1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN SẢN XUẤT VÀ CHĂN NUÔI THỊT LỢN SẠCH

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn DO : Oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trường NTSH : Nước thải sinh hoạt QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên và Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQ : Ủy ban mặt trận Tổ Quốc VLXD : Vật liệu xây dựng WHO : World Health Organization Tổ chức y tế thế giới QCCP : Quy chuẩn cho phép

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn DO : Oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trường NTSH : Nước thải sinh hoạt QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQ : Ủy ban mặt trận Tổ Quốc VLXD : Vật liệu xây dựng WHO : World Health Organization - Tổ chức y tế giới QCCP : Quy chuẩn cho phép DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hạng mục xây dựng dự án Bảng 1.2 Danh mục thiết bị dự án Bảng 1.3 Nhật ký theo dõi Bảng 1.4 Tiêu chuẩn sử dụng kim cho loại heo Bảng 1.5 Quy trình chăm sóc heo nái- heo Bảng 1.6 Liều tiêu vacxin cho heo Bảng 1.7 Nhu cầu nguyên vật liệu thi công Bảng 1.8 Bảng thể lượng thức ăn cho lợn theo giai đoạn Bảng 1.9 Ước tính nhu cầu sử dụng nguyên liệu hóa chất Bảng 1.10 Nhu cầu lao động dự án Bảng 1.11 Tổng hợp chi phí xây dựng Bảng 1.12 Tổng hợp chi phí thiết bị Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Vĩnh Yên Bảng 3.2 Độ ẩm tương đối trung bình năm trạm Vĩnh Yên Bảng 3.3 Tổng số nắng tháng năm trạm Vĩnh Yên Bảng 3.4 Đặc trưng gió trung bình nhiều năm trạm Vĩnh Yên Bảng 3.5 Lượng mưa trung bình tháng trạm Vĩnh Yên Bảng 3.6 Tổng lượng nước bốc tháng năm trạm Vĩnh Yên Bảng 3.7 Kết quan trắc môi trường khơng khí năm 2020 Bảng 3.8 Kết quan trắc chất lượng khơng khí dự án cải tạo đê bối Yên Lạc Bảng 3.9 Kết quan trắc, phân tích chất lượng nước mặt khu vực Bảng 3.10 Kết phân tích nước mặt khu vực dự án Bảng 3.11 Kết quan trắc môi trường đất năm 2020 khu vực dự án Bảng 3.12 Kết phân tích chất lượng môi trường đất khu vực dự án Bảng 3.13 Kết phân tích chất lượng đất nghiên cứu lập báo cáo đề xuất cấp Gấy phép môi trường Bảng 4.1 Nguồn gây tác động đến môi trường giai đoạn xây dựng Bảng 4.2 Thải lượng ô nhiễm khí thải từ thiết bị thi cơng xây dựng Bảng 4.3 Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh trình vận chuyển Bảng 4.4 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Bảng 4.5 Khối lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng 4.6 Độ ồn thiết bị thi cơng q trình xây dựng Bảng 4.7 Sản lượng khí sinh từ số nguyên liệu Bảng 4.8 Tính chất nước thải chăn ni lợn chưa xử lý Bảng 4.9 Nồng độ chất ô nhiềm có nước mưa chảy tràn Bảng 4.10 Lượng phân lợn thải hàng ngày theotrọng lượng Bảng 4.11 Thành phần hóa học phân lợn Bảng 4.12 Các loại chất thải nguy hại phát sinh Bảng 4.13 Kết đo tiếng ồn số trang trại nuôi lợn Bảng 4.14 Sự cố thường gặp vận hành hầm Biogas Bảng 4.15 Thời gian lưu phân động vật Bảng 4.16 Thông số kỹ thuật bể xử lý nước thải dự án Bảng 4.17 Thông số kỹ thuật máy ép phân 3A7Kw Bảng 4.18 Các cơng trình bảo vệ mơi trường dự án Bảng 5.1 Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn cho phép Bảng 5.2 Lượng chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên Bảng 5.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Hoa gió trạm Vĩnh n Hình 4.1 Các khí sinh q trình phân hủy chất thải chăn ni Hình 4.2 Yếu tố ảnh hưởng tới tạo thành khí thải chăn ni Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động lọc làm mát Hình 4.4 Sơ đồ thu gom, phân luồng xử lý nước thải Hình 4.5 Quy trình cơng nghệ xử lý khu ép phân Hình 4.6 Quy trình xử lý nước thải hệ thống XLNT tập trung Hình 4.7 Quy trình xử lý CTR chăn ni dự án Hình 4.8 Sơ đồ mặt cắt ngang hầm tiêu hủy Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Tên chủ dự án đầu tư:Công ty TNHH Lâm Ngọc Minh - Địa văn phịng: Khu Đồi, thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc - Người đại diện theo pháp luật: Ông Phạm Quốc Minh Chức vụ: Giám đốc - Điện thoại: 0211.3838020; -Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư số 1914/QĐ-UBND ngày 15/7/2021 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt chủ trương đầu tư danh mục dự án khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025 (đợt 1) Tên dự án đầu tư:Dự án sản xuất chăn nuôi lợn thịt 2.1 Địa điểm thực dự án đầu tư Bãi Dâu, thôn Nhật Chiêu 7, xã Liên Châu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc + Vị trí, ranh giới: Thuộc đất số 4, tờ đồ số 44, khu chăn nuôi tập trung xã Liên Châu, huyện Yên Lạc + Diện tích sử dụng đất: 256.594 m2; +Cơ cấu trạng sử dụng đất: Được quy hoạch đất phục vụ hoạt động chăn nuôi tập trung xã Liên Châu, huyện Yên Lạc - Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất: + Quyết định số 90/QĐ-UBND ngày 04/8/2021 UBND xã Liên Châu việc phê duyệt kết trúng đấu giá quyền thuê đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã Liên Châu (đất 5%); + Hợp đồng kinh tế số 14/HĐKT ký ngày 14/6/2016 UBND xã Liên Châu bà Nguyễn Thị Kiều Oanh + Hợp đồng thuê đất 23/HĐ-TĐ ngày 05/8/2021 UBND xã Liên Châu bà Nguyễn Thị Kiều Oanh + Hợp đồng cho thuê lại quyền sử dụng đất số ./2020/ HĐTLQSDĐ ký ngày 15/8/2020 bà Nguyễn Thị Kiều Oanh Công ty TNHH Lâm Ngọc Minh 2.2 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp loại giấy phép có liên quan đến mơi trường dự án đầu tư Sở Xây dựng Vĩnh Phúc;Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc 2.3 Quy mô dự án đầu tư 2.3.1 Quy mô xây dựng gồm hạng mục bảng sau Bảng 1.1 Các hạng mục xây dựng dự án ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Hạng mục Bể nước giàn mát chuồng bầu, đẻ, cai sữa Bể nước giàn mát chuồng thịt Phịng thuốc Nhà cám Nhà cơng nhân Sân Nhà vôi Tường rào Bể vôi Bể vôi Nhà tinh Bể lọc nước to Bể lọc cát Bể lọc cát Bể nước lọc âm Nền bê tông cầu cân Lối đẩy phân chuồng lợn thịt Lối đẩy phân chuồng lợn bầu, đẻ Bê tông hành lang chuồng nái Bê tông đường dẫn tinh lợn Hành lang chuồng đẻ, bầu Hành lang chuồng đẻ, cai sữa Bê tông hành lang đầu chuồng Hành lang đầu chuồng thịt, nhà cám Hành lang chuồng cai sữa, thịt Hành lang chuồng thịt 1+2 Kích thước (m) Dài Rộng Cao Diện tích (m2) 42,6 0,8 0,6 34,08 62,4 0,75 0,6 46,8 3,55 10 41,1 41,1 9,5 210 4,4 4,4 20,8 2,2 1,4 4,2 2,5 5 2,1 3,9 1,8 7,02 6,3 0,8 5,04 50 0,9 45 4,6 2,3 10,58 50 2,2 110 46 2,2 101,2 104,5 2,1 219,45 4,8 1,1 5,28 49,4 5,2 256,88 50 3,2 160 3 26 1,8 1,5 1,4 4,4 0,8 2,2 2,2 1,6 1,5 1,4 8,875 50 205,5 134,75 47,5 13,2 13,2 15 540,8 7,2 3,3 1,96 18,48 Ghi ST T 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Hạng mục Hành lang nhà cám tự động Nhà cám tự động Bể khử trùng đan Lưới B40 Lưới hành lang trước Lưới hành lang sau Phòng thay đồ Phòng khử trùng Nhà ăn Phòng bảo vệ Kho cám Kho cám tự động Hành lang kho cám Nhà phát điện Nhà bảo vệ Chuồng bầu Chuồng đẻ Chuồng cai sữa Chuồng thịt số Chuồng thịt số Bể xử lý chất thải (bioga): 02 Hệ thống xử lý nước thải sau biogas Kích thước (m) Dài Rộng Cao Diện tích (m2) 9,6 1,7 16,32 9,5 3,7 60 102 50 3,3 3,3 3,3 4,8 4,9 19,5 50 50 50 50 50 1,8 3,6 4,8 2 10 10 2,2 5,8 5,6 15,9 15 12 33 33 47,5 7,4 108 367,2 240 6,6 6,6 29,7 19,2 49 50 17,6 29 109,2 795 750 600 1650 1650 40 20 1,3 Ghi 2x800 2.3.2 Giải pháp kỹ thuật a) Nguyên tắc bố trí mặt Các nguyên tắc bố trí mặt cơng nghệ: - Đảm bảo đầy đủ điều kiện vệ sinh an toàn lao động - Thỏa mãn quy định giới hạn cách ly khu vực chăn nuôi khu vực làm việc cán kỹ thuật, khu nhà nghỉ công nhân nhiệt độ môi trường làm việc - Đảm bảo độ bền vững cơng trình theo mức độ u cầu thiết kế, theo cấp cơng trình - Bố trí văn phịng, kho bãi hợp lý, tiện lợi - Thỏa mãn yêu cầu bảo vệ, an ninh, phòng chống cháy nổ theo quy định b) Giải pháp kiến trúc: Căn vào yêu cầu chức sử dụng cơng trình, khu đất xây dựng cảnh quan kiến trúc khu vực, phương án thiết kế kiến trúc cơng trình theo phương án sau: - Hệ thống nhà xưởng cơng trình bố trí theo dạng dây chuyền từ kiểm soát, khử trùng đến khu vực chăn nuôi khu vực xuất bán lợn thịt - Dọc trục đường giao thơng trồng xanh tạo bóng mát tạo cảnh quan c) Giải pháp kết cấu cơng trình: - Hạng mục nhà điều hành, nhà bảo vệ, nhà công nhân: Kết cấu xây gạch không nung chịu lực Bố trí giằng móng BTCT M200 chống lún, phía xây tường thu hồi lắp xà gồ thép hình, mái lợp tơn dày 0,42 mm (đối với nhà điều hành, nhà nghỉ công nhân lợp mái tôn xốp chống nóng) Hệ thống cửa + cửa sổ cửa cửa nhơm kính; hệ thống điện nước đồng - Hạng mục chuồng nuôi: Kết cấu xây gạch không nung chịu lực Bố trí giằng móng BTCT M200 chống lún, phía xây tường thu hồi lắp xà gồ thép hình, mái lợp tơn dày 0,42 mm, trần nhà tôn kết hợp với hệ khung sương thép Hệ thống cửa + cửa sổ cửa cửa nhôm kính; hệ thống điện nước, máng ăn, uống đồng Xung quanh khối chuồng nuôi, kho cám bố trí lớp hàng rào thép cách ly, bảo vệ - Cổng hàng rào: Xây phía đồng giáp với đường giao thơng với tổng chiều dài 210,0m, bố trí gồm cổng (cổng vào cổng xuất bán lợn thịt), hàng rào chia đoạn dài 3m Kết cấu móng tường xây gạch 220x105x60, hàng rào hàng rào sắt đặc 16x16 bịt tôn cao 1,8m, cổng làm thép gắn goong đóng mở - Sân đường: Xây diện tích 134,75 m2 Kết cấu đổ bê tơng M250 đá 2x4 dày 20cm, lớp cát đen đầm chặt K90, đất đắp san đầm chặt - Hệ thống cấp điện: Dự án sử dụng nguồn điện có sẵn địa bàn sở ký hợp đồng với đơn vị cung cấp điện Trong phạm vi khuôn viên dự án xây dựng mạng điện phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dự án, bao gồm: + 01 trạm biến áp 150KVA + Mạng điện lắp đặt chuồng nuôi; phận tiêu thụ điện, phân phối điện trang bị hệ thống đóng ngắt tự động nhằm đảm bảo độ an toàn cao cho thiết bị công nhân vận hành + Hệ thống điện chiếu sáng quản lý: Hệ thống điện chiếu sáng bao gồm đèn huỳnh quang, đèn LED,… tùy thuộc vào yêu cầu phận sản xuất/ kho bãi/ bảo vệ mức độ chiếu sáng Hệ thống điện quản lý chủ yếu dùng chạy máy điều hòa khơng khí thiết bị, máy văn phịng khác - Hệ thống bể xử lý chất thải: Sử dụng 02 bể sinh khí bioga, lót phủ bạt nilon, hệ thống xử lý nước thải sau biogas để xử lý chất thải, nước thải hệ thống chuồng trại - Hệ thống xanh: bảo đảm điều hòa khơng khí, chống bụi tiếng ồn ngồi khu Cây xanh loại có diện tích phủ bóng mát tốt, dễ sinh trưởng phát triển Diện tích xanh bố trí hài hịa với tổng thể mặt bảo đảm yêu cầu quy định d) Giải pháp cấp thoát nước - Hệ thống cấp nước:Nước từ hệ thống cấp nước cấp đến bể chứa trước cấp tới khu vực sử dụng nước Hệ thống ống phân phối nước nội sử dụng ống HDPE, PVC đường kính D60, D34, D27,… đến khu vực nhà vệ sinh; vòi ống ướng lợn; vòi tắm, rửa chuồng, … Nước trước đưa vào sử dụng thường xuyên kiểm tra số sinh hóa đảm bảo yêu cầu nước theo quy định - Thoát nước: + Nước thải sinh hoạt từ khu vệ sinh thu gom xử lý qua hệ thống bể xí tự hoại xây sau dẫn hệ thống thoát nước chung + Nước thải từ lavabo, thu sàn, nước mưa mái thu hệ hố ga quanh nhà dẫn tới hệ thống nước chung + Nước mưa mái cơng trình thu gom hệ thống máng tôn sê nơ mái xuống rãnh quanh theo đường ống PVC có sẵn + Nước từ chuồng ni thu gom vào 02 bể bioga, sau chảy vào hệ thống xử lý tập trung trước thải môi trường 2.3.3 Hệ thống thiết bị Danh mục thiết bị dự án bảng sau Bảng 1.2 Danh mục thiết bị dự án Tốc độ vịng quay 1450 (Vịng/phút) Tủ điện Có Vật liệu chế tạo Thép tấm, thép ống, inox Màu sắc Màu trắng bạc Kích thước máy (dài x rộng x cao) 2100 x 1200 x 1500 (mm) Khối lượng máy 700 (kg) Sàng rung Hình dạng Lưới trịn Số lượng (cái) Đường kính 1,5(mm) Dung tích buồng ép 50 (lít) Năng suất Ép phân: 300 – 600 (Kg/giờ) Nguyên liệu đầu vào Đặc điểm Hỗn hợp chất thải từ phân lợn tươi Độ ẩm 100% Sản phẩm đầu Phân rắn độ ẩm 30 – 50 (%) Nước thải Ưu điểm cơng nghệ ép phân: - Thiết bị có kết cấu nhỏ gọn, vận hành đơn giản, có tính tự động hóa cao - Tăng nguồn thu từ chất thải q trình chăn ni - Giải tốn gây nhiễm mơi trường - Dễ dàng xử lý nước thải chăn nuôi nhờ loại bỏ lượng lớn chất rắn lơ lửng có nước thải - Đối với vỏ bao bì đựng cám: Do lượng bao bì đựng cám nguyên liệu khác phát sinh hàng ngày trang trại không đáng kể nên chủ trang trại tận dụng làm bao đựng phân sau ép thu gom chuyển giao cho đơn vị có chức thu mua địa bàn với tần suất khoảng 1lần/tháng - Đối với bùn thải từ hầm Biogas, bể lắng, ao sinh học bể xử lý NTSH: Định kỳ bùn thải từ bể xử lý, ao sinh học thu gom vào hố gom phân để ép tách bã nước tương tự xử lý CTR chăn nuôi - Đối với chất thải rắn phát sinh từ lợn chết khơng dịch bệnh: Chủ dự án có kế hoạch xây dựng hầm tiêu hủy lợn chết phương pháp sử dụng mùn cưa chế phẩm sinh học để làm phân hủy xác lợn chết với diện tích khoảng 20m2, cao 2,5m Hầm chia thành ngăn, ngăn có kích thước khoảng 4m2, xây bê tông cốt thép mặt đáy tường xung quanh, phần hở để dễ dàng cho xác lợn phun chế phẩm vi sinh Hầm phân hủy lợn chết bố trí khu vực riêng, có mái che mưa nắng Cửa 1m 1,5m 1,5m Xác lợn chết 2m Hình 4.8 Sơ đồ mặt cắt ngang hầm tiêu hủy Khu tiêu hủy nằm cuối hướng gió, cách xa chuồng trại hệ thống giếng khoan khai thác nước ngầm Quy trình tiêu hủy diễn sau: Bước 1: Cho mùn cưa, chất độn chuồng xuống đáy hố  Lượng mùn cưa tính khối lượng lợn cần chôn lấp để bảo đảm thể tích hố chơn gấp 2-3 lần khối lượng vật chất cần chôn lấp để phân hủy Bước 2: Sau rải lớp mùn cưa xuống đáy hố, tiếp tục đổ xác lợn chết cần tiêu hủy xuống Bước 3: Rải lớp chế phẩm LS-Biodor lên bề mặt xác lợn nhằm tăng khả phân giải, góp phần xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi Bước 4: Tiếp tục rải lớp mùn cưa lên lớp chế phẩm Các bước lặp lặp lại phần vật chất cần phân hủy cách miệng bể khoảng 1,5m Bước 5: Trên bề mặt hố chôn, rắc vôi bột với lượng 0,8kg/m2, phun hóa chất khử trùng nồng độ 2%, với lượng 0,2 - 0,25 lít/m2 để diệt mầm bệnh phát tán trình thao tác Tiếp tục thực bước ngăn lại Sau thời gian khoảng 4-5 tháng, xác lợn ngăn thứ phân hủy hết Quy trình tiếp tục thực theo ngăn có cố lợn chết xảy Trong trường hợp lượng xác lợn phân hủy đầy đến giới hạn cho phép (cách thành bể khoảng 1,5m), công nhân làm việc trang trại thực mang lượng xác phân hủy hồn tồn mùn cưa tận dụng làm phân bón cho trồng Khu vực xây dựng ngăn chơn lấp bố trí có mái che, xung quanh khu vực có tạo rãnh nước để dẫn nước ngoài, tránh nước ứ đọng Trong trường hợp xảy lợn chết đồng loạt với số lượng lớn, Chủ dự án thơng báo với quyền địa phương phối hợp với quan chức để có giải pháp xử lý phù hợp  Đối với CTR sinh hoạt: Hoạt động sinh hoạt, ăn uống cán bộ, nhân viên diễn khu vực nhà ăn nhà nghỉ công nhân Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh bao gồm: Thức ăn thừa, giấy vụn, thùng bìa tơng,… thu gom phân loại nguồn vào thùng rác có nắp đậy Chủ dự án ký hợp đồng với đơn vị có chức địa phương định kỳ thu gom với tần suất lần/ngày f Biện pháp thu gom quản lý CTNH - Đối với loại chất thải nguy hại như: Vỏ thuốc thú y, chất khử trùng, bóng đèn huỳnh quang thải, pin, thu gom, phân loại vào thùng có nắp đậy kho lưu giữ CTNH Các thùng dán biển cảnh báo, ghi rõ mã CTNH, kí hiệu tên loại CTNH theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Bộ Tài ngun Mơi trường, sau hợp đồng với đơn vị có chức đem xử lý quy định - Đối với lợn chết bệnh: Chủ dự án phối hợp với đơn vị quản lý thú y địa phương để thực tiêu hủy biện pháp chôn lấp theo hướng dẫn Phụ lục số 06 Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn 2.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải a) Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn Để phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiếng ồn giai đoạn hoạt động, Chủ dự án đề xuất số biện pháp sau: - Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng phương tiện vận chuyển đặc biệt vị trí phát sinh tiếng ồn như: Hệ thống giảm thanh, ma sát,… - Tồn hệ thống máy móc phát tiếng ồn lớn máy phát điện, máy bơm nước gá lắp hệ thống chắn, bệ đỡ chân máy mút cao su đặt nhà xây kín chống ồn - Tiến hành trồng xanh tồn khn viên Dự án Cây xanh vừa có nhiệm vụ tạo cảnh quan, điều tiết khơng khí vừa có tác dụng cản trở tiếng ồn phát môi trường xung quanh b) Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội Để phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội giai đoạn hoạt động, Chủ dự án đề xuất số biện pháp sau: - Khi vào hoạt động, Chủ đầu tư cam kết tuân thủ theo quy định pháp luật phối hợp chặt chẽ quan chức để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực - Ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương Ngồi biện pháp mang tính kỹ thuật, Chủ trang trại đặc biệt quan tâm đến biện pháp nâng cao nhận thức cho toàn thể cán công nhân viên về: Bảo vệ môi trường, hiểu biết pháp luật, c) Biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường nước khu vực Để phịng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường nước giai đoạn hoạt động, Chủ dự án đề xuất số biện pháp sau: - Xử lý triệt để nước thải phát sinh trước xả môi trường - Ngay sau vào hoạt động, Chủ dự án tiến hành lập hồ sơ xin khai thác nước đất theo quy định pháp luật hành Khu vực đặt giếng khoan lựa chọn phải có địa chất ổn định Trước khoan thức phải tiến hành khoan thử nghiệm lấy mẫu phân tích nhằm đánh giá chất lượng nước để có biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý - Yêu cầu cán bộ, nhân viên trang trại sử dụng tiết kiệm nguồn nước Tránh lãng phí Lắp đặt đồng hồ đo để theo dõi thướng xuyên lượng nước khai thác sử dụng - Thường xuyên vệ sinh khu vực, khơi thông cống rãnh, tránh tình trạng ngập úng làm cho nước bề mặt theo lỗ khoan ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm 2.2.3 Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố xảy giai đoạn hoạt động dự án a) Sự cố cháy, nổ Để phịng ngừa, ứng phó với cố cháy, nổ giai đoạn hoạt động, Chủ dự án đề xuất số biện pháp sau: - Hệ thống dẫn điện thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng để tránh xảy cố như: Đường dây điện hở, q tải, … - Bố trí cán có chuyên môn chuyên trách vận hành hầm Biogas để tránh xảy cố cháy nổ b) Sự cố tai nạn lao động Tai nạn lao động xảy chủ yếu bất cẩn, không tuân thủ quy định quy trình q trình sản xuất Chính vậy, để giảm thiểu tối đa mức độ tác động cố này, Chủ dự án đề xuất biện pháp như: - Treo bảng nội quy, quy định chấp hành quy trình sản xuất khu vực trang trại - Cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân làm việc trang trại c) Sự cố dịch bệnh Đối với mơ hình trại ni cơng nghiệp lớn, dịch bệnh cố xảy khơng có biện pháp phịng ngừa công tác xử lý đắn, dẫn đến gây thiệt hại lớn mặt kinh tế ảnh hưởng đến môi trường Nhận thức điều này, giai đoạn hoạt động, Chủ dự án có kế hoạch phòng ngừa cách tối đa với biện pháp sau: - Vệ sinh chuồng trại thường xuyên với tần suất lần/ngày - Luôn đảm bảo mơi trường thống mát, việc bố trí, lắp đặt hệ thống phun sương làm mát vào mùa hè - Xây dựng kho chứa loại thuốc để cố dịch bệnh xảy ứng phó kịp thời - Bố trí khu tiêu hủy lợn bệnh cách xa khu vực chăn nuôi, khu dân cư nguồn nước - Có kế hoạch cụ thể chăm sóc ứng phó có cố xảy Tổ chức thực công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường 3.1 Các cơng trình bảo vệ mơi trường Các cơng trình bảo vệ môi trường dự án thể bảng đây: Bảng 4.18 Các cơng trình bảo vệ mơi trường dự án Cơng trình bảo Thời gian thực Kinh phí TT Quy mơ vệ mơi trường 12.000.000 Bể tự hoại 01 bể 10m3 Đã hoàn thành Hồ Biogas phủ bạt HDPE 2hồ tổng dung tích 6.400m3 Đã hồn thành Hệ thống XLNT sau biogas Công suất 150m3/ngày.đêm 10/2022 Ao sinh học 01 ao diện tích 3.600m2 10/2022 Khu vực lưu giữ chất thải Diện tích 20m2 7/2022 Hầm tiêu hủy lợn bệnh Diện tích 20m2 7/2022 300.000.000 1.200.000.000 150.000.000 24.000.000 15.000.000 3.2 Tổ chức, máy quản lý, vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường Việc quản lý vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường giao cho tổ kỹ thuật gồm tối thiểu người trực tiếp quản lý vận hành hệ thống, bao gồm hệ thống cấp điện, cấp nước cho khu vực trang trại Trong bố trí nhân viên kỹ thuật trực tiếp vận hành cơng trình XLNT Bố trí tối thiểu 03 người để thực thường xuyên vệ sinh môi trường trang trại khu vực cổng trang trại Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy kết đánh giá, dự báo: 4.1 Về mức độ chi tiết đánh giá Đánh giá tác động tới môi trường dự án tuân thủ theo trình tự: - Xác định định lượng nguồn gây tác động theo hoạt động - Xác định quy mô không gian thời gian đối tượng bị tác động - Đánh giá tác động dựa quy mô nguồn gây tác động, quy mơ khơng gian, thời gian tính nhạy cảm đối tượng chịu tác động 4.2 Về độ tin cậy đánh giá Quy trình đánh giá tác động môi trường thực phương pháp trình bày phần Mở đầu đảm bảo độ tin cậy, cụ thể: - Để đánh giá trạng môi trường phục vụ cho dự báo tác động, đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát thực tế, lấy mẫu, phân tích so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn hành có mức độ tin cậy cao - Một số tính tốn lượng bụi, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải… phát sinh phụ thuộc vào tình hình xây dựng thực tế dự án vào hoạt động Vì vậy, báo cáo này, chúng tơi sử dụng hệ số, cơng thức tính tốn mang tính chất tương đối so sánh với quy chuẩn quy phạm kỹ thuật hành - Các cố rủi ro môi trường đưa báo cáo có độ tin cậy dựa vào thực tế số dự án tương tự khác thực - Quá trình dự báo tác động đến mơi trường giúp chủ đầu tư có sở đề xuất biện pháp giảm thiểu khống chế ô nhiễm môi trường Khi dự án vào hoạt động, lượng chất thải phát sinh có số lượng thống kê đầy đủ xác lượng nước thải, chất thải rắn Chúng tơi có văn thức báo cáo với Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc quan chức để theo dõi, giám sát Chương V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Nội dung đề nghị cấp phép nước thải 1.1 Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải phát sinh từ hoạt động tắm rửa chuồng lợn; hoạt động sinh hoạt công nhân khu vực dự án; nước thải lợn 1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa: 150 m3/ngày đêm -Dòng nước thải: Nước thải sau hệ thống XLNT tập trung công suất 150 m /ngày đêm - Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn: Chi tiết bảng sau: Bảng 5.1 Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn cho phép TT Chất nhiễm Đơn vị tính Giá trị giới hạn cho phép - 5,5 - pH BOD5 mg/l 66 COD mg/l 198 Chất rắn lơ lửng mg/l 99 Tổng Nitơ mg/l 99 Tổng Coliform MPN/100ml 3300 Tần suất quan trắc định kỳ tháng/lần 1.3 Vị trí xả nước thải:Ao chứa nước thải khu vực dự án - Tọa độ vị trí xả nước thải: 2360573; Y: 5569712 1.4 Phương thức xả nước thải:Tự chảy 1.5 Chế độ xả nước thải:Liên tục Quản lý chất thải, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường 2.1 Quản lý chất thải 2.1.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh a) Chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên Bảng 5.2 Lượng chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên Trạng thái tồn Số lượng trung bình (kg/năm) Mã chất thải Chất thải có thành phần nguy hại từ trình vệ sinh chuồng trại rắn 50 14 02 02 Lợn chết dịch bệnh rắn 250 14 02 01 rắn 16 01 06 rắn 10 18 02 01 TT Tên chất thải Bóng đèn huỳnh quang loại thuỷ tinh hoạt tính thải Giẻ lau găng tay dính thành phần nguy hại Tổng khối lượng 305 b) Khối lượng, chủng loại chất thải rắn thông thường phát sinh Bảng 5.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt TT Tên chất thải Số lượng trung bình (kg/năm) Vỏ bao cám 1.095 Phân bã thải 5.970 Lợn chết không dịch bệnh 655,2 Tổng khối lượng 1.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh: 3.650 kg/năm Yêu cầu bảo vệ môi trường việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại: 2.1 Thiết bị, hệ thống, cơng trình lưu giữ chất thải nguy hại: 2.1.1 Thiết bị lưu chứa: Thùng chứa nhựa cứng composite 60-120 lít; bao túi mềm nilon 2.1.2 Khu vực lưu chứa - Diện tích m2; kết cấu tường xây, sàn BTXM kín khít, khơng bị thẩm thấu, tránh nước mưa chảy tràn từ bên vào; khu vực trạng bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo quy định 2.1.3 Xử lý lợn bị dịch bệnh: Hầm tiêu hủy lợn 2.2 Thiết bị, hệ thống, cơng trình lưu giữ chất thải rắn thông thường: 2.2.1 Thiết bị lưu chứa: Thùng chứa nhựa cứng composite 60 lít; bao túi mềm nilon 2.2.2 Khu vực lưu chứa Diện tích m2; kết cấu tường xây, sàn BTXM kín khít, khơng bị thẩm thấu, tránh nước mưa chảy tràn từ bên vào; có mái che kín nắng, mưa cho tồn khu vực lưu giữ chất thải Sau chuyển giao cho đơn vị vận chuyển, xử lý tái sử dụng 2.3 Thiết bị, hệ thống, cơng trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt: Thùng đựng 10 lít, 60 lít, túi nilon u cầu phịng ngừa ứng phó cố mơi trường a) Sự cố cháy, nổ Để phịng ngừa, ứng phó với cố cháy, nổ giai đoạn hoạt động, Chủ dự án đề xuất số biện pháp sau: - Hệ thống dẫn điện thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng để tránh xảy cố như: Đường dây điện hở, tải, … - Bố trí cán có chun mơn chun trách vận hành hầm Biogas để tránh xảy cố cháy nổ b) Sự cố tai nạn lao động Tai nạn lao động xảy chủ yếu bất cẩn, không tuân thủ quy định quy trình trình sản xuất Chính vậy, để giảm thiểu tối đa mức độ tác động cố này, Chủ dự án đề xuất biện pháp như: - Treo bảng nội quy, quy định chấp hành quy trình sản xuất khu vực trang trại - Cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân làm việc trang trại c) Sự cố dịch bệnh Đối với mơ hình trại ni cơng nghiệp lớn, dịch bệnh cố xảy khơng có biện pháp phịng ngừa cơng tác xử lý đắn, dẫn đến gây thiệt hại lớn mặt kinh tế ảnh hưởng đến môi trường Nhận thức điều này, giai đoạn hoạt động, Chủ dự án có kế hoạch phịng ngừa cách tối đa với biện pháp sau: - Vệ sinh chuồng trại thường xuyên với tần suất lần/ngày - Ln đảm bảo mơi trường thống mát, việc bố trí, lắp đặt hệ thống phun sương làm mát vào mùa hè - Xây dựng kho chứa loại thuốc để cố dịch bệnh xảy ứng phó kịp thời - Bố trí khu tiêu hủy lợn bệnh cách xa khu vực chăn nuôi, khu dân cư nguồn nước - Có kế hoạch cụ thể chăm sóc ứng phó có cố xảy Chương VI KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN Trên sở đề xuất cơng trình bảo vệ môi trường dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải, chương trình quan trắc môi trường giai đoạn dự án vào vận hành, cụ thể sau: Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án đầu tư: 1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý nwocs thải Thời gian bắt đầu: 10/2022 Thời gian kết thúc: 01/2023 Công suất dự kiến: 80-90% công suất thiết kế hệ thống 1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu xử lý cơngtrình, thiết bị xử lý chất thải: - Kế hoạch chi tiết thời gian dự kiến lấy loại mẫu chất thải trước thải ngồi mơi trường thải ngồi phạm vi cơng trình, thiết bị xử lý - Kế hoạch đo đạc, lấy phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu xử lý cơng trình, thiết bị xử lý chất thải (lấy mẫu tổ hợp mẫu đơn) Trường hợp cơng trình, thiết bị xử lý hợp khối cơng trình xử lý chất thải quy mô nhỏ thực lấy mẫu đơn để quan trắc; thời gian, tần suất lấy mẫu phải thực theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định - Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực kế hoạch Chương trình quan trắc chất thải 2.1 Quan trắc nước thải định kỳ a) Vị trí: Điểm xả sau hệ thống xử lý nước thải tập trung b) Tần suất: tháng/lần c) Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, Tổng Ni tơ, Tổng Coliform d) Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn ni Kinh phí thực quan trắc mơi trường năm: Dự kiến khoảng 10.000.000 đồng/năm Chương VII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Chủ dự án đầu tư xin cam kết: - Cam kết tính xác, trung thực hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường - Cam kết xử lý toàn chất thải phát sinh đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường u cầu bảo vệ mơi trường khác có liên quan - Cam kết khắc phục đền bù thiệt hại để xảy cố môi trường làm thiệt hại đối tượng xung quanh PHỤ LỤC Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư; Hợp đồng thuê đất Bản vẽ Thiết kế nhà xưởng chăn nuôi Bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nước thải Các phiếu kết đo đạc, phân tích mẫu mơi trường; Sơ đồ vị trí lấy mẫu chương trình quan trắc mơi trường; Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc phân tích mơi trường đơn vị lấy mẫu môi trường

Ngày đăng: 19/06/2023, 22:15

Xem thêm: