Tiếng Cười Trong Thơ Tú Mỡ.pdf

122 2 0
Tiếng Cười Trong Thơ Tú Mỡ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG TUYẾT NHUNG TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ TÚ MỠ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 60 22 34 Hà Nội – 2012 3 ĐẠI HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG TUYẾT NHUNG TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ TÚ MỠ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG TUYẾT NHUNG TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ TÚ MỠ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội – 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ TIẾNG CƯỜI TIẾNG CƯỜI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC 15 1.1 Tiếng cười 15 1.1.1 Khái niệm tiếng cười 15 1.1.2 Các phương thức biểu cấp độ tiếng cười 19 1.1.3 Tác dụng tiếng cười 23 1.2 Nghệ thuật gây cười 25 1.3 Tiếng cười văn học Việt Nam 28 1.3.1 Tiếng cười văn học dân gian 28 1.3.2 Tiếng cười văn học thành văn 30 Chương 2: HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ ĐỐI TƯỢNG TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ TÚ MỠ 35 2.1 Hành trình sáng tạo thơ Tú Mỡ 35 2.2 Đối tượng tiếng cười thơ Tú Mỡ 37 2.2.1 Đối tượng tiếng cười thơ Tú Mỡ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 37 2.2.1.1 Quan lại, nghị viên trí thức nịnh Tây 40 2.2.1.2 Những hủ tục, mê tín dị đoan, thói hư tật xấu, trị lố lăng xã hội 50 2.2.1.3 Thực dân Pháp 58 2.2.2 Đối tượng tiếng cười thơ Tú Mỡ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 61 2.2.2.1 Thực dân, đế quốc bọn tướng tá, binh lính 65 2.2.2.2 Việt gian bọn bù nhìn 72 2.2.2.3 Tiếng cười nội 78 2.2.3 Tự trào 81 Chương 3: NGHỆ THUẬT GÂY TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ TÚ MỠ 86 3.1 Vận dụng hình thức nghệ thuật dân tộc 86 3.1 1.Vận dụng hình thức nghệ thuật dân gian 86 3.1.1.1.Vận dụng tục ngữ, thành ngữ, ca dao, ngụ ngôn, truyện cười, tiếu lâm 86 3.1.1.2 Vận dụng điệu chèo, hát xẩm 90 3.1.2 Vận dụng sáng tạo thể thơ truyền thống 91 3.1.2.1 Vận dụng thể thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói 93 3.1.2.2 Vận dụng thể thất ngôn bát cú thất ngơn tứ tuyệt liên hồn 96 3.1.2.3 Sử dụng thể văn tế phú 97 3.1.2.4 Sử dụng thể thơ yết hậu 98 3.1.2.5 Sử dụng thể thơ tự 99 3.2 Các biện pháp nghệ thuật gây cười 100 3.2.1 Hình ảnh thơ 100 3.2.2 Chơi chữ 102 3.2.3 Tương phản đối lập 106 3.2.4 Giễu nhại 108 3.2.5 Vật hoá 111 3.2.6 Phóng đại 112 3.2.7 Sử dụng từ láy: 114 3.2.8 Lối kết thúc bất ngờ đề cao để hạ thấp 115 PHẦN KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng chọn tác giả Tú Mỡ trước hết ơng có vị trí quan trọng, đặc biệt văn học dân tộc, có di sản văn chương đáng gọi nghiệp Ông tên thật Hồ Trọng Hiếu, sinh ngày 14/03/1900, ngày 13/07/1976, nhà thơ trào phúng có chân Tự lực Văn đồn tác giả tiêu biểu dòng thơ trào phúng Việt Nam kỉ XX Ơng góp cho văn học dân tộc di sản thơ ca phong phú với nghệ thuật trào phúng đặc sắc, đậm đà sắc dân tộc Tú Mỡ nhà thơ trào phúng lịch sử văn học Việt Nam Chúng ta biết đến tác phẩm trào phúng có yếu tố trào phúng ca dao trào phúng, truyện tiếu lâm, truyện cười, truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn, truyện Thủ Thiệm, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Nguyễn Khuyến, thơ Tú Xương, Tuy nhiên, lần có nhà thơ Tú Mỡ sử dụng trào phúng với tư cách nghệ thuật sáng tác chủ đạo xuyên suốt tác phẩm nghiệp văn chương mình, bền bỉ suốt từ thời niên sôi trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 hết thời kì kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp (19451954) đế quốc Mĩ (1954-1975), hồ bình lập lại Mặt khác, thơ trào phúng Tú Mỡ có nhiều giá trị tư tưởng Chính trị văn nghệ hoà quyện với trở thành thứ thơ đấu tranh cho nghĩa, hay, phải Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Tú Mỡ dùng tiếng cười xây dựng tranh biếm hoạ, đả kích mặt xấu xa quan lại phong kiến, chuyện lố lăng xã hội; đánh thẳng vào bọn tay sai, phủ bù nhìn Từ năm 1945, với tinh thần sảng khoái, lạc quan dân tộc chiến đấu chiến thắng, Tú Mỡ sử dụng “binh pháp trào phúng” với “đội hùng binh tiếng cười” công trực diện trận vũ bão vào thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược, bọn tướng tá đầu sỏ, bọn nịnh Tây, bán nước cầu vinh Sau năm 1975, tiếng cười thơ ông tốt lên lịng đơn hậu thơ viết cho thiếu nhi Điều thú vị là: tiếng cười trào phúng Tú Mỡ nhiều đề tài cịn có giá trị thực ngày Nghệ thuật gây tiếng cười Tú Mỡ mang tính tổng hợp Nghệ thuật có nhờ đúc rút kinh nghiệm thân, nhờ học tập tiền nhân Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Tản Đà, học tập văn học nước - đặc biệt văn học Pháp học tập nhiều văn học dân gian Điều quan trọng tiếng cười độc đáo thơ Tú Mỡ thành hình từ tất gốc Ngoài giá trị tư tưởng nghệ thuật, ý nghĩa nhân sinh quan niệm sống Tú Mỡ hấp dẫn tiếp cận đề tài Tiếng cười thơ Tú Mỡ Đằng sau tiếng cười Tú Mỡ lẽ sống riêng, sống cho lành mạnh, vừa chấp nhận, vừa vượt lên ngang trái đầy rẫy xung quanh Nghiên cứu tiếng cười Tú Mỡ, củng cố thêm lẽ sống giản dị hữu ích cho đời, góp phần bồi dưỡng lí tưởng cho hệ trẻ q trình chúng tơi giảng dạy văn học trường THPT Chính nghiệp thơ ca dày dặn, nghiêm túc với nghệ thuật đặc sắc phong vị dân gian đậm đà tác phẩm Tú Mỡ khiến ơng gắn bó trọn đời với nghề cầm bút có vị trí vững chãi nghề nghiệp Cuối cùng, cơng trình nghiên cứu văn học nhiều năm nay, Tú Mỡ thường nhắc đến nhà thơ đả kích kẻ thù, sau thêm viết cho thiếu nhi Đáng ra, từ lâu nên nhìn nhận tài trào phúng Tú Mỡ Bước đầu, xin tri ân nhà thơ nghiên cứu nghiêm túc Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trong q trình khảo sát tư liệu, chúng tơi thấy có nhiều viết sâu sắc nhà thơ trào phúng Tú Mỡ trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đề cao cốt cách dân tộc thơ Tú Mỡ Đương thời, ông đánh giá hai tập Giòng nước ngược (xuất năm 1943 1944) “hai tập thơ có giọng bình dân sáng mà vốn ưa thích xưa Giọng đùa cợt lẳng lơ Hồ Xuân Hương, giọng nhạo đời Trần Tế Xương, giọng thù ứng ý nhị Nguyễn Khắc Hiếu, giọng giao duyên tình tứ Trần Tuấn Khải, giọng thơ, ngày ta thấy hai tập thơ trào phúng Tú Mỡ” [39,9] Tóm lại, tính dân tộc thể thể thơ văn mà “lối ông hay cả” “Thơ Tú Mỡ thật thơ có tính cách Việt Nam đặc biệt” [39,13] Phạm Thế Ngũ đánh giá cao nhà thơ Tú Mỡ phương diện cho “thơ Tú Mỡ chịu ảnh hưởng rõ rệt thơ cũ từ cảm hứng đến thể cách Nói ơng tiến xa tiền bối đáng, song ông có lời thơ hoạt bát, cách gieo vần tài tình, giọng dí dỏm tự nhiên mượn tiếng cười để chinh phục người ta [38,158].” Lê Thanh đánh giá nhà thơ Tú Mỡ vừa nhà thơ khơi hài, vừa nhà thơ trào phúng “Vì ngồi giá trị tuyệt đối văn chương, cịn giá trị tương đối phương diện xã hội” [44,64] “Có điều ta phải nhận ơng can đảm cười trường hợp mà đứng trước phải có mặt nghiêm trang Mà có lẽ văn chương ta có ông dám ngạo mạn Vì hết, tư tưởng hành động, ông thành thực ông ông tàn nhẫn với ngược với đường mà lương tâm ông vạch sẵn Cử lời nói ơng tỏ ơng làm việc huy tâm hồn tinh tiết, lúc muốn thấy xung quanh tinh tiết” [44,69] Ơng nhấn mạnh việc Tú Mỡ “nhập cảng cho văn chương ta vài thể văn mới” [44, 81] _ ơng muốn nói đến lối “nhạo lại” (parodie) Khuyên ông nghị hội đồng lối “ngược sách” ngụ ngôn La Fontaine ngược sách Lê Thanh khẳng định Tú Mỡ, “hễ có dịp trữ tình tác giả đem phơi rãi văn chương [44,76].” Nhà thơ Xuân Diệu khám phá “vẻ đẹp bình dị, gần gụi” thơ Tú Mỡ Sức mạnh trào phúng thơ ông cộng hưởng “bốn ưu điểm” “nâng chúng lên làm thành văn tài đặc sắc [5,34].” “Tú Mỡ vốn nhà thơ làm báo, Tú Mỡ phát huy tính cách tân văn, viết báo đấu tranh với địch luận điệu tuyên truyền phải ứng chiến hàng ngày nhặm lẹ, viết nhanh mà chững chạc; Tú Mỡ có sắc bén Tú Mỡ anh xẩm thơ bao gồm cách tính gần gụi quần chúng tính cách ca ngâm, mà xẩm hay phải đặt, phải hát mẻ sát thời Tú Mỡ nhà ngụ ngôn, trước đặt nói ví, nói ẩn Bao trùm ba đặc điểm trên, Tú Mỡ có tâm hồn thi sĩ , có lịng u nước nồng nàn , tình yêu nhân dân sâu sắc , tâm hồn khát khao nghĩa yêu mến đẹp , khả ngôn ngữ dồi thi sĩ thật đánh địch mệt mỏi, với tiếng cười nhiều vẻ, có duyên” [5,34] Theo Xuân Diệu, thơ Tú Mỡ yêu mến “không phải vận dụng ngơn ngữ lưu lốt, văn bình dân, đối đáp khơng non, biết giá trị chữ, mà trước tiên quan sát thực tế đúng, thông minh, biết điểm huyệt việc” [5,47] GS Phan Cự Đệ nhấn mạnh vào tiếp thu sáng tạo nhà thơ Tú Mỡ truyền thống trào phúng dân tộc thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, nghệ thuật trào phúng ca dao, truyện tiếu lâm, truyện khơi hài, Ngồi ra, khả “dựng người, dựng cảnh cách tài tình, sinh động” [9,149] nêu mạnh độc đáo Tú Mỡ Trong đó, GS Hà Minh Đức nhấn mạnh tiếng cười độc đáo, giàu tính chiến đấu Tú Mỡ Ông nhấn mạnh học hỏi Tú Mỡ nghệ thuật trào phúng từ nghệ thuật sân khấu dân gian chèo “Nụ cười thơ Tú Mỡ dí dỏm lạc quan Tác giả biết tiếp thu truyền thống đánh địch tỉnh táo, thông minh mà sâu cay, ý nhị qua tiếng cười dân gian Tễu, gậy, mồi, mẹ Đốp Cái cười sân khấu chèo ln phảng phất thơ Tú Mỡ Tú Mỡ gắn nhiều với văn mạch dân gian, 10 cách suy nghĩ qua lời ăn tiếng nói Tú Mỡ sử dụng thành công vốn từ phong phú, thành ngữ, ngữ dân gian Tú Mỡ sử dụng thành thục, chọn chỗ, nắm ý tứ, hạ từ ngữ làm cho câu chữ nhiều thơ vừa chặt chẽ, mực thước, vừa phóng túng tài hoa, vừa thời đại, lại vừa có màu sắc dân gian quen thuộc”[11,102] PGS.TS Hà Văn Đức nghiên cứu phận sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tú Mỡ, nhận thấy “Tú Mỡ để mắt quan sát, tìm cảnh phi lý, kệch cỡm, nghịch cảnh xã hội để lên án tố cáo” [13,184] Ông đánh giá cao việc sử dụng thể thơ lục bát, lối kết thúc bất ngờ cách sử dụng dấu chấm lửng câu, cuối câu thơ để nhấn mạnh đùa Tuy nhiên, ông nhận Tú Mỡ “có tiêm nhiễm lối chế giễu phèng thả cửa kiểu khách quan tư sản báo Ngày có ảnh hưởng tư tưởng nhà nho lâm vào đường bế tắc, hết sứ mệnh lịch sử Cái hạn chế thơ ơng cịn thiếu chất trữ tình sâu lắng, thiếu rung động sâu xa từ nội tâm” [13, 198] GS Hoàng Như Mai nghiên cứu thơ Tú Mỡ giai đoạn kháng chiến chống Pháp Ơng kết luận thơ trào phúng Tú Mỡ có cảm hứng vô tận thời “giữa thực sáng tác nghệ thuật nhà thơ có trí hồn tồn.” Thêm vào đó, “bản thân việc tự vốn có tính chất hài hước mang thẳng tính chất vào sáng tác” [29, 234] Và thế, phần sáng tạo Tú Mỡ “phần đóng góp quan trọng để nâng cao, tô đậm chất khôi hài câu chuyện” [29, 238] Hồng Như Mai đánh giá cao tính dân tộc thơ Tú Mỡ qua thể thơ, điệu hát dân gian ngơn ngữ bình dân PGS Nguyễn Văn Long nghiên cứu thơ ca kháng chiến Tú Mỡ Ông nhận diện cách đánh địch Tú Mỡ từ sau cách mạng thành công “đường hồng, diện, tư người chiến thắng” [28, 264] Ông “nghệ thuật trào phúng Tú Mỡ giàu sắc dân tộc” [28, 11 265], lối chơi chữ để “điểm huyệt”, cách kể chuyện có duyên linh hoạt, tạo bất ngờ lý thú lớp kịch nhỏ Đặng Quốc Nhật xác định phạm vi nghiên cứu phận thơ trào phúng đánh giặc Tú Mỡ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Ơng khơng yếu tố trào phúng truyền thống thơ Tú Mỡ mà rõ hai yếu tố Tự Trữ tình góp phần xây dựng nhân vật trào phúng thành công Ở đây, quan điểm Đặng Quốc Nhật gặp gỡ quan điểm Lê Thanh, cho thơ Tú Mỡ có yếu tố trữ tình đậm, khơng nghiêng kể việc thủ pháp để gây cười “Chất tự - trữ tình đây, từ cụ thể, từ việc cụ thể, người cụ thể, Tú Mỡ kể lại cách dí dỏm, sinh sắc, làm cho người đọc vừa cười, vừa hình dung cách cụ thể hồn cảnh, nhân dạng tính đối tượng Sự nhấn mạnh khía cạnh tâm lí, phóng đại nét chân dung làm bật lên yếu tố mâu thuẫn mà thơ đả kích cần khoét sâu vào Ở thơ trào phúng Tú Mỡ, thơ tả bù nhìn, có kết hợp hài hoà đặc điểm thơ biện pháp hội hoạ châm biếm Sở dĩ thơ hay, tranh thơ sinh động, thu hút để lại dấu ấn cho người đọc, khả châm biếm, Tú Mỡ dành tình cảm vào đó, nên thơ trào phúng mà có sắc trữ tình Chất trữ tình đây, ẩn sau tiếng cười, bộc lộ cách hồn nhiên, thoải mái, mang lại cảm xúc thành thật Chất tự trữ tình kết hợp cách nhuần nhuỵ tạo nên phong cách thơ trào phúng Tú Mỡ” [34, 279] Trong năm gần đây, nhiều đề tài thuộc khoa văn học bảo vệ, đề tài nhà thơ Tú Mỡ Nhìn chung, tác giả có phát riêng, đánh giá sâu sắc, hầu hết chưa hệ thống, thể viết có khn khổ nhỏ, có ý sâu vào lĩnh vực thi pháp tác giả, chưa bao quát toàn hai giai đoạn sáng tác trước sau Cách mạng Tú Mỡ, khắc phục phương diện 12 tác Nguyễn Du với điệp ngữ “Buồn trông ” mà thơ nhại sử dụng Nhỉều thơ nhại phong cách thơ Hồ Xuân Hương Bài Lỡm cô Ngọc Hồ, Sư ông trúng số sử dụng lối nói lái Bà chúa thơ Nơm phân tích mục 3.2.2 Bài Chú nghèo châm biếm Trần Lệ Xuân kẻ quanh queo kiếm lợi mánh khóe (Trổ tài gái đảm xoay nghìn khóe/ Nào quản mang tai tiếng đá đeo)- từ “đá đeo” với câu “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo” thơ Hồ Xuân Hương phải nói lái nghĩa thật! Ngồi ra, Tú Mỡ có thơ nhại thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, nhại thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Thế Lữ, Nguyễn Khuyến có Văn tế Phơ-răng-xi Gác-găng-ni-ê với câu: Ông ăn cho no/ Ông nằm cho yên/ Khốn nạn thân ông/ Đéo mẹ cha Ta gặp lại từ ngữ Sát khí Tú Mỡ: Non nửa tháng trời lo sốt vó Đi vay bạc triệu phịng thủ Sau đóng góp chết cha dân! Khốn nạn chúng ông, cha chúng nó! Bài Bầu cử có câu thơ nhại theo lối liệt kê, trào lộng, xỏ xiên Năm chúc Trần Tế Xương: -Lẳng lặng mà nghe họ diễn thuyết -Phen ông xuống K.T Mở tiệm đầu có lẽ phát -Phen mở hiệu viết văn thuê Dẫu chẳng làm giàu đỡ kiết Nhại thơ mở khả vô phong phú cho người sáng tác thơ trào phúng mở rộng vấn đề xã hội đề cập tới, cấp độ khác, góc độ khác Trong đó, người đọc ln đối chiếu thơ nhại với tiêu bản, có tiếng cười “tiếu ngôn ngoại” 110 3.2.5 Vật hố Biện pháp vật hóa có tác dụng dùng tiếng cười thóa mạ để xóa sổ đối tượng chốc lát Có khi, Tú Mỡ hướng vào kẻ thù mà thóa mạ, chửi mắng, báng bổ “chó, cút đi, khơng phải người, ” – tiếng cười làm cho lời mắng chửi đậm đà hơn, thâm Nó tốt lên lịng căm thù, khinh bỉ loại người đồng thời bày tỏ lòng yêu nước, yêu nhân dân nhà thơ Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Tú Mỡ có Quái thai mượn chuyện lợn mặt người làng Vĩnh Phúc để nói kẻ “lồi heo mặt người” Bài Ngài trâu mượn chuyện trâu kéo cày nhấc lên hàng “chiến tướng”, chăm bẵm cho thắm thịt trơn lông, đưa bãi chọi, trâu thua bỏ xác, bị xẻ thịt, trâu thắng bị xẻ thịt để người ta ăn lấy may, lấy mạnh Việc “trâu hóa” anh danh vọng đời giúp nhà thơ đưa nhận định mang tính ngụ ngơn: danh vọng bèo bọt, người khác dựng lên cho để họ lợi, đừng vội vui mừng tai họa tiềm ẩn: Lắm anh danh vọng đời Chung quy lồi trâu thơi Biện pháp chủ yếu dùng cho đối tượng thực dân, bè lũ tay sai, Việt gian, đế quốc Đức diều hâu, Mĩ khỉ độc: Nhưng… diều hâu Tây Đức khôn, Thấy khỉ độc Mĩ thua liên tiếp, Dại liều lĩnh để trụi lơng, Lao theo Mĩ vào nơi chết (Hốc xì!) Tú Mỡ hay gọi giặc xâm lăng bọn Việt gian … chó: Chó Mĩ cút đi, Bảo Đại với chó cái… Bởi quan niệm dân gian cho chó lồi ăn bẩn, cắn càn, nên vật đáng khinh Tú Mỡ nhắn nhủ cựu hoàng Bảo Đại : 111 Ngốc ngốc, hỏi ngốc có hay Người ta thâm ý, xỏ mày! Mày phản đồng bào, chó săn Pháp, Chó chơi với chó, miệng đời chua cay… (Bảo Đại với chó cái) Tổng thống Mĩ Giơn-xơn Tú Mỡ gọi Con đà điểu Giôn-xơn: Thằng tổng Giôn diều hâu lểu đểu Cũng đà điều khác Các văn tế Văn tế tướng Lơ-cơ-lec, Văn tế sống Vĩnh Thuỵ, thể rõ nghệ thuật vật hố Có lẽ, Ngơ Đình Diệm nhân vật Tú Mỡ vật hố nhiều nhất, có “thằng chó chẳng chê dơ”, “con chó săn Mĩ”, có trăn, có cọp, thể Ngơ Đình Diệm- chó săn Mĩ, Con trăn Ngơ Đình Diệm,…Cái lệnh, cồng dùi thơ ví Ngơ Đình Diệm, Trần Lệ Xn đế quốc Mĩ đồ vật dơ dáy, khơng cịn tính người vơ sỉ: lệnh Diệm hơ bắt lính giết chóc, cồng Xuân oang oang, ông mồm Đát Kỉ, dùi Mĩ gõ sọ Ngơ, dú dí với cồng Xn 3.2.6 Phóng đại Tú Mỡ khơng sử dụng nghệ thuật nhiều Nghệ thuật phóng đại thơ Tú Mỡ thường gắn liền với nghệ thuật chơi chữ vật hoá Nghệ thuật có ý nghĩa tơ đậm chân dung biếm hoạ, làm bật nghịch cảnh, chất đối tượng, gây nhiều chuỗi cười thú vị đồng tình độc giả Cho nên, ta thấy cụ Phạm Quỳnh có tài trứ danh người vận động viên nhảy xa này: Uốn mình, cất cánh, vươn vai, Nhảy dài vô tới tận kinh (Nam hải nhị dị nhân) 112 Trong Dân biểu tranh năng, ơng nghị trùm nói q lên lịng thành với ví von phóng đại Ở đây, nghệ thuật phóng đại làm lộ diện chất bon chen, giành giật, làm láo báo cáo hay ông nghị: Này tim, mật, gan, Muốn moi hết bàn hiến dâng Trần Lệ Xuân Tứ đại bà lớn miêu tả nghệ thuật phóng đại: phóng đại bọng bà to “phề phệ bọng bò”, mặt “như hổ phù”, “trơ thớt”, “cộp mo”, miệng “xoạc tận mang tai” kêu quàng quạc phụ nữ đăng lính Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy nghệ thuật phóng đại khơng sử dụng nhiều nghệ thuật chơi chữ hay tương phản đối lập Tại Tú Mỡ không sử dụng nhiều nghệ thuật phóng đại? Trong đó, thực tế, văn học dân gian chứng minh biện pháp trào phúng dễ sử dụng dễ gây cười, mà lại có nét độc đáo riêng? Để lí giải điều này, quay trở với thực sống thời điểm lịch sử nó: Ngọc Hồ gái lẳng lơ mà tự nhận Băng Tâm khách, quan phán cắt xẻo tiền nuôi cha mẹ đường tiêu vung cán tàn, quân Pháp, Mĩ thua rõ ban ngày mà xưng xưng là…đại thắng trận,…Ta dễ dàng nhận thấy: nguyên đối tượng chứa đựng mâu thuẫn nội yếu tố gây cười Đây đặc trưng mang tính lịch sử đối tượng trào phúng, điều khiến nhà thơ khơng cần phải khuếch trương, phóng đại hay ngoa dụ lên để cố lột tả hài Chúng cho rằng, việc sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật không chứng minh tài nhà thơ Trong thực tế, sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lí, đạt mục đích làm nên tài hoa nghệ sĩ Tú Mỡ thiên hướng này, tức sử dụng biện pháp nghệ thuật tuỳ theo mục đích tiếng cười Nếu cần nhấn mạnh tạo ấn tượng đặc biệt đối tượng, nhà thơ dùng nghệ thuật phóng đại Nếu khơng, nhà thơ khiến ta bật cười sở “người thật, việc thật” khiến ta hoàn toàn tin tưởng vào nhìn khách quan ấy, tin thơ Tú Mỡ nói tồn thật mà thơi! 113 3.2.7 Sử dụng từ láy: Tần số sử dụng từ láy thơ Tú Mỡ nhiều so với bậc tiền bối Nguyễn Khuyến, Tú Xương Có thể nói, từ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, đến Tú Mỡ, kho từ vựng từ láy thơ trào phúng mở rộng sức chứa gấp nhiều lần với đủ hình thức đa dạng Các từ láy không diễn tả trạng thái nội tâm điệu xúc cảm mà hướng đến miêu tả ngoại cảnh, phát huy tư hài hước độc giả Đây đóng góp lớn Tú Mỡ nhà thơ đại việc mở rộng chức cho ngôn ngữ dân tộc Khảo sát số thơ tiêu biểu, chúng tơi có số liệu: thơ Nàng thơ gồm 48 dịng có 31 lượt từ láy; Hội Gióng gồm 102 dịng có 37 lượt từ láy; Con chuột chết Cỗ đám ma gồm 36 câu có 18 lượt từ láy; Hà Nội ăn chơi gồm 37 câu có 19 lượt từ láy; Tự thuật gồm 18 câu có 21 lượt từ láy… Quả thật, tần số sử dụng từ láy cao, góp phần bộc lộ cảm xúc chủ quan nhà thơ Chính từ láy góp phần gợi ý buồn cười cho độc giả Chẳng hạn, từ í oẳng từ miêu tả cách nói, tiếng nói Bảo Đại (“Cũng địi í oẳng dàng ta đây” - Chó ghẻ có mỡ đằng đi) Ngơ Đình Diệm bù nhìn (“Lúc cần đến thả í oẳng” - Ngơ Đình Diệm bù nhìn thứ 8) Từ láy khiến ta hình dung tiếng gầm gừ, tiếng sủa của… chó, thấy buồn cười! Có điều, loại từ láy mà Tú Mỡ sử dụng dùng văn chương thơng thường Một số từ láy “đắc địa” mà Tú Mỡ sử dụng sáng tạo nên như: lốc nhốc, ngổ ngáo, xồm xoàm, té re, bắng nhắng, nhố nhăng, nhâng nháo, tất tưởi, thụt, lộc ngộc, ve vãn, ngắc ngoải, ngoi ngóp, nhung nhúc, ỡm ờ, kè kè, ỉ eo, í oẳng, bơ bơ, đùng đồnh (tiếng súng), tằng tặc (tiếng cối xay), dấm dớ… Chúng tơi trích ngữ cảnh để ý nghĩa từ láy thên rõ ràng: - Chánh Thiệu lợm lợm lì lì, Chọi với phó Kỳ ngổ ngổ ngang ngang - Xúng xa xúng xính hội đồng 114 - Tổ tép, tổ tôm, tam cúc, tam kết, Tài xỉu tài bàn, ích xì ích Ta thấy từ láy mà Tú Mỡ sử dụng, đặt ngữ cảnh định, thấp thoáng cười mỉm Từ láy thân khơng gây cười Điều đáng khâm phục ghi nhận là: thơ Tú Mỡ, từ láy, nghĩa tượng hình, tượng thanh… vốn có, nhà thơ tạo thêm cho giá trị biểu cảm mẻ! Vì thế, từ láy thơ Tú Mỡ không từ ngữ, mà thực nghệ thuật trào phúng quan trọng hữu hiệu 3.2.8 Lối kết thúc bất ngờ đề cao để hạ thấp Chúng ta vốn không xa lạ với biện pháp nghệ thuật truyện cười dân gian Tú Mỡ phối hợp tốt biện pháp với nghệ thuật thắt nút cởi nút mâu thuẫn để lộ chất thật nhiều thơ trào phúng Có bài, nghệ thuật đạt đến bậc thầy khiến người đọc thú vị, đọc nhớ Bài Kiệu bay từ đầu miêu tả lễ rước thánh vô linh thiêng, trang trọng; đến cuối thơ át chủ nghệ thuật trào phúng quăng để lật tẩy trò mê tín: Thánh bà biết linh thiêng thật, Gặp ô tô kiệu… đứng liền Hay Đền hàng Trống: “Ấy hàng bán thánh, khách đông/ Đủ mặt tầm thường, người sang trọng” Nhưng chuyện chẳng biết Chỉ có điều người biết, cuối thơ Tú Mỡ tung để lật mặt bọn bn thần bán thánh tiền: “Ông từ xưa tậu nhà gạch ”! Thủ pháp nghệ thuật tạo kết thúc bất ngờ thường liền với thủ pháp đưa đối tượng trào phúng lên cao đột ngột quẳng xuống chỗ thấp tận cùng, tạo nên bất ngờ thú vị độc giả Hai thơ có mặt thủ pháp “đề cao để hạ thấp” Ở thơ khác, mở đầu ca ngợi “Nước Nam có hai người tài”, sau lại bật mánh qué “Chỉ đem dư luận bán buôn làm giàu” (Nam hải nhị dị nhân) tài tai hại, ăn hại cộng đồng! Bài thơ Cái chuông ông trùm điển hình, khiến người đọc thấy thú vị từ đầu đến cuối 115 thủ pháp nghệ thuật làm bật hết bất ngờ đến bất ngờ khác Đầu tiên Tú Mỡ khẳng định Bắc Kì có chng q; lại liên tục phủ định “không phải chuông bạc chuông vàng, đồ vưu vật” mà lại “như chuông xe rác”, chuông anh “láu cá” làm nghề “lắc chuông nhịp kiếm nê tiền” Ở Nhất, Tú Mỡ dùng thủ pháp để vạch mặt hổ giấy Mĩ: Mĩ hợm: Nhất đoàn quân đánh “Sư đoàn số một, sư đoàn đỏ” Toàn thiên tướng với thiên binh Nhất nọ, kia, suốt sổ… …Sang cướp nước lần thứ nhất, Trang bị tận đầy đủ Sáu tháng, mười hai trận xuất quân Đánh đâu bại đó, thua đau Bên cạnh biện pháp nghệ thuật gây cười chủ đạo trên, Tú Mỡ sử dụng biện pháp khác liên tưởng, tưởng tượng tài tình, hợp lí; sử dụng dấu câu việc hỗ trợ biểu tiếng cười,… Những biện pháp góp phần tạo nên tác phẩm quan trọng Tú Mỡ Bài thơ Giới thiệu ông Nghị với quốc dân coi có liên tưởng tài tình thú vị bậc Liên tưởng tên ông nghị với chức nghiệp ơng hạng dân giao phó, thật việc làm khôi hài, việc làm đem lại thơ châm biếm độc đáo: Bọn hàng vặt, buôn gồng, bán gánh/ Đã sẵn người thủ lĩnh: ơng Quang/ Ơng nghị Bùi phải mặt giỏi giang/Đáng đại diện cho hàng bán lạc…Bên cạnh đó, Tú Mỡ sử dụng dấu câu cách thoải mái, phong phú, dày đặc, cần đến dùng Ông dùng dấu chấm, phảy, chấm lửng, chấm hỏi, chấm than, chí dùng vị trí hai, ba dấu chấm hỏi, chấm lửng; dùng dấu đầu, giữa, cuối dòng thơ để thể thái độ, đánh giá Xét phương diện phong cách tác giả, coi đặc trưng đóng góp Tú Mỡ cho ngơn ngữ thơ ca Trong 116 khuôn khổ luận này, không sâu phân tích biện pháp nghệ thuật Tóm lại, xin khái quát vấn đề nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ điểm sau: Thứ nhất, nghệ thuật gây tiếng cười thơ Tú Mỡ nghệ thuật bậc thầy có kế thừa tinh hoa nghệ thuật trào phúng dân gian, đại ngồi nước, đồng thời có tính sáng tạo cao Thứ hai, hài thơ Tú Mỡ gắn với đẹp thẩm mĩ khả sáng tạo dồi dào, mẻ Thứ ba, thủ pháp nghệ thuật ngôn từ cách thức sử dụng hình thức thể loại Tú Mỡ khơng tuỳ tiện mà có tính mục đích rõ ràng Vì vậy, sức mạnh chiến đấu thơ Tú Mỡ không tốt lên từ lẽ phải thơng thường, chân lí nghĩa, khơng tốt lên từ tiếng cười hóm hỉnh hay sâu cay, mà cịn tốt lên từ tính trí tuệ nhà thơ lao động nghệ thuật nghiêm túc 117 PHẦN KẾT LUẬN Trong khuôn khổ Luận văn Tiếng cười thơ Tú Mỡ, hay, độc đáo tiếng cười thơ Tú Mỡ trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Qua chúng tơi khẳng định vai trò số Tú Mỡ dòng văn học trào phúng Việt Nam kỉ XX di sản thơ ca ông để lại vô giá! Trong luận văn này, tập trung vào việc tìm hiểu tiếng cười thơ Tú Mỡ: đối tượng tiếng cười nghệ thuật gây cười Ở chương 1, giới thuyết tiếng cười tiếng cười đời sống văn học Chúng rõ: tiếng cười gắn bó mật thiết với phạm trù Hài Tiếng cười hình thức thể Hài Tiếng cười mà luận văn hướng đến nghiên cứu tiếng cười sinh lí mà tiếng cười mang tính xã hội Từ nhận định này, chúng tơi trình bày tác dụng tiếng cười đời sống văn học Tiếng cười làm cho nhân dân lạc quan hơn, hơn, thể tinh thần bất khuất dân tộc ta Các cấp độ tiếng cười nghệ thuật gây cười lý thuyết mang tính cơng cụ giúp chúng tơi soi chiếu vào hệ thống tác phẩm Tú Mỡ trình nghiên cứu Ba cấp độ tiếng cười theo thứ tự tăng dần khôi hài- giễu nhại, trào phúng - mỉa mai, châm biếm - đả kích Để đưa biện pháp nghệ thuật trào phúng , khảo sát từ văn học dân gian văn chương truyền thống, biện pháp như: sử dụng yếu tố tục để nói ngược lại, biện pháp phóng đại điển hình, biện pháp chơi chữ, nói lái, dùng phản ngữ, lối đề cao để hạ thấp, lối kết thúc bất ngờ,… Việc trình bày tiếng cười văn học thành văn Việt Nam phần giúp hướng luận văn từ phần lý thuyết chuyển sang đề tài thơ Tú Mỡ cách hợp lí Chúng tơi tóm lược hình thành phát triển văn chương trào phúng Việt Nam khởi nguồn từ tác phẩm mang tính phê phán, đả kích văn học thời trung đại thực khơi dòng từ Nguyễn Khuyến, khởi sắc từ Tú Xương Dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, kiểm duyệt khắt 118 khe ảnh hưởng lớn đến văn học nói chung thơ ca trào phúng nói riêng Tiếng cười trào phúng phương cách mà người ta tìm đến để nói lên thực tránh khỏi kiểm duyệt Qua việc điểm lại chặng đường phát triển thơ trào phúng nước ta đương đại, chúng tơi muốn vai trị, vị trí Tú Mỡ lịch sử văn chương trào phúng Việt Nam: Tiếng cười thơ Tú Mỡ tiếng cười chủ đạo dòng thơ trào phúng Việt Nam kỷ XX Ở chương 2, chúng tơi trình bày hành trình sáng tạo thơ Tú Mỡ đối tượng tiếng cười thơ ông Chúng phân định hành trình sáng tạo thơ Tú Mỡ làm hai giai đoạn: trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước Cách mạng, xã hội Việt Nam rối ren chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhà thơ đứng phía nhân dân để lên án đấu tranh cho lẽ phải thông thường Sau Cách mạng, nhà thơ nhanh chóng hồ vào cơng trường kì kháng chiến, dùng ngịi bút, tiếng cười đánh giặc, phục vụ kháng chiến Chúng khảo sát ba tập Giòng nước ngược trước Cách mạng ba tập thơ Nụ cười kháng chiến, Nụ cười nghĩa, Địn bút sau Cách mạng để có số liệu cụ thể đối tượng thơ Đối tượng tiếng cười thơ Tú Mỡ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 chủ yếu là: quan lại, nghị viên trí thức nịnh tây- kẻ hám danh ham lợi lo đục khoét dân; thói hư tật xấu, trò lố lăng xã hội- thói ma lanh ma bùn, đĩ bợm, truỵ lạc, văn minh rởm, chuộng hư danh, mê tín dị đoan, hủ tục nhiêu khê hại dân hại nước; thực dân Pháp đối tượng kín đáo mỉa mai, châm biếm Đối tượng tiếng cười thơ Tú Mỡ sau Cách mạng là: tướng tá binh lính thực dân, đế quốc - kẻ xâm lăng tàn ác hèn nhát thường xuyên tạc thật thảm bại thành… thắng to; Việt gian bọn bù nhìn - bọn bán nước cầu vinh, kể từ ơng cựu hồng bọn khuyển ưng, tay sai nguỵ quyền; tiếng cười nội - đối tượng trào phúng quân dân ta với vấn đề tồn phê phán để tiến Chúng cho mảng thơ tự trào 119 Tú Mỡ phận thiếu nghiên cứu tiếng cười thơ ơng Chính mảng thơ này, chúng tơi nhìn thấy nhiều nét tính cách nhà thơ ảnh hưởng đến tư tưởng sáng tác ông Ở chương 3, tập trung làm rõ nghệ thuật gây tiếng cười thơ Tú Mỡ hai phương diện: thể loại kĩ thuật ngôn từ Để chuẩn bị cho chương 3, khảo sát nghiêm túc sáu tập thơ (nêu tên chương 2) phương diện thể loại số biện pháp nghệ thuật bản, qua có số liệu xác số lượng tác phẩm thể loại Chúng thấy rằng: việc vận dụng hình thức nghệ thuật dân gian thể thơ truyền thống mang lại cho Tú Mỡ nhiều thành tựu Tú Mỡ sử dụng hình thức nghệ thuật dân gian như: thành ngữ, tục ngữ, ca dao, ngụ ngôn; điệu chèo, hát xẩm … vào thơ trào phúng cách thông minh đạt hiệu gây tiếng cười Ở phương diện vận dụng thể thơ truyền thống, Tú Mỡ sử dụng thể lục bát, song thất lục bát, hát nói cho thơ kể chuyện, dùng thể thất ngôn bát cú thất ngơn tứ tuyệt liên hồn cho thơ có tính bình luận thời sự, thể thơ yết hậu thường để nói chuyện khơi hài, có Tú Mỡ dùng để đả kích, thể thơ tự để kể tả nhiều thực hơn, nhiều thể khác văn tế, phú, sớ, tụng,… Mỗi thể loại, Tú Mỡ phát huy mạnh khả biểu đạt vốn có nó, đồng thời cố gắng sáng tạo khẩ biểu đạt cho thể loại ấy, chẳng hạn dùng thể phú, văn tế trang trọng để viết thứ bé mọn tầm thường khiến mâu thuẫn hình thức với nội dung bật thành tiếng cười không cưỡng Chúng khảo sát biện pháp nghệ thuật gây cười thơ Tú Mỡ phương diện: Xây dựng hình ảnh thơ điển hình, biện pháp chơi chữ, tương phản đối lập, giễu nhại, vật hố, phóng đại, sử dụng từ láy, lối kết thúc bất ngờ lối đề cao để hạ thấp, Các biện pháp sử dụng hợp lý, thành cơng, giàu sáng tạo Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ kết tinh nghệ thuật trào phúng dân gian, dân tộc với tinh hoa trào 120 phúng văn học phương Tây Tú Mỡ tạo nên tiếng cười riêng tác phẩm Cho đến nay, nghệ thuật tạo tiếng cười Tú Mỡ có tính ứng dụng cao, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm trào phúng ơng có tính thời đại to lớn Tuy nhiên, toàn nghiệp văn chương, người ta thấy Tú Mỡ bộc lộ số hạn chế đôi chỗ sử dụng từ ngữ cịn thơ, “q đà”; lối bơng phèng, vui tràn tiểu tư sản thời gian trước Cách mạng tháng Tám; hạn chế tư tưởng chưa nhận mặt thật Nhật từ chúng đảo Pháp Đây hạn chế mang tính thời đại nhiều chủ quan, sau nhà thơ thẳng thắn nhìn nhận lại Tóm lại, tồn lời thơ Tú Mỡ lời ăn tiếng nói nhân dân nay, nghiệp thơ ca trào phúng ông để lại cho ngày khẳng định vị trí ơng văn học sức sống tiếng cười Tú Mỡ đời thường 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1_ Aristotle (2007), Nghệ thuật thy ca, NXB Lao động TT Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 2_ Nguyễn Huy Bỉnh (2010), Nghệ thuật gây cười truyện làng cười xứ Bắc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4/2010, tr 54-67 3_ Huỳnh Mẫn Chi, Học Lạc – Nhà thơ trào phúng đất Nam Bộ, khoavanhoc_ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vieu=art icle=2054%3Ahc-lc-nha-th-trao-phung-t-nam-b&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid 4_ Trương Chính, Phong Châu sưu tầm (1986), Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 5_ Xuân Diệu, Nhà thơ Tú Mỡ Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 6_ Xuân Diệu, Thơ ca kháng chiến Tú Mỡ Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 7_ Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, (2002), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 8_ Phan Cự Đệ, Tú Mỡ với Dòng nước ngược Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hoá thơng tin, Hà Nội 9_ Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, (2007), Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 10_ Trương Định tuyển chọn (2004), Ca dai trào phúng, hài hước, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 11_ Hà Minh Đức, Tiếng cười độc đáo giàu tính chiến đấu Tú Mỡ Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 12_ Hà Minh Đức chủ biên (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13_ Hà Văn Đức, Tú Mỡ (1900-1976) Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 14_ Vu Gia (2008), Tú Mỡ- Người gieo tiếng cười, NXB Thanh niên, Hà Nội 15_ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 122 16_ Nguyễn Đức Hạnh (2000), Mấy nét cảm hứng thơ ca năm đầu Cách mạng kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 9/2000, tr 100-103 17_ Phạm Thị Hằng (2001), Tiếng cười ca dao cổ truyền người Việt, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 18_ Đặng Hiển, Cảm hứng Tết nhà thơ trào phúng Tú Xương, www.dthoi.com/forums/showthread.php?t=14573 19_ Bùi Quang Huy (2004), Thơ trào phúng Việt Nam, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 20_ Mai Hương (tuyển chọn), Tiếng cười Tú Mỡ (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 21_ Châu Nhiên Khanh tuyển chọn (2001), Ca dao Việt Nam, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 22_ Đinh Gia Khánh chủ biên (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23_ Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội, Hà Nội 24_ Vũ Ngọc Khánh (2009), Từ điển văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 25_ Choi Young Lan (2009), Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số Đỏ, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH Nhân văn, Hà Nội 26_ Mã Giang Lân, Văn học đại Việt Nam - Vấn đề - Tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 27_ Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 28_ Nguyễn Văn Long, Thơ ca kháng chiến Tú Mỡ Tiếng cười Tú Mỡ (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 29_ Hồng Như Mai, Thơ Tú Mỡ kháng chiến chống Pháp Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 30_ Tú Mỡ, Trong bếp núc Tự lực văn Đoàn Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 31_ Tú Mỡ, Kinh nghiệm học tập sáng tác thơ trào phúng Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 32_ Ngơ Quang Nam (2006), Bút tre - Thơ giai thoại, NXB Văn hoá thơng tin, Hà Nội 123 33_ Vương Trí Nhàn, Tú Mỡ, Vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/tm.html 34_ Đặng Quốc Nhật, Thơ trào phúng đánh giặc Tú Mỡ sau Cách mạng tháng Tám Tiếng cười Tú Mỡ (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 35_ Chu Thị Nhung (2008), Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 36_ Lữ Huy Nguyên (sưu tầm tuyển chọn), Tú Mỡ thơ đời, 1995, NXB Văn học, Hà Nội 37_ Lữ Huy Nguyên, Trần Thị Xuyến, Hồ Quốc Cường sưu tầm biên soạn (2008), Tú Mỡ toàn tập(3 tập), NXB Văn học, Hà Nội 38_ Phạm Thế Ngũ, Cây bút trào phúng Tú Mỡ Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 39_ Vũ Ngọc Phan, Tú Mỡ (Hồ Trọng Hiếu) Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 40_ Vũ Văn Sỹ (2000), Thơ văn cách mạng 1930-1945 _ Bước chuẩn bị ban đầu văn học mới, Tạp chí Văn học số 2/2000, tr 65-71 41_ Văn Tân (1957), Tiếng cười Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 42_ Văn Tân (2004), V ăn học trào phúng Việt Nam từ kỉ XVIII đến 1958 , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43_ Hoài Thanh – Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 44_ Lê Thanh, Tú Mỡ- văn chương tư tưởng Tiếng cười Tú Mỡ Mai Hương (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 45_ Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ Tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 46_ Nguyễn Xn Tính, Bàn thêm đơi điều thơ trào phúng, www.ngheandost.gov.vn/vnn/ban-them-doi-dieu-ve-tho-trao-phungp2t29c31a5162.aspx 47_ Du Yên (tuyển chọn) (2005), Ca dao trào phúng dân gian, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 48_ Tú Mỡ, www.wikipedia.org/wiki/Tú_Mỡ 49_ Bút Tre, www.wikipedia.org/wiki/Bút_Tre 50_ Xích Điểu, www.wikipedia.org/wiki/Xích_ Điểu 51_ Thợ Rèn, www.wikipedia.org/wiki/Thợ_Rèn 124

Ngày đăng: 24/06/2023, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan