1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề kiểm tra văn 7

21 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

Đề kiểm tra văn 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Bài kiểm tra ngữ văn 7 Thời gian : 15 phút Họ và tên học sinh : Lớp 7A Ngày kiểm tra: /9/ 2009 A- Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất 1. Bài ca dao Công cha nh núi ngất trời là lời của ai ? Nói với ai ? A. Lời của ngời con nói với cha mẹ B. Lời của ông bà nói với cháu C. Lời của ngời mẹ nói với con D. Lời của ngời cha nói với con 2. Tâm trạng của ngời con gái đợc thể hiện trong bài ca dao Chiều chiều ra đứng ngõ sau là tâm trạng gì ? A. Thơng ngời mẹ đã mất B. Nhớ về thời con gái đã qua C. Nỗi buồn nhớ mẹ , nhớ quê D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại 3. Hãy nối cột A ( sự vật đợc nói đến ) với cột B ( ý nghĩa ẩn dụ của mỗi sự vật ) cho phù hợp với nội dung bài ca dao than thân Th ơng thay thân phận con tằm A B a/ Con tằm 1/ Thân phận bé nhỏ , vất vả cơ cực trongcuộc sống lao động b/ Con kiến 2/ Cuộc đời phiêu bạt trong những cố gắng vô vọng c/ Con hạc 3/ Những nổi khổ đau oan trái của những con ngời thấp cổ bé họng . d/ Con cuốc 4/ Những thân phận suốt đời bị vắt mòn sức lực 4. Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành các từ láy : nhảu ; bẩm ; lẽo ; nhẻ ; lùng ; chít thăm ; ngoan . ; đủng ; đẹp ; xinh 5. Nối đại từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp : a/ Bao giờ 1/ Hỏi về ngời và vật b/ Bao nhiêu 2/ Hỏi về hoạt động , tính chất , sự việc c/ Thế nào 3/ Hỏi về số lợng 1 d/ Ai 4/ Hỏi về thời gian 6. Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản ? ( Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất ) A. Là tất cả các ý đợc trình bày trong văn bản B. Là ý lớn , ý bao trùm của văn bản C. Là nội dung nổi bật của văn bản D. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự hợp lí trong một văn bản 7 . Dòng nào ghi đúng các bớc tạo lập văn bản ? A. Định hớng và xây dựng bố cục B. Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu , đoạn hoàn chỉnh C. Xây dựng bố cục , định hớng ,kiểm tra , diễn đạt thành câu , đoạn D. Định hớng , xây dựng bố cục , diễn đạt thành câu , đoạn hoàn chỉnh , kiểm tra văn bản vừa tạo lập . B.Tự luận : Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao : Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều 2 Đáp án và biểu chấm: I- Phần trắc nghiệm : Tổng điểm : 3, 5 điểm - Câu 1 : ý C ( 0, 25 đ ) - Câu 2 : ý C ( 0,25 đ ) - Câu 3 : Nối đúng 1 trờng hợp cho 0,25 điểm + Nối a với 4 ; b với 1 ; c với 2 ; d với 3 - Câu 4 : ( 0,5 điểm ) : H S điền các từ miễn là phù hợp để tạo thành những từ láy Ví dụ : nhanh ( nhảu ) , lẩm ( bẩm ) , ( lạnh lẽo ) . - Câu 5 : Nối đúng 1 trờng hợp cho 0,25 điểm + Nối a với 4 + b với 3 + c với 2 + d với 4 - Câu 6 : ( 0,25 điểm ) : D - Câu 7 : ( 0,25 điểm) : D II- Phần tự luận : 6, 5 điểm 1. Yêu cầu cần đạt : * Về hình thức: Đảm bảo là 1 đoạn văn hoàn chỉnh , diễn đạt trôi chảy , không mắc các lỗi thông thờng ( 1,5 điểm ) * Về nội dung: Học sinh trình bày đợc các ý sau: - Bài ca dao là tâm trạng , nỗi lòng của ngời con gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà . Đó là nỗi buồn xót xa , đau tận trong lòng , âm thầm không biết chia sẻ cùng ai .( 2 điểm ) - Tâm trạng đó gắn với thời gian buổi chiều , không gian ngõ sau cùng với hành động đứng , trông và nỗi niềm ruột đau chín chiều Gợi sự đau khổ , xót xa đến nhức buốt ( 2 điểm ) Lu ý : HS phải nói đợc những suy nghĩ , tình cảm của cá nhân về bài ca dao , cảm xúc phải chân thực ( tránh sa vào phân tích hoặc diễn nôm) ( 1điểm ) 3 Bài kiểm tra ngữ văn 7 Thời gian : 15 phút Họ và tên học sinh : Lớp 7C Ngày kiểm tra: /9/ 2009 B- Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất 1.Bài ca dao Thân em nh trái bần trôi nói về ai? A.Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội B. Thân phận ngời nông dân trong xã hội phong kiến. C. Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. D. Thân phận của những con ngời nghèo khổ. 2. Những địa danh nào đợc nhắc tới trong lời đối đáp của chàng trai với cô gái ở bài ca dao ở đâu năm cửa nàng ơi ? A. Hà Nội,Sông Thơng ,núi Tản Viên ,Thanh Hoá,Lạng sơn. B. Năm cửa ô Hà Nội, sông Lục Đầu, sông Thơng ,núi Tản Viên ,đền Sòng Thanh Hoá, Lạng Sơn. C. Năm cửa ô Hà Nội, sông Lục Đầu, sông thơng ,núi Tản Viên , Thanh Hoá, Lạng Sơn. 3.Hãy nối cột A ( sự vật đợc nói đến ) với cột B ( ý nghĩa ẩn dụ của mỗi sự vật ) cho phù hợp với nội dung bài ca dao than thân Th ơng thay thân phận con tằm A B a/ Con tằm 1/ Thân phận bé nhỏ , vất vả cơ cực trongcuộc sống lao động b/ Con kiến 2/ Cuộc đời phiêu bạt trong những cố gắng vô vọng c/ Con hạc 3/ Nổi khổ đau oan trái của những con ngời thấp cổ bé họng. d/ Con cuốc 4/ Những thân phận suốt đời bị vắt mòn sức lực 4. Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành các từ láy : nhảu ; bẩm ; lẽo ; nhẻ ; lùng ; chít thăm ; ngoan . ; đủng ; đẹp ; xinh 5.Dòng nào dới đây xác định đúng và đủ các vấn đề trớc khi tạo lập văn bản? A.Viết cho ai ? Viết để làm gì? Viết về cái gì?Viết khi nào? B.Viết cho ai ? Viết để làm gì? Viết về cái gì?Viết nh thế nào? C.Viết cho ai? Viết khi nào? Viết nh thế nào?Viết để làm gì? 4 D.Viết để làm gì? Viết khi nào? Viết về cái gì? Viết nh thế nào? 3. Trong các đại từ sau ,đại từ nào dùng để hỏi về số lợng ? A. Ai ,gì B.Sao ,thế nào C. Bao nhiêu, mấy D.Bấy ,bấy nhiêu 7 . Dòng nào ghi đúng các bớc tạo lập văn bản ? A. Định hớng và xây dựng bố cục B. Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu , đoạn hoàn chỉnh C. Xây dựng bố cục , định hớng ,kiểm tra , diễn đạt thành câu , đoạn D. Định hớng , xây dựng bố cục , diễn đạt thành câu , đoạn hoàn chỉnh , kiểm tra văn bản vừa tạo lập . B.Tự luận : Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao : Thân em nh trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu 5 Đáp án và biểu chấm: A.Phần trắc nghiệm : Tổng điểm : 3, 5 điểm - Câu 1 : C ( 0, 5 đ ) - Câu 2 : B ( 0,5 đ ) - Câu 3 : Nối đúng các trờng hợp sau ( 0,5 điểm) + Nối a với 4 ; b với 1 ; c với 2 ; d với 3 - Câu 4 : ( 0,5 điểm ) : H S điền các từ miễn là phù hợp để tạo thành những từ láy Ví dụ : nhanh ( nhảu ) , lẩm ( bẩm ) , lạnh(lẽo ) . - Câu 5 : B ( 0,5 điểm ) - Câu 6 : C (0,5 điểm ) - Câu 7 : D ( 0,25 điểm) B.Phần tự luận : 6, 5 điểm 1. Yêu cầu cần đạt : * Về hình thức: Đảm bảo là 1 đoạn văn hoàn chỉnh , diễn đạt trôi chảy , không mắc các lỗi thông thờng ( 1,5 điểm ) * Về nội dung: Học sinh trình bày đợc các ý sau: (4đ) Bài ca dao nói về thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Bài ca dao đã sử dụng nghệ thuật so sánh thân phận ngời phụ nữ với trái bần trôi giữa gió dập sóng dồi =>Giúp ta liên tởng đến thân phận nghèo hèn,lênh đênh chìm nổi của ngời phụ nữ trong xã hội PK :Cuộc đời của họ nhỏ bé, đắng cay,chịu nhiều đau khổ, họ không có quyền tự quyết định cuộc đời mình. Lu ý : HS phải nói đợc những suy nghĩ , tình cảm của cá nhân về bài ca dao , cảm xúc phải chân thực ( tránh sa vào phân tích hoặc diễn nôm) ( 1điểm ) 6 Bài kiểm tra ngữ văn 7- 7A Thời gian : 15 phút Ngày kiểm tra: /10/ 2009 Đề bài Bài 1:Gạch dới đại từ trong đoạn thơ sau: Chúng tôi lớn lên mỗi ng ời mỗi ngả Kẻ sớm khuya chài lới bên sông Ngời cuốc cày ma nắng ngoài đồng Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến. ( Tế Hanh) Bài 2:Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm sau đây? a.Thiên - Thiên đô - Thiên th b.Phụ - Phụ tử - Phụ bạc c. Đại - Đại diện - Đại chiến Bài 3:Chỉ ra quan hệ từ đợc sử dụng trong bài thơ Bánh trôi n ớc của Hồ Xuân Hơng. Đáp án và biểu chấm: Bài 1 (3 đ) Gạch dới các từ :Chúng tôi ,ngời,kẻ,tôi Bài 2:(3 đ) -Thiên (1) dời ; Thiên (2) trời -Phụ (1) cha ;Phụ(2) phản bội - Đại (1)thay ; Đại (2)lớn Bài 3(3đ) Quan hệ từ:vừa,với, mặc dầu mà. *trình bày sạch đẹp không tẩy xoá ,không sai chính tả 1 điểm. 7 Bài kiểm tra ngữ văn 7- 7c Thời gian : 15 phút Ngày kiểm tra: /10/ 2009 Đề bài Bài 1: Nghĩa của đại từ mình trong câu :Cậu giúp đỡ mình với nhé ! có gì khác nghĩa của đại từ mình trong câu ca dao sau: Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cời. Bài 2: Chữa lỗi về quan hệ từ đợc sử dụng trong các câu sau: a.Vì nó ốm nhng nó vẫn đi học. b.Vì trời ma nên chúng em sẽ nghỉ lao động. c. Vì Nam hát hay nên Nam vẽ cũng giỏi. Bài 3:Chỉ ra quan hệ từ đợc sử dụng trong bài thơ Bánh trôi n ớc của Hồ Xuân Hơng. Đáp án và biểu chấm: Bài 1 (3 đ) Mình (1) ngôi thứ nhất Mình (2,3) ngôi thứ hai Bài 2:(3đ) a. Thay cặp quan hệ từ :Vì nhng bằng Tuy nhng. b. Thay cặp quan hệ từ :Vì nên bằng Nếu thì. c. Thay cặp quan hệ từ :Vì nên bằng Không những mà Bài 3(3đ) Quan hệ từ:vừa,với, mặc dầu mà. *Trình bày sạch đẹp không tẩy xoá ,không sai chính tả 1 điểm. 8 Tiết 42 : Kiểm tra văn Họ và tên : Lớp 7 I- Trắc nghiệm: Câu 1 : Em hãy điền vào ô trống trong bảng thống kê các tác giả và tác phẩm đã học trong chơng trình ngữ văn 7 ( từ đầu năm đến nay ) Tên tác giả Tên tác phẩm Thể thơ 1- Phò giá về kinh 2 Nguyễn Trãi 3 4- 5 Bánh trôi nớc 6- Bà huyện Thanh Quan 7 8 9- Hồi hơng ngẫu th 10 Câu 2: Nội dung chính của bài Qua đèo Ngang( Bà huyện Thanh Quan ) và bài " Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến ) là gì ?( Ghi ý kiến của em vào chỗ trống ) A- Nội dung chính của bài thơ Qua đèo Ngang là : B- Nội dung chính của bài thơ Bạn đến chơi nhà là : Câu 3 : Trong hai câu sau , câu nào nổi bật sự tha thớt , hoang vắng của cảnh vật ở Đèo Ngang ?( Em hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng ) A- Bên sông lác đác chợ mấy nhà B- Lác đác bên sông chợ mấy nhà .( Bà huyện Thanh Quan) Câu 4 : Dùng mũi tên nối hình ảnh với ý nghĩa tơng ứng trong bảng sau: Hình ảnh ý nghĩa A- Cõi xa ma gió B- Buồng cũ chiếu chăn C- Tuôn màu mây biếc D- Trải ngàn núi xanh a- Biểu hiện cảnh cô đơn b- Biểu hiện nỗi sầu muộn nặng nề c- Con đờng chiến tranh dằng dặc gian khó , vất vả , hiểm nguy. Câu 5 : ý kiến nào đúng với tác giả Nguyễn Trãi ? Khoanh tròn vào chữ cái đầu những ý đúng A- Là tác giả của Bình Ngô đại cáo , ức Trai thi tập , Quốc âm thi tập , Quân trung từ mệnh tập . B- Sinh năm 1380 mất năm 1442 C- Sinh năm 1380 - mất năm 1424 D- Hiệu Thanh Hiên E- Con ông Nguyễn Phi Khanh , từng làm quan dới triều Hồ F- Quê ở thôn Chi Ngại , xã Cộng Hoà , huyện Chí Linh tỉnh Hải Dơng, sau dời đến làng Nhị Khê , huyện Thờng Tín , tỉnh Hà Tây 9 Đề chẵn G- Là anh hùng dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới II- Tự luận : ( 6 điểm ) Viết 1 đoạn văn ( từ 10 -> 15 dòng) trình bày cảm nhận của em về một bài thơ mà em thích Tiết 42 : Kiểm tra văn Họ và tên : Lớp 7 I- Trắc nghiệm: Câu 1 : Em hãy điền vào ô trống trong bảng thống kê các tác giả và tác phẩm đã học trong chơng trình ngữ văn 7 ( từ đầu năm đến nay ) Tên tác giả Tên tác phẩm Thể thơ 1- Buổi chiều đứng ở phù Thiên Trờng trông ra 2 Lí Thờng Kiệt 3 4- 5 Bánh trôi nớc 6- 7 Tĩnh dạ tứ 8 9- Hồi hơng ngẫu th 10 Câu 2 : Điền vào chỗ trống nội dung phù hợp với 2 văn bản sau: A- Nội dung của bài Sông núi nớc Nam ( Lí Thờng Kiệt ) là : B- Nội dung của bài Phò giá về kinh ( Trần Quang Khải ) là : Câu 3 :Xác định đặc trng nghệ thuật của mỗi bài thơ bằng cách điền tên bài thơ vào ô trống sau câu nêu đặc trng nghệ thuật . A- Tả cảnh ngụ tình B- Lấy cái không có để nói cái giàu có C- Mộc mạc giản dị D- Giọng điệu hóm hỉnh pha chút cời cợt nhẹ nhàng ,kín đáo E- Lời thơ trau chuốt , trang nhã F- Dùng nhiều biện pháp chơi chữ , đảo ngữ Câu 4 : ý nghĩa của cụm từ " ta với ta " trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là gì ? ( Khoanh tròn chữ cái đầu ý nhận xét đúng ) A- Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách 10 Đề lẻ [...]... trời trong trong Câu 4: ( 7 điểm ) * Yêu cầu về hình thức : 1 đoạn văn hoàn chỉnh , diễn đạt trôi chảy , không mắc các lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp thông thờng ( 2 điểm ) * Yêu cầu nội dung: - Trình bày đợc 1 nội dung trọn vẹn suy nghĩ của bản thân về sự giàu đẹp của Tiếng Việt ( 2 điểm ) - Chỉ ra đợc các trạng ngữ ( 1 điểm ) - Tác dụng của trạng ngữ ( 1,5 điểm ) 17 Kiểm tra Ngữ Văn - Thời gian 15 phút... nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Nh con chim chích Nhảy trên đờng vàng ( Lợm - Tố Hữu ) Đề lẻ 13 Tiết 46 : Kiểm tra Tiếng Việt Họ và tên : Lớp 7 I- Trắc nghiệm: 4 điểm Câu 1 : Sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì ? ( Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng ) A- Tạo sắc thái trang trọng , tôn kính B- Tạo sắc thái buồn C- Tạo sắc thái tao nhã D- Tạo sắc thái cổ xa Đ- Tạo sắc thái... : 0,25 điểm -" bò " 2: Chỉ sự vật ( danh từ ) : 0,25 điểm - Không phải là hiện tợng đồng nghĩa ( đây là hiện tợng đồng âm ) : 0,25 điểm II- Phần tự luận ( 7 điểm ) Giống đề chẵn Tiết 90 : Kiểm tra Tiếng Việt Thời gian 45 phút Họ và tên : Lớp 7 Câu 1 : ( 1 điểm ) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : A- câu là câu có chủ ngữ chỉ ngời , vật thực hiện một hoạt động hớng vào... Bạn đến chơi nhà D- Bạn đến chơi nhà E- Qua đèo Ngang F- Qua đèo Ngang Câu 4: 0, 5 điểm - HS chọn C Câu 5 : 0,5 điểm - HS chọn D II- Phần tự luận : ( 6 điểm ) Giống đề chẵn Đề chẵn Tiết 46 : Kiểm tra Tiếng Việt Họ và tên : Lớp 7 I- Trắc nghiệm: 4 điểm Câu 1 : Hoàn thành khái niệm sau : Đại từ là : 12 .Câu 2 : Gạch chân dới các đại từ trong các ví dụ sau: a- Trăng... cuộc sống của ngời dân quê ( 2 điểm ) Tiết 98 : Kiểm tra văn Thời gian 45 phút 19 Họ và tên : Lớp 7 I- Trắc nghiệm: Câu 1: Câu tục ngữ " Một mặt ngời bằng mời mặt của " đợc sử dụng với mục đích gì ( Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn ) A- Phê phán coi trọng của hơn ngời B- An ủi động viên trong những trờng hợp cho là " của đi thay ngời " C- Đề cao giá trị của con ngời D- Cả 3 ý trên Câu 2:... về quê khác tình huống nhng cùng chủ đề D- Cả 3 ý kiến trên II- Tự luận : Viết 1 đoạn văn ( từ 10 -> 15 dòng) trình bày cảm nhận của em về một bài thơ mà em thích Đáp án và biểu chấm Đề chẵn I- Trắc nghiệm Câu 1 : 1 điểm : điền đúng mỗi ý cho 0,2 điểm 1- Trần Quang Khải 2- Ngũ ngôn tứ tuyệt 3- Bài ca Côn Sơn 4- Thể thơ lục bát 5- Hồ Xuân Hơng 6- Thất ngôn tứ tuyệt 7- Qua đèo Ngang 8- Thất ngôn bát cú... Thai Mai Cột B a- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt b- Đức tính giản dị của Bác Hồ 20 3- Hoài Thanh 4- Phạm Văn Đồng c- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta d- ý nghĩa văn chơng II- Tự luận : Hoài Thanh viết :" Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có , luyện những tình cảm ta sẵn có ".Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó Đáp án và biểu chấm : I-... c ; 2- a ; 3 - d ; 4 - d II- Tự luận ( 7 điểm ) * Yêu cầu về hình thức: ( 2 điểm ) - Đảm bảo là một bài văn nghị luận hoàn chỉnh - Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng - Diễn đạt lu loát , ít mắc lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp * Yêu cầu về nội dung : (5 điểm ) HS giải thích và chứng minh đợc 2 ý sau: - Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có ( 2,5 điểm ) - Văn chơng luyện những tình cảm ta sẵn có... (4 điểm ) - Viết đúng 1 đoạn văn ( 1 điểm ) - Trình bày sạch sẽ , diễn đạt trôi chảy , không sai lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp ( 1 điểm ) 11 Đáp án và biểu chấm Đề lẻ I- Trắc nghiệm : 4 điểm Câu 1 : 1 điểm - HS nối đúng 1 ý cho 0,2 điểm 1- Trần Nhân Tông 2- Thất ngôn tứ tuyệt 3- Nam quốc sơn hà ( Sông núi nớc Nam ) 4- Thất ngôn tứ tuyệt 5- Hồ Xuân Hơng 6- Thất ngôn tứ tuyệt 7- Lí Bạch 8- Thất ngôn tứ... Cho câu sau : Ngời ta làm tất cả các cánh cửa chùa bằng gỗ lim Em hãy chuyển thành câu bị động sao cho phù hợp 16 Câu đã chuyển Câu 3:( 3 điểm ) Em hãy đọc đoạn văn văn sau và gạch chân dới các trạng ngữ có trong đoạn văn : Sáng dậy , nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tơi hiện ở trên trời , mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí , vài con ong siêng năng đã . mà. *trình bày sạch đẹp không tẩy xoá ,không sai chính tả 1 điểm. 7 Bài kiểm tra ngữ văn 7- 7c Thời gian : 15 phút Ngày kiểm tra: /10/ 2009 Đề bài Bài 1: Nghĩa của đại từ mình trong câu :Cậu. , vừa trang trọng uy nghi? A- Do ca Huế bắt ngu n từ nhạc dân gian B- Do ca Huế bắt ngu n từ nhạc thính phòng C- Do ca Huế bắt ngu n từ nhạc dân gian và nhạc cung đình D- Do ca Huế bắt ngu n. thực ( tránh sa vào phân tích hoặc diễn nôm) ( 1điểm ) 6 Bài kiểm tra ngữ văn 7- 7A Thời gian : 15 phút Ngày kiểm tra: /10/ 2009 Đề bài Bài 1:Gạch dới đại từ trong đoạn thơ sau: Chúng

Ngày đăng: 24/05/2014, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w