(Luận Văn Thạc Sĩ) Văn Học Dân Gian Trên Vùng Đất Phú Lương, Thái Nguyên.pdf

133 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Văn Học Dân Gian Trên Vùng Đất Phú Lương, Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ VÔ TÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN TRÊN VÙNG ĐẤT PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2021 ĐẠI HỌ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ VƠ TÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN TRÊN VÙNG ĐẤT PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ VƠ TÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN TRÊN VÙNG ĐẤT PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hằng Phƣơng THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc; số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực, khách quan chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Thị Vơ Tình i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hằng Phƣơng tận tình dạy bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu; Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn quý thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Phú Lƣơng, Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Lƣơng, Ban Quản lý đền Đuổm, Cảm ơn nghệ nhân, ông bà, cô chú, anh chị huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên - ngƣời giúp đỡ trình điền dã, sƣu tầm tƣ liệu để hồn thành luận văn Lời cuối, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng yêu thƣơng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè - ngƣời tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong thời gian có hạn, thân tơi cố gắng nhƣng chƣa có nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc thông cảm ý kiến đóng góp, bảo thầy, giáo./ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Chu Thị Vơ Tình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG - CƠ SỞ TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, dân cƣ, kinh tế - xã hội, văn hóa truyền thống lịch sử huyện Phú Lƣơng, Thái Nguyên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cƣ 14 1.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 16 1.1.4 Đời sống văn hóa truyền thống lịch sử 21 1.2 Văn học dân gian mảnh đất Phú Lƣơng - Diện mạo trạng 22 1.2.1 Khái niệm văn học dân gian 22 1.2.2 Hiện trạng văn học dân gian Phú Lƣơng, Thái Nguyên 27 1.2.3 Một số thể loại văn học dân gian mảnh đất Phú Lƣơng 28 1.2.4 Ảnh hƣởng văn học dân gian đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Phú Lƣơng, Thái Nguyên 30 Chƣơng LOẠI HÌNH TỰ SỰ DÂN GIAN TRÊN VÙNG ĐẤT PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊN 32 2.1 Truyền thuyết vùng đất Phú Lƣơng, Thái Nguyên 32 iii 2.1.1 Những nội dung truyền thuyết 33 2.1.2 Một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu truyền thuyết 42 2.1.3 Truyền thuyết Dƣơng Tự Minh với lễ hội dân gian 47 2.2 Truyện cổ tích vùng đất Phú Lƣơng, Thái Nguyên 52 2.2.1 Những nội dung truyện cổ tích 52 2.2.2 Một số đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích 59 Tiểu kết 64 Chƣơng 65LOẠI HÌNH TRỮ TÌNH DÂN GIAN TRÊN VÙNG ĐẤT PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN 65 3.1 Ca dao vùng đất Phú Lƣơng, Thái Nguyên 65 3.1.1 Những nội dung trữ tình ca dao 66 3.1.2 Các đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu ca dao 68 3.2 Hát ví Lƣu Tam dân tộc Sán Chay Phú Lƣơng, Thái Nguyên 69 3.2.1 Khái niệm hát Ví Lƣu Tam 69 3.2.2 Một số dạng thức hát ví tiêu biểu 71 3.3 Hát Sọong Cô dân tộc Sán Dìu Phú Lƣơng, Thái Nguyên 75 3.2.1 Các dạng thức hát Soọng Cô 75 3.2.2 Một số nội dung hát Soọng Cô 85 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian (VHDG) từ cội nguồn phát sinh từ làng, mƣờng cụ thể Quá trình giao thoa văn hóa phạm vi vùng hay tộc dân tộc đan xen quần tụ tạo dựng, tích hợp thành vốn VHDG địa phƣơng Cái vốn lại điều kiện địa lý - lịch sử vận động xã hội định trình hình thành, phát triển Nhà nƣớc cộng đồng quốc gia dân tộc tiếp thụ lẫn nhau, hòa nhập vào trở nên phong phú nội dung, bền vững phong cách, đa dạng sắc thái Đó giá trị có ý nghĩa tảng tinh thần thống đa dạng Văn học dân gian vùng văn hóa Thái Ngun khơng nằm ngồi quy luật Nó vừa chứa đựng nguồn sống chảy nguồn mạch văn hóa cộng đồng, vừa khơng ngừng tích tụ nét sắc Thái Nguyên lịch sử Do đó, việc giới thuyết khái niệm VHDG Thái Ngun hồn tồn chấp nhận đƣợc Đƣơng nhiên, VHDG Thái Nguyên tổng giá trị VHDG thành phần dân tộc anh em cộng cƣ quần tụ từ trƣớc Thái Nguyên có địa danh hành Vũ Định thời Hùng Vƣơng Trải qua biến thiên lịch sử gắn với thời đại: thu hẹp châu Thái Nguyên huyện Đồng Hỷ (thời Lý), mở rộng trấn Thái Nguyên lại bao gồm phủ Cao Bằng (thời Hậu Lê), tách phủ Thơng Hóa đƣợc đổi thành tỉnh Bắc Cạn (thời Pháp thuộc)… Tuy vậy, dù địa giới vấn đề lịch sử hành chính, cịn lịch sử văn hóa truyền thống có VHDG rõ ràng đặt gọn vào khuôn khổ có tính xác định kỷ 1.2 Sự hình thành phát triển dịng văn học dân gian nói chung gắn liền với địa danh khu vực Mỗi nơi ta đến, làng ta qua mang theo dấu tích từ xƣa cổ, giá trị lâu đời mà ngƣời làm nghiên cứu cần tìm tịi bảo tồn phát triển Phú Lƣơng huyện miền núi, nằm vùng phía Bắc tỉnh Thái Nguyên Phía Bắc giáp với huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn); phía Nam Đơng Nam giáp Thành phố Thái Nguyên; phía Tây giáp huyện Định Hóa; phía Tây Nam giáp huyện Đại Từ; phía Đơng giáp huyện Đồng Hỷ Huyện lỵ đặt thị trấn Đu, cách trung tâm Thành phố Thái Nguyên 22km phía Bắc Địa danh Phú Lƣơng có từ thời Lý Khi đó, Phú Lƣơng phủ rộng lớn, bao gồm toàn phần đất tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn Cao Bằng ngày Trƣớc cách mạng tháng Tám 1945, Phú Lƣơng có tổng, 25 xã Sau Cách mạng tháng Tám, huyện Phú Lƣơng đƣợc tổ chức lại thành 12 xã Sau hịa bình lập lại, huyện Phú Lƣơng có 14 xã Từ ngày 1-7-1965, huyện Phú Lƣơng số 14 đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Bắc Thái Đến tháng 3-1967, Bộ Nội vụ định cắt xã huyện Bạch Thông huyện Phú Lƣơng Hiện nay, Phú Lƣơng có 16 đơn vị hành chính, có thị trấn 14 xã Ở bốn mùa xn, hạ, thu, đơng phân hóa rõ rệt Có nhiều đồi núi, có ngon núi Chúa cao 432 mét Nơi có cƣ dân sống lâu đời, địa bàn giàu có truyền thuyết, tích, ca dao, đặc sản văn hóa dân gian Văn học dân gian Phú Lƣơng phong phú có mối quan hệ chặt chẽ với số loại hình văn hóa dân gian Nó có giá trị nhƣ nơi lƣu giữ tri thức dân gian tâm hồn dân tộc Tuy nhiên, nói cơng tác sƣu tầm văn học dân gian vùng đất Phú Lƣơng từ trƣớc đến chƣa phát triển mạnh Theo kết vấn khảo sát nhanh quanh khu vực huyện Phú Lƣơng, đa phần ngƣời dân nói chung giới trẻ nói riêng khơng có hiểu biết định truyền thuyết lịch sử, tích hay ca dao dân gian qua bao năm tháng Mặt khác, hoạt động truyền thông giáo dục văn học địa phƣơng nói chung chƣa đƣợc quan tâm thực cách Học sinh bậc THCS, THPT Thái Nguyên tiếp cận tác phẩm văn học địa phƣơng chƣa thực gần gũi thực tế Thay vào nên để em có hội đƣợc học tập, tìm hiểu văn học dân gian, giá trị văn hóa địa bàn huyện sinh thêm hiểu, thêm yêu tự hào mảnh đất quê hƣơng 1.3 Là ngƣời mảnh đất Thái Nguyên xuất phát từ tình u văn học dân gian, tơi mong muốn sâu tìm hiểu để có nhìn cụ thể số thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, số điệu dân gian vùng đất Phú Lƣơng Đề tài đƣợc mở rộng phạm vi khơi sâu nội dung thi pháp cho ta thấy rõ giá trị văn học dân gian đời sống nhân dân Thái Nguyên nói riêng, đời sống ngƣời Việt Nam nói chung Việc nghiên cứu văn học dân gian Phú Lƣơng hội để ngƣời viết tích lũy kiến thức kho tàng văn học dân gian địa phƣơng sinh ra, từ bồi đắp cho học sinh lòng tự hào truyền thống quý báu dân tộc, khơi dậy em ý thức việc gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hố dân tộc Với lý trên, ngƣời viết mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Văn học dân gian vùng đất Phú Lương”, làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian vùng đất Phú Lƣơng, Thái Nguyên vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu lƣu tâm Đã có sách, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, hội thảo, nghiên cứu, báo khoa học quan tâm đến vấn đề Chúng xin phác thảo sơ lƣợc lại công trình đó: Các sử Việt Nam nhƣ: Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên [24], Việt Sử cương mục tiết yếu Đặng Xuân Bảng [2]… chép truyện thủ lĩnh Dƣơng Tự Minh Tuy nhiên chƣa thực rõ nét truyền thuyết Dƣơng Tự Minh Còn Núi Đuổm Dương Tự Minh UBND Huyện Phú Lƣơng (2010) [33], tác giả giới thiệu tóm tắt đời, nghiệp, cống hiến lớn lao Ngƣời anh hùng Dƣơng Tự Minh cho dân tộc có đề cập đến vài truyền thuyết võ tƣớng Nhƣng truyền thuyết cịn chƣa khái qt đƣợc nội dung chuỗi truyền thuyết Dƣơng Tự Minh Trong kho sách nghiên cứu Viện Nghiên cứu Hán Nôm bảo lƣu đƣợc hàng chục văn ghi chép ngƣời Dƣơng Tự Minh Trong đó, hai tác phẩm Thiên Nam minh giám Nguyễn Thạch Giang (1994) [9] Việt sử diễn âm Nguyễn Tá Nhí giới thiệu Dƣơng Tự Minh qua hai truyền thuyết dân gian Chiếc áo tàng hình Sự tích bàn cờ tiên [31] Một số cơng trình nghiên cứu sâu sắc truyền thuyết lịch sử vị tƣớng Dƣơng Tự Minh - vị thủ lĩnh ngƣời Thái Nguyên đƣợc thờ phụng địa điểm Đền Đuổm (huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên) nhƣ khóa luận tốt nghiệp Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên Trần Thị Ngọc tìm hiểu “Truyền thuyết Dương Tự Minh lễ hội đền Đuổm” [28]và luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên tác giả: Nguyễn Thị Phƣơng Thủy nghiên cứu “Hệ thống truyền thuyết lễ hội võ tướng Dương Tự Minh Thái Nguyên” năm 2013 [49] Một số công trình nghiên cứu có đơi nét nhắc đến văn học dân gian Phú Lƣơng nhƣ luận án tốt nghiệp tiến sĩ tác giả Vũ Anh Tuấn với đề tài “Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số típ truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam” năm 1991[52]; luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tác giả Dƣơng Thùy Phƣơng với đề tài “Văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên” năm2016 [34] Cuốn sách giáo dục văn học địa phƣơng cho học sinh toàn tỉnh Thái Nguyên “Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên môn Ngữ Văn” nhìn chung có giới thiệu tới học sinh số văn thuộc văn học dân gian Phú Lƣơng, nhƣng chƣa có đƣợc hệ thống đầy đủ thể loại văn học dân gian Phú Lƣơng [42] Đề tài khoa học thuộc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam quản lý “Truyền thuyết lễ hội dân gian tiểu vùng văn hóa Thái Nguyên” nhóm tác giả thuộc Chi hội Văn nghệ dân gian Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Ngun cơng trình có nhìn tồn diện truyền thuyết lễ hội nơi [36] Về phần văn hóa, văn nghệ dân gian Phú Lƣơng Thái Nguyên đƣợc số tác giả kì cơng nghiên cứu, sƣu tầm Nổi bật, kể đến luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Mai Quyên với đề tài “ Hát ví Lưu Tam dân tộc Sán Chay Tức Tranh, Phú Lương, Thái Nguyên” năm 2013[41] Hay “Hát ví Lưu Tam dân tộc Sán Chay 2006” nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh sƣu tầm chọn lọc [50] Những hát chƣa đƣợc in thành sách mà dừng lại việc đánh máy thành tập để luyện câu lạc Hát ví lƣu tam xã Tức Tranh v.v Nhƣ vậy, điểm qua số tài liệu, nhận thấy vấn đề sƣu tầm văn học dân gian vùng đất Phú Lƣơng, Thái Nguyên trƣớc đây, chủ yếu nghiên cứu sƣu tầm truyền thuyết xoay quanh vị anh hùng Dƣơng Tự Minh di tích lịch sử Đền Đuổm; vài điệu dân gian tiếng nhƣ Hát ví Thấy chị dâu nói đƣợc hai em thích bảo chị quay lại nhƣng Lƣu Tam định không quay lại mà với anh trai để tiếp tục đƣợc tự nói hát Khi đến nhà, Lƣu Tam có nói ví sống bên nhà chồng Thìn sau từi sát ká chực Lác Lác tắc chời cou nình chừi tày Nhật nhật chấu cịng qy dừng phù Lác phù nình pặt chực phù Ý lời ca: Trời đất sát phạt gả phải Lác Lác lười lại cao nàng bé nhỏ Ngày ngày làm nuôi Lác Lác bảo vợ mà khơng phải vợ Sau này, khơng biết Lƣu Tam chết mà thấy dân gian truyền tụng “Hồng nhan bạc mệnh” khơng nói ngƣời khép lại đƣợc 12 đêm ví Lƣu Tam thuộc lòng hát, sau chép lại có Hát ví phải có ví gọi Lƣu Tam minh giám kết thúc phải tiễn Lƣu Tam (Nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh (64 tuổi) xóm Đồng Tâm - xã Tức Tranh, huyện Phú Lương kể) SỰ TÍCH ĐỀN THƢỢNG NÚI ĐUỔM Ngày xƣa, có gia đình nghèo khổ Hai vợ chồng sinh đƣợc ngƣời trai Khi ngƣời lên hai tuổi ngƣời bố qua đời Hai mẹ tần tảo nuôi Trên núi Đuổm (Động Đạt, Phú Lƣơng) ngày có bầy tiên nữ xuống đánh cờ Chàng trai nhà nghèo lớn lên làm nghề bố, chàng lên rừng lấy củi bán, lấy tiền ni mẹ già Chàng trai cịn ngƣời có tƣ chất thơng minh, tuấn tú, hiếu học nên tự học mà tinh thông ban võ nghệ, lại giỏi văn chƣơng thơ phú Tƣơng truyền, có lần chàng giết đƣợc hổ thành tinh chuyên ăn thịt ngƣời núi cấm, trừ hoạ cho ngƣời nên dân vùng mến phục Đƣơng thấy dân làng nghèo khổ mà chàng chƣa nghĩ đƣợc kế giúp ngƣời già, trẻ tình cờ hơm lên núi Đuổm, chàng gặp bảy nàng tiên Sau hỏi han, trò chuyện gia cảnh, PL chàng đƣợc nàng tiên thứ bảy đem lịng u mến Một hơm, nàng nghe chàng kể ý muốn cứu dân, nàng cởi áo mặc trao cho chàng trai dặn rằng: chàng mặc áo vào ngƣời khơng nhìn thấy chàng, chàng vào kho báu nhà vua lấy vàng bạc cho ngƣời Từ đó, chàng trai nghèo khổ nhiều lần lấy đƣợc cải nhà vua phân phát cho dân nghèo Kho báu nhà vua ngày vơi dần Nhà vua tra khảo lính canh chúng rập đầu kêu oan Trong bọn có ngƣời nói: thấy có bƣớm trắng bay bay vào nhà kho, khơng có bang ngƣời qua lại Nhà vua bày kế bắt bƣớm Thế chàng trai tốt bụng bị bắt nhốt vào cũi, giải kinh Số có hơm chàng rừng lấy măng, đốn củi, bị vƣớng nhọn rách miếng nhỏ Mẹ chàng không hay biết, đem vải thƣờng vá vào miếng nhỏ vừa hai cánh bƣớm Hình ảnh bƣớm miếng vải trần gian Thuở ấy, chàng trai bị giam cầm ngục tối nƣớc ta có giặc ngoại xâm Trƣớc tin tức tới tấp cấp báo kinh đô, nhà vua chƣa biết ứng phó từ ngục, chàng trai tính đƣợc vận nƣớc, ngỏ lời xin đƣợc nhà vua cho đánh giặc lập công Nhà vua vui mừng, chiều ý chàng Chàng trai trận nhƣ vị tù trƣởng oai phong, lẫm liệt, đầu chít khăn đầu rìu màu xanh, vận võ phục màu xanh Nhân dân nghe tin, theo chàng đánh giặc đơng Nghe nói giặc có nhiều phép thuật, gƣơm chặt, giáo đâm không chết nhƣng bị đạo quân chàng đánh cho tan tác Giặc tan, đất nƣớc bình, chàng trai lại đem đồn qn lên vùng núi Đuổm lập trang trại để sống.Chàng không cần chức tƣớc, bổng lộc, ơn huệ nhà vua Khi vị tƣớng trở già, ông làm nghề thuốc chữa bệnh cho dân ngƣời đời gọi ông ông lang già núi Đuổm Tƣơng truyền sau ông mất, dân vùng tƣởng nhớ mà lập đền thờ núi Đuổm Trong dựng đền, ngƣời ta xẻ mít làm đơi, đem nửa thả xi theo dịng sơng Cầu Tấm gỗ mít trơi đến vùng Hà Châu thuộc huyện Tƣ Nơng tức Phú Bình khơng trơi Ở Hà Châu, nhân dân biết chuyện lập đền thờ, gọi đền Hạ để phân biệt với đền Thƣợng núi đuổm Ngƣời xƣa cịn có câu Thƣợng đu Đuổm, Hạ lục đầu giang (Cô Chu Thị Mỷ (53 tuổi) trông coi đền Đuổm, thuộc thôn Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương kể) PL 10 TRUYỆN QUAN TRIỀU Quan Triều có mẹ già, sống nghề bắt cá, làm nƣơng Anh thƣơng mẹ, thƣờng ngày kiếm cá giúp mẹ Nhân góp đƣợc xƣơng tƣớng tài chết trận, đƣa vào chum chôn cất tử tế nên linh hồn tƣớng trả ơn Quan Triều cách tặng “áo giáp thần kỳ”, mặc vào có khả tàng hình Quan Triều ding áo thần vào kho nhà vua lấy vàng bạc phát cho dân nghèo Một hôm, Quan Triều bị quân lính giữ kho dùng lƣới bắt đƣợc đành phải nguyên hình bị tống giam Vua lệnh bắt Quan Triều tra hỏi, Quan Triều khảng khái trả lời: “Dân đói rét mà tiền bạc nhà vua đầy kho, thương dân, lấy cho họ, khơng có bụng ăn cắp” Quan Triều bị giam giữ, chờ xét xử Lúc ấy, có giặc ngoại xâm ạt kéo vào đánh chiếm đất nƣớc, vua hết phƣơng kế khơng cản nổi, có ngƣời tâu xin cho Quan triều đánh giặc để lập công chuộc tội, vua đồng ý Quan triều mặc áo thần, cầm mã tấu nghìn cân, vài chục lính hộ tống trận Giặc khinh qn quan Triều khơng đề phịng Quan triều chớp nhống đánh vào trận địa giặc, giặc nghe tiếng mã tấu Quan Triều mà không thấy Quan Triều nên thây chết nhƣ rạ, đầu rụng nhƣ sung Thắng trận, Quan Triều trở về, vua ban vàng bạc, chức tƣớc Quan Triều trả lời: “ Vàng bạc phát cho dân nghèo, chức tước nhường cho người coi kho” Ông xin trở quê, tiếp tục làm nghề bắt cá, làm nƣơng rẫy để nuôi mẹ già Phẩm chất Quan Triều phẩm chất bậc anh hùng, kẻ cao, lòng lo cho đại nghĩa, nghĩ đến quyền lợi riêng thân Nhân dân đời đời nhớ ơn Quan Triều lập đền thờ để tỏ lịng thành kính (Bác Trần Thị Mai (65 tuổi) - Chủ nhang trông coi đền Đuổm, thuộc thôn Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương kể) ĐỀN CHA, ĐỀN MẸ Dƣơng Tự Minh không thủ lĩnh tài ba, trung quân quốc mà ngƣời có hiếu với cha mẹ Mặc dù yêu mến cha mẹ nhƣng cơng việc mn dân bách tính nên ông đƣợc gần cha mẹ Cảm phục hiếu thảo ông ngƣời dân Yên Đổ xây dựng đền cha, đền mẹ bên PL 11 nguồn nƣớc trẻo, nguồn nƣớc đem hình cha mẹ ông tích tụ phía cổng đền Đuổm thành hồ nƣớc khiết để Tự Minh lúc đƣợc ngắm nhìn cha mẹ (Phịng văn hóa thơng tin huyện Phú Lương) ĐỀN THỜ ĐỨC THÁNH ĐUỔM Năm Dƣơng Tự Minh 20 tuổi, vùng Phú bọn phỉ tặc hồnh hành, cƣớp phá,dân tình vơ khốn khổ Dƣơng Tự Minh thành lập đội dân binh, hàng trăm trai tráng vùng nô nức gia nhập đội Đội dân binh Dƣơng Tự Minh huy chặn đƣợc hãn bọn phỉ tặc, làng trở lại yên bình Dƣơng Tự Minh lại dạy ngƣời dân khai khẩn ruộng bỏ đất hoang, trồng cấy lúa Một thời gian, Dƣơng Tự Minh đƣợc vua ban thƣởng nhiều cải vàng bạc, phong cho chức Châu mục vùng thƣợng nguyên trấn trị phủ Lƣơng Sau ông mất, dân phủ Phú Lƣơng lập đền thờ tƣởng nhớ ơng phủ Phú Lƣơng (Ơng Vũ Đình Trọng - 73 tuổi, thị trấn Đu - huyện Phú Lương kể) TỰ MÌNH SÁNG LÊN Theo truyền thuyết vào triều đại nhà Lý dƣới chân núi Đuổm có nghèo doanh Bản có mƣời nhà gianh tu đơn sơ, khuất dƣới tán rừng có túp lều nhỏ tuềnh tồng khơng ngờ nơi hƣu trí viên quan Châu mục tiếng thời, cha Dƣơng Tự Minh Ông làm thủ lĩnh vùng, lập nhiều chiến công chống quân Tống xâm lƣợc lần thứ hai chiến tuyến Sơng Cầu Ơng vốn ngƣời trung hậu, giàu lịng nhân từ, có bổng lộc chia sẻ cho ngƣời nên già ông có nhà cao cửa rộng riêng Mãi năm ông bà tuổi 70 sinh cậu trai Lúc bà sinh con, thấy từ túp lều bừng lên sáng rực, lấp lánh nhƣ ánh hào quang, ánh sáng nhƣ tỏa từ đứa trai Do ơng đặt tên Dƣơng Tự Minh (Chú Nguyễn Minh Phú - 54 tuổi, xã Phấn Mễ - huyện Phú Lương kể) PL 12 CON NGỰA CỦA VÕ TƢỚNG Dƣơng Tự Minh có ngựa thông minh, nhận lệnh vua đầu quân trận dẹp giặc phƣơng Bắc, Dƣơng Tự Minh khấn xin thần kiếm giúp đỡ, ngựa trắng đƣợc phục, quỳ chân xuống cho tƣớng cƣỡi lên - ngƣời ngựa trận (Bà Nguyễn Thị Hợp - 73 tuổi, xã Ôn Lương - huyện Phú Lương kể) CÁC TRUYỆN CỔ TÍCH TÁC GIẢ SƢU TẦM CHIM CHÍCH VỚI CÀO CÀO Cào cào ngày, chƣa đến nhà Tối đến cào cào vào ngủ nhờ nhà chim chích Chim chích bảo chân ơng dài khơng ngủ đƣợc nhà đâu Cào cào bảo nhấc chân vào, chân gọn lại, cho cho ngủ Nửa đêm hƣơu kêu, cào cào giật mình, duỗi thẳng chân ra, làm hỏng nhà chim chích Chim chích bắt đền, kiên cào cào lên đến trời Trời gọi Cào cào đến, cào cào bảo không cố ý làm hỏng, hƣơu làm giật Gọi hƣơu đến, hƣơu bảo khơ gẫy, tơi giật nên kêu Cây khơ bảo tơi không cố ý làm đổ cây, mối ăn không sống đƣợc Gọi mối đến, mối bảo mối bảo "tại gà bới tìm tơi ăn, tơi phải chạy vào khô náu" Gà bảo phải nuôi đàn 12 đứa mình, tơi phải tìm thức ăn cho khơng tơi chết đói Trời chẳng biết đành phải cho gà về./ (Truyện ông Phan Sinh Phượng, 71 tuổi, xóm Khe Nác, xã Yên Đổ, huyện Phú Lương kể) MẶT HƢƠU NHĂN NHÚM Hƣơu buồn mồm lại giác (kêu) tiếng Mỗi lần nhƣ châu chấu bỏng lại giật thót Thấy hƣơu thích chí, kêu ln để trêu Châu Chấu Châu Chấu nói mà Hƣơu khơng nghe giận lắm, bay gọi họ hàng bàn cách trị cho Hƣơu chuyến Biết Hƣơu hay tới nƣơng sắn ăn vụng, Chấu Chấu yên lặng bay đến đậu đầy dọc thân sắn, cành sắn, thân Châu Chấu màu với thân sắn Hƣơu không nhận ra, đến ăn nhƣ thƣờng lệ Bỗng đồng loạt, Châu Chấu rít lên tiếng xé gió, sắc nhƣ mũi dao nhọn đâm thẳng vào tai Hƣơu Hƣơu hoảng hốt, tƣởng trời đổ sập đầu nhắm mắt chạy, phía trƣớc lao thẳng, nên mặt Hƣơu đập thẳng vào vách đá mạnh nhƣ PL 13 búa nện Mắt Hƣơu hoa lên nảy đom đóm, May khơng bịmù Cả vùng mặt nhức nhối, rớm máu, đau điếng Từ ấy, Hƣơu giác Nhƣng Hƣơu cịn khổ từ vết sẹo đeo đẳng, lúc thƣ thái tha thẩn tới bên hồ nƣớc lặng soi bóng thấy mặt mũi khơng cịn mịn màng nhƣ xƣa mà nhăn nhúm lại (Truyện bà Nguyễn Thị Thủy, 65 tuổi, xóm Khe Nác, xã Yên Đổ, huyện Phú Lương kể) CÁC CÂU CA DAO TÁC GIẢ SƢU TẦM (1) Cơm Phú Giá, cá làng Đu Tu mu Yên Lạc, tu vài Tức Tranh (2) Chè ngon hái nửa nương Cau non nửa chẽ người thương nửa chừng Hai hàng nước mắt ngập ngừng Thà ngày trước ta đừng gặp Dị Chè non em hái nửa vườn Cau non nửa chục, người thương nửa chừng Đắng cay bát nước gừng Biết dang dở đừng quen (3) -“Chè ngon nước chát xin mời Nước non non nước nghĩa người qn” (4)Kì em rắp bn chè Thấy anh rách khố, em bn bơng - Kì anh rắp buôn Thấy em rách váy, buôn lồng cối xay! Dị Kì em bn bè Thấy anh áo rách, trở bn bơng - Kì anh buôn Thấy em rách xống, buôn lồng cối xay! PL 14 (Tác giả sưu tầm ca dao từ cụ Vũ Cao Bằng, 72 tuổi, xóm Bãi Bằng, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương; ông Tô Văn Khiêm, 53 tuổi xóm Tân Thái, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên từ số người khác khoảng thời gian từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021) PL 15 Phụ lục 2: KHẢO SÁT VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG DÂN GIAN Em Nguyễn Thị Băng Châu (14 tuổi, học sinh giỏi Văn lớp trƣờng THCS thị trấn Đu) đƣợc hỏi hiểu biết văn học dân gian địa phƣơng mình, em chia sẻ rằng: em muốn tìm hiểu nhiều mảng truyền thuyết Dƣơng Tự Minh, từ bé lần lên đền Đuổm e đọc tích đền, Dƣơng Tự Minh em thấy tự hào sau hỏi thêm ơng bà đƣợc nghe thêm hai, ba truyền thuyết Bởi mà em ln đam mê tìm tịi đọc thêm nhiều truyền thuyết ơng, em nhận thức sâu sắc nhân vật Dƣơng Tự Minh ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm Con ngƣời dũng cảm, chủ động, nhân hậu trung nghĩa Ông Vũ Đình Trọng (73 tuổi) chia sẻ rằng: Khi cịn nhỏ đƣợc nghe ơng bà kể lại nhiều lần nên nhớ rõ số câu chuyện Mỗi buổi tối rảnh rỗi, ngồi bên cháu ông thƣờng kể cho cháu nghe truyền thuyết truyện cổ tích nơi từ xa xƣa Các câu chuyện mà ơng cịn nhớ, ơng kể cách hào hứng diễn cảm hấp dẫn trẻ thơ Oong mong qua câu chuyện kể giúp cháu có niềm yêu thích văn học địa phƣơng Bà Trần Thị Mai (65 tuổi) cho biết: Bà cơng nhân viên chức, hồi cịn trẻ tìm hiểu truyền thuyết Dƣơng Tự Minh Nhƣng từ hƣu, bà nhận trông coi đền Đuổm từ lúc bà lại bắt đầu sƣu tầm số truyền thuyết Dƣơng Tự Minh Tuy sách “Núi Đuổm Dƣơng Tự Minh” bà có tìm hiểu đƣợc thêm số truyết thuyết Và tìm hiểu nhiều bà cảm thấy tự hào biết ơn ngƣời anh hùng Dƣơng Tự Minh Ông Hầu Thanh Tĩnh (65 tuổi): Ông kể ngày xƣa, bố mẹ ông chàng trai, gái hát ví giỏi nhờ có hát ví mà họ nên dun vợ chồng Cha mẹ ông truyền lại điệu hát cho cháu mong cháu gìn giữ bảo tồn giá trị đẹp đẽ dân tộc Hiện nhà ơng cịn lƣu giữ nhiều sách cổ viết chữ Hán có nhiều tập sách Hát ví Lƣu Tam nhƣng ông chọn lọc dịch sang tiếng phổ thông khoảng 150 khúc ca với nhiều nội dung để truyền lại cho cháu Bởi vậy, mà bốn ngƣời ơng đƣợc ơng truyền dạy Hát ví Lƣu Tam PL 16 từ nhỏ Ông tâm sự, trƣớc bố ơng dặn dị “Con gìn giữ sách quý” Thực lời cha dặn, ông cất giữ cẩn thận coi nhƣ báu vật Cho chúng tơi xem sách cổ, có hoen ố, có rách chữ thời gian năm tháng nhƣng nhận thấy trân trọng tình yêu với sách hữu ông Trao đổi với chúng tôi, ông tự hào chủ nhiệm câu lạc Hát ví Lƣu Tam xóm với 22 thành viên mà chủ yếu niên với tuổi đời trẻ Ơng ln mong quan chức điệu dân ca dân tộc đƣợc lƣu truyền cho cháu Nghệ nhân Trần Thị Thắng (60 tuổi): Bà Thắng vợ nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh Mặc dù tuổi cao nhƣng bà Thắng trẻ đẹp Bà có một gƣơng mặt tú nụ cƣời thật duyên Mỗi lần bà cất lời hát ví, giọng bà thật trẻo gƣơng mặt thật rạng rỡ Bà vui cƣời kể rằng: Ngày xƣa bà chồng ngƣời hay hát ví mê giọng hát mà lấy Bà thuộc nhiều loại hát ví nhƣng thích ví đối giao duyên Hơn nữa, lần đƣợc mời tham gia hát ví, bà thấy hồi hộp hào hứng Bà chuẩn bị trang phục nhớ lại lời ví để cịn sân khấu trình diễn Khi hát, bà gửi hồn lời ca tiếng hát Nhờ có lần giao lƣu nhƣ mà điệu dân ca đến ngày hơm Trƣởng phịng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Lƣơng, ông Bùi Quang Sơn cho biết: Huyện Phú Lƣơng nói chung có vốn văn hóa đặc sắc, đƣợc bảo tồn phát huy tốt nét đẹp văn hóa ứng xử, văn hóa mặc, văn hóa giao tiếp Đặc biệt, kho tàng văn hóa phi vật thể ngƣời huyện Phú Lƣơng phong phú nhƣ:Quần thể danh lam thắng cảnh Quốc gia Đền Đuổm, hát Sấng Cọ (Ví Lƣu Tam) ngƣời dân tộc Sán Chay đƣợc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên phục dựng, đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nhiều điệu dân ca, dân vũ ngƣời Dao, ngƣời Sán Chay, Sán Dìu đƣợc hệ lƣu truyền, hạt nhân nịng cốt để tiếp tục trì việc bảo tồn văn hóa dân tộc huyện tỉnh Chị Lý Thu Thảo (30 tuổi) làm việc UBND huyện Phú Lƣơng, Thái Nguyên chia sẻ: Trong sống nay, văn hóa có xu hƣớng du nhập lẫn nhau, có lẽ ngƣời trẻ tuổi thƣờng thích mảng truyện PL 17 ngắn, thơ hay tiểu thuyết đại Bản thân trƣớc chị đƣợc nghe bà bố mẹ kể lại số chuyện cổ, truyền thuyết Dƣơng Tự Minh, Đền Đuổm dù chị khơng cịn nhớ nhiều lắm, nhƣng lại lại ln khiến chị có ý thích tìm tịi văn học dân gian huyện Nghệ nhân Lục Văn Tiến (71 tuổi, xóm Cao Sơn, Sơn Cẩm, Phú Lƣơng, Thái Nguyên) ơng làm cỏ ruộng trƣớc nhà Ơng bảo: “Văn học dân gian bác nhiều, Soọng Cô chủ yếu bác chép lại từ ông Diệp Minh Tài Hóa Thƣợng, cịn cụ Trần Thị Sìn, cụ Đằng Thắng Tiến nhớ hiểu rõ hát Soọng Cơ Bác đƣờng giúp cháu đến nhà số nghệ nhân xóm” Có dẫn dắt ơng chúng tơi đến nhà nghệ nhân Trần Văn Hữu gần đó, Hữu chủ nhiệm câu lạc Soọng Cô Biết chúng tơi tìm hiểu hát Soọng Cơ vui lắm, gọi nghệ nhân câu lạc đến nhà: nghệ nhân Đặng Thị Thanh (70 tuổi), nghệ nhân Trần Thị Sinh (73 tuổi) Từ sƣu tầm đƣợc thêm số hát Soọng Cơ Anh Hầu Văn Ngọc (29 tuổi, trƣởng xóm Thâm Găng, xã Tức Tranh) anh cho biết: Dù lúc đến anh vừa nghỉ tay xong công việc nhƣng hỏi ca dao anh đọc cho nghe vài mà anh tâm đắc Anh bảo bận rộn cơng việc nên thích mà nhớ đƣợc theo nhƣ lời kể ông bà đọc lại cho nghe 10 Theo lời anh Ngọc, đến nhà ông Tô Văn Khiêm nghệ nhân làng nghề chè khe cốc (52 tuổi, xóm Tân Thái, xã Tức Tranh): Ơng cịn nhớ lời ca dao địa phƣơng chè cha sớm, nhớ đến đâu bà kể đến Ngƣời dân xã Tức Tranh làm chè khổ lắm, vất vả, mệt nhọc nhƣng nhiều cần đọc lên vài câu ca dao dù nghe nhiều lần tinh thần ngƣời phấn chấn hẳn lên PL 18 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN HĨA DÂN GIAN TRÊN VÙNG ĐẤT PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN Cổng đền Đuổm - nơi thờ Dƣơng Tự Minh Phú Lƣơng, Thái Nguyên (Ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2021) Lễ hội đƣợc cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia: Lễ hội Đền Đuổm Lễ hội Cầu Mùa dân tộc Sán Chay (Ảnh tác giả tạp chí huyện) PL 19 Lễ dâng hƣơng ngày mùng tết Nguyên Đán hằng năm đền Đuổm - nơi thờ Dƣơng Tự Minh Phú Lƣơng, Thái Nguyên (Ảnh tác giả chụp từ năm 2015) Các nghệ nhân hát Sọong Cô dân tộc Sán Dìu huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên chuẩn bị cho biểu diễn hát ru ngày hội văn hóa (Nguồn: https://baothainguyen.vn/) PL 20 Giao lƣu đối đáp nghệ nhân Sán Dìu hát Sọong Cơ huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên ngày Hội văn hóa (Nguồn: Dương Thùy Phương (2016), Văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên, luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên) Nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh bên Một số vật dụng cổ trang phục mặc lễ hội dân tộc Sán Chay Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2021) PL 21 Bằng khen Nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh dân tộc Sán Chay Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày tháng năm 2021) Cảnh hát Ví Lƣu Tam theo thể loại hát ví nghi lễ (Nguồn: trang web:http://phuluong.thainguyen.gov.vn/) PL 22 Cảnh hát Ví Lƣu Tam theo thể loại hát ví mừng (Nguồn: trang web:http://phuluong.thainguyen.gov.vn/) Cảnh hát Ví Lƣu Tam theo thể loại hát ví giao duyên (Nguồn: trang web:http://phuluong.thainguyen.gov.vn/) PL 23

Ngày đăng: 18/06/2023, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan