1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài1.Docx

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Công Tác Xã Hội Nhóm Hỗ Trợ Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi Nghèo Tại Phường Phúc Thành, Thành Phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình
Trường học Trường Đại Học Ninh Bình
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại Đề Tài
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Già hóa dân số là một hiện tượng mang tính toàn cầu, xảy ra ở nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới và ảnh hưởng đến mọi quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam theo số liệu[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Già hóa dân số tượng mang tính toàn cầu, xảy nhiều quốc gia, dân tộc giới ảnh hưởng đến quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam theo số liệu Tổng điều tra dân số giai đoạn 1979 đến 2000 tỷ lệ người cao tuổi (60+ tuổi tăng từ 7,1%, 7,25%, 8,2%, 8,9%, tổng dân số Theo kết điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2011, tỉ lệ người cao tuổi (60+) 9,9 % tổng dân số Theo kết điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2011, tỷ lệ người cao tuổi (60+) 9,9%, đặc biệt tỷ lệ người cao tuổi (65%) 7% (quy định cấu già hóa dân số 7%) Như vậy, Việt Nam chuyển sang cấu “già hóa dân số”, sớm năm so với dự báo năm 2017 cấu dân số Việt Nam chuyển sang cấu “già hóa dân số” Đứng trước số lượng người già tăng nhanh thập kỉ qua tiếp tục tăng nhanh thập kỉ tới vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trở nên cấp bách Cách sách, dịch vụ xã hội, chương trình nhằm đảm bảo phúc lợi đầy đủ cho người già, hoạt động, câu lạc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ngày nâng cao Người cao tuổi có ưu đóng góp cho gia đình, xã hội kinh nghiếm sống có khả đóng góp vào q trình phát triển Tuy nhiên với đặc điểm tâm lý người cao tuổi hay nuối tiếc tuổi trẻ, hoài cổ Họ thường nhắc đến khứ Họ nhạy bén với mới, với biến động lịch sử Nhiều công chức hưu, nhàn rỗi so với công việc tất bật hàng ngày trước học phải giải nên cảm thấy hụt hẫng hay buồn chán khơng cịn cống hiến, số người cao tuổi cịn ln phải đối mặt với cảm giác cô đơn cháu bận rộn với công việc hàng ngày, cảm giác vô dụng hay bị bỏ rơi … họ cần hoạt động giao lưu, chia sẻ câu lạc hưu trí Bên cạnh sức khỏe người cao tuổi bị giảm sút hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi phải nâng cao, việc phòng ngừa bệnh tật liên quan đến tuổi già Người cao tuổi thường mắc bệnh thường phát triển chậm chạp, âm thầm, khó phát mắc bệnh thường mắc nhiều bệnh lúc, gây suy sụp sức khỏe nhanh chóng Vì người cao tuổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhanh chóng tồn diện nhưu việc rèn luyện nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần, khám phát điều trị bệnh kịp thời cần thiết Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, đạo lý, truyền thống “trọng lão” dân tộc ta Mặc dù có nhiều mơ hình, chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghiên cứu, triển khai ứng dụng nhiều nước giới Việt Nam, việc áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt người cao tuổi sống khu vực nông thôn, miền núi Đặc biệt với đối tượng người cao tuổi nghèo hay người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, cần trợ giúp vật chất, tinh thần Do điều kiện kinh tế khó khăn, họ có điều kiện chăm sóc mặt dinh dưỡng đầy đủ, hiểu biết số kỹ tự chăm sóc sức khỏe thân, thời gian tham gia hoạt động giải trí người cao tuổi địa phương, phần tâm lý tự ti người nghèo Người cao tuổi vốn sức khỏe không người bình thường, người cao tuổi nghèo có hồn cảnh khó khăn nên cần trọng quan tâm nhiều Người cao nghèo đối tượng yếu thế, dễ tổn thương cần trợ giúp từ Chính quyền, xã hội, cộng đồng Đề tài “Vận dụng cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghèo Phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình” đời từ lý Trong khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu đề tài “Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi từ 70-75 nghèo phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Qua việc tìm hiểu thực trạng vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghèo địa phương Đặc biệt sức khỏe người cao tuổi nghèo từ 70-75 tuổi, từ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghèo 70-75 tuổi địa Phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình, sở tảng giá trị, chức ngành công tác xã hội hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghèo qua phương pháp cơng tác xã hội nhóm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Kết nối nguồn lực từ phía cộng đồng hỗ trợ đối tượng người cao tuổi 70-75 tuổi nghèo chăm sóc sức khỏe, sống vui sống khỏe sống có ích Liên kết đối tượng người cao tuổi nghèo từ 70-75 tuổi thành lập nhóm “Vui - Khỏe - Có ích” Phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình Thiết kế triển khai hoạt động, chương trình có hiệu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 70-75 nghèo Phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình Đối tượng khách thể, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi từ 70-75 nghèo qua việc vận dụng cơng tác xã hội nhóm Phường Phúc Thành, Thành Phố Ninh Bình 3.2 Khách thể nghiên cứu: Người cao tuổi nghèo độ tuổi từ 70-75 phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình Giai đình người cao tuổi nghèo, cán quyền địa phương, cán y tế phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Thời gian nghiên cứu: từ 02/02 đến 02/04 năm 2018 Về số lượng khách thể nghiên cứu: 09 người cao tuổi nghèo độ tuổi 70-75 phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Câu hỏi nghiên cứu: Tình hình sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi từ 70-75 nghèo Phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình sao? Sự đáp ứng gia đình xã hội đến cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghèo từ 70-75 tuổi phường Phúc Thành nào? Những hoạt động q trình cơng tác xã hội nhóm giúp hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghèo đây? Triển khai hoạt động nhóm sao? Hiệu nào? Giải thuyết nghiên cứu: Dân số Việt Nam già hóa nhanh điều kiện kinh tế cịn chưa phát triển cao nên việc chăm sóc người cao tuổi có nhiều hội song cịn nhiều thách thức Việc vận dụng công tác xã hội nhóm vào hỗ trợ chăm sóc khỏe cho người cao tuổi, địi hỏi phải tính đến yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, lối sống, tơn giáo Trong đó, cam kết tham gia quyền đồn thể, cộng đồng gia đình thân người cao tuổi quan trọng Hiện có nhiều mơ hình, phương pháp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, áp dụng nhiều nơi mơ hình, phương pháp mang tính đặc thù phù hợp với hoàn cảnh điều kiện kinh tế xã hội phù hợp với nhóm đối tượng người cao tuổi định Việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi từ 70-75 tuổi nghèo qua vận dụng cơng tác xã hội nhóm việc làm cần thiết nâng cao sức khỏe, cải thiện chất lượng sống người cao tuổi, sống vui khỏe có ích, góp phần thực sách an sinh xã hội với người cao tuổi Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích tài liệu q trình phân tích số liệu, liệu thành cụm, lĩnh vực, chi tiết cụ thể để tìm ý nghĩa số liệu đó; tiến hành tổng hợp, đưa nhận định bình luận, góp phần luận giải làm sáng tỏ quan điểm cần chứng minh nghiên cứu Phương pháp quan trọng, việc thu thập số liệu, liệu chưa có tính định, mà luận giải nó, thể phản ánh điều gì, tài liệu trước tác giải đề cập đến điều gì, vấn đề chưa đề cập Chính việc phân tích tài liệu cung cấp sở luận khoa học cho tác giải tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành bước đầu việc thu thập phân tích tài liệu liên quan đến pháp luật sách, chủ trương Đảng người cao tuổi nói chung người cao tuổi nghèo nói riêng Các tài liệu nhu cầu, tâm lý người cao tuổi Các tài liệu liên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi nghèo Tìm hiểu số chương trình, hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng Các thông tin giáo trình, báo cáo khoa học, viết tạp chí khoa học xã hội, hệ thống sách, giáo trình, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, tài liệu hội thảo, cơng trình, dự án nghiên cứu … Có liên quan đến đề tài nghiên cứu, Phân tích báo cáo, tài liệu thống kê, viện nghiên cứu, tổ chức xã hội dân sự, nhà nghiên cứu … công bố; nguồn tư liệu phục vụ đề tài bao gồm: tư liệu, tài liệu Tổng cục Thống kê, Tổng cục DS-KHHGĐ; Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Y tế quan, tổ chức hành Nhà nước 7.2 Phương pháp vấn sâu: Phương pháp vấn sâu với mục đích tập trung thu thập thơng tin đa chiều theo hướng mở, theo chiều sâu vấn đề nghiên cứu nhóm khách thể nghiên cứu; từ hiểu sâu chất vấn đề, đặc điểm đặc thù riêng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu, bổ sung với thông tin thu thập phương pháp định lượng, nhằm lý giải vấn đề thực trạng vấn đề nhóm khách thể nghiên cứu Để thu thập thông tin tiến hành vấn sâu 09 vấn với người cao tuổi từ 70-75 tuổi nghèo phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình Phỏng vấn cán UBND nhân dân phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Phỏng vấn người thân gia đình người cao tuổi nghèo địa phương 7.3 Phương pháp vấn bảng hỏi: Đây phương pháp chủ yếu sử dụng để khảo sát địa bàn nghiên cứu nhằm thu thập thông tin cho đề tài Số lượng bảng hỏi bảng, tập trung tìm hiểu thực trạng đời sống sức khỏe người cao tuổi nghèo từ 70-75 tuổi địa phương, tìm hiểu nhu cầu mong muốn người cao tuổi ngèo 7.4 Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát tham dự trình vấn bảng hỏi vấn sâu Đồng thời thực phương pháp để quan sát phản ứng, thái độ cụ tham gia hoạt động nhóm 7.5 Phương pháp cơng tác xã hội nhóm: Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm qua việc thiết kế xây dựng hoạt động, chương trình hỗ trợ cho đối tượng người người cao tuổi nghèo từ 70-75 tuổi chăm sóc sức khỏe Đóng góp đề tài: 8.1 Ý nghĩa mặt lý luận: Góp phần củng cố làm sáng tỏ lý thuyết công tác xã hội đặc biệt công tác xã hội nhóm Nghiên cứu sâu chương trình, mơ hình hoạt động nhóm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi đặc biệt đói tượng người cao tuổi nghèo từ 70-75 tuổi Kết thu qua trình nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, giảng viên khoa công tác xã hội người quan tâm đến trợ giúp người cao tuổi Làm phong phú kho tư liệu tài liệu thư viện Khoa Công tác xã hội trường đại học Sư phạm Hà Nội 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Khơng nghiên cứu thực trạng vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghèo hỗ trợ người cao tuổi nghèo độ tuổi 70-75 chăm sóc sức khỏe thể chất lẫn tinh thần Đẩy mạnh hoạt động, mơ hình chăm sóc người cao tuổi địa phương Khẳng định vị vai trị cơng tác xã hội việc trợ giúp người yếu xã hội, đặc biệt người cao tuổi Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liêu, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II: Thực trạng chăm sóc người cao tuổi nghèo từ 70 đến 75 tuổi Phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Chương III: Vận dụng cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghèo từ 70 đến 75 tuổi Phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài: Tại Việt Nam nghiên cứu người cao tuổi, trợ giúp người cao tuổi vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nói chung người cao tuổi nghèo nói riêng quan tâm 10 nghiên cứu từ giai đoạn trước Tuy nhiên, nghiên cứu người cao tuổi vấn đề liên quan đến người cao tuổi phát triển từ thành lập Hội Người cao tuổi (1995); Pháp lệnh Người cao tuổi (2000) có Luật Người cao tuổi (2009); Chương trình Hành động Quốc gia người cao tuổi (20122020) ban hành xu già hóa dân số cuối năm 2011, có nhiều nghiên cứu tiến hành, đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề: Chăm sóc sức khỏe, chăm sóc đười sống vật chất – tinh thần; mơ hình chăm sóc – trợ giup người cao tuổi, an sinh xã hội cho người cao tuổi, tạo việc làm cho người cao tuổi, nghiên cứu mang tính can thiệp vấn đề tâm sinh lý, bệnh tật người cao tuổi … Năm 1993, thị xã Hải Dương thành phố Hải Dương, Viện Xã hội tỉnh Hải Dương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Xã hội – Người cao tuổi: thực trạng giải pháp” Uỷ viên trị, Uỷ viên Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh xã hội, Bí thư Tỉnh ủy Hải Hưng nhiều đồng chí khác Trung ương Hải Dương đến phát biểu ý kiến Các báo cáo khoa học Hội thảo đặt nhiều vấn đề vị trí vai trị người cao tuổi xã hội, đời sống sức khỏe người cao tuổi sách xã hội hoạt động trợ giúp người cao tuổi Trong Hội thảo, Lê Truyền Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo tỉnh Hải Hưng báo cáo khoa học nêu dẫn liệu thu qua vấn điều tra với 308 phiếu hỏi vào đầu năm 1993 Hải Hưng với hi vọng đóng góp vào tranh người cao tuổi nay, khí cạnh truyền thống, để đề xuất tiến tới có

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Mai Hồng (2013), Tập bài giảng công tác xóa đói giảm nghèo, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng công tác xóađói giảm nghèo
Tác giả: TS. Nguyễn Mai Hồng
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2013
2. TS. Nguyễn Thanh Bình (2013), Phương pháp nghiên cứu xã hội, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứuxã hội
Tác giả: TS. Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2013
3. TS. Nguyễn Duy Nhiên (2013), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hộinhóm
Tác giả: TS. Nguyễn Duy Nhiên
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2013
4. TS. Phạm Văn Tư, Ths Nguyễn Thu Trang, Ths. Trịnh Thị Thảo (2013), Giáo trình lý thuyết công tác xã hội, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết công tác xã hội
Tác giả: TS. Phạm Văn Tư, Ths Nguyễn Thu Trang, Ths. Trịnh Thị Thảo
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2013
5. TS. Hà Thị Thư (2012), Kỹ năng công tác xã hội nhóm của sinh viên ngành công tác xã hội, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng công tác xã hội nhóm củasinh viên ngành công tác xã hội
Tác giả: TS. Hà Thị Thư
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2012
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Đề án 32, Giáo trình Công tác xã hội với người cao tuổi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012)
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
7. Bộ Y tế (2017), Công văn số 1439/BYT-TCDS về việc Hướng dẫn xây dựng Đề án/kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017-2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế (2017)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2017
8. Thủ tướng Chính Phủ (2015), số 59/2015/QĐ-TTG, Quyết định về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính Phủ (2015)
Tác giả: Thủ tướng Chính Phủ
Năm: 2015
12. TS. Bế Quỳnh Nga (2010), Viện Xã hội học, “Người cao tuổi Việt Nam: Phúc lợi xã hội và các mô hình chăm sóc sức khỏe”, Xã hội học, số 2 (110) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngườicao tuổi Việt Nam: Phúc lợi xã hội và các mô hình chămsóc sức khỏe"”, Xã hội học
Tác giả: TS. Bế Quỳnh Nga
Năm: 2010
13. UBND phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình, Sổ quản hộ nghèo – cận nghèo, 2016 – 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổquản hộ nghèo – cận nghèo
14. UBND phường Phúc Thành, Báo cáo Trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng, tháng 03 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND phường Phúc Thành
15. Phạm Vũ Hoàng (2013), Luận án Tiến Sĩ, Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giảipháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi ViệtNam
Tác giả: Phạm Vũ Hoàng
Năm: 2013
16. Lò Thị Mai Bình (2017), Khóa luận tốt nghiệp, Mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi dựa vào cộng đồng tại xã Mường Xo, huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môhình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi dựa vào cộngđồng tại xã Mường Xo, huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu
Tác giả: Lò Thị Mai Bình
Năm: 2017
17. Vũ Thị Thanh Nga (2011), Khoá luận tốt nghiệp, Vai trò của công tác xã hội trong việc nâng cao hiệu quả của công tác chăm sóc người cao tuổi ở Huyện Lạng Giang Tỉnh Bắc Giang, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaitrò của công tác xã hội trong việc nâng cao hiệu quả củacông tác chăm sóc người cao tuổi ở Huyện Lạng GiangTỉnh Bắc Giang
Tác giả: Vũ Thị Thanh Nga
Năm: 2011
18. Hoàng Thị Huyền (2016), Khóa luận tốt nghiệp, Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi xã Tản Hồng – Ba Vì – Hà Nội”, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaitrò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ chămsóc sức khỏe cho người cao tuổi xã Tản Hồng – Ba Vì – HàNội
Tác giả: Hoàng Thị Huyền
Năm: 2016
19. BS. Nguyễn Ngọc Huyền, BS. Lê Thanh Sơn (2008), Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Tác giả: BS. Nguyễn Ngọc Huyền, BS. Lê Thanh Sơn
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2008
20. GS.TS. Nguyễn Đình Cừ (2015), “Phát triển bền vững và già hóa dân số”, Báo Người cao tuổi, số 140+141, trang 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vữngvà già hóa dân số”, "Báo Người cao tuổi
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Đình Cừ
Năm: 2015
9. Viện nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam (2010), Luật người cao tuổi Khác
10. Hội người cao tuổi Việt Nam (2011), Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật người cao tuổi Khác
11. PGS. TS. Phạm Thắng, TS. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan về Chính sách chăm sóc người già Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w