1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kết quả của phương pháp can thiệp nội mạch điều trị hẹp tắc động mạch chậu mạn tính

181 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Tóm tắt những đóng góp mới của luận án: Đã đưa ra được đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (phân loại Rutherford, ABI, siêu âm mạch máu, chụp cắt lớp vi tính mạch máu) của bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính do vữa xơ, có tổn thương hẹp tắc động mạch chậu mạn tính. Đã đánh giá được kết quả, các yếu tố ảnh hưởng và theo dõi dọc 12 tháng của phương pháp can thiệp nội mạch điều trị tổn thương động mạch chậu ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính do vữa xơ, có tổn thương hẹp tắc động mạch chậu mạn tính. Luận án có tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn cao. Kết quả của luận án có đóng góp mới cho chuyên ngành tim mạch học, là tài liệu tham khảo hữu ích trong can thiệp động mạch chậu mạ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 LÊ THẾ ANH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH CHẬU MẠN TÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 LÊ THẾ ANH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH CHẬU MẠN TÍNH Nghành/Chuyên ngành: Nội khoa/Nội tim mạch Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Lê Văn Trường PGS.TS Phạm Thái Giang HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận án Tiến sĩ y học, xin trân trọng cảm ơn Bệnh viên trung ương Quân đội 108, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tim mạch- Viện nghiên cứu Y Dược lâm sàng 108, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai, Phòng siêu âm tim, Phòng can thiệp Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập, lấy số liệu nghiên cứu khoa học Với tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Văn Trường, PGS TS Phạm Thái Giang, thầy người tận tâm truyền đạt kinh nghiệm nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học mà tác phong làm việc, đạo đức nghề nghiệp, thầy tận tình giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Vũ Điện Biên, nguyên trưởng môn Tim mạch, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, PGS.TS Phạm Nguyên Sơn, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện trung ương Quân đội 108, nguyên trưởng môn Tim mạch - Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, PGS TS Phạm Trường Sơn, Phó Viện trưởng Viện tim mạch – Bệnh viện trung ương quân đội 108, Phó trưởng môn Tim mạch,Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Phó viện trưởng Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai người thầy dành nhiều thời gian, cơng sức, đóng góp ý kiến q báu tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Đảng uỷ, Ban giám đốc đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tới bệnh nhân, người nhà bệnh nhân đồng ý tham gia, hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, với tơi họ khơng phải bệnh nhân mà người thầy, giúp tơi đúc rút kinh nghiệm q trình làm việc nghiên cứu sau Xin chân thành cảm đến anh chị em, bàn bè, đồng nghiệp ln động viện khích lệ tơi qúa trình học tập Cuối cùng, với tất lịng kính yêu biêt ơn vô hạn, xin gửi tới bố mẹ tôi, anh, chị, em người thân yêu gia đình, đặc biệt tới vợ yêu quý chịu nhiều hy sinh, bên tôi, tạo điều kiện cho học tập, làm việc, nghiên cứu, hoàn thành luận án Tiến sĩ Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2023 Tác giả Lê Thế Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2023 Tác giả Lê Thế Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ABI : Ankle-brachial index - Chỉ số cổ chân cánh tay ACC/AHA : American College of Cardiology/American Heart of Association Hội tim mạch Hoa Kỳ/ Trường môn tim mạch Hoa Kỳ BĐMCD : Bệnh động mạch chi BN : Bệnh nhân CLI : Critical limb ischemia - Thiếu máu chi trầm trọng CRP : C - reactive protein - Protein C phản ứng CTA : Computed tomography angiography Chụp cắp lớp vi tính dựng hình động mạch DSA : Digital subtraction angiography - Chụp mạch số hoá xoá ĐM : Động mạch ĐTĐ : Đái tháo đường ESC : European society of cardiology - Hội tim mạch Châu Âu HA : Huyết áp HDL-C : High Density Lipoprotein-Cholesterol Cholesterol trọng lượng phân tử cao LDL-C : Low Density Lipoprotein-Cholesterol Cholesterol trọng lượng phân tử thấp MRA : Magnetic resonance angiography Chụp cộng hưởng từ mạch máu MSCT : Multislice Computer Tomography Chụp cắt lớp vi tính đa dãy NHANES : National Health and Nutrition Examination Servey PARTNER : Placement of AoRTic TraNscathetER Valve Trial Nghiên cứu thay van động mạch chủ qua đường ống thông SCAI : Society for Cardiovascular Angiography and Interventions Hội Tim mạch can thiệp Hoa Kỳ TASC : Trans-Atlantic Inter-Society Consensus Đồng thuận theo hiệp hội xuyên Đại Tây Dương THA : Tăng huyết áp TBI : Toe Brachial Index - Chỉ số ngón chân cánh tay TcPO2 : Transcutaneous partial pressure of oxygen Chỉ số áp lực oxy riêng phần qua da YTNC : Yếú tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh động mạch chậu mạn tính 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu động mạch chậu 1.1.3 Sinh lý bệnh học 1.1.4 Các yếu tố nguy 1.1.5 Một số yếu tố liên quan khác 1.1.6 Phân loại tổn thương động mạch chậu theo TASC 10 1.1.7 Phân độ WIFI 12 1.1.8 Chẩn đoán điều trị hẹp tắc động mạch chậu mạn tính 12 1.2 Can thiệp nội mạch 28 1.2.1 Chỉ định 28 1.2.2 Chống định 28 1.2.3 Kỹ thuật can thiệp 28 1.3 Các nghiên cứu can thiệp nội mạch điều trị hẹp tắc động mạch chậu mạn tính 33 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 33 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Cỡ mẫu 38 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.3 Các thông số nghiên cứu 38 2.3.1 Các đặc điểm lâm sàng 39 2.3.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng 39 2.3.3 Can thiệp nội mạch 39 2.3.4 Theo dõi sau điều trị 39 2.4 Tiến hành nghiên cứu 40 2.4.1 Khám lâm sàng 40 2.4.2 Các xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 40 2.5 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 53 2.5.1 Chẩn đoán phân loại bệnh động mạch chi mạn tính có tổn thương động mạch chậu 53 2.5.2 Phân loại giai đoạn lâm sàng 54 2.5.3 Các yếu tố nguy 54 2.5.4 Tiêu chuẩn cận lâm sàng 56 2.5.5 Tiêu chuẩn tổn thương động mạch chậu chụp mạch 58 2.5.6 Các tiêu chuẩn thành công biến chứng 61 2.6 Đạo đức nghiên cứu 63 2.7 Xử lý số liệu 64 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 66 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 66 3.1.2 Các yếu tố nguy bệnh kết hợp 67 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh tổn thương động mạch chi chụp mạch số hoá xoá bệnh nhân hẹp tắc động mạch chậu mạn tính can thiệp nội mạch 69 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 69 3.2.2 Cận lâm sàng 71 3.2.3 Tổn thương động mạch chậu chụp mạch 74 3.3 Đánh giá kết phương pháp can thiệp nội mạch bệnh nhân hẹp tắc động mạch chậu mạn tính theo dõi dọc 12 tháng 78 3.3.1 Đặc điểm kỹ thuật can thiệp động mạch chậu 78 3.3.2 Kết qủa phương pháp điều trị can thiệp động mạch chậu 81 3.3.3 Tính an toàn phương pháp điều trị can thiệp động mạch chậu 93 Chương 4: BÀN LUẬN 96 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 96 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 96 4.1.2 Một số yếu tố nguy bệnh lý kết hợp 97 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh tổn thương động mạch chi chụp mạch số hoá xoá bệnh nhân hẹp tắc động mạch chậu mạn tính can thiệp nội mạch 101 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 101 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 102 4.2.3 Đặc điểm tổn thương động mạch chậu chụp mạch 106 4.3 Kết phương pháp can thiệp nội mạch bệnh nhân hẹp tắc động mạch chậu mạn tính theo dõi dọc 12 tháng 110 4.3.1 Đặc điểm kỹ thuật can thiệp động mạch chậu 110 4.3.2 Kết phương pháp điều trị can thiệp động mạch chậu 117 4.3.3 Tính an tồn phương pháp điều trị can thiệp động mạch chậu 127 KẾT LUẬN 133 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 136 KIẾN NGHỊ 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 113 Karl S., Andreas M., Julius M., et al (2002) Long-term Results 10 Years after Iliac Arterial Stent Placement Radiology, 224: p 731-738 114 Kwang Bo P., Young Soo D., Jae Hyung K., et al (2005) Stent Placement for Chronic Iliac Arterial Occlusive Disease: the Results of 10 Years Experience in a Single Institution Korean J Radiol, 6: p 256266 115 Norihiko Shinozaki, Slender transradial iliac artery stenting using a 4.5 French guiding sheath Cardiovascular Intervention and Therapeutics, 2019 34: p 9-13 116 Ugur O., Yukiko M., Yoshimitsu S., et al (2010) Efficacy and safety of endovascular therapy for aortoiliac TASC D lesions Cardiovasc Intervent Radiol, 33: p 18-24 117 Hausegger K.A., Lammer J., Hagen B., et al (2010) Iliac Artery Stenting - Clinical Experience with the Palmaz Stent, Wallstent, and Strecker Stent Acta Radiologica, 33(4): p 292-296 118 Jill S Bleuit (2011), Express LD Vascular Stent for the Treatment of Iliac Artery Lesions Endovasc Today 119 Peter R., Richard J., Marc L., et al (2002) Early results of external iliac artery stenting combined with common femoral artery endarterectomy J Vasc Surg, 3(5): p 1107-1113 120 Rafael de Athayde S., Marcelo Fernando M., Francisco Cardoso B., et al.(2018) Factors associated with outcome of endovascular treatment of iliac occlusive disease: a single-center experience Jornal Vascular Brasileiro, 17(1): p 3-9 121 Hammamia M., Ben Mrad M., Daoud Z., et al (2020) Predictive factors of amputation after iliac angioplasty in patients with severe artery disease Ann Cardioll Angeiol, 69(3): p 133-138 122 Akira K., Hisao K., Hiroyoshi K., et al (2009) Ten-Year Patency and Factors Causing Restenosis After Endovascular Treatment of Iliac Artery Lesions Circ J, 73: p 860-866 123 Ozkan U., Oguzkurt L., Tercan F., (2010) Technique, complication, and long- term outcome for endovascular treatment of iliac artery occlusion Cardiovasc Intervent Radiol 33: p 18-24 124 Chen B., Holt H., Day J., et al (2010) Subintimal angioplasty of chronic total occlusion in iliac arteries: a safe and durable option J Vasc Surg 125 Joost A., Hidde J., Paul PM de Vries J., et al (2014) Self-expanding stents and aortoiliac occlusive disease: a review of the literature Dove Press Journal, 7: p 99-105 126 Tamer Elsayed A., Sameh Elsayed E., (2020) Role of Endovascular Intervention in Iliac Artery Disease TASC C and D Classification Med J Cairo Univ., 88: p 127 Prasad, A., Lopez O., Khan A., et al (2016) Acute kidney injury following peripheral angiography and endovascular therapy: A systematic review of the literature Catheterization and Cardiovascular Interventions CardioVascular interventions, 88(2): p 264-273 128 Safley D., Salisbury A., Tsai T., et al (2021) Acute kidney injury following in-patient lower extremity vascular intervention: from the National Cardio- vascular Data Registry J Am Coll Cardiol, 14: p 333341 129 Jongsma, H., Bekken J., Ayez N., et al (2020) Angioplasty versus stenting for iliac artery lesions Cochrane Database of Systematic Reviews 130 Hans K., Thomas Z., Majar I., et al (2017) Self-Expanding Versus Balloon-Expandable Stents for Iliac Artery Occlusive Disease: The Randomized ICE Trial JACC, 10(16): p 1694-1704 131 Shin-Rong L., Haoran Z., Yawei Z., et al (2019) Risk factors and safe contrast volume thresholds for postcontrast acute kidney injury after peripheral vascular interventions Vascular and Endovascular Surgery Society, p 1-8 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Giới: (1: Nam; 0: Nữ) Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã lưu trữ: Điện thoại liên hệ: II CHỈ SỐ NHÂN TRẮC: Chiều cao: m Cân nặng: Kg BMI: kg/m2 (1; Đau cách hồi; 2: Loét, hoại tử) III LÍ DO VÀO VIỆN: IV TIỀN SỬ BỆNH: THA: (0: Khơng; 1: Có) ĐTĐ: (0: Khơng; 1: Có) RMMM: (0: Khơng; 1: Có) Đột quỵ não: (0: Khơng; 1: Có) Bệnh ĐMV: (0: Khơng; 1: Có) Suy thận: (0: Khơng; 1: Có) V TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Thực thể: - HA: mmHg - Nhịp tim: l/p - Vị trí loét chân: Phân loại theo Rutherford: Rutherford Rutherford Rutherford Rutherford Rutherford Rutherford Rutherford VI CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm máu lúc vào viện: Hb: g/l Ure: mmol/l Creatinin: µmol/l Glucose: mmol/l Cholesterol: mmol/l Triglycerid: mmol/l HDL-C: mmol/l LDL-C: mmol/l Phân loại ABI: ABI £ 0,4 0,4-0,75 0,75-0,9 ³ 0,9 Siêu âm mạch máuvà chụp MSCT động mạch chi dưới: Mức độ hẹp động mạch Chậu Chậu Đùi Khoeo Chày Chày Mác chung ngồi nơng trước sau SA Phải Trái MSCT Phải Trái Bệnh mạch máu khác phối hợp: - ĐM cảnh: (0: Khơng; 1: Có) - ĐM thận: (0: Khơng; 1: Có) - ĐM địn: (0: Khơng; 1: Có) VII HÌNH ẢNH CHỤP ĐM CHI DƯỚI: Động mạch Bên phải (%) Bên trái (%) TASC Chậu gốc Chậu ngồi Đùi nơng Khoeo Chày trước Chày sau Mác VIII CAN THIỆP: Vị trí can thiệp: (0: bên phải; 1: bên trái: 2: hai bên) Đường vào: (1: bên; 2: đối bên; 3: hai bên) Kỹ thuật lái dây dẫn: (1: lòng mạch; 2: nội mạc) Loại dây dẫn: (1: 0,035”; 2: 0,018”; 3: 0,014”) Loại dụng cụ: (1: Nong bóng đơn thuần; 2: Đặt Stent) Số lượng Stent: (1: 01 Stent; 2: 02 Stent; 3: Stent) Loại Stent: (1: Sten tự nở; 2: Stent nở bóng; 3: Covered Stent) Đường kính Stent/bóng: mm Chiều dài Stent/bóng: mm 10 Thuốc cản quang: 11 Kết quả: < 50 ml 50-100 ml 101-150 ml 151-200 ml > 200 ml (1: thành công; 2: thất bại) 12 Biến chứng: 13 Cắt cụt: Tụ máu vị trí chọc Phản vệ Suy thận Bóc tách thành mạch Huyết khối cấp Đột quỵ não Tử vong (1: khơng; 2: có) 14 Thời gian nằm viện: (ngày) IX THEO DÕI Lâm sàng: - Đau chân: (0: khơng; 1: có) - Liền vết lt: (1: sau tháng; 2: sau tháng; 3: sau tháng) - Phân loại Rutherford: tháng Rutherford tháng tháng 12 tháng 24 tháng Cận lâm sàng: - ABI tháng Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải ABI Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái tháng tháng 12 tháng 24 tháng - SA mạch máu tháng tháng Chậu gốc Mạch máu Trái Phải Trái Phải Trái Chày Phải trước Trái Chày sau Mác 24 tháng Trái Phải Khoeo 12 tháng Phải Chậu Đùi nông tháng Phải Trái Phải Trái Tái hẹp: (0: khơng; 1: có) Vị trí tái hẹp: Thời gian tái hẹp: Tử vong: tháng (1: không; 2: tim mạch; 3: không tim mạch) Thời gian tử vong sau can thiệp: tháng Hà Nội, ngày tháng Người thực Lê Thế Anh năm PHỤ LỤC: CÁC HÌNH ẢNH MINH HOẠ BN Trần Kim B Sinh năm 1960, can thiệp ngày 21/06/2017 Trước can thiệp Snare bắt dây dẫn Sau can thiệp Loét trước can thiệp Sau tháng Sau tháng BN Lê Văn L Sinh năm 1946, can thiệp ngày 31/07/2017 Trước can thiệp (Tắc hoàn toàn ĐM chậu trái - TASC D) Sau can thiệp BN Trần Văn V Sinh năm 1937, can thiệp ngày 28/06/2018 Trước can thiệp Xuất tách thành Đặt bổ xung thêm động mạch sau đặt Stent Stent có màng bọc

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w