Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 241 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
241
Dung lượng
39,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2022 BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH Chủ nhiệm Đề tài: TS ĐẶNG THANH HOA TP HCM, 10/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vị công tác Điện thoại Nhiệm vụ giao TS Đặng Thanh Hoa Khoa Luật Dân 0985778739 Chủ nhiệm Nguyễn Đức Nam Sinh viên lớp 97 – CLC43(D) 0938928609 Thư ký (Thành viên) Trần Thị Thu Hằng Sinh viên lớp 99 – CJL43 0925280976 Thành viên Cao Ngọc Anh Thi Sinh viên lớp 111 – CJL44 0983507704 Thư ký (Thành viên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Lê Bá Đức, Sinh viên lớp 97 – CLC43(D), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Lưu Tiến Anh, Trợ lý Luật sư, Công ty Luật TNHH Bizlink; Nguyễn Ngọc Kim Nguyên, Sinh viên lớp 109 – CLC44(B), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Đức Hồng, Sinh viên lớp 109 – CLC44(E), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Đồn Thị Minh Thương, Sinh viên lớp K42A, Trường Đại học Quy Nhơn, Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ĐƠN VỊ PHỐI HỢP A CƠ QUAN, TỔ CHỨC CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ GÓP Ý KIẾN NHẬN XÉT CHO NỘI DUNG ĐỀ TÀI Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh; Tịa án nhân dân tỉnh An Giang; Đoàn Luật sư tỉnh Tây Ninh; Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thủ Đức B CÁ NHÂN PHỐI HỢP CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ GÓP Ý KIẾN NHẬN XÉT CHO NỘI DUNG ĐỀ TÀI PGS TS Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Pháp luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội; PGS TS Vũ Thị Hồng Yến, Trưởng Khoa Luật, Trường Đại học Sài Gòn; ThS Nguyễn Biên Thùy, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; TS Phùng Văn Hải, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tính cấp thiết Đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 11 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 12 1.1.1 Khái niệm “bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình” 12 1.1.2 Đặc điểm bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 15 1.1.3 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 20 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình.22 1.2.1 Lược sử quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 22 1.2.2 Điều kiện “người thứ ba tình” bảo vệ quyền lợi 25 1.3 Kinh nghiệm quốc tế bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 34 1.3.1 Hệ thống Thông luật – “Không chuyển quyền sở hữu tài sản vượt phạm vi quyền hạn người có” – “Nemo dat quod non habet” 34 1.3.2 Hệ thống Dân luật – “Xác lập quyền sở hữu sở chiếm hữu” – “La possession vaut titre” 43 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Bất cập xác định điều kiện để người thứ ba tình bảo vệ quyền lợi 50 2.1.1 Xác định người thứ ba “ngay tình” 50 2.1.2 Xác định người thứ hai “có” “khơng có” quyền định đoạt tài sản 60 2.1.3 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình trường hợp khơng có giao dịch dân vô hiệu 75 2.2 Kết khảo sát kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 77 2.2.1 Điều tra xã hội học quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 77 2.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình.80 2.3 Giải pháp đảm bảo thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình khả thi hiệu 85 2.3.1 Giải pháp ngắn hạn 85 2.3.2 Giải pháp dài hạn 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Dân Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sở hữu/quyền sử dụng Bản án dân phúc thẩm Quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm Quyết định Giám đốc thẩm BLDS GCNQSDĐ GCN quyền sở hữu/quyền sử dụng BADSPT QĐKNGĐT QĐGĐT MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Trong nước * Giáo trình, sách chuyên khảo (1) Giáo trình Luật Dân sự1 Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế2, có đề cập đến người thứ ba tình điều kiện xác định người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu Tuy nhiên, phạm vi giáo trình cung cấp kiến thức bản, chưa phân tích sâu quy định pháp luật người thứ ba tình (2) Sách Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (Tập 1)3, đưa bình luận Điều 138 Bộ luật Dân năm 2005 “bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu” Đồng thời nhận định rằng, Bộ luật Dân năm 2005 có sửa đổi, bổ sung thiết thực hiệu bảo vệ quyền lợi người thứ ba chiếm hữu tình theo hướng bảo vệ quyền chủ sở hữu mà bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch quan hệ dân khác (3) Sách Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 20154 bình luận Điều 133 Bộ luật Dân năm 2015 theo hướng giới thiệu phân tích điểm quy định Một điểm theo cơng trình cụm từ “tài sản giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu” khoản Điều 138 Bộ luật Dân năm 2005 thay “tài sản đăng ký” Đồng thời, tác giả phân tích điểm khoản 2, Điều 133 Bộ luật Dân năm 2015 đánh giá cao việc bổ sung quy định xác định người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu (4) Các sách Pháp luật dân thực tiễn xét xử5; Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án6; Luật Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam Nguyễn Ngọc Điện (2021), Giáo trình Luật Dân (Tái lần thứ 7, có chỉnh sửa) – Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 158 – 161 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế (Tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr 116 – 118 Hồng Thế Liên (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, tr 320 – 322 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr 167 – 169 Tưởng Duy Lượng (2019), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị quốc gia thật, tr 90 – 121 Đỗ Văn Đại (2020), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 102 – 140 – Bản án bình luận án7 phân tích sở khoa học quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Ngồi việc ghi nhận tính ưu việt, hiệu quy định nêu trên, tác giả đưa nhận thức khác đoạn thứ khoản Điều 133 Bộ luật Dân năm 2015 nội dung cần lưu ý bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Đồng thời, hai (02) cơng trình có bình luận số án có liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu * Các viết đăng tải Tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý (5) Các viết Bảo vệ quyền lợi tổ chức tín dụng tình giao dịch bảo đảm8 Về bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch chấp tài sản9 tổng hợp số quan điểm chưa thống vướng mắc gặp phải thực tiễn áp dụng Công văn số 64/TANDTC-PC10 quy định bảo vệ quyền lợi tổ chức tín dụng tình giao dịch bảo đảm Đồng thời, đề xuất cần có văn hướng dẫn chế định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình (6) Bài viết Người thứ ba tình theo Bộ luật Dân năm 2015 Luật Hơn nhân gia đình năm 201411 tập trung luận giải quy định có liên quan Điều 26 32 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Các tác giả có quan điểm cho chủ thể thực giao dịch với vợ/chồng theo quy định nêu “người thứ ba tình” đề cập Điều 133 Bộ luật Dân năm 2015 Điều xuất phát từ khác thiếu thống hướng tiếp cận hai văn luật thuật ngữ “người thứ ba tình” Từ đó, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị để đảm bảo áp dụng thống pháp luật (7) Các viết Một số vấn đề chế định bảo vệ người thứ ba tình theo Bộ luật Dân năm 2015, thực tiễn giải pháp hoàn thiện Bảo vệ người thứ ba tình giao dịch vơ hiệu – bất cập kiến nghị hồn thiện12 tập trung phân tích Đỗ Văn Đại (2021), Luật Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức, tr 503 – 527 Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Tuân (2016), “Bảo vệ quyền lợi tổ chức tín dụng tình giao dịch bảo đảm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr 15 – 21 Hoàng Thị Hải Yến (2020), “Về bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch chấp tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr 41 – 42 10 Cơng văn số 64/TANDTC-PC ngày 03/4/2019 Tịa án nhân dân tối cao việc thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc hình sự, dân tố tụng hành 11 Thân Văn Tài, Nguyễn Thị Phi Yến (2017), “Người thứ ba tình theo Bộ luật Dân năm 2015 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (08), tr 46 – 54 12 Nguyễn Thị Linh (2020), “Một số vấn đề chế định bảo vệ người thứ ba tình theo Bộ luật Dân năm 2015, thực tiễn giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22), tr 44 – 48; Vũ Văn Đoàn (2022), “Bảo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình; Đưa khái niệm, điều kiện hệ pháp lý người thứ ba tình bảo vệ, đồng thời số bất cập thực tiễn xét xử thi hành quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu 1.2 Ngoài nước * Sách chuyên khảo, tham khảo (8) Sách Tư cách pháp lý quyền người thứ ba tình giá trị tài sản có khơng phù hợp quy định pháp luật13 tổng quan lịch sử hình thành quy định pháp luật Vương quốc Anh; Luận giải, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn tư cách pháp lý quyền người thứ ba tình có tài sản việc chiếm hữu tài sản khơng pháp luật thừa nhận (9) Sách Bình luận Học thuyết công bằng, áp dụng Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, kết hợp biện pháp bảo vệ pháp lý bảo vệ công theo luật sửa đổi14 phân tích cụ thể nguồn gốc, lý luận, nguyên tắc vụ án thực tế liên quan đến việc áp dụng học thuyết “Lẽ công bằng” (“Equity”) pháp luật Hoa Kỳ; Làm rõ tương đồng/khác biệt chất quy định pháp luật Hoa Kỳ học thuyết “Lẽ công bằng” (10) Sách Các nguồn luật cổ đại nguyên thủy15 đưa ví dụ chứng cụ thể luật, thể chế pháp lý tìm thấy tài liệu cổ đại, quan sát đại xã hội chậm phát triển, di tích luật quy tắc cổ pháp luật cổ đại Công trình giúp nhóm nghiên cứu kiểm chứng nguồn gốc học thuyết nước ngồi nguồn gốc hình thành nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình * Các viết đăng tải Tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý (11) Bài viết Luật pháp Công bằng16 dù không đề cập trực tiếp đến phân tích cụ thể việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình nhắc tới phân tích nguyên tắc để bảo đảm quyền, lợi ích người trường hợp chưa vệ người thứ ba tình giao dịch vơ hiệu – bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (13), tr 48 – 53 13 J Walter Jones (1921), The Position and Rights of a Bona Fide Purchaser for Value of Goods Improperly Obtained, Nxb Cambridge University Press 14 John Norton Pomeroy (1994), A treatise on equity jurisprudence: as administered in the United States of America: adapted for all the states, and to the union of legal and equitable remedies under the reformed procedure, Nxb Forgotten Books 15 Wignore Kocorek (1994), Sources of Ancient and Primitive Law, Nxb W.S Hein & Company 16 Gowder P (2013), “The Rule of Law and Equality”, Tạp chí Law and Philosophy, số 32 (5), tr 565 – 618 có quy định pháp luật điều chỉnh Đây nội dung quan trọng có giá trị tham khảo cao Đề tài (12) Bài viết Giá trị học thuyết mua bán tình17 phân tích ngun tắc áp dụng để thiết lập trách nhiệm pháp lý bên thứ ba tình (“the bona fide purchaser”) giao dịch “tài sản có tính chất đền bù” (13) Bài viết Các nguyên tắc Thị trường công khai18 tác giả Shamimul Hasnat Azmi S viết nhằm phân tích cách cụ thể nguồn gốc, lý luận, nguyên tắc liên quan đến việc áp dụng học thuyết “Thị trường công khai” (“Market Overt”) pháp luật nước cho thấy tương đồng/khác biệt chất áp dụng học thuyết “Thị trường công khai” nước (14) Bài viết Bn bán Thị trường cơng khai19 phân tích cách cụ thể nguồn gốc, lý luận, nguyên tắc liên quan đến việc áp dụng học thuyết “Thị trường công khai” (“Market Overt”) pháp luật Hoa Kỳ qua đặt điều kiện mà người thứ ba tình phải thoả mãn để pháp luật bảo vệ theo học thuyết “Thị trường công khai” (15) Bài viết Sự quan tâm chủ sở hữu việc bảo vệ phần quyền bên thứ ba: Xem xét lại Ngun tắc “Thị trường cơng khai”20 phân tích quy tắc thay để giải xung đột chủ sở hữu tài sản người thứ ba tình Đồng thời, phân tích, so sánh quan điểm phổ biến trực quan liên quan đến nguyên tắc “Thị trường cơng khai” Nhận xét chung tình hình cơng trình nghiên cứu có liên quan định hướng nghiên cứu Đề tài Một là, công trình nghiên cứu bao gồm sách viết nêu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình theo pháp luật Việt Nam Nhưng nhìn chung, đa số cơng trình tập trung vào việc xác định người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu, điều kiện hậu pháp lý chủ thể bảo vệ quyền lợi giao dịch dân vô hiệu Bên cạnh 17 Frederick A Whitney (1993), “Value and Doctrine of Bona Fide Purchase”, Tạp chí St John’s Law Review, số 07 (2), tr 181 – 204 18 Shamimul Hasnat Azmi S (1989), “The Rule of Market Overt”, Tạp chí Luật Đại học Cochin, số 13 (2), tr 206 – 208 19 Daniel E Murray (1960), “Sale in Market Overt”, Tạp chí International and Comparative Law Quarterly, số (9), tr 24 – 52 20 Barak Medina (2001), “The Owner’s Interest in Only Partial Protection of Her Rights Toward Third Partries: The ‘Market-Overt’ Rule Revisited” [https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=280069] (truy cập ngày 24/4/2021) hữu tài sản người thứ ba biết 1.2.2 Điều kiện “người thứ ba tình” bảo vệ biết quyền lợi trường hợp Nhận định suy […] đốn, chiếm hữu 1.2.2.3 Chủ sở hữu khơng bảo vệ quyền sở hữu suy đoán tình người chiếm hữu tài sản cách tuyệt đối suy đốn có quyền Cịn vấn đề có tình […] hay khơng tình cịn phải phụ thuộc vào có Nói cách khác, theo quy định khoản Điều 133 BLDS để tin hay khơng năm 2015, người thứ ba tình muốn bảo vệ quyền lợi, Trang 62 64 lại nhận định vấn thỏa mãn điều kiện nêu cịn phải khơng rơi đề nên mâu thuẫn với nội dung trang 34 vào trường hợp quy định Điều 167 BLDS năm 2015 là: (i) nhận tài sản thông qua hợp đồng có đền bù; (ii) đối tượng giao dịch tài sản “bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu” Trong trường hợp này, người thứ ba tình cần vào chiếm hữu thực tế người thứ hai có đủ để tin giao dịch với người có quyền tài sản mà biết từ đâu người thứ hai có tài sản” Vui lịng xem phân tích trang 62 - 64 Đề tài sau: “Cũng cần lưu ý rằng, để xác định người thứ ba “ngay tình” cần phải có cho người thứ ba “không biết biết” việc người thứ hai tham gia giao dịch khơng có quyền định đoạt tài sản Việc dựa vào chiếm hữu thực tế tài sản người thứ hai để người thứ ba cho họ tình khơng thể biết việc người thứ hai khơng có quyền tài sản Nhưng đối phương tranh chấp, dựa 26 định khoản Điều 133 Điều 167 Bộ luật Dân năm 2015 Đến phần phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật trang 62 64 Đề tài, Nhóm nghiên cứu đưa phân tích vụ án thực tiễn (được trích dẫn đầy đủ) thấy rằng, người thứ hai quản lý, chiếm hữu, sử dụng tài sản đăng ký mà người thứ ba khơng có biết việc người thứ hai khơng có quyền định đoạt tài sản khơng thỏa điều kiện “ngay tình” Vì vậy, Nhóm nghiên cứu bảo lưu nhận định trang 34 khẳng định nội dung Đề tài không mâu thuẫn lẫn vào quy mơ, đặc tính giá trị loại tài sản, mục đích việc thiết lập giao dịch người thứ ba với người thứ hai, chứng minh người thứ ba phải biết đến việc người thứ hai khơng có quyền định đoạt tài sản mà tham gia giao dịch Trong trường hợp dù đối tượng giao dịch tài sản phải đăng ký người thứ ba khơng xem “ngay tình” không pháp luật bảo vệ quyền lợi Vụ án thứ tư[43] Công ty B (“Nguyên đơn”) bên ký kết với Công ty P (“Bị đơn”) bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa thiết bị, dây chuyền sản xuất gạo (“Các hợp đồng mua bán”), có điều khoản bảo lưu quyền sở hữu Bị đơn hoàn tất nghĩa vụ tốn Bị đơn sau ký kết hợp đồng chấp tài sản (bao gồm tài sản bảo lưu quyền sở hữu Nguyên đơn) với Ngân hàng V (“Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”) nhằm bảo đảm khoản vay (“Hợp đồng chấp”) Để bảo vệ quyền sở hữu tài sản mình, Nguyên đơn khởi kiện Bị đơn, u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu phần Hợp đồng chấp có liên quan đến tài sản thuộc sở hữu Nguyên đơn Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn đồng quan điểm cho “Mấu chốt vấn đề Công ty P Ngân hàng V chấp biết rõ dây chuyền, máy móc với tồn thiết bị tài sản mua bán theo hợp đồng có bảo lưu quyền sở hữu; đó, rõ 43 Bản án số 01/2022/KDTMPT ngày 10/01/2022 tranh chấp đòi nợ từ hợp đồng mua bán hàng hóa yêu cầu tuyên bố hợp đồng chấp tài sản vơ hiệu Tịa án nhân dân Thành phố Cần Thơ [congbobanan.toaan.gov.vn/2ta876042t1cvn/chi-tiet-ban-an] (truy cập ngày 17/8/2022) 27 ràng tài sản thuộc quyền sở hữu bên nguyên đơn” vậy, tuyên bố Hợp đồng chấp vô hiệu phần tài sản thuộc sở hữu Nguyên đơn Có thể thấy, Bị đơn tình chiếm hữu đưa vào sử dụng tài sản thiết bị, dây chuyền sản xuất gạo thực tế lại chưa có quyền sở hữu/định đoạt tài sản chưa hồn tất việc tốn theo điều khoản bảo lưu quyền sở hữu đương nhiên quyền định đoạt tài sản Tuy nhiên, theo lý thuyết việc xác định quyền định đoạt tài sản (không phải đăng ký) người thứ hai tham gia giao dịch (Bị đơn) theo quan điểm Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan – người thứ ba vụ án cho rằng, họ cần dựa vào việc Bị đơn chiếm hữu, sử dụng tài sản họ hồn tồn có cho Bị đơn có quyền định đoạt tài sản đương nhiên Bị đơn có quyền chấp tài sản Như vậy, hợp đồng chấp họ hợp pháp Ngân hàng V người thứ ba tình vụ án Ngược lại, chúng tơi đồng ý với quan điểm Tòa án hai cấp sơ thẩm phúc thẩm xét xử vụ án cho rằng, với đặc tính tài sản hệ thống dây chuyền, máy móc khó di chuyển, quy mơ lớn, giá trị cao mục đích thiết lập giao dịch việc chấp tài sản để bảo đảm cho khoản vay mà Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cho Bị đơn vay – giao dịch chứa đựng nhiều rủi ro Với đặc tính, quy mơ, giá trị mục đích giao dịch nêu trên, hướng dẫn Tòa án 28 nhân dân tối cao[44], Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Ngân hàng V buộc phải thẩm định, kiểm tra, xác minh đến nguồn gốc tài sản chấp để giảm thiểu rủi ro Và thực tế vụ án cho thấy Ngân hàng biết đương nhiên phải biết đến việc Bị đơn khơng có quyền sở hữu/định đoạt tài sản điều khoản bảo lưu quyền sở hữu Nguyên đơn Bị đơn thỏa thuận rõ Các hợp đồng mua bán tài sản Ngân hàng V trích dẫn cụ thể tài sản theo Các hợp đồng mua bán Hợp đồng chấp ký với Bị đơn Ngoài ra, thực tế Ngân hàng V biết việc Bị đơn chưa toán hết tiền hàng cho Nguyên đơn qua chứng từ mua bán hai bên Ngồi ra, hợp đồng chấp tài sản Bị đơn với Ngân hàng V ghi nhận rõ nguồn gốc tài sản mang chấp xuất phát từ hợp đồng mua bán trước Nguyên đơn Bị đơn nên Ngân hàng V khơng thể nói khơng biết không buộc phải biết nguồn gốc tài sản Bị đơn có quyền định đoạt tài sản mang chấp hay khơng Tóm lại, dù đối tượng giao dịch thiết bị, dây chuyền máy móc (tài sản khơng phải đăng ký), Bị đơn chiếm hữu, sử dụng Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan – Ngân hàng V biết việc Bị đơn khơng có quyền định đoạt tài sản nên không thỏa điều kiện “không biết” không pháp luật bảo vệ quyền lợi 44 Mục Phần III Công văn số 02/TANDTC-PC ngày 02/8/2021 Tòa án nhân dân tối cao giải đáp số vướng mắc xét xử coi việc ngân hàng có thẩm định tài sản chấp xác định tính “ngay tình” người thứ ba giao dịch dân vô hiệu 29 Như vậy, tài sản đăng ký, kết luận việc xác định người thứ hai “có” hay “khơng có” quyền định đoạt tài sản dễ dàng, phù hợp với tính chất tài sản khơng phải đăng ký Tuy nhiên, cần lưu ý việc quản lý, chiếm hữu, sử dụng người thứ hai không đương nhiên loại trừ yếu tố “ngay tình” người thứ ba họ muốn pháp luật bảo vệ Nói cách khác, khơng có sở để chứng minh người thứ ba “ngay tình” người thứ ba biết việc người thứ hai quyền định đoạt tài sản trường hợp người thứ ba không thỏa mãn điều kiện “ngay tình” khơng pháp luật bảo vệ quyền lợi cho họ” (vii) Nội dung học thuyết rõ ràng Vui lòng xem số phân tích học thuyết Đề tài lồng ghép vào trường hợp cụ sau: thể45 - Tại trang 38: “(i) Thị trường công khai – “Market overt” Các học thuyết đưa để bảo vệ quyền […] lợi người thứ ba tình nên có thêm So sánh với quy định pháp luật Việt Nam, thấy dẫn chứng rõ ràng Những dẫn phạm vi việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình chứng tình thực hẹp so với pháp luật Ý Dù pháp luật Việt Nam không tiễn nhằm đưa học thuyết vào ứng dụng trực tiếp thể đầy đủ nội dung học thuyết thị trường công trường hợp chưa có quy định pháp khai, có lồng ghép định, cụ thể Điều 133 luật quy định pháp luật chưa rõ ràng BLDS năm 2015 không bảo vệ quyền lợi người thứ ba Vấn đề đề tài thực việc lồng ghép, chứng minh thể áp dụng học thuyết vào quy định pháp luật phần phân tích học thuyết (mục 1.3.2) phần học kinh nghiệm cho Việt Nam (mục 1.3.3) nội dung trích dẫn cột bên cạnh Vì vậy, việc lồng ghép vụ việc thực tiễn phân tích học thuyết tình “động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác không cần thiết, có phần phân tích bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” Dường pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật có Việt Nam gián tiếp ghi nhận nội dung Học thuyết Thị sở từ học thuyết Do đó, chúng tơi bảo lưu trường cơng khai thơng qua việc bảo vệ quyền lợi người thứ 45 Nhận xét Thư ký Hội đồng 30 ba giao dịch dân vô hiệu chuyển giao tài sản đăng ký cách tình loại trừ trường hợp tài sản bị trộm cắp, bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” - Tại trang 40: “(ii) Lẽ công – “Equity” […] Nhìn chung, lẽ cơng tiếp cận theo hai khía cạnh[ ]: (i) hệ thống quy tắc công lý tự nhiên; (ii) nguồn luật bên cạnh văn pháp luật thành văn Cách hiểu tương thích với hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thể ghi nhận khoản Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015[47], lẽ công vô quan trọng việc bảo đảm quyền, lợi ích người trường hợp chưa có quy định pháp luật điều chỉnh; thành tố thiếu đánh giá hệ thống pháp luật “bất kỳ điều cơng đắn coi luật luật lệ”[48] 46 […] Điều luận giải vận dụng quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Việt Nam, cụ thể khoản Điều 133 BLDS năm 2015 đối tượng giao dịch tài sản đăng ký Nguyên tắc chung người thứ ba tình bảo vệ chuyển giao tài sản thời điểm chiếm hữu tài sản, người thứ ba tình xác lập 46 Wesley Newcom Hohfeld (1913), “The Relations between Equity and Law”, Tạp chí Michigan Law Review, số 11, tr 546 [jstor.org/stable/1275798#metadata_info_tab_contents] (truy cập ngày 29/4/2022) 47 Khoản Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: “Lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với ngun tắc nhân đạo, khơng thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc đó” 48 Paul Gowder (2013), The Rule of Law and Equality, Tạp chí Law and Philosophy, số 32 (5), tr 566 [jstor.org/stable/24572415] (truy cập ngày 29/4/2022) 31 quyền sở hữu tài sản Tuy nhiên, người thứ ba tình có tài sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù chủ sở hữu tài sản có quyền địi lại tài sản (Điều 167 BLDS năm 2015) Như vậy, lẽ công trường hợp quy ước người thứ ba tình phải bỏ giá trị để có tài sản bảo vệ, ưu tiên chủ sở hữu; ngược lại, khơng “cơng bằng” người thứ ba dù tình bỏ giá trị lại giữ lại tài sản, tức có giá trị dơi thêm dù không bỏ công sức, vật chất ra, người tài sản chủ sở hữu lại khơng quyền địi lại tài sản […] Do vậy, nhận định quy định Điều 133 BLDS năm 2015 nói riêng quy định pháp luật khác bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình nói chung có ý nghĩa bảo đảm cơng bằng, hợp lý người thiện chí, tình thực chất xác nhận tinh thần pháp luật hướng đến bảo vệ giá trị người xã hội văn minh, dân chủ thông qua công cụ lẽ công bằng” - Tại trang 46: “[…] pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình dường áp dụng học thuyết “La possession vaut titre” khoản Điều 133 BLDS năm 2015 hướng đến công nhận giao dịch dân mà người thứ ba tình tham gia người thứ ba tình chiếm hữu tài sản thực tế hầu hết trường hợp Mặt khác, khoản Điều 161 BLDS năm 2015 quy định nguyên tắc để định vị thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản thời điểm tài sản chuyển giao, 32 mà thời điểm tài sản đăng ký chuyển giao nên xác định thời điểm tài sản chiếm hữu người thứ ba tình[49]” c Nội dung Chương (i) Kiến nghị Điều 133 chưa thật Vui lịng xem nội dung phân tích trường hợp khơng có Đối với nhận xét này, Nhóm 50 thuyết phục giao dịch dân vô hiệu cần đặt vấn đề bảo vệ nghiên cứu xin bảo lưu quan điểm với Giao dịch vô hiệu làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi người thứ ba tình trang 75 – 77 Đề lý sau: trả lại tài sản cho bên phát sinh việc tài sau: Thứ nhất, kết luận trang bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình “2.1.3 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 14 Đề tài, việc bảo vệ quyền lợi Nếu khơng có giao dịch vơ hiệu khơng cần trường hợp khơng có giao dịch dân vơ hiệu người thứ ba tình cơng nhận hiệu đặt vấn đề bảo vệ người thứ ba tình Điều 133 BLDS năm 2015 quy định bảo vệ quyền lợi lực giao dịch mà người thứ ba tham gia, Vì vậy, phần kiến nghị sửa đổi nội dung người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu – tức bảo vệ cách giữ tài Điều 133 Bộ luật Dân năm 2015 chưa thật giao dịch dân (thứ nhất) vô hiệu Bởi lẽ, chất giao sản… thuyết phục, mục tiêu Điều luật đặt vị trí xử lý hậu giao dịch vô hiệu, để bảo vệ đặc định quyền lợi người thứ ba tình, nên nghiên cứu bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình, cần có nhìn tổng thể có giải pháp mang tính hệ thống, tồn diện Bộ luật Dân năm 2015 nhiều quy định pháp luật khác có liên quan (đấu giá, thi hành án, giao tài sản xử lý tài sản bảo đảm…), thuyết phục 49 50 dịch dân (thứ nhất) vô hiệu kéo theo giao dịch dân (thứ hai – giao dịch dân mà người thứ ba tình tham gia để có tài sản) vơ hiệu theo, người thứ ba “ngay tình” đồng thời thỏa mãn điều kiện khác nên giao dịch dân thứ hai mà người thứ ba tham gia pháp luật công nhận hiệu lực Thứ hai, mục 2.1.3, từ trang 75 – 77 Đề tài phân tích đưa tình thực tiễn thực tế mà chủ nhiệm Đề tài tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thấy dù khơng có giao dịch dân vơ hiệu Tuy nhiên, qua khảo sát thực tiễn vấn đề bảo vệ quyền lợi cần đặt vấn đề bảo vệ quyền người thứ ba tình đặt khơng có lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu trước Một ví dụ Vì vậy, việc nhận định trội Vụ án thứ tư nêu phân tích Mục 2.1.2 giao dịch vơ hiệu làm phát sinh nghĩa vụ Đề tài, cụ thể sau: trả lại tài sản cho bên đặt Kết luận phân tích Điều kiện thứ hai, Mục 1.2.2 trang 25 Đề tài Nhận xét Ủy viên phản biện 33 Công ty B (“Nguyên đơn”) bên ký kết với Công ty P (“Bị đơn”) bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa thiết bị, dây chuyền sản xuất gạo (“Các hợp đồng mua bán”), có điều khoản bảo lưu quyền sở hữu Bị đơn hồn tất nghĩa vụ tốn Bị đơn sau ký kết hợp đồng chấp tài sản (bao gồm tài sản bảo lưu quyền sở hữu Nguyên đơn) với Ngân hàng V (“Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”) nhằm bảo đảm khoản vay (“Hợp đồng chấp”) Để bảo vệ quyền sở hữu tài sản mình, Nguyên đơn khởi kiện Bị đơn, yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu phần Hợp đồng chấp có liên quan đến tài sản thuộc sở hữu Nguyên đơn Mặc dù qua cấp xét xử, Ngân hàng V tự cho họ người thứ ba tình nên pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn, xác định Ngân hàng V “người thứ ba” “người thứ ba tình”; tuyên bố Các hợp đồng mua bán Nguyên đơn Bị đơn có điều khoản “bảo lưu quyền sở hữu” có hiệu lực; đồng thời, Tịa án cấp xác định vơ hiệu phần Hợp đồng chấp có tài sản liên quan đến hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu Nguyên đơn Bị đơn Trong đó, Tịa án nhấn mạnh Ngân hàng V khơng bảo vệ với tư cách người thứ ba tình vì: “[…] Mấu chốt vấn đề Cơng ty P Ngân hàng V chấp biết rõ dây chuyền, máy móc với tồn thiết bị tài sản mua bán theo hợp đồng có bảo lưu quyền sở hữu; đó, rõ ràng tài sản thuộc quyền sở hữu bên nguyên đơn […]” 34 vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình, mà khơng đưa dẫn chứng lập luận nào, Nhóm nghiên cứu cho khơng đủ sức thuyết phục phản biện nội dung phân tích tình thực tiễn Nhóm nghiên cứu nêu Đề tài Tóm lại, vụ án này, Nguyên đơn chủ sở hữu tài sản, Bị đơn người thứ hai Ngân hàng V người thứ ba Theo đó, giao dịch thứ hợp đồng mua bán Nguyên đơn Bị đơn có điều khoản bảo lưu quyền sở hữu – giao dịch cơng nhận hiệu lực, cịn giao dịch thứ hai Hợp đồng chấp – giao dịch bị tuyên vô hiệu Ngân hàng V người thứ ba tham gia giao dịch với người thứ hai người quyền định đoạt tài sản, người thứ ba trường hợp khơng tình Qua thấy, dựa vào nhận định Tịa án cấp, việc xem xét liệu Ngân hàng V có bảo vệ với tư cách người thứ ba tình hay khơng đặt trường hợp giao dịch dân thứ cơng nhận hiệu lực Có để luận giải nguyên nhân Tòa án cấp vụ án xem xét việc áp dụng quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình xuất phát từ việc người thứ hai (Bị đơn) quyền định đoạt tài sản Bởi lẽ, chất giao dịch thứ bảo lưu quyền sở hữu nên người thứ hai khơng có quyền định đoạt tài sản người thứ hai hoàn tất việc toán tài sản Tại thời điểm người thứ hai (Bị đơn) thực giao dịch dân với người thứ ba (Ngân hàng V), người thứ hai chưa hoàn tất việc toán tài sản với chủ sở hữu (Nguyên đơn) nên người thứ hai có quyền sử dụng mà khơng có quyền định đoạt tài sản Chính ngun người thứ hai khơng có quyền định đoạt tài sản lại chuyển giao tài sản thơng qua giao dịch dân khác cho người thứ ba nên vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình đặt 35 Cũng từ phân tích luận giải lần khẳng định rằng, việc xác định người thứ ba phải “ngay tình” (như Nhóm nghiên cứu luận giải mục 1.2.2.1 Đề tài) mấu chốt để xác định có hay khơng có việc bảo vệ quyền lợi họ, dựa vào xác định giao dịch thứ có hiệu lực hay khơng Quan điểm Nhóm nghiên cứu Qua Vụ án thứ ba nêu trên, Nhóm nghiên cứu cho cần có hướng tiếp cận rộng mở trường hợp bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình, khơng giới hạn trường hợp giao dịch dân vô hiệu Bởi lẽ, xem xét quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình ngoại lệ để công nhận hiệu lực giao dịch dân người thứ ba tình tham gia, ngun nhân yếu dẫn đến hệ giao dịch dân vô hiệu người thứ ba tham gia vô hiệu giao dịch dân trước vơ hiệu, mà người thứ hai khơng có quyền định đoạt tài sản Kết luận nhấn mạnh phần nghiên cứu lý luận chung, trường hợp người thứ ba tình bảo vệ quyền lợi đặt người thứ ba tình giao dịch với bên khơng chủ sở hữu thật tài sản, khơng có quyền định đoạt tài sản[51] Vấn đề quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình người thứ ba phải “ngay tình” giao dịch với bên khơng có quyền định 51 Nội dung trình bày Mục 1.2.2 trang 25 Đề tài việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình đặt chủ sở hữu tài sản không đồng với bên tham gia giao dịch dân với người thứ ba Tham khảo tại: C.E.E (1911), “Protection of Rights of Bona Fide Purchasers of Personal Property”, Tạp chí Michigan Law Review, số (03), tr 240 36 đoạt tài sản, khơng phải liệu giao dịch thứ có hiệu lực hay khơng” Vui lịng xem nội dung kiến nghị sửa đổi quy định Điều 133 Bộ luật Dân năm 2015 trang 87 – 88 Đề tài sau: “Thứ nhất, lâu dài, cần thiết sửa đổi quy định pháp luật dân bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Theo đó, quy định trực tiếp bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình[52], cần nhấn mạnh 02 nội dung sửa đổi, bổ sung sau: (i) Xác định rõ người thứ ba tình người khơng biết biết việc người tham gia giao dịch khơng có quyền định đoạt tài sản (ii) Mở rộng trường hợp bảo vệ người thứ ba tình khơng giới hạn với trường hợp giao dịch dân vô hiệu, mà bao quát với trường hợp người tham gia giao dịch dân khơng có quyền định đoạt tài sản Theo đó, cần thiết sửa đổi nội dung quy định Điều 133 BLDS năm 2015 sau: [“Điều 133 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân sự” “1 Người thứ ba xem tình khơng biết biết việc bên tham gia giao dịch với khơng có quyền định đoạt tài sản” 52 Quy định pháp luật ghi nhận Bộ luật Dân 37 “2 Trường hợp giao dịch dân với người khơng có quyền định đoạt tài sản đối tượng giao dịch tài sản đăng ký chuyển giao cho người thứ ba tình giao dịch dân có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 167 Bộ luật này” “3 Trường hợp giao dịch dân với người khơng có quyền tài sản tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch dân khơng bị vơ hiệu Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch dân với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa” “4 Chủ sở hữu khơng có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba tình, giao dịch dân với người khơng bị vô hiệu theo quy định khoản Điều có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hồn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại”]” 38 (ii) Nên đề xuất án nội dung án lệ53 Vui lòng xem nội dung kiến nghị ban hành án lệ trang Nhóm nghiên cứu ghi nhận bổ sung vấn đề hoàn thiện, bổ Với đề xuất lựa chọn công bố án lệ 85 – 86 Đề tài sau: bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình “Một là, Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn, ban hành sung Đề tài thành sách để xuất trang 85, thuyết phục nhóm tác giả án lệ liên quan đến việc hướng dẫn áp dụng quy định bảo đề xuất án nội dung án lệ vệ quyền lợi người thứ ba tình chưa có có thực tiễn chưa áp dụng thống Theo đó, lựa chọn án lệ nêu rõ cách xác định người thứ ba tình theo hướng minh thị phải “người biết việc người tham gia giao dịch khơng có quyền định đoạt tài sản”[54] Đồng thời, xem xét tuyển chọn án phù hợp giải bất cập, hạn chế từ quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Như vậy, việc lựa chọn công bố án lệ bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình kịp thời có ý nghĩa việc định hình cách tiếp cận phù hợp quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình, đồng thời có giá trị mang tính kết luận trước quan điểm tranh cãi thực tiễn áp dụng” 53 Nhận xét Ủy viên phản biện Hiện tổng số 52 án lệ cơng bố, có Án lệ 43 có nội dung hướng dẫn có liên quan cách gián tiếp đến cách xác định điều kiện “ngay tình” người thứ ba để pháp luật bảo vệ Xem thêm: Lưu Tiến Dũng (2021), Án lệ Việt Nam phân tích luận giải, Tập (Từ án lệ số 01 đến Án lệ số 43), Nxb Tư pháp, tr 766 – 789 54 39 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2022 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS ĐẶNG THANH HOA Ý KIẾN CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU (NẾU CÓ) 40