Giá Trị Văn Hóa Truyền Thống Trong Truyện Thơ Nôm Tày.pdf

110 7 0
Giá Trị Văn Hóa Truyền Thống Trong Truyện Thơ Nôm Tày.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THỊ HÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN THƠ NÔM TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2021 ĐẠI HỌC TH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THỊ HÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN THƠ NÔM TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THỊ HÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN THƠ NÔM TÀY Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thu Trang THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Ngô Thị Thu Trang Kết nghiên cứu luận văn trung thực Các tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐINH THỊ HÀ i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn TS Ngơ Thị Thu Trang tận tình hƣớng dẫn tơi q trình học tập nhƣ việc hoàn thành luận văn Luận văn phần kết nghiên cứu đề tài cấp sở “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống qua truyện thơ Nôm Tày cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc”, mã số đề tài CS.2021.10 (TS Ngô Thị Thu Trang chủ nhiệm đề tài; Tổ chức chủ trì: Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN) Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Ngun tận tình giảng dạy cho tơi thời gian học tập Do giới hạn kiến thức khả lí luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy, Cơ để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Truyện thơ Nôm Tày 10 1.1.2 Văn hoá giá trị văn hóa truyền thống 13 1.2 Khái quát truyện thơ Nôm Tày 17 1.3 Các giá trị văn hóa truyền thống văn học 19 1.4 Vài nét văn hóa dân tộc Tày dân tộc Tày Quảng Ninh 22 1.4.1 Vài nét văn hoá dân tộc Tày 22 1.4.2 Vài nét dân tộc Tày Quảng Ninh 24 Tiểu kết 25 Chƣơng CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN THƠ NÔM TÀY 27 2.1 Lòng yêu nƣớc ý thức cộng đồng 27 2.2 Lòng thƣơng ngƣời 32 2.3 Tình cảm gia đình 36 iii 2.4 Tình cảm bạn bè 51 2.5 Tinh thần hiếu học 55 2.6 Ý thức tơn trọng, lối sống hài hịa với thiên nhiên 57 Tiểu kết 59 Chƣơng TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN THƠ NÔM TÀY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 60 3.1 Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống truyện thơ Nơm Tày qua chƣơng trình mơn Ngữ văn 60 3.1.1 Yêu cầu chƣơng trình Ngữ văn phổ thông việc giảng dạy văn học dân tộc thiểu số 60 3.1.2 Các biện pháp tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống truyện thơ Nơm Tày qua chƣơng trình mơn Ngữ văn 61 3.2 Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống truyện thơ Nơm Tày qua hoạt động giáo dục địa phƣơng 62 3.2.1 Thực trạng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống truyện thơ Nơm Tày Quảng Ninh 62 3.2.2 Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống truyện thơ Nơm Tày qua hoạt động giáo dục địa phƣơng 66 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân tộc thiểu số phận quan trọng góp phần làm nên phong phú đa dạng văn học Việt Nam Bộ phận văn học tái cách chân thực độc đáo giá trị văn hóa đồng bào dân tộc, thể cách nhìn, cách đánh giá ƣớc mơ họ thời kì Đó kho vàng lịch sử đƣợc tái lại ngơn ngữ nghệ thuật, đƣợc gìn giữ lƣu truyền dân gian Trong kho tàng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, truyện thơ Nôm Tày thể loại tiêu biểu có nhiều thành tựu Truyện thơ Nôm Tày không tác phẩm truyền miệng mang đậm sắc thái dân tộc Tày mà đƣợc lƣu truyền hệ thống chữ viết riêng Truyện thơ Tày có vị trí đặc biệt đời sống cộng đồng ngƣời Tày Đó phận quan trọng đặc sắc làm nên giá trị văn hóa dân tộc Tày Truyện thơ kết tinh giá trị văn hóa tinh thần, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm ứng xử, lối sống, ngôn ngữ, phong tục, tập quán… ngƣời Tày qua nhiều hệ Đặc biệt, giá trị văn hóa truyền thống nội dung quan trọng đƣợc phản ánh truyện thơ Tày Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống quý báu cộng đồng dân tộc ngƣời Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia, nhiệm vụ chung tồn xã hội, giáo dục giữ vai trò quan trọng Bằng đƣờng giáo dục thơng qua giáo dục, giá trị văn hóa tinh thần dân tộc đƣợc lƣu truyền qua nhiều hệ Giáo dục giúp cho học sinh hiểu biết truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, từ có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mình, tơn trọng sắc văn hóa dân tộc anh em Chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng 2018 đƣợc thiết kế theo hƣớng mở Điều có nghĩa quy định số tác phẩm bắt buộc, lại tác giả sách giáo khoa giáo viên tự chọn theo vùng miền, đối tƣợng nhƣng phải đảm bảo yêu cầu: đảm bảo tỉ lệ văn học dân tộc Kinh văn học dân tộc thiểu số Vì tác phẩm văn học dân tộc thiểu số phần kiến thức Sách giáo khoa Ngữ văn Bên cạnh đó, nội dung quan trọng chƣơng trình văn học địa phƣơng tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, có Quảng Ninh Ngƣời Tày dân tộc có dân số đứng thứ hai Việt Nam (sau dân tộc Kinh), có mặt tất 63 tỉnh, thành phố Tỉnh Quảng Ninh có 21 dân tộc thiểu số cƣ trú địa bàn rộng lớn (hơn 85% diện tích tỉnh), Tày dân tộc thiểu số có số dân đơng thứ hai (sau dân tộc Dao) Vì vậy, nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống truyện thơ Tày để từ tích hợp q trình giáo dục học sinh phổ thơng chƣơng trình địa phƣơng tỉnh Quảng Ninh việc làm quan trọng có ý nghĩa Xuất phát từ lí với việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu có, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Giá trị văn hóa truyền thống truyện thơ Nơm Tày” làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Hiện nay, văn hoá, văn học dân tộc thiểu số nƣớc ta vấn đề đƣợc Đảng nhà nƣớc ta quan tâm Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều nhà làm sách Trong bối cảnh đó, truyện thơ Nôm Tày với số lƣợng tác phẩm lớn đối tƣợng hƣớng tới nhiều nhà nghiên cứu Chúng ta thấy đƣợc diện mạo giá trị truyện thơ Nôm Tày qua số cơng trình xuất sau Cho đến có nhiều học giả (trong có trí thức ngƣời tộc - ngƣời dân tộc Tày) tâm huyết dày công sƣu tầm, ghi chép, dịch sang tiếng Việt, giới thiệu … tác phẩm truyện thơ Nôm Tày nhƣ: Truyện thơ Tày - Nùng (Nông Quốc Chấn giới thiệu, Nxb Văn học, 1961-1963); Nam Kim - Thị Đan (Vũ Khoanh sƣu tầm, Hoàng Hƣng hiệu đính; Ty văn hóa Cao Bằng xuất bản, 1961); Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Tập 6: Văn học dân tộc thiểu số, Quyển (Nông Quốc Chấn, Nơng Minh Châu, Mạc Phi biên soạn, Nxb Văn hóa, 1962); Đính Quân Truyện thơ Tày - Nùng (Nxb Dân tộc Việt Bắc, 1963); Truyện thơ Tày - Nùng, tập (Hồng An Định dịch, Hồng Quyết hiệu đính giới thiệu, Nxb Văn học, 1964); Tần Chu: Truyện thơ Tày, Nùng (Cần Slao Slec thích, Nơng Phúc Tƣớc giới thiệu, Nxb Văn hóa dân tộc, 1978); Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập 6, Quyển 2: Văn học dân tộc người (in lần 2) (Nơng Quốc Chấn, Hoàng Thao, Hà Văn Thơ biên soạn, Nxb Văn học, 1981); Tam Mậu Ngọ: Truyện thơ Tày (Bế Sĩ Uông Ma Trƣờng Nguyên sƣu tầm, phiên âm dịch chú, Sở Văn hóa thơng tin Bắc Thái xuất bản, 1983); Truyện thơ Nơm Tày (Hồng Quyết, Hồng Triều Ân sƣu tầm, dịch, thích, giới thiệu, Nxb Văn hóa dân tộc, 2004); Tuyển tập văn học dân tộc người Việt Nam (Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 1992); Nam Kim - Thị Đan: Truyện thơ Nơm dân tộc Tày (Hồng Quyết sƣu tầm, dịch thích, Nxb Văn hóa dân tộc, 1994); Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Tập 1: Tày - Nùng - Sán Cháy (Đặng Văn Lung, Trần Thị An biên soạn, Nxb Văn hóa dân tộc, 1995); Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 39, 40 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên giới thiệu truyện thơ Tày, Nxb Khoa học xã hội, 2000); Chữ Nôm Tày truyện thơ (Triều Ân chủ biên, Trung tâm nghiên cứu Quốc học xuất bản, 2003); Tử thư - Văn Thậy (Hà Thị Bình dịch giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, 2005); Ba thơ Nôm Tày thể loại (Triều Ân dịch giới thiệu, Trung tâm nghiên cứu Quốc học xuất bản, 2004); Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 21, 22; Truyện thơ (Viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, 2008)… Đặc biệt nhà nghiên cứu ngƣời Tày am hiểu ngôn ngữ văn hố dân tộc có đóng góp đáng kể vào việc giới thiệu tác phẩm truyện thơ Nôm Tày đến ngƣời đọc Tuy nhiên, số tác phẩm xuất có số đƣợc in tiếng Tày mà công bố phần dịch tiếng Việt Thời gian gần đây, với quan tâm Đảng nhà nƣớc, nhiều chƣơng trình, dự án thực nhằm bảo tồn phát, huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Nhờ nhiều cơng trình đời khắc phục đƣợc hạn chế Chƣơng trình Sưu tầm, bảo quản, số hóa, nghiên cứu khai thác chữ viết cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam Viện nghiên cứu Hán Nơm chủ trì, phối hợp với Viện Dân tộc học Viện Từ điển học Bách khoa thƣ thực tiến hành sƣu tầm, dịch chú, giới thiệu xuất Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam gồm 19 tập truyện thơ Nôm Tày với gần 40 tác phẩm Trong cơng trình này, tác phẩm đƣợc giới thiệu chữ viết cổ truyền (Nôm Tày), phiên âm tiếng dân tộc dịch tiếng Việt Có thể nói, nay, tổng tập phong phú đầy đủ truyện thơ Nơm Tày Bên cạnh đó, nhiều tác giả có nghiên cứu, nhận định, đánh giá giá trị truyện thơ Nôm Tày Về thời điểm đời, Hồng Triều Ân cho truyện thơ Nơm Tày “xuất từ sau có văn tự Nơm Tày (là kỉ thứ V); vào cụ thể truyện ta thấy xuất khác thời điểm, ta cần đọc xem xét nội dung truyện bối cảnh lịch sử, tương quan lịch sử truyện đó” [2; 32-33] Cơng trình Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam (Luận án PTS Khoa học Ngữ văn năm 1997 Lê Trƣờng Phát) cung cấp vấn đề lí luận để nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày nhƣ kết cấu cốt truyện, nhân vật, số phƣơng diện ngôn ngữ… Về nhân vật truyện thơ Nơm Tày, Hồng Triều Ân cho “ Truyện thường dùng tự sự, có vận dụng thêm lời đối thoại, miêu tả nội tâm nhân vật, ngoại cảnh, có hình ảnh (nếu cần)… tập trung lại để miêu tả tính cách nhân vật truyện hai tuyến đối lập” [3; 35] Một số tác giả đặt vấn đề so sánh truyện thơ Nôm Tày với truyện thơ Nôm Kinh nhƣ Kiều Thu Hoạch công trình nghiên cứu Truyện Nơm lịch sử phát triển thi pháp thể loại (Nxb Giáo dục, Hà Nội); Phạm Quốc Tuấn Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Nghiên cứu so sánh truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh (Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2014) Các tác giả mối quan hệ truyện thơ Nôm Kinh với truyện thơ Tày cách mở đầu kết thúc, phong cách ngôn ngữ, cách xây dựng hình tƣợng nhân vật… Về nội dung, nhà nghiên cứu có ý kiến khác Phan Đăng Nhật Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam xếp truyện thơ vào loại hình văn học hát chia truyện thơ dân tộc ngƣời thành ba loại đề [17] Triệu Thùy Dƣơng (2019), Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nơm, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Cao Thị Hảo (2017), “Nét đặc trƣng văn hóa truyện thơ Nơm Tày”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 394) [20] Nguyễn Thị Hồng Hảo (2019), Hình tượng người phụ nữ số truyện thơ Nôm Tày, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên [21] Dƣơng Thu Hằng (2015), Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Đề tài KH&CN cấp Đại học năm 2015, mã số: ĐH2013-TN04-18 [22] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Huế (2019), Những xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [25] Triệu Thị Thanh Hƣơng (2018), Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên [26] Đinh Gia Khánh (1999), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Lƣơng Văn Kế (2011), Nhập môn khu vực học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [29] Ngơ Văn Lệ (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Lã Văn Lơ, Hà Văn Thƣ (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội [31] Trịnh Khắc Mạnh (2008), Thư mục sách Hán Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 [32] Hoàng Phƣơng Mai (2019), Khảo sát văn truyện thơ Nôm Tày lưu giữ Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Hồng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam (Giáo trình Đại học), Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội [34] Phan Đăng Nhật (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [35] Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [36] Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Viện Dân tộc học, Hà Nội [37] Nhiều tác giả (1993), Văn hóa dân gian Cao Bằng, Hội Văn nghệ Cao Bằng [38] Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [39] Nhiều tác giả (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Ngun [40] Nhiều tác giả (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [41] Lục Văn Pảo (1994), Lượn cọi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [42] Lê Trƣờng Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [43] Triệu Thị Phƣợng (2009), Sự tương đồng khác biệt nội dung truyện thơ Tày truyện thơ Thái, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên [44] Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lƣợc, Vƣơng Tồn (2018), Văn hóa truyền thống Tày, Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [45] Vũ Tiến Quỳnh (1998), Truyện thơ - Một dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [46] Nguyễn Thị Việt Thanh, Vƣơng Tồn (2015), Từ điển văn hóa truyền thống dân tộc Thái, Tày, Nùng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 91 [47] Hà Đình Thành chủ biên (2010), Văn hóa dân gian Tày, Nùng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [48] Phạm Thị Thảo (2013), Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc dạy học số trích đoạn Truyện Kiều chương trình Ngữ văn phổ thông hành, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên [49] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [51] Dƣơng Thuấn (2012), Văn hóa Tày Việt Nam tiến trình hội nhập giới, Nxb Tri thức, Hà Nội [52] Hà Văn Thƣ (1996), Về văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [53] Phạm Quốc Tuấn (2014), Nghiên cứu so sánh truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [54] Vũ Anh Tuấn (2003), Thi pháp truyện thơ Tày, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [55] Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày - Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [56] Vũ Anh Tuấn chủ biên (2014), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Lƣơng Đức Tƣởng, Lƣơng Bèn, Nông Phúc Tƣớc sưu tầm (2018), Truyện thơ cổ Tày - Nùng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [58] Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [59] Mông Thị Bạch Vân (2011), Không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 92 [60] Viện nghiên cứu văn hóa (2007 - 2010), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (23 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [61] Viện nghiên cứu Hán Nôm (2008 - 2018), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam (19 tập), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội * Tài liệu website: [62] Dƣơng Thu Hằng, Mai Thúc Hiệp (2019), “Nét đặc sắc truyện thơ Nơm Tày từ góc nhìn văn hóa tộc người”, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 11/ tháng 3/2019 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ [63] Hoàng Phƣơng Mai (2011) Công tác biên dịch nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày - Đôi nét thành tựu triển vọng, http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1844&Catid=484, ngày 03/11/2011 [64] Phan Thắng (2015),“Văn hoá giữ cho dân tộc có đƣợc gƣơng mặt riêng mình”, http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doisong27/khach-moi-cuatap-chi45/van-hoa-la-cai-giu-cho-moi-dan-toc-co-duoc-guong-mat-riengcua-minh, ngày cập nhật: 12/4/2015 93 PHỤ LỤC I CÂU HỎI VÀ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH CÂU HỎI KHẢO SÁT HỌC SINH STT Câu hỏi Em có biết lớp có bạn học sinh ngƣời dân tộc Tày khơng? Em có biết nói tiếng mẹ đẻ (tiếng Tày) khơng? Em có thích tham gia hoạt động vui chơi, lễ hội… dân tộc Tày khơng? Em có thích trƣờng có mơn học giúp em hiểu văn hóa dân tộc khơng? Em có đƣợc nghe ơng/ bà/ bố/ mẹ … kể câu chuyện cổ hát dân ca dân tộc khơng? Em có biết câu chuyện cổ dân tộc Tày khơng? Em có thích đƣợc đọc câu chuyện cổ dân tộc khơng? Em nghe nói đến cụm từ “truyện thơ Tày” chƣa? Em có đƣợc ơng/bà/bố/mẹ… kể cho nghe truyện thơ Tày khơng? 10 Em có biết truyện thơ Tày khơng? 11 Em có thích đƣợc đọc truyện thơ Tày khơng? Kết cụ thể nhƣ sau: 94 Có Khơng 95 96 97 98 II CÂU HỎI VÀ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN CÂU HỎI KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Câu 1: Anh/Chị biết tác phẩm văn học dân gian ngƣời dân tộc Tày địa phƣơng anh chị sinh sống? (Có/Khơng) Câu 2: Anh/Chị đƣợc biết (qua sách, xem qua diễn xƣớng) tác phẩm văn học dân gian ngƣời dân tộc Tày đâu? - Sách/báo/ti vi - Diễn xƣớng dân gian Câu 3: Anh/Chị có biết truyện thơ ngƣời dân tộc Tày khơng? (Có/Khơng) Câu 4: Theo anh/chị, truyện thơ ngƣời dân tộc Tày có giá trị gì? - Giá trị nhận thức; Giá trị giáo dục; Giá trị thẩm mỹ - Giá trị lịch sử tơn giáo triết học, văn hóa 99 - Tất giá trị Câu 5: Theo anh/chị, có nên đƣa truyện thơ Tày vào chƣơng trình văn học địa phƣơng trƣờng anh/chị không? - Không - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng Câu 6: Theo anh/chị, học sinh dân tộc thiểu số có vai trị nhƣ việc bảo tồn phát huy giá trị văn học cổ truyền dân tộc mình? - Không quan trọng - Quan trọng - Rất quan trọng Câu 7: Anh/Chị suy nghĩ vai trị giáo dục bảo tồn phát huy giá trị văn học dân tộc thiểu số Việt Nam? - Không quan trọng - Quan trọng - Rất quan trọng Câu 8: Theo anh/chị, nhà trƣờng cần phải làm để thu hút quan tâm học sinh văn học cổ truyền dân tộc thiểu số nay? - Giáo dục văn học địa phƣơng - Ngoại khóa/dã ngoại thực tế/Câu lạc 100 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN TRƢỜNG Anh/Chị Anh/Chị Anh/Chị THPT biết có đƣợc có biết Theo anh/chị, Theo anh/chị có nên truyện thơ ngƣời đƣa truyện thơ Tày vào tác phẩm biết (qua truyện thơ dân tộc Tày có chƣơng trình văn văn học sách, xem dân gian qua diễn ngƣời dân xƣớng) tộc Tày ngƣời dân tác học địa phƣơng giá trị gì? trƣờng anh/chị khơng? khơng? tộc Tày phẩm văn địa học dân phƣơng gian anh chị ngƣời dân sinh sống? tộc Tày khơng? Có Khơng Có Khơng Có Khơng Giá trị nhận Giá trị Tất Không Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng lịch sử, giá tôn trị thức, giáo BÌNH LIÊU (40 GV) TIÊN YÊN (20 GV) BA CHẼ (20 GV) CẨM PHẢ (15 GV) VÂN ĐỒN (05 GV) giáo triết dục, học, thẩm văn mỹ hóa 40 31 36 28 30 10 20 19 19 12 10 20 18 20 11 11 15 12 15 12 11 5 2 2 101 Theo anh/chị, học Theo anh/chị, nhà sinh dân tộc thiểu số Anh/Chị suy nghĩ trƣờng cần phải làm có vai trị nhƣ vai trị giáo dục để thu hút quan việc bảo tồn bảo tồn phát huy tâm học sinh đối phát huy giá trị giá trị văn học dân tộc với văn học cổ truyền TRƢỜNG văn học cổ truyền thiểu số Việt Nam? dân tộc thiểu số THPT dân tộc mình? Khơng quan trọng BÌNH LIÊU (40 GV) TIÊN YÊN (20 GV) BA CHẼ (20 GV) CẨM PHẢ (15 GV) VÂN ĐỒN (05 GV) Quan trọng nay? Rất Không quan quan trọng trọng Giáo Quan Rất quan dục trọng VH trọng ĐP Dã ngoại, Hình Ngoại thức khóa, khác CLB 13 27 14 16 28 11 4 12 12 11 10 8 10 18 2 102 100 80 Có 60 40 20 Câu Câu Câu 103 Không 104

Ngày đăng: 19/06/2023, 20:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan