Lêi nãi ®Çu 1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Lêi nãi ®Çu ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m ®Çu thÕ kû 21 cã nh÷ng ®æi míi ®¸ng kÓ trong ®Þnh híng vµ ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ theo ®Þnh híng XHCN Nh»m ph¸t triÓn vµ héi nhËp[.]
Ngân hàng và nghiệp vụ cho vay của ngân hàng
1.1.1 Khái quát về ngân hàng thơng mại
Trên thế giới, nghề ngân hàng đợc hình thành từ rất sớm, hình thức sơ khai của ngân hàng xuất hiện từ thời kỳ tiền t bản, cùng với thời gian các hình thức hoạt động của nó ngày càng đợc thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của sản xuất và trao đổi của hàng hoá Khi mà nền sản xuất phát triển hàng hoá đợc tạo ra nhiều làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hoá Khi quan hệ trao đổi hàng hoá phát triển vợt ra khỏi ranh giới giữa các vùng sử dụng các loại đồng tiền khác nhau nó làm nảy sinh khó khăn trong thanh toán giữa các đồng tiền khác nhau Khi đó, những thơng gia giàu có và thông minh nhất đã nắm đợc cơ hội này và chuyển sang nghề buôn tiền: Họ thực hiện các nghiệp vụ về nhận tiền gửi, thu đổi tiền và bảo quản tiền (cho khách hàng) và có thu phí của ngời gửi Cùng với việc nhận tiền gửi các nhà ngân hàng dần dần còn thực hiện cả nghiệp vụ thanh toán cho khách hàng (ngời gửi tiền), nghiệp vụ cho vay nảy sinh khi xuất hiện những ngời có nhu cầu vay để mở rộng sản xuất kinh doanh trong khi các nhà ngân hàng lại có sẵn trong két những khoản tiền lớn không sinh lời Khi cho vay các nhà ngân hàng đợc nhận các khoản trả tiền lãi từ ngời vay tiền. Chính vì các khoản thu này đã khuyến khích các ngân
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A hàng muốn nhận đợc nhiều tiền gửi để cho vay và họ đã chuyển từ việc thu phí ngời gửi tiền sang việc miễn phí tiền gửi thậm chí còn trả cho ngời gửi tiền một khoản tiền gọi là lãi tiền gửi Khi mà tồn tại các nghiệp vụ cho vay, thanh toán và nhận tiền gửi có thể nói ngân hàng đã đợc hình thành.
1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại (NHTM)
Khi nghiên cứu về NHTM các nhà kinh tế đã đa ra rất nhiều quan điểm khác nhau về NHTM Có ý kién cho rằng:
"NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay", có ý kiến lại cho rằng: "NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc" Sở dĩ có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM là do các nghiệp vụ của ngân hàng rất đa dạng, các thao tác của từng nghiệp vụ ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế Mặt khác do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm khác nhau về NHTM.
Còn theo luật ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính của Việt Nam ban hành ngày 24/5/1990 thì: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và th- ờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán".
Nh vậy, NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh
6 khác Thông qua các nghiệp vụ NHTM đã chứng tỏ đợc sự cần thiết của hệ thống ngân hàng trong phát triển nền kinh tế thị trờng, ngân hàng là đòn bảy của nền kinh tế.
1.1.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM
- Nghiệp vụ huy động vốn: Đây là nghiệp vụ cơ bản của NHTM Nó quyết định quy mô cũng nh hiệu quả của các hoạt động khác của NHTM NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi của nền kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau nh: nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế, phát hành trái phiếu, kì phiếu và phát hành các chứng từ tiền hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác.
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM còn phụ thuộc đáng kể vào vốn tự có của ngân hàng và những quy định cụ thể của nhà nớc về tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu với vốn huy động thông qua tỉ lệ này NHNN đã hạn chế đợc một số rủi ro trong hoạt động của ngân hàng Theo quy định hiện nay của ngân hàng nhà nớc Việt Nam các NHTM không đợc phép huy động quá 20 lần số vốn tự có.
- Nghiệp vụ cho vay và đầu t: Đây là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM cũng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho các NHTM Để thực hiện nghiệp vụ này NHTM sử dụng phần lớn là số vốn mà ngân hàng huy động đợc từ nền kinh tế để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế thông qua hình thức cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, đầu t chứng khoán, góp vốn tham gia, hay tự đầu t vào các dự án mang lại lợi nhuận.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
Thông qua các nghiệp vụ này NHTM đã trở thành một trung gian tài chính hoàn hảo Nó đã điều chuyển vốn cho nền kinh tế từ nơi có vốn sang nơi cần vốn thông qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn và sâu hơn. Thông qua các nghiệp vụ này ngân hàng làm cho tốc độ lu thông tiền tệ tăng mạnh, nó góp phần đẩy nhanh qt sản xuất kinh doanh và lu thông hàng hoá Bên cạnh đó nó còn tác động tới lợng tiền mặt trong lu thông cùng với chi phí lu thông giảm một cách đáng kể và tận dụng đợc những nguồn vốn nhàn rỗi một cách tối đa thông qua đó còn thực thi đợc chính sách tiền tệ quốc gia.
Có thể nói hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của NHTM (chủ yếu hoạt động cho vay) Hoạt động này nó có liên quan mật thiết với các ngành, lĩnh vực, đối tợng mà ngân hàng cấp tín dụng Do vậy rủi ro trong hoạt động cho vay của các NHTM là rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành nghề các lĩnh vực mà ngân hàng cho vay Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng hay rủi ro trong cho vay là vấn đề cấp bách luôn đợc các NHTM quan tâm:
- Các hoạt động dịch vụ
Ngoài các nghiệp vụ cơ bản trên, NHTM còn thực hiện một số hoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, nhằm thu hút khách hàng tới với ngân hàng và để có thêm khoản thu khác ngoài thu từ lãi cho vay Các dịch vụ của ngân hàng nh:
+Dịch vụ thanh toán hộ
+ Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá.
Có thể nói các nghiệp vụ của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình vận hành của cả bộ máy. Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ tạo tiền đề cho các nghiệp vụ tín dụng, đầu t Thông qua nghiệp vụ tín dụng, đầu t mang lại thu nhập cho ngân hàng để tái tạo các nguồn vốn khác Còn các dịch vụ khác của ngân hàng nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng tạo điều kiện cho việc mở rộng huy động vốn và mở rộng thị trờng kinh doanh của NHTM Tuy nhiên nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ quan trọng nhất Vì nghiệp vụ này nó quyết định đến cả một qt kinh doanh của ngân hàng đó là lợi nhuận.
1.1.2 Nghiệp vụ cho vay của NHTM
1.1.2.1 Khái niệm về cho vay
Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn.
Cho vay là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng khi thực hiện tín dụng ngân hàng Đây là nghiệp vụ chủ yếu khi ngân hàng quyết định cấp tín dụng cho khách hàng và cũng là nghiệp vụ mang về thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra với ngân hàng Do vậy các NHTM luôn phải quan tâm tới rủi ro trong cho vay
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng.
- Cho vay thầu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngời vay đợc chi vợt trên số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn xác định trong khoảng thời gian xác định, giới hạn này gọi là hạn mức thầu chi.
Rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM
1.2.1 Khái niệm về rủi ro
Rủi ro cho vay là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi.
Khi ngân hàng thực hiện hoạt động cho vay cụ thể thì trong hoạt động đó luôn hàm chứa rủi ro tiềm ẩn, rủi ro này nó sẽ làm giảm khoản thu nhập của ngân hàng Do đó trong hoạt động quản lý toàn bộ ngân hàng luôn xác định một tỷ lệ tổn thất dự kiến nhằm hạn chế mức tối thiểu các thiệt hại về tài sản do các rủi ro cho vay gây ra.
1.2.2 Các hình thức rủi ro cho vay
Theo khái niệm về rủi ro tín dụng thì rủi ro tín dụng đ- ợc chia thành các hình thức sau:
- Không thu đợc lãi đúng hạn
Lúc này ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi ro này đợc xếp vào mức rủi ro thÊp.
- Không thu đợc vốn đúng hạn
Khi không thu đợc vốn đúng hạn thì tình hình sử dụng vốn bị ảnh hởng và ảnh hởng tới tính thanh khoản của tài sản Hình thức này gây rủi ro lớn trong nhiệm vụ đảm bảo thanh khoản và tình hình sinh lời của tài sản.
Khi ngân hàng không thu đợc đủ lãi thì tình hình đã
14 có thể đã gặp khó khăn không hiệu quả trong việc sử dụng vốn Lúc này ngân hàng cần có những biện pháp hỗ trợ khách hàng nh giảm lãi, t vấn cho khách hàng hoặc có thể cung cấp thêm những khoản tín dụng cần thiết cho khách hàng nếu dự án đang đầu t là khả thi.
- Không thu đủ vốn cho vay
Khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vay tại thời điểm này, ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ.
Trên đây là bốn hình thức rủi ro cho vay có thể xảy ra đối với các ngân hàng Qua nghiên cứu để nhận biết và các biện pháp xử lý rủi ro một cách có hiệu quả nhất.
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro trong cho vay
- Nợ quá hạn và tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả đợc khi đã đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.
Chỉ tiêu này ảnh hởng đáng kể tới tính thanh khoản và rủi ro thanh khoản của ngân hàng, ảnh hởng tới chi phí gia tăng làm giảm thu nhập của ngân hàng.
- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng d nợ
Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã qua một kỳ gia hạn nợ.
Những khoản nợ này ngân hàng phải có những biện pháp thích hợp để thu lại tiền vay sao cho hợp lý nhất Bởi vì các khoản nợ này hi vọng thu lại tiền vay là khó, lúc này khả năng chi trả của khách hàng hạn hẹp Loại nợ này chứa đựng rủi ro cao và thờng mang lại tổn thất cho ngân hàng.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
1.2.4 ảnh hởng của rủi ro cho vay đối với ngân hàng
1.2.4.1 Rủi ro cho vay làm giảm doanh thu của ngân hàng
Những khoản cho vay gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại về mặt tài sản khi không thu đợc vốn và lãi trực tiếp làm giảm doanh thu của ngân hàng Còn trong tr- ờng hựop ngân hàng thu đợc lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng ảnh hởng tới tính thanh toán và rủi ro thanh khoản của ngân hàng do đó ảnh hởng tới doanh thu của ngân hàng.
1.2.4.2 Rủi ro cho vay làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
Rủi ro cho vay nó đã ảnh hởng tới việc hoàn trả tiền gửi của ngân hàng gặp nhiều khó khăn Các khoản đầu t, cho vay thu hồi chậm hoặc không thu hồi đợc trong khi đó ngân hàng vẫn phải trả vốn huy động một cách đều đặn cả vốn, lãi đúng kỳ hạn Chính vì thế nó đã làm hạn chế khả năng thanh toán của ngân hàng.
1.2.4.3 Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng
Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng và khả năng kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng nào gặp nhiều rủi ro là ngân hàng hoạt động kém hiệu quả Điều này tác động mạnh tới uy tín của ngân hàng làm cho lòng tin của khách hàng vào ngân hàng bị giảm Nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới lợng khách hàng tới ngân hàng để gửi tiền cũng nh sử dụng các dịch vụ của ngân hàng do đó quy mô hoạt động của ngân hàng bị ảnh hởng và gây ra những tổn thất về
Mặt khác nếu ngân hàng nào gặp nhiều rủi ro trong cho vay thì khả năng phá sản của các ngân hàng đó là rất cao Bởi vì khi mà ngân hàng gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh thì khả năng thanh toán hay tính thanh khoản của ngân hàng là không cao Mà khi ngân hàng hoạt động không hiệu quả sẽ gây tâm lý bất ổn cho ngời gửi tiền về khả năng chi trả củann dẫn tới họ rút tiền hàng loạt thì khả năng chi trả của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn nó có thể sẽ bị phá sản.
Hậu quả phá sản của một ngân hàng không chỉ mình bản thân ngân hàng đó gánh chịu mà nó còn tác động tới những ngân hàng có quan hệ với ngân hàng này Điều này gây ra sự phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản hàng loạt của các ngân hàng ảnh hởng tới toàn bộ nền kinh tế Chính vì những hậu quả khó lờng khi mà rủi ro tín dụng gây ra nh các cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 Nó đã làm nền kinh tế các nớc khu vực châu á lâm vào khủng hoảng nặng nề Vì vậy mỗi ngân hàng phải luôn quan tâm tới rủi ro trong cho vay cũng nh rủi ro tín dụng để đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thực sự là đòn bảy cho nền kinh tế phát triển.
1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới rủi ro cho vay
1.3.1 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng
- Trong quá trình cho vay, cán bộ ngân hàng làm sai quy tắc tín dụng, hoặc trình độ yếu kém không đủ khả năng thẩm định những dự án phức tạp, trình độ chuyên môn còn hạn chế cha bắt kịp với những thay đổi của thị tr-
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A ờng, chính những yếu điểm này đã tạo ra khe hở cho khách hàng chiếm đoạt vốn của ngân hàng.
- Bên cạnh đó yếu tố cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr- ờng Các ngân hàng đã quên nhiệm vụ đảm bảo an toàn mà chạy theo chính sách lợi nhuận Bỏ qua các quy tắc phòng ngừa rủi ro, làm sai lệch các nguyên tắc co vay, trong thẩm định dự án Đây là chính sách mạo hiểm trong kinh doanh nó sẽ mang lại tổn thất lớn nếu xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
Khái quát về Ngân hàng - Công thơng Thanh Hoá
Ngân hàng công thơng Thanh Hoá đợc thành lập theo quyết định số 258/QĐ - NH5 ngày 21.9.1996 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trên cơ sở Ngân hàng Công th- ơng đã đợc thành lập trớc đây theo quyết định số 67/QĐ - NH5 ngày 27.3.1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam bao gồm có hội sở chính tại Thành PhốThanh Hoá và hai đơn vị phụ thuộc là Ngân hàng công thơng Bỉm Sơn và Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn.
Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá có số biên chế 295 cán bộ với mạng lới hoạt động.
- Hội sở chính gồm có 7 phòng ban trong đó phòng giao dịch và một khách sạn.
- Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bỉm Sơn bao gồm
4 phòng ban và 2 phòng giao dịch.
- Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn bao gồm:
4 phòng ban và một phòng giao dịch.
Thanh thoá là một tỉnh nằm trên trục giao thông chính Bắc Nam với dân số khoảng 3,5 triệu ngời sinh sống rộng khắp trên bốn vùng kinh tế lớn các tỉnh đó là đồng bằng vùng biển, miền núi và trung du và miền núi nên có nhiều
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A thuận lợi trong phát triển kinh tế nh nguồn nhân lực dồi dào, số lao động phổ thông đông đảo đủ để phát triển nông lâm, ng nghiệp.
Nhng nền kinh tế có xuât phát điểm thấp kém nhịp độ tăng trởng còn chậm so với tốc độ tăng trởng bình quân của cả nớc, khả năng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, nguy cơ tụt hậu kinh tế lớn Kinh tế quốc doanh với thiết bị công nghệ lạc hậu, chất lợng sản phẩm hàng hoá còn thấp, hiệu quả kinh tế cha cao, thiếu năng động, cha xây dựng đợc nhiều dự án khả thi để đầu t và gọi vốn nớc ngoài Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm từ những điểm cơ bản này nó ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng nói chung trong đó có Ngân hàng Công thơng.
Trong những năm qua Ngân hàng Công thơng - ThanhHoá đã góp phần tích cực cho sự phát triển của kinh tế tỉnh nhà bằng việc mở rộng đầu t tín dụng cho các ngành các lĩnh vực để phát triển kinh tế tỉnh nhà một cách cân đối trong cơ cấu ngành Trong những năm qua Ngân hàng Công thơng không ngừng tăng trởng về vốn góp phần không nhỏ trong việc giải quyết tình trạng thiếu vốn tăng sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, góp phần vào quan trọng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Tình hình huy đọng vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá
Trong hoạt động của Ngân hàng Thơng mại thì việc huy động vốn nó sử dụng vốn là hai hoạt động chủ yếu
24 doanh của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá ta sẽ nghiên cứu tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y.
2.2.1 Tình hình huy động vốn:
Xác định đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn là khâu đầu tiên quyết định qui mô và cơ cấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Trong những năm qua Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã luôn chú trọng đến công tác huy động vốn bằng cách sử dụng nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất hợp lý đã khuyến khích ngời gửi tiền đến với Ngân hàng họ gửi bừng nhiều hình thức nh TGTK không kỳ hạn, TGTK có kỳ hạn, kỳ phiếu có kỳ hạn bằng nhiều biện pháp cải tiến nghiệp vụ, đổi mới phong cách Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá giao dịch đã từng bớc lấy đợc lòng tin của ngời gửi tiền Nhờ vậy mà những năm qua nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá luôn tăng tr- ởng cao và ổn định.
Bảng 1: Thực trạng huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá phân tích theo tốc độ tăng trởng Đơn vị: Triệu đồng
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
Nguồ n: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Qua số liệu bảng trên cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá trong ba năm gần đây liên tục tăng trởng ổn định với tốc độ cao.
Trong số các nguồn vốn huy động nguồn tiền gửi các TCKT và TG dân c liên tục tăng trong ba năm từ 2001 - 2003. Nguồn tiền gửi của TCKT tăng trởng với mức độ bình quân từ 18% - 20% trên một năm Còn nguồn tiền gửi của dân c cũng tăng nhng kém hơn nó tăng khoảng 4% - 7% trên một năm Điều này chứng tỏ uy tín của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá ngày càng cao đợc nhiều ngời tín nhiệm và qua tốc độ tăng trởng vốn của tiền gửi của TCKT tăng hàng năm vào khoảng 20% vào năm 2002 18% vào năm 2003 Chứng tỏ Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã tạo đợc lòng tin cho khách hàng và hoạt động dịch vụ của Ngân hàng phục vụ cho khách hàng ngày càng đợc nâng cao.
Trong những năm gần đây Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã nắm bắt đợc đặc điểm của tình, đa số ng- ời dân trong tỉnh là dân lao động nên lợng tiền nhàn rỗi trong dân tơng đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là
26 nâng cao chất lợng nguồn vốn huy động đợc trong hai năm gần đây nguồn tiền gửi dân c liên tục tăng từ 4% 2002 tới 7% 2003 So với các năm trớc với những chính đúng đắn nhất lãi suất, phát triển các dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể trong những năm gần đây với tốc độ tăng trởng nguồn vốn cao Huy động đợc phần lớn nguồn tiền nhàn rỗi từ dân c vào sản xuất kinh doanh.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn
Nhờ nguồn vốn huy động dồi dài, Ngân hàng Công Th- ơng - Thanh Hoá đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân hàng nh cho vay đầu t, bảo lãnh, trong đó chủ yếu là hoạt động cho vay Hoạt động này nó tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng Vì thế Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá luôn đặt ra mục tiêu mở rộng cho vay đồng thì hạn chế rủi ro ở mức thÊp nhÊt.
Trong những năm qua, với quyết tâm cao chi nhánh đã vận dụng kịp thời, linh hoạt các chủ trơng chính sách của nhà nớc, của ngành, bám sát với sự phát triển của nền kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã đạt đợc những kết quả tốt cả về tốc độ tăng trởng lẫn chất lợng của các khoản cho vay Ngân hàng đã thực hiện cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động trong nhiều lĩnh vực của các nền kinh tế, trong đó tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tế quốc, các ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn có định hớng của Nhà nớc nớc nh: Xi măng, mía đờng,
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải u tiên cho các dự án lớn có tính khả thi cao Cùng với hoạt động cho vay đơn thuần, Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá còn thực hiện một số tờng trình cho vay u đãi đối với những hộ đói nghèo, cho vay sinh viên, và một số chơng trình cho vay tạo việc làm các trờng trình này đều thực hiện với lãi suất u đãi thông qua các chơng trình này Ngân hàng đã tự nâng cao đợc uy tín của mình trong mọi tầng lớp nhân dân.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn ở Ngân hàng Công th- ơng - Thanh Hoá Đơn vị: Triệu đồng
Hệ số sử dụng vốn 56% 64% 86%
Nguồ n: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Theo số liệu bảng trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá trong ba năm gần đây đều tăng với mức tăng trởng cao Năm sau cao hơn
28 này cho chúng ta biết đợc sự tăng tởng trong nền kinh tế của tỉnh đang đợc hâm nóng Đây cũng là kết quả hoạt động tích cực của các hộ công nhân viên trong chi nhánh - Thanh Hoá cộng với những chính sách phù hợp trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã đợc những kết quả đáng khích lệ, góp phần vào phát triển nền kinh tế đang còn non trẻ của tỉnh nhà.
Mặt khác quan hệ số sử dụng vốn qua ba năm hoạt động kinh doanh 2001, 2002, 2003 ta thấy đợc hệ số sử dụng vốn ngày càng tăng từ 56%, 64%, 86% qua hệ số này chứng tỏ việc huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá ngày càng có hiệu quả cao về số t- ơng đối và số tuyệt đối Riêng có năm 2003 hệ số sử dụng vốn đạt mức 86% đây là hệ số; tiền gửi Ngân hàng nào đạt đợc lợng vốn huy động đợc từ nền kinh tế đã đợc Ngân hàng sử dụng có hiệu quả cao trong nghiệp vụ tài trợ.
Bảng 3: Thực trạng d nợ tại Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá phân tích theo thời hạn tín dụng Đơn vị: Triệu đồng
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Theo bảng số liệu trên cho thấy tỉ trọng d nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức cao trong tổng d nợ tín dụng, nó chiếm khoảng 80% có thể nói tín dụng ngắn hạn luôn là thế mạnh của các Ngân hàng Việt Nam vì phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần và kinh doanh nhỏ lẻ một nớc đang phát triÓn nh níc ta.
Xét về tỷ lệ tăng trởng các nguồn vốn trung dài hạn cũng nh ngắn hạn liên tục trong ba năm với mức tăng trởng cao mà đặc biệt là nguồn ngắn hạn riêng trong năm 2003. Tổng d nợ của nguồn này tăng 37% so với năm trớc đó tức là tăng 118702 triệu đồng, còn hai năm trớc đó nguồn vốn tăng cũng cao nhng kém hơn năm 2003 nó chỉ đạt ở mức 23% n¨m 2001, 35% n¨m 2002. Để đạt đợc mức tăng trởng tín dụng ngắn hạn nh trên Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã áp dụng sáng tạo, triển khai kịp thời các chủ trơng chỉ đạo của ngành của chính phủ, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có thái độ giao dịch tốt với tinh thần trách nhiệm cao cùng với chuyên môn vững chắc do đó đã nâng cao đợc hoạt động tín dụng cho chi nhánh cũng nh toàn bộ hệ thống Bên cạnh đó Ngân hàng có quan hệ tất với khách hàng và áp dụng chính sách khách hàng một cách linh hoạt phù hợp với từng đối tợng, đặc biệt
30 tình tình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngoài ra Ngân hàng còn đẩy mạnh công tác tiếp thị thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến giao dịch.
Còn về tín dụng TDH qua những năm qua cũng tăng đáng kể ở mức cao nhng vẫn chậm hơn so với tín dụng Ngân hàng, nhng riêng năm 2003 tín dụng TDH đã đạt mức 33% cao nhÊt so víi nh÷ng n¨m tríc ®©y. Để đạt tốt mức đột tăng trởng tín dụng nh những năm qua ngoài nớc nghiệp vụ chuyên môn kinh nghiệm trong kinh doanh chi nhánh còn đi sâu vào đầu t một số dự án lớn nh:
Rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá
2.3.1 Thực trạng rủi ro cho vay
2.3.1.1 Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây ở Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá.
Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá những năm gần đây liên tục có những biến độ theo chiÒu híng s©u.
Bảng 4: Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Công th- ơng Thanh Hoá Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá có những chuyển biến sâu tình hình nợ quá hạn đột nhiên tăng 8094 triệu đồng của năm 2002 so 2001 đây là chỉ số chứng tỏ năm hoạt động kinh doanh của ngân hàng là không tốt Mặt tỷ trọng giữa NQH/Tổng d nợ của năm 2002 tăng 1,74% So với năm 2001 Nói tóm lại tình hình xử lý nợ và hoạt động kinh
Qua một năm 2002 hoạt động kinh doanh và xử lý nợ quá hạn không hiệu quả tới năm 2003 Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá đã có những điều chỉnh nề quy chế pháp lý và một số điều chỉnh khác Do đó năm 2003 đã đạt đợc một số kết quả trong kinh doanh và xử lý nợ quá hạn kìm hãm sự gia tăng của nợ quá hạn So với năm 2002 tỉ trọng nợ quá hạn giảm 1,66% Đây là tỷ lệ đáng khích lệ trong công tác xử lý nợ và kìm hãm sự gia tăng lúc nợ quá hạn So với năm 2002 thì năm 2003 số nợ quá hạn đã giảm 4335 triệu đồng.
Tuy năm 2003 đã đạt đợc một số hiệu quả trong việc xử lý nợ quá hạn và kìm hãm sự gia tăng của nó Nhng tỷ lệ NQH vẫn còn cao hơn so với năm 2001 là 0,08% và về số tuyệt đối là 3759 (triệu đồng) Đây là một điều đáng lo ngại trong công tác xử lý NQH của chi nhánh vì vậy trong công tác quản trị kinh doanh của mình Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá phải luôn quan tâm tới công tác xử lý NQH sao cho có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế rủi ro trong kinh doanh của chi nhánh.
Bảng 5: Thực trạng NQH tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá phân tích theo thời hạn tín dụng. Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu NQH ph©n theo thêi hạn tín dụng
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá liên tục biến động qua các năm Nợ qua hạn ngắn hạn năm 2001 chiếm 32% tổng NQH thì tới năm 2002 tăng đột biết chiếm tới 78% tổng NQH tăng 8204 (triệu đồng) So với năm trớc, tơng đơng với tỷ lệ đó thì tình hình nợ quá hạn của những khoản cho vay trung hài hạn đã đợc xử lý tốt do đó tỷ lệ nợ quá hạn của TDH giảm mạnh từ 68% còn 22% giảm 46% tức là 110 (triệu đồng).
Tiếp sau đó tình hình xử lý NQH của năm 2003, lại là năm không thành công với những khoản nợ TD hạn do đó NQH
TD hạn tăng một cách chóng mặt từ 22% lên tới 64% tăng 42% tức là tăng khoảng 2384 (triệu đồng) Đây là điều lao động cho những khoản vay TDH cần phải có những điều chỉnh trong hoạt động kinh doanh khi cho vay TDH, để không có thêm những món vay sau:
Bên cạnh đó thì trong năm 2003 tình hình xử lý NQH ngắn hạn đã đạt đợc một số kết quả khó quan trọng việc xử lý NQH và kìm hãm gia tăng NQH ngắn hạn do đó trong năm
2003 tỷ lệ NQH ngắn hạn của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá giảm còn 36%, giảm 42% tức là 6719 (triệu đồng) so víi n¨m 2003.
Qua phân tích bản số liệu trên ta thấy tình hình xử lý
36 và trong hoạt động kinh doanh vẫn còn để cho tình trạng NQH phát sinh nhng đợc năm 2003 tình trạng này đã đợc Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá chú trọng xem xét nên các khoản NQH có phầm giảm nhẹ so với năm trớc đó Đây là kết quả mà Ngân hàng cần phát huy hơn nữa trong hoạt động kinh doanh cũng nh trong công tác xử lý NQH của nh÷ng n¨m tiÕp theo.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
Bảng 6: Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Công th- ơng - Thanh Hoá phân tích theo khả năng thu hồi Chỉ tiêu
Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Qua bảng số liệu này ta thấy tình hình nợ quá hạn trên
125 (nợ khó đòi) của NHCT - TH chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nợ quá hạn trong hai năm 2001, 2003 tỷ lệ này chiếm 68% và 67%, tổng NQH của ngân hàng Riêng có năm 2002 tỷ lệ nó khó đòi có giảm so với hai năm tỷ lệ này là 22% Tuy năm 2002 NHCT - TH đã giảm đợc đáng kể tỷ lệ nợ khó đòi so với năm 2001 là 46% Nhng do quá trình quản lý nợ và xử lý nợ trong quá trình kinh doanh năm 2003 tỷ lệ này lại tăng 42% so với năm 2002 tức là tăng 2384 (triệu đồng) Đây là điều cảnh báo cho công tác xử lý nợ và quản lý các món vay của chi nhánh cần phải có những biện pháp phi hợp với điều kiện, môi trờng nhằm hạn chế bớt tỷ lệ nợ khó đòi trong các
2.3.1.2 Tình hình nợ quá hạn phát sinh của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá trong năm 2003
Tính đến 31/12/2003 nợ quá hạn của chi nhánh là 10.169 triệu giảm 7.339 triệu đồng so với năm 2002 là (17.508 triệu đồng).
Trong năm 2003 chi nhánh đã xử lý tài sản thu hồi nợ tồn đọng đợc 2430 triệu đồng đạt 123% kế hoạch Ngân hàng Công thơng Việt Nam giao (chỉ tiêu Ngân hàng Công thơng Việt Nam) giao 2.000 tỷ đồng) góp phần giảm tỷ lệ nợ sấu của chi nhánh xuống còn 1,49% so với 1,15% năm 2002.
Ngoài việc xử lý thu hồi nợ tồn đọng nội bảng, chi nhánh còn tổ chức tốt và thực hiện xử lý thu hồi nợ đã đợc xử lý bằng nguồn rủi ro đong hoạch toàn ngoại bảng tăng thu nhập cho cả chi nhánh là 1.662 triệu đồng.
Bên cạnh đó Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá còn thực hiện Quyết định H9 của chính phủ về xử lý nợ tồn đọng và các văn bản hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc, Bộ tài chính liên bộ chi nhánh đã xác định công tác trọng tâm xuyên suốt trong năm KH là tập trung xử lý nợ sấu theo đề án xử lý nợ của Ngân hàng Công thơng Việt Nam Trong năm
2003 chi nhánh đợc chính phủ chấp thuận xử lý cho 247 khách hàng với tổng số tiền là 9698 triệu đồng Nợ tồn đọng nhóm II là các khoản nợ quá hạn phát sinh do nguyên nhân khách quan nh thiên tai, thay đổi cơ chế, rủi ro bất khả không phát sinh trớc năm 1996 đã đợc bên nợ kiểm tra, xác nhận đa vào diện khoanh nợ, gián nợ.
Ngoài ra chi nhánh còn quan tâm tới công tác xét duyệt xử lý các khoản nợ tồn đọng bằng nguồn dự phòng rủi ro và
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A xét duyệt miễn giảm lãi vay đối với khách hàng vay vốn Ngân hàng công thơng theo quy chế ban hành Trong năm chi nhánh đã xét duyệt cho 227 khách hàng đã xử lý hơn hết tài sản hiện không c trú tại địa phơng và có tài sản đảm bảo nhng tài sản ở vị trí khó bán và cha thể bán ngay đợc số tiền 5976 triệu đồng bằng quỹ dự phòng, xét duyệt giảm miễn bãi cho 74 khách hàng với tổng số tiền là 4672 triệu đồng.
2.3.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá
2.3.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng
2.3.2.1.1 Do kinh doanh thua lỗ, phá sản hàng hoá chậm tiêu thụ Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng nợ quá hạn hiện nay tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá Nguyên nhân này bát nguồn từ việc khách hàng chọn phơng án kinh doanh những mặt hàng ít có nhu cầu của thị trờng, không có sức cạnh tranh Hơn nữa trong quá trình điều chỉnh sản xuất kinh doanh tỏ ra yếu kém về năng lực quản lý, trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu dẫn tới năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, không đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nhập ngoại và phong phú về mẫu mã chủng loại chất lợng tốt, giá cả hợp lý, do vậy hàng hoá khó tiêu thụ và thu lỗ là điều tất yếu không có tiền trả nợ nguồn hàng.
2.3.2.1.2 Do công nợ cha thu đợc
Nợ quá hạn do nguyên nhân này cũng khá lớn trong tổng số nợ qúa hạn của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá Đây chính là hiện tợng chiếm dụng vốn lẫn nhau để kinh doanh, do đó gây khó khăn cho một số khách hàng vay vốn ngân hàng, họ phải chịu lãi và trả chậm cho ngan hàng.
2.3.2.1.3 Do sử dụng sai mục đích
Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tới Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Định hớng hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Với khẩu hiểu hành động của chi nhánh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá đã đề ra là "Đối với phong cách giao dịch và điều hành, nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh" từ khẩu hiệu này kết hợp với kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2003 chi nhánh dựng mục tiêu kinh doanh năm
+ Tiếp tục phát triển nguồn vốn huy động VNĐ từ các tổ chức kinh tế và dân c để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tín dụng và đầu t.
+ Mở rộng đầu t tín dụng có hiệu quả đối với các thành phÇn kinh tÕ.
+ Mở rộng địa bàn hoạt động, giảm thấp mức nợ quá hạn gắn hiệu quả kinh doanh với an toàn vốn tín dụng, an toàn tài sản.
Xuất phát từ những t tởng trên chi nhánh đã đề ra một số chỉ tiêu cụ thể là:
+ Nguồn vốn huy động tăng trởng 20% So với năm 2003.
+ D nợ cho vay và đầu t khác tăng trởng 18% So với 2003.
+ Thu hồ nợ đọng nội 1.500 triệu đồng
+ Lợi nhuận và thu dịch vụ trong kinh doanh Ngoại tệ t¨ng 30% So víi n¨m 2003.
+ Lợp nhuận và trích lập quỹ dự phòng rủi ro thực hiện theo quy định của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, mục tiêu của chi nhánh là 20 tỷ đồng.
Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá .37 1 Công tác tổ chức đào tạo cán bộ việc đào tạo cán
3.2.1 Công tác tổ chức đào tạo cán bộ việc đào tạo cán bộ tín dụng: có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp và có tinh thần trách nhiệm tốt đối với công việc là một trong những mục tiêu hàng đầu của chi nhánh để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Trong những năm gần đây Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá đã có những biện pháp đào tạo cán bộ nh cứ cán bộ tham gia các chơng trình tập huấn hội thảo do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tổ chức hay những buổi học tập nghiệp vụ tại chỗ do trung tâm đào tạo Ngân hàng Công th- ơng Việt Nam giảng dạy Đây là những dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ ý thức của ban lãnh đạo trong công tác đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên của chi nhánh.
Hiện nay tại Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá, các cán bộ đợc giao nhiệm vụ theo hình thức khoán quản lý mức d nợ, họ phải đảm đơng mọi công việc trong một quy trình cấp tín dụng: nh thẩm định, kiểm soát cho vay, thu nợ vì vậy công tác đào tạo cán bộ tín dụng phải toàn diện mà nó
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc và các mặt khác nh pháp luật tài chính, kế toán.
Bên cạnh việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ, ban lãnh đạo Ngân hàng phải cân nhắc thận trọng khi bố trí nhân sự để phát huy đợc thế mạh và hạn chế đợc nhợc điểm của mỗi cán bộ Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo phải thờng xuyên theo sát hoạt động của nhân viên để đánh giá về họ đợc chính xác Ngoài ra việc đề ra các mức thởng phạt nhằm khuyến khích kịp thời nhằm làm cho cán bộ, nhân viên không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, ích thích sự cố gắn phấn đấu trong công việc nghiệp vụ của mỗi cán bộ.
3.2.2 Tăng cờng công tác thu thấp và xử lý thông tin
Thu thập và xử lý kịp thời, chính xác các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng là điều hết sức cần thiết, nó giúp nâng cao hiệu quả công tác tín dụng và hạn chế rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng.
Trong suốt quá trình cấp tín dụng cho khách hàng từ thẩm định dự ánn tới khi thu hồi gốc và lãi về Ngân hàng luôn phải quan tâm tới tình hình hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn vủa khách hàng Do đó yếu tố thông tin về khách hàng là rất quan trọng trong công tác đảm bảo an toàn cho món vay Những thông tin về tài chính, đạo dức, tình hình kinh doanh, uy tín của khách hàng Từ đó ngân hàng sẽ có những nhận định chính xác hơn về khách hàng và có thể đa ra những quyết định có nên tài trợ hay không.
3.2.3 Các giải pháp về phân tán rủi ro
50 để tối thiểu hoá những rủi ro đó đồng thời đạt đợc mục tiêu lợi nhuận Để làm đợc điều này Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá đã thực hiện một số biện pháp sau:
3.2.3.1 Đa dạng hoá đối tợng đầu t. Đây là biện pháp chủ yếu và chủ động nhất của Ngân hàng Thơng Mại trong việc phân tán rủi ro Ngân hàng đã chia nguồn tiền của mình vào nhiều loại hình đầu t tài trợ cho nhiều ngành nghề khác nhau cũng nh nhiều khách hàng ở nhiều địa bàn khác nhau Điều này vừa mở rộng đợc phạm vi hoạt động tín dụng của Ngân hàng khuyếch trơng thanh thế uy tín đã đạt đợc mục đích của mình phân tán rủi ro. Để thực hiện tốt vấn đề này Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá đã vạch ra một số chiến lợc kinh doanh nh:
+ Đầu t vào nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau, để tránh sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trong việc giành thị phần trong một số ngành đang phát triển cũng nh trắnh gặp phải rủi ro cho những chính sách mới của Nhà nớc mới ban hành với mục đích hạn chế hoạt động của một số ngành nghề trong kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.
+ Đầu t vào nhiều đói tợng sản xuất kinh doanh loại hàng hoá khác nhau.
+ Tránh tình trạng cho vay quá nhiều đối với một khách hàng luôn đảm bảo một tỷ lệ cho vay nhất định trong tổng số vốn hoạt động của khách hàng để tránh sự ỷ lại và rủi ro bất ngờ của khách hàng đó.
+ Cho vay với nhiều thời hạn khác nhau bảo đảm msự cân đói giữa số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A đảmm bảo sự phát triển vững chắc và tránh rủi ro tín dụng do sự thay đổi lãi suất thị trờng.
3.2.3.2 Cho vay đồng tài trợ.
Trong thực tế có những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất lớn và một ngân hàng không thể đáp ứng đợc đó th- ờng là nhu cầu đầu t cho các dự án lớn và khó xác định mức độ rủi ro có thể xảy ra Trong trờng hợp này các ngân hàng cùng nhau liên kết để thẩm định dự án cho vay và chia sẻ rủi ro đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên Đây là một hình thức cho vay mới Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá mới chỉ tham khảo vì hình thức này khá phức tạp về thủ tục và còn bị vớng mắc trong việc thoả hiệp giữa các Ngân hàng về quyền lợi và trách nhiệm.
Bảo hiểm tín dụng là biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro bảo hiểm tín dụng có thể thực hiện dới các hình thức nh: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiÓm tiÒn vay.
3.2.4 Các hình thức bảo đảm tiền vay
3.2.4.1 Trờng hợp khách hàng có đủ điều kiện đợc vay không có bảo đảm bằng tài sản
Trong trờng hợp này ngân hàng vẫn quyết định cho vay nhng cÇn lu ý:
+ Phải xác định đợc những tài sản có khả năng bảo đảm để trong trờng hợp khách hàng không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ buộc họ
+ Các biện pháp thu nợ trớc hạn nếu khách hàng không thực hiện đợc các biện pháp bảo đảm tài sản trong trờng hợp trên.
3.2.4.2 Trờng hợp cho vay vốn có đảm bảo bằng tài sản
Nếu tiền vay đợc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng cần có những biện pháp quản lý nh:
+ Xác định rõ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng.
+ Kiểm tra giám sát tiến độ hình thành tài sản bảo đảm tiền vay đúng nh mục đích vay vốn và giám sát quá trình sử dụng tài sản đó.
Nếu tiền vay đợc đảm bảo bằng tài sản của khách hàng hoặc bên thứ bay, ngân hàng cần chú ý một số điểm:
+ Kiểm tra tính hợp pháp của tài sản đảm bảo.
+ Định giá tài sản hợp lý để đảm bảo an toàn cho món vay.
+ Thu thập thông tin về tài sản đảm bảo trong trờng hợp khách hàng giả mạo giấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay trên một tài sản bảo đảm.
3.2.5 Các biện pháp xử lý nợ khó đòi Đây là biện pháp cuối cùng của một hợp đồng tín dụng nhằm hạn chế tối đa những khoản thiêt hại đã xảy ra Đây là một vấn đề bức xúc đối với các NHTM Việt Nam hiện nay trong việc xử lý các khoản nợ khó đòi đang chiếm tỷ lệ cao trong tổng d nợ cho vay quá hạn, đối với khoản nợ này, hầu nh đã không còn khả năng thu hồi Vì vậy ngân hàng cần có những biện pháp xử lý kiên quyết nh:
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
+ Ngân hàng kết hợp với cơ quan pháp luật tiến hành kê khai tài sản thế chấp để phát mại.
+ Nếu trờng hợp giá trị tài sản thế chấp đem thanh lý không đủ thu nợ thì ngân hàng buộc khách hàng phải trả tiếp phần còn lại.
3.2.6 Tăng cờng kiểm soát, kiểm tra nội bộ
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng công thơng Thanh Hoá
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng công thơng Việt Nam
Với vai trò là cơ quan là chỉ đạo trực tiếp hoạt động của Ngân hàng công thơng Thanh Hoá, NHCT Việt Nam cần có những hớng dẫn cụ thể các hoạt động của Ngân hàng công thơng Thanh Hoá, đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống là những biện pháp gián tiếp giúp Ngân hàng công thơng Thanh Hoá thực hiện tốt công tác hạn chế rủi ro tín dụng.
3.3.1.1 Chỉ đạo, hớng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ tr- ơng, chính sách của Chính phủ và của ngành
Hiện nay, các điều kiện về môi trờng cho hoạt động ngân hàng còn nhiều thiếu sót, bất cập, chính vì vậy việc Chính phủ thờng xuyên đa ra những Nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành ngân hàng là sự cố gắng rất lớn của Nhà nớc nhằm từng bớc hoàn thiện môi trờng pháp lý cho sự phát triển của ngành Khi các Nghị định này ra đời, việc NHCT Việt Nam nhanh chóng đa ra các hớng dẫn cụ thể cho các chi nhánh thực thi là điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời những vớng mắc để nâng cao hiệu quả hoạt động.
3.3.1.2 Chuẩn hoá cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng
Giải pháp về con ngời không chỉ là giải pháp của riêng từng chi nhánh mà còn phải có sự phối hợp của NHCT Việt Nam NHCT Việt Nam cần có quy định những tiêu chuẩn của cán bộ ngân hàng ở các mặt hoạt động nghiệp vụ khác nhau
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A cũng nh ở các vị trí cấp bậc khác nhau, đồng thời tổ chức các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu trong từng lĩnh vực mà đặc biệt là lĩnh vực tín dụng Các lớp đào tạo này cần đợc mở thờng xuyên, nội dung giảng dạy phải không ngừng đợc nâng cao để phù hợp với sự phát triển nghiệpvụ ngân hàng tiến tới những tiêu chuẩn quốc tế Có thể, NHCT Việt Nam nên tổ chức những kỳ thi sát hạch đối với những cán bộ ngân hàng để chọn lọc đợc những cán bộ có đủ năng lực, đồng thời khuyến khích họ không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ.
Ngoài ra, NHCT Việt Nam cần chỉ định những ngời có năng lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt để bố trí vào những vị trí lãnh đạo chủ chốt của chi nhánh Một đội ngũ lãnh đạo giỏi về nghiệp vụ, tốt về đạo đức là điều kiện rất cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động, hạn chế tối đa những rủi ro trong các hoạt động nghiệp vụ nói chung cũng nh hoạt động tín dụng nói riêng.
3.3.1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro (TPR)
Trong thời gian qua, hoạt động của TPR đã góp phần tích cực trong công tác tín dụng của các chi nhánh Tuy nhiên, số lợng thông tin vẫn còn ít và cha thật cập nhật Vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của TPR là điều rất cần thiết NHCT Việt Nam cần có biện pháp nâng cấp các trang thiết bị của TPR giúp cho việc thu thập và truyền tải thông tin đợc kịp thời, chính xác Ngoài ra cần phải tuyển chọn những cán bộ năng động và có trình độ nghiệp vụ cao bổ
Nguồn thông tin của TPR là một trong những căn cứ quan trọng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống NHCT Việt Nam.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc và các cấp, ngành có liên quan
3.3.2.1 Xử lý thoả đáng những việc liên quan đến hợp đồng tín dụng
Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã vấp phải một số vụ việc lớn liên quan đến những sai phạm trong hợp đồng tín dụng, điển hình nh vụ án Tamexco, Epco- Minh Phụng… Những vụ việc đó đã làm suy giảm uy tín của ngành ngân hàng, làm suy yếu hoạt động ngân hàng Những xử lý kiên quyết các vụ việc trên đã thể hiện quyết tâm xây dựng một hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, có hiệu quả Từ những bài học đích đáng đó đòi hỏi NHNN phải thờng xuyên giám sát hoạt động tín dụng của các ngân hàng, phối hợp với các cơ quan công an, Toà án, Viện kiểm sát… kịp thời phát hiện và xử lý những vi phạm để ngăn ngừa, răn đe những đối tợng có ý định lừa đảo ngân hàng góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng.
3.3.2.2 Tăng cờng các biện pháp quản lý tín dụng
NHNH cần sửa đổi, bổ sung các cơ chế, thể lệ cụ thể, rõ ràng để tạo lập một khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng Hiện nay, các quy chế, thể lệ của NHNN còn tỏ ra quá chung chung, mang tính chỉ đạo, định hớng nhiều
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A hơn là mang tính pháp lý Đấy là những sơ hở trong một văn bản pháp lý khung về tín dụng cho các NHTM thi hành.
Bên cạnh đó, NHNN phải có những biện pháp hữu hiệu trong việc buộc các NHTM thi hành đúng các cơ chế, thể lệ đó Những sai sót, vi phạm quy chế, thể lệ phải đợc xử lý nghiêm túc và kịp thời.
Ngoài ra, NHNN cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các NHTM thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng liên ngân hàng, hiệp hội ngân hàng cũng nh việc nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro của trung tâm thông tin tín dụng (CIC).
3.3.2.3 Hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ
Ngoài việc chỉ đạo thi hành các quy chế, thể lệ của các NHTM, NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm đợc tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là trong việc xử lý các tài sản thế chấp, các khoản nợ.
Hiện nay, các NHTM Việt Nam đang đứng trớc khó khăn rất lớn trong việc xử lý các tài sản thế chấp, cầm cố, các khoản nợ khó đòi Số vốn bị mắc kẹt trong các khoản nợ đó chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn cho vay gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Để giải quyết vấn đề này, đề nghị NHNN và các cấp, các ngành có liên quan thực hiện một số biện pháp sau:
+ Đề nghị UBND và các sở, ban, ngành tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng trong việc hợp pháp hóa các tài sản thế chấp,
58 tài sản xiết nợ, hỗ trợ khi kê biên và đấu giá tài sản qua trung tâm đấu giá.
+ Các cơ quan Công an, Toà án, Viện kiểm sát… tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chóng các vụ án để thu hồi vốn cho ngân hàng.
+ NHNN cần sớm ban hành những thông t liên tịch về h- ớng dẫn thủ tục về xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn ngân hàng.