Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo LÊ NGHĨA ÁP DỤNG THUẬT TOÁN ONE RANK CUCKOO SEARCH ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số: 60 52 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2016 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Võ Ngọc Điều (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Kỷ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Hồ Văn Hiến (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 07 tháng 01 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: TS Nguyễn Văn Liêm Phản biện 1: TS Lê Kỷ Phản biện 2: TS Hồ Văn Hiến Uỷ Viên: PGS.TS Hồ Văn Nhật Chương Thư ký: TS Huỳnh Quang Minh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều TRƯỞNG KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ i HVTH: Lê Nghĩa ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ NGHĨA MSHV: Ngày, tháng, năm sinh: 26/04/1984 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số: 7140418 60 52 02 02 I TÊN ĐỀ TÀI: Áp dụng thuật toán One Rank Cuckoo Search để giải toán tái cấu trúc lưới điện phân phối NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu tốn tái cấu trúc lưới điện phân phối - Tìm hiểu thuật toán One Rank Cuckoo Search - Áp dụng thuật toán One Rank Cuckoo Search để giải toán tái cấu trúc lưới điện phân phối - So sánh kết đạt với thuật toán khác - Kết luận đưa hướng phát triển cho đề tài II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/01/2016 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/12/2016 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Võ Ngọc Điều Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ (Họ tên chữ ký) GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều ii HVTH: Lê Nghĩa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Võ Ngọc Điều, người thầy hướng dẫn thực luận văn Thầy cung cấp cho tài liệu cần thiết cho đề tài Trong suốt thời gian thực luận văn, công việc bận rộn thầy dành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn thực luận văn Trong thời gian vừa qua, với dẫn, nhắc nhở, gợi ý thầy cho thêm ý tưởng mới, giúp thực hiệu nghiên cứu Cho đến hơm nay, luận văn tơi hồn thành, nhờ nhắc nhở, đơn đốc, giúp đỡ nhiệt tình thầy Xin cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa TP.HCM tận tình dạy cho tơi kiến thức quý báu năm tháng học tập trường Vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu, mà cịn hành trang q báu để bước vào đời cách vững tự tin Xin cảm ơn gia đình, người thân yêu bạn bè đồng nghiệp nguồn cổ vũ, động viên, tạo điều kiện chăm lo cho vật chất lẫn tinh thần để yên tâm thực tốt việc học tập Cuối tơi kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016 Người thực Lê Nghĩa GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều iii HVTH: Lê Nghĩa TÓM TẮT Luận văn sử dụng thuật toán One Rank Cuckoo Search (ORCS) để giải toán tái cấu trúc lưới điện phân phối (LĐPP) giảm tổn thất cơng suất tác dụng Thuật tốn ORCS dựa thuật toán Cuckoo Search (CS) cải tiến nhằm nâng cao khả giải toán tối ưu tốc độ hội tụ Thuật toán ORCS đề xuất để giải toán tái cấu trúc LĐPP cho mạng điện IEEE 16 nút, 33 nút 69 nút Các kết thu trình tính tốn cho thấy thuật tốn ORCS đề xuất tốt hiệu tính tốn Bên cạnh đó, luận văn đề xuất hướng phát triển nghiên cứu, hướng tiếp cận để tiếp tục cải thiện thuật toán ORCS, đưa đến kết tốt hơn, ứng dụng vào toán tái cấu trúc thực tế hệ thống điện Thông qua kết khảo sát LĐPP từ mạng điện chuẩn đến thực tế cho thấy sau tái cấu trúc, tổn thất cơng suất giảm đáng kể từ nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng Điều thể hiệu giải thuật đề xuất GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều iv HVTH: Lê Nghĩa ABSTRACT This thesis proposes a One Rank Cuckoo Search (ORCS) algorithm for solving the optimal distribution network reconfiguration (DNRC) problem for active power loss minimization The ORCS algorithm is based on the Cuckoo Search (CS) algorithm and improved for the ability to solve optimization problems and speed of convergence The ORCS algorithm is proposed to solve the DNRC problem with 16, 33 and 69 bus IEEE power systems The results obtained during calculations are better at computation efficiency Besides, the thesis also proposes developing research directions, new approaches to further improve the ORCS algorithm, brought to better results, as well as applications on the practical DNRC problem in the power system According to calculating results on distribution network from IEEE 16, 33 and 69 bus test systems to practical power network, power loss is reduced considerably and thereby improve power supply reliability for customers Therefore, these results illustrate the efficiency of the proposed ORCS algorithm GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều v HVTH: Lê Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Ngọc Điều Các đoạn trích dẫn luận văn dẫn nguồn, xác kết nêu luận văn nghiên cứu có tính trung thực Học viên Lê Nghĩa GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều vi HVTH: Lê Nghĩa MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT .v LỜI CAM ĐOAN .vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .x DANH MỤC CÁC BẢNG .xi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG : TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu 2.2 Lưới điện phân phối 2.2.1 Đặc điểm lưới điện phân phối 2.2.2 Nhiệm vụ lưới điện phân phối 2.3 Thực trạng LĐPP Việt Nam 10 2.4 Các nghiên cứu tái cấu trúc LĐPP 12 2.4.1 Giới thiệu 12 2.4.2 Các giải thuật Heuristic 12 2.4.2.1.Giải thuật Civanlar cộng - kỹ thuật đổi nhánh 12 2.4.2.2.Phương pháp Heuristic tối ưu hóa 15 2.4.3 Các giải thuật Meta-Heuristic 19 2.4.3.1.Thuật toán di truyền – Genetic Algorithm (GA) 19 2.4.3.2.Phương pháp logic mờ - Fuzy logic 21 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều vii HVTH: Lê Nghĩa 2.4.3.3.Mạng thần kinh nhân tạo – Artificial Neural Network (ANN) 21 2.4.3.4.Hệ chuyên gia – Expert System (ES) 21 2.4.3.5.Thuật toán Tabu Search (TS) 22 2.4.3.6.Thuật toán bầy đàn – Particle Swarm Optimization (PSO) 24 2.4.3.7.Phương pháp mô luyện kim – Simulated Annealing Method 24 2.4.3.8.Thuật toán tối ưu kiến – Ant Colony Optimization Method (ACO) 25 2.4.3.9.Thuật toán Cuckoo Search (CS) 25 CHƯƠNG : BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 27 3.1 Tái cấu trúc lưới điện phân phối 27 3.2 Các toán tái cấu trúc lưới điện phân phối 28 3.3 Mơ hình tốn học tốn tái cấu trúc lưới điện phân phối 30 3.4 Xây dựng giải thuật kiểm tra điều kiện hình tia 32 CHƯƠNG : ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ONE RANK CUCKOO SEARCH GIẢI BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 37 4.1 Đặt vấn đề 37 4.2 Phương pháp One Rank Cuckoo Search giải toán tái cấu trúc 37 4.2.1 Thuật toán Cuckoo Search 37 4.2.1.1.Hành vi chim Cuckoo 38 4.2.1.2.Đặc tính Lévy Flight 38 4.2.1.3.Thuật toán Cuckoo Search 39 4.2.2 Thuật toán One Rank Cuckoo Search (ORCS) 42 4.2.3 Áp dụng thuật toán ORCS vào toán tái cấu trúc 44 CHƯƠNG : KẾT QUẢ TÍNH TỐN 48 5.1 Chọn thông số 48 5.2 Mạng điện IEEE 16 nút 49 5.3 Mạng điện IEEE 33 nút 52 5.4 Mạng điện IEEE 69 nút 56 5.5 Lưới điện phân phối thực tế 63 5.5.1 Đối tượng nghiên cứu 63 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều viii HVTH: Lê Nghĩa 5.5.2 Giới thiệu chương trình TOPO PSS/ADEPT 5.0 64 5.5.3 Công tác chuyển tải vận hành lưới điện phân phối thực tế 66 5.5.4 Phương pháp thực 67 5.5.4.1.Công suất tiêu thụ trung bình 67 5.5.4.2.Định nghĩa phần tử phụ tải 68 5.5.4.3.Xác định cấu hình lưới điện phân phối 70 5.5.5 Kết tái cấu trúc cho phát tuyến Tân Quý 70 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .75 6.1 Tổng kết đề tài 75 6.2 Hướng phát triển đề tài 76 6.3 Lời kết 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 Phụ lục A: Dữ liệu phát tuyến Tân Quý bình thường 82 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều ix HVTH: Lê Nghĩa trên, lưới điện phân phối không trung tiện lợi cho khu vực phụ tải không tập trung phát triển Hình 5.10 - Sơ đồ đơn tuyến phần tử phụ tải với MBA hạ áp Đứng mặt giải tích mạch điện, trạm biến áp hạ áp coi nút số lượng nhánh, nút vơ lớn, điều khó khăn tính tốn mơ Để giải đề này, coi tải nối nhánh đường dây phân bố nhóm nút có thơng số điện áp gần tạo thành nút làm đơn giản hóa lưới điện.tạo thuận lợi cho việc tính tốn mơ Điều áp dụng việc xác định trạng thái khóa điện lưới trung cho đạt tổn thất công suất tác dụng nhỏ mà thỏa mãn điều kiện vận hành Đơn giản hóa số nút phần tử phụ tải để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mô tính tốn cần ưu tiên điều kiện sau: Các nguồn cung cấp Cân cơng suất tiêu thụ Tiêu chuẩn tổn thất công suất Tiêu chuẩn độ sụt áp GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 69 HVTH: Lê Nghĩa Tiêu chuẩn dịng nhánh Với thơng số lưới điện rút gọn, trạng thái khóa điện xác định cách áp dụng giải thuật ORCS để xác định trạng thái vận hành tối ưu (bao gồm cực tiểu tổn thất công suất thỏa điều kiện kỹ thuật độ sụt áp, dòng làm việc cho phép, ) 5.5.4.3 Xác định cấu hình lưới điện phân phối Sử dụng thuật toán ORCS để giải toán xác định cấu hình lưới điện phân phối tối ưu Tuy nhiên, để chương trình đạt hiệu cao, cần thực bước sau: Bước 1: Xác định phần tử phụ tải LĐPP thực tế Bước 2: Rút gọn lưới điện phần tử phụ tải cho có thơng số lưới, trạng thái gần giống với lưới điện thực mô PSS/ADEPT Bước 3: Thành lập LĐPP từ phần tử phụ tải nêu Bước 4: Xác định trạng thái khóa điện (cấu hình vận hành) thuật tốn ORCS Bước 5: Kết nối phần tử phụ tải thực dựa vào kết trạng thái khóa điện, phân tích lưới điện thực thuật tốn ORCS 5.5.5 Kết tái cấu trúc cho phát tuyến Tân Quý Từ sơ đồ lưới điện file Autocad dựa vào bảng số liệu phụ tải thông số đường dây phụ lục A, ta xác định mơ hình phát tuyến Tân Quý rút gọn file PSS/ADEPT hình 5.11 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 70 HVTH: Lê Nghĩa Hình 5.11 - Sơ đồ mơ phát tuyến Tân Quý trạng thái ban đầu Phát tuyến Tân Quý xuất phát từ trạm biến áp nguồn Tân Bình kết thúc điểm liên lạc DS- LBS TKTQ (Tân Kì Tân Q) Hình 5.11 mơ đường dây Tân Quý cấu trúc ban đầu với điểm hở cuối đường dây Tổng tổn thất công suất tác dụng tính thuật tốn ORCS 158.67 kW Chỉ xem xét đến hàm mục tiêu cực tiểu tổn thất công suất tác dụng cho đường dây Tân Quý, không xét đến tổn thất đường dây kết nối khác, ta giả sử phân đoạn 37-0 đường dây giả kết nối từ điểm cuối đường dây Tân Quý nguồn, tiến hành mở khóa điện đường dây dùng giải thuật ORCS xác định lại khóa mở thích hợp Trong sơ đồ mơ khóa điện mở ban đầu xác định khóa điện thứ 38 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 71 HVTH: Lê Nghĩa Hình 5.12 - Cấu trúc phát tuyến Tân Quý sau tái cấu trúc Sau chạy chương trình theo giải thuật ORCS, khóa mở xác định lại khóa điện 15, thuộc phân đoạn 14 – 15 Tổn thất cơng suất tác dụng giảm xuống cịn 31.10 kW, so với tổn thất công suất tác dụng 31.33 kW khóa mở 15 sau chạy chương trình TOPO Bảng 5.11 thể tổn thất công suất tác dụng thu phương pháp đề xuất thấp so với phương pháp so sánh Hình 5.13 thể cải thiện điện áp thu phương pháp ORCS; đặc tính hội tụ thể hình 5.14 Bảng 5.11 - So sánh kết mô cho phát tuyến Tân Quý Trạng thái ban đầu STT Phương pháp Sau tái cấu trúc Khóa mở ΔP (kW) Khóa mở ΔP (kW) % Giảm ΔP PSS/ ADEPT 5.0 38 158.67 15 31.33 80.54 Thuật toán ORCS 38 158.67 15 31.10 80.40 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 72 HVTH: Lê Nghĩa Hình 5.13 - Cải thiện điện áp phương pháp ORCS cho Phát tuyến Tân Quý Hình 5.14 - Đặc tính hội tụ phương pháp ORCS cho Phát tuyến Tân Quý GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 73 HVTH: Lê Nghĩa Đây ví dụ áp dụng giải thuật ORCS để tính tốn tái cấu trúc cho phát tuyến thực tế Khi mở rộng cho LĐPP quy mô lớn với ràng buộc nhiều phát tuyến, cách thực giống đòi hỏi nhiều thời gian để thu thập liệu, nhập liệu đầu vào GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 74 HVTH: Lê Nghĩa CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 6.1 Tổng kết đề tài Luận văn trình bày vấn đề là: - Thành lập tốn tái cấu trúc LĐPP - Trình bày giải thuật ORCS đề xuất để giải toán tái cấu trúc LĐPP - Áp dụng giải thuật ORCS đề xuất cho mạng điện phân phối IEEE 16 nút, 33 nút, 69 nút lưới thực tế Luận văn áp dụng vào mạng điện phân phối IEEE 16 nút, 33 nút 69 nút Giải thuật đề xuất không bị hạn chế số lượng nút hay tốn có cấu trúc phức tạp Do đó, giải thuật hồn tồn áp dụng mạng điện lớn phức tạp Kết tính toán cho thấy khả linh hoạt, mạnh mẽ thuật tốn ORCS đề xuất việc tìm kiếm lời giải tối ưu Ưu điểm việc giải sử dụng thuật toán ORCS phương pháp tính tốn thơng thường đơn giản Các kết thu q trình tính tốn cho thấy thuật tốn ORCS đề xuất có khả tìm giải pháp tối ưu cho trường hợp nghiên cứu luận văn Mô thực với hệ thống 16, 33 69 nút, sau so sánh với phương pháp khác Các kết thu phương pháp đề xuất tốt phương pháp khác chất lượng giải pháp hiệu tính tốn Do đó, ORCS đề xuất phương pháp hữu ích mạnh mẽ để giải toán DNRC Tuy nhiên thuật tốn ORCS đề xuất có nhược điểm giống phương pháp dựa vào trí tuệ nhân tạo khác chưa có sở tốn học vững (chủ yếu dựa vào lý thuyết xác suất), kết tính tốn phụ thuộc nhiều vào thơng số cài đặt phải nhiều thời gian để để thử nghiệm kiểm tra GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 75 HVTH: Lê Nghĩa 6.2 Hướng phát triển đề tài Từ kết đạt ưu khuyết điểm luận văn nêu đưa hướng phát triển đề tài: - Giải toán tái cấu trúc mạng điện có số lượng nút lớn - Nghiên cứu ORCS cải tiến hơn, tốt dựa tảng thuật toán ORCS có - Kết hợp thuật tốn ORCS với phương pháp khác như: Genetic Algorithm, Fuzzy Logic, Neural Network, Simulated Annealing,…để tìm kiếm lời giải tốt tin cậy 6.3 Lời kết Khoảng thời gian tháng qua khơng phải q cho đề tài nghiên cứu nhiều để hồn thành cơng trình khoa học hồn chỉnh, điều kiện tồn nhiều khó khăn khách quan định khơng tránh sai sót Tơi hy vọng thiếu sót luận văn người đọc cảm thơng, chia sẻ đóng góp ý kiến để tơi bổ sung hồn chỉnh GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 76 HVTH: Lê Nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo thuờng niên Tập Đoàn Điện lực Việt Nam (2015) [2] N Grudinin, “Reactive power optimization using successive quadratic programming method”, IEEE Trans Power Systems, vol 13, no 4, pp 1219-1225, 1998 [3] D S Kirschen, and H P Van Meeteren, “MW/voltage control in a linear programming based optimal power flow,” IEEE Trans Power Systems, vol 3, no 2, 1988, pp 481-489 [4] S Granville, “Optimal reactive power dispatch through interior point methods”, IEEE Trans Power Systems, vol 9, no 1, 1994, pp 136-146 [5] K Aoki, M Fan and A Nishikori, “Optimal VAR planning by approximation method for recursive mixed integer linear programming”, IEEE Trans Power Systems, vol 3, no 4, 1988, pp 1741 - 1747 [6] L L Lai and J T Ma, “Application of evolutionary programming to reactive power planning–Comparison with nonlinear programming approach”, IEEE Trans Power Systems, vol 12, no 1, 1997, pp 198-206 [7] D Devaraj and J Preetha Roselyn, “Genetic algorithm based reactive power dispatch for voltage stability improvement”, Electrical Power and Energy Systems, vol 32, no 10, 2010, pp 1151-1156 [8] A A Abou El Ela, M A Abido, and S R.Spea, “Differential evolution algorithm for optimal reactive power dispatch”, ElectricPower Systems Research, vol 81, no 2, 2011, pp 458-464 [9] A Abou El-Ela, A Kinawy, R El-Sehiemy, M Mouwafi, “Optimal reactive power dispatch using ant colony optimization algorithm”, Proceedings of the 14th International Middle East Power Systems Conference (MEPCON’10), Cairo University, Egypt, Paper ID 315, December 19-21, 2010 [10] J Kennedy and R Eberhart, “Particle Swarm Optimization”, Proc IEEE Int Conf on Neural Networks, pp 1942-1948, 1995 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 77 HVTH: Lê Nghĩa [11] Yang, X.S and Deb, S (2009) “Cuckoo search via Lévy flights” In Proc World Congress on Nature & Biologically Inspired Computing (NaBIC 2009), India, pp 210-214 [12] Xiangtao, L & Minghao, Y (2013) “A hybrid cuckoo search via Lévy flights for the permutation flow shop scheduling problem” International Journal Prod Res, vol 51, pp 4732-54 [13] Ahmed, S T., Amr, A.B and Ibrahim, F A (2013) “One Rank Cuckoo Search Algorithm with Application to Algorithmic, Trading Systems Optimization”, International Journal of Computer Applications (0975 – 8887), vol 64, no 6, pp 30-37 [14] PGS TS Nguyễn Hữu Phúc, Đặng Anh Tuấn (4/2007) Giáo trình tập huấn sử dụng phần mềm phân tích tính tốn lưới điện PSS/ADEPT Khoa Điện – Điện Tử Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, quyền thuộc Công ty Điện Lực TP.HCM [15] GS TS Lã Văn Út, TS Nguyễn Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu xây dựng mơ hình cải tạo lưới điện trung áp miền Bắc Việt Nam dựa tiêu chi phí biên dài hạn Nghiên cứu khoa học công nghệ [16] Civanlar S, Grainger JJ, Yin H, Lee SSH (July 1988) “Distribution feeder reconfiguration loss reduction and load balancing” IEEE transactions on Power Delivery, pp 1217 – 1223 [17] Merlin A, Back H (1975) “Search for a minimal loss operating spanning tree configuration in an urban power distribution system” Proc 5th power syst compt conf, Cambrige, UK, pp – 18 [18] Shirmohammadi, D and H W Hong (April 1989) “Reconfiguration of electric distribution for resistive line loss reduction” IEEE Transactions on power delivery, Vol 4, pp 1492 – 1498 [19] Liu, C-C., S J Lee and S S Venkata (May 1988) “An expert system operational aid restoration and loss reduction of distribution systems” IEEE Transactions on power systems, Vol 3, pp 619 – 626 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 78 HVTH: Lê Nghĩa [20] Glamocanin, V (August 1990) “Optimal loss reduction of distribution networks” IEEE Transactions on Power Systems, Vol 5, pp 774 – 781 [21] Wagner T P., Chikhani A Y., Hackem R (1991) “Feeder reconfiguration for loss reduction: An application of distribution automation” IEEE Transactions on Power Delivery, Vol 6, pp 1922 – 1933 [22] Goswani, S K and S K Basu (July 1992) “A new algorithm for the refiguration of distribution feeders for loss minimization” IEEE Transactions on Power Delivery, Vol 7, pp 1484 – 1491 [23] Chang, H C and C C Kuo (1994) “Network reconfiguration in distribution systems using simulated annealing” IEEE Systems Research, Vol 29, pp 227 – 238 [24] Chiang, H.-D and R Jean-Jumeau (1990) “Optimal network reconfigurations in distribution systems” IEEE Transactions on Power Delivery, Vol 5, pp 1902 – 1909 [25] Joen Y J and Kim J C (2000) “Network reconfiguration in radial distribution system using simulated annealing and tabu search” IEEE Power Engineering Society 2000 Winter Meeting, pp 2329 – 2333 [26] T N Shukla “Allocation of optimal distributed generation using GA for minimum system losses in radial distribution networks” [27] Trịnh Trọng Chưởng, Trương Việt Anh “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp giảm tổn thất điện cho lưới điện trung có kết nối nguồn thủy điện nhỏ tỉnh Lào Cai” Đề tài khoa học cấp Bộ Công Thương Hà Nội 2011 [28] Trương Việt Anh, Quyền Huy Ánh, Nguyễn Bội Khuê (2003) “Tái cấu trúc lưới điện quan hệ mờ” Tạp chí khoa học cơng nghệ số 40 & 41 [29] A.Y Abdelaziz, F.M Mohammed, and S.F Mekhamer, M.A.L Badr (2009) “Distribution system reconfiguration using a modified partile swarm optimization algorithm” GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 79 HVTH: Lê Nghĩa [30] Niknam T., Farsani E.A (2010) “A hybrid self – adaptive partile swarm optimization and modified shuffled frog leaping algorithm for distribution feeder reconfiguration” [31] Lê Kim Hùng (2008) “Tối ưu hóa vị trí đặt cơng suất phát nguồn phân tán mơ hình lưới điện phân phối 22kV” Tạp chí khoa học & công nghệ [32] Chang, H –C and Ch –Ch Kuo (1994) “Network reconfiguration in distribution systems using simulated annealing IEEE Systems Research Vol 29, pp 227 – 238 [33] Carpaneto E., Chicco G (2007) “Distribution system minimum loss reconfiguration in the hyper – cube Ant Colonyy optimization Framework” [34] R Rajabioun (2011), “Cuckoo Optimization Algorithm”, Applied Soft Computing, Vol 11, no 8, pp 5508-5518 [35] J Nanda, L Hari, and M L Kothari, (1992), “Challenging algorithm for optimal reactive power dispatch through classical co-ordination equations”, IEE Proceedings - C, Vol 139, no 2, pp 93-101 [36] Zhu, J Z (2002) “Optimal reconfiguration of electrical distribution network using the refined genetic algorithm” Electric Power Systems Research, Vol 62, no 1, pp 37-42 [37] Rao, R S., Narasimham, S V L., & Ramalingaraju, M (2008) “Optimization of distribution network configuration for loss reduction using artificial bee colony algorithm” International Journal of Electrical Power and Energy Systems Engineering, Vol 1, no 2, pp 116-122 [38] Su, C T., & Lee, C S (2003) “Network reconfiguration of distribution systems using improved mixed-integer hybrid differential evolution” IEEE Transactions on Power Delivery, Vol 18, no 3, pp 1022-1027 [39] Rao, R S., Narasimham, S V L., & Raju, M R (2011) “Optimal network reconfiguration of largescale distribution system using harmony search algorithm” IEEE Transactions on Power Systems, Vol 26, no 3, pp 1080-1088 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 80 HVTH: Lê Nghĩa [40] Zhang, D., Fu, Z., & Zhang, L (2007) “An improved TS algorithm for lossminimum reconfiguration in large-scale distribution systems” Electric Power Systems Research, Vol 77, no 5, pp 685-694 [41] Ahmed Imran, A M., & Kowsalya, M (2014) “A new power system reconfiguration scheme for power loss minimization and voltage profile enhancement using fireworks algorithm” International Journal of Electrical Power & Energy Systems, Vol 62, pp 312-322 [42] Rao, R S., Ravindra, K., Satish, K., & Narasimham,S V L (2013) “Power loss minimization in distribution system using network reconfiguration in the presence of distributed generation” IEEE Transactions on Power Systems, Vol 28, no 1, pp 317-325 [43] Li, L., & Xue-Yun, C (2000) “Reconfiguration of distribution networks based on fuzzy genetic algorithms” Proceedings-Chinese society of electrical engineering, Vol 20, no 2, pp 66-69 [44] Chen, J., Zhang, F., & Zhang, Y (2011) “Distribution network reconfiguration based on simulated annealing immune algorithm” Energy Procedia, Vol 12, pp 271-277 GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 81 HVTH: Lê Nghĩa PHỤ LỤC Phụ lục A: Dữ liệu phát tuyến Tân Quý bình thường (số liệu tham khảo từ Điện lực Tân Phú) GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 82 HVTH: Lê Nghĩa GVHD: PGS TS Võ Ngọc Điều 83 HVTH: Lê Nghĩa