(Luận Văn Thạc Sĩ) Truyện Ngắn Ma Văn Kháng Thời Kỳ Đổi Mới Nhìn Từ Góc Độ Văn Hóa.pdf

100 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Truyện Ngắn Ma Văn Kháng Thời Kỳ Đổi Mới Nhìn Từ Góc Độ Văn Hóa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN KHẢI TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI 2010[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN KHẢI TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN KHẢI TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HOÁ Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Nội dung Chương 1: Con người truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi từ góc nhìn văn hóa 1.1.Con người văn học thời kỳ đổimới 7 1.2 Con người truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi từ góc nhìn văn hóa 1.2.1 Con người từ góc nhìn văn hóa ứngxử 1.2.2 Con người từ góc nhìn văn hóa tính dục 20 1.2.3 Con người từ góc nhìn văn hố tâm linh 28 1.2.4 Con người từ góc nhìn bi kịch 31 Chương 2: Thiên nhiên truyện ngắn ma văn kháng thời kì đổi từ góc nhìn văn hố 2.1 Văn hố vùng nhìn thiên nhiên 39 39 2.2 Cõi sống tinh thần nhìn thiên nhiên 50 Chương : Nghệ thuật Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ góc nhìn văn hố 58 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhânvật: 58 3.2 Ngôn ngữ - Giọng điệu 70 3.3 Không gian, Thời gian nghệ thuật 78 Kết luận 85 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Diện mạo văn học dân tộc trước hết góp mặt tên tuổi lớn Trong văn học đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng nhà văn có vai trị khơng nhỏ hành trình đổi tư nghệ thuật Sự tiếng ông điều bàn cãi Gần 50 năm hoạt động sáng tạo chi chút ong làm mật, từ truyện ngắn đến ơng có vốn liếng lớn tiểu thuyết truyện ngắn, có tác phẩm đóng dấu lịng bạn đọc Có thể nói, dù viết truyện ngắn từ năm 1960 phải đến năm tám mươi kỉ trước, Ma Văn Kháng thật thành công sáng tác truyện ngắn, đặc biệt từ sau năm 1986 Phố cụt tác phẩm mở đầu cho nghiệp viết truyện ngắn ông.Truyện ngắn in trang Tuần báo văn nghệ 1961.Đây tác phẩm có cốt truyện đơn giản, khám phá đời lao động trang văn sáng, nóng hổi thở sống.Từ ơng trưởng thành dần liên tiếp gặt hái thành công thể loại Ông đoạt giải cao thi truyện ngắn 1967 – 1968 Tuần báo văn nghệ Sau đó, ơng cho đời liên tiếp tập truyện ngắn từ 1969 đến 1972 Từ 1986, truyện ngắn Ma Văn Kháng bứt phá, sung sức, nở rộ Đề tài chủ đề mở rộng.Tư đa chiều sống người Đến ơng có 17 tập truyện ngắn, 10 tiểu thuyết, truyện nhi đồng Ông tiếp tục đoạt giải thưởng cho tác phẩm Xa phủ (trước 1986), Cây bút vàng cho truyện ngắn San Cha Chải thi truyện ngắn kí 1996 – 1998 Bộ công an hội nhà văn tổ chức Tập truyện Trăng soi sân nhỏ (1994) giải thưởng hội đồng văn xuôi hội nhà văn 1995 năm 1998 giải thưởng văn học Đông Nam Á Năm 2001 ông nhận giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật đợt Năm 2009 ông cho xuất tiểu thuyết Một ngựa hồi kí Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, tiểu thuyết Một ngựa nhận giải thưởng hội nhà văn Hà Nội Với nội lực mạnh mẽ cá tính sáng tạo, nhà văn Ma Văn Kháng chiêm nghiệm, nhập cuộc, lùi xa, đứng dòng chảy đất nước năm chuyển động dội thời kì đổi để có thương hiệu truyện ngắn Ma Văn Kháng Ơng nhận vật vã toàn xã hội “chấn thương”của trạng thái nhân Ông vào chất đấu tranh nội thời hậu chiến với mưu toan, quyền lực, chuyên quyền, a dua, nịnh bợ, với ác, xấu hình Với bút có nhiều trải nghiệm in dấu lòng độc giả qua nhiều chặng đường sáng tác vậy, với tài truyện ngắn vượt trội, cần có góc nhìn đa chiều văn chương ông, mảng truyện ngắn viết thời kỉ đổi đến Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hố xu hướng tiếp cận toàn diện sâu sắc văn học Chúng chọn đề tài để thấy biểu văn hoá sáng tác truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi ảnh hưởng tác động qua lại văn hoá thời kì đến giới nghệ thuật truyện ngắn ông Lịch sử vấn đề Ma văn Kháng tên thật Đinh Trọng Đoàn, sinh ngày 1/12/1936 Hà Nội Bút danh Ma Văn Kháng gắn liền với quê hương thứ hai ơng- Lào Cai Ơng qua thời thiếu sinh quân, giáo viên dạy văn, hiệu trưởng cấp 2, cấp phổ thông Lào Cai, làm báo, làm thư kí cho bí thư tỉnh uỷ Lào Cai Năm 1974 ơng thức trở thành hội viên hội nhà văn Việt Nam Sau thời kì dài gắn bó với Lào Cai, Ma Văn Kháng trở Hà Nội mở giai đoạn với tư cách nhà văn chuyên nghiệp Hiện ông là uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam Như nói, sáng tác ơng đa dạng thể tài tập truyện ngắn ngày gây tiếng vang từ sau 1986 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng đặt từ sớm Năm 1961 truyện ngắn Phố cụt in báo, gần hai năm sau họp viện văn học, phó viện trưởng Nguyễn Minh Tân nói: “ Cây bút trẻ Ma Văn Kháng in nhiều truyện báo giới văn học bạn đọc ý”( theo An ninh giới, ngày 26/9/2007) Đầu năm 70, bút phê bình nghiên cứu tập trung bàn tập truyện Xa Phủ Ma Văn Kháng, tác phẩm viết sống người miền Tây, theo nhà phê bình Xa Phủ cảm hứng sử thi văn học lúc giờ, dạng truyện vừa trữ tình vừa có cốt truyện… Từ sau 1986 đến Ma Văn Kháng liên tiếp cho mắt tập truyện ngắn gây tiếng vang rộng rãi: Ngày đẹp trời (1986), Vệ sĩ Quan Châu (1988), Trái chín mùa thu (1988), Heo may gió lộng (1992), Trăng soi sân nhỏ (1994), Ngoại thành (1996), Vòng quay cổ điển (1997), Ngày hội phố phường (2004), Đầm sen (2006), Trốn nợ (2008)…Những người quan tâm đến truyện Ma Văn Kháng phát trang văn triết luận đời sống quán Triết luận Ma Văn Kháng lấy tính người, tình người hồn nhiên làm mẫu số để nhà văn trò chuyện người đời Những truyện hay Ma Văn kháng nói dịng đời, mạch sống Các tập truyện Ma Văn Kháng phê bình trang báo, tham luận cơng trình nghiên cứu Phê bình tập truyện Ngày đẹp trời, tác giả Bùi Việt Thắng phát tính chất dự báo vấn đề cốt yếu sống, khai thác chuyện đời thường Tác giả Nguyễn Đăng Hiệp nhận xét Đầm sen đời thường, đầy ắp thở sống, nhân vật phụ nữ đời Đọc Heo may gió lộng, tác giả Trần Bảo Hưng cho lối viết đượm tình u thương, giới tâm linh huyền bí với nghiệp số mệnh… Cái nhìn tồn diện truyện ngắn Ma Văn Kháng phải đến năm 1999 với tác giả Lã Nguyên, Nguyễn Ngọc Thiện, Phong Lê… Tác giả Lã Nguyên phát truyện ngắn Ma Văn kháng cấp độ: Những kẻ mông muội nơi miền rừng núi ; cảm khái thành thị với nhịp sống đại nghiêng tình người nhân văn; tính dục trào lộng P.G.S, nhà văn Nguyễn Ngọc Thiện - người bạn mà gần tác phẩm Ma Văn Kháng đọc nói: “ Chả lúc ơng khơng có truyện ngăn kéo đâu, đến xin khéo may đấy” Nhà văn Nguyễn Ngọc Thiện bàn nhiều đời sống tâm linh bí ẩn để đặt người chỗ trần thế, dục vọng thuộc tính người tryện ngắn Ma Văn Kháng Năm 2008 tập truyện Ma Văn Kháng có tên Trốn nợ đời Trốn nợ chủ đề hội thảo trụ sở hội nhà văn Việt Nam- hội thảo nằm khuôn khổ hoạt động lớp bồi dưỡng lí luận phê bình khố trung tâm bồi dưỡng viết văn tổ chức Tại hội thảo này, T.S Nguyễn Thanh Tú khẳng định : Ma Văn Kháng viết điều biết chiêm nghiệm, ngồn ngộn chi tiết Nhà phê bình Văn Vinh đánh giá Ma Văn Kháng thể bút lực sung mãn, cường tráng Nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan cho rằng: Hầu hết tác phẩm gói chặt vào khơng gian nhỏ bé, để lại dư vị bối Có giới cũ kĩ bàng hoàng trước đổi thay sống Như nghiên cứu sáng tác truyện ngắn Ma Văn Kháng có q trình lịch sử từ nhận định lẻ tờ báo, đến viết cơng phu, tham luận có giá trị hội thảo, tất tập trung khám phá sức sáng tạo đồi truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1986 Ông chuyển đổi từ cách viết tư sử thi sang đời tư với vấn đề cộm dịng đời, mạch sống, ln lí đạo đức giá trị người vòng quay cổ điển sống đại Những năm gần xuất số đề tài Khoa học ngữ văn nghiên cứu Ma Văn Kháng như: Thi pháp truyện ngắn Ma Văn kháng ( luận văn thạc sĩ Nguyễn Tiến Lịch), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng ( luận án nghiên cứu sinh Đỗ Phương Thảo)…Đây cơng trình khoa học có giá trị, dù dừng lại nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng gợi ý quý báu cho tiếp cận truyện ngắn Ma Văn Kháng luận văn Chúng chọn vấn đề: Truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi từ góc nhìn văn hố cách tiếp cận mẻ, tồn diện Khơng xuất phát từ quan điểm xã hội học đơn giản, không xuất phát từ quan điểm nghệ thuật tuý nhà văn, cơng trình luận văn muốn đạt tới hiệu từ góc nhìn văn hố để tìm hiểu, phát khẳng định chiều sâu giá trị truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì biến động Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, chủ yếu lấy truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1986 để làm đối tượng phạm vi nghiên cứu, giải vấn đề lớn sau đây: Thiên nhiên, người nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi thể từ chiều sâu kiến thức, vốn sống, tài Ma Văn Kháng( tầm vóc văn hố nhà văn).Ba vấn đề soi chiếu từ góc nhìn văn hố khơng phải phân tích thi pháp thơng thường Với hàng chục tập truyện ngắn thời kì đổi Ma Văn Kháng, chọn truyện hay tiêu biểu tập :Heo May gió lộng, Đầm sen, Ngày hội phố phường, Trăng soi sân nhỏ, Vòng quay cổ điển, Trốn nợ, đặc biệt tập Truyện ngắn Ma Văn Kháng nhà xuất hội nhà văn năm 2008 để làm phạm vi nghiên cứu cho luận văn Ngồi cịn có số truyện ngắn ông thời kì trước 1986 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống Là phương pháp giúp người nghiên cứu hệ thống xâu chuỗi vấn đề mối quan hệ biện chứng để có nhìn tồn diện, tổng thể vấn đề Phương pháp giúp chúng tơi tìm hệ thống luận điểm xoay quanh việc khám phá truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi từ góc nhìn văn hố 4.2 Phương pháp thống kê Phương pháp giúp chúng tơi thống kê tồn truyện ngắn Ma Văn Kháng để có kết luận khoa học thiên nhiên, người, kiểu người tính cách, trạng thái tâm lí, nghệ thuật đặc thù, thời gian không gian nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng 4.3 Phương pháp so sánh Phương pháp giúp so sánh đối chiếu truyện ngắn Ma Văn kháng hai thời kì trước sau 1986 So sánh truyện ngắn Ma Văn Kháng với bút truyện ngắn thời để thấy nét đặc trưng từ góc nhìn văn hố 4.4 Các phương pháp hỗ trợ khác Kết cấu luận văn Luận văn gồm có ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Phần nội dung có ba chương: Chương 1: Con người truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi từ góc nhìn văn hố Chương 2: Thiên nhiên truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi từ góc nhìn văn hố Chương 3: Nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ góc nhìn văn hoá cảnh nàng dâu – mẹ chồng Tác giả khơng đặc tả nhiều thơng qua cách đối thoại nhân vật phần nói lên tính chất câu chuyện Thuở đời nhà mẹ chồng mắng dâu quân “mèo đàng chó điếm”, “Mày bao dong hạt cải, rộng rãi trơn kim”, mày “qn bịn gio đãi trấu… Mày ăn lấp mày lấp miệng”, “mày đàn bà ngứa nghề, chồng mày vừa khỏi nhà mà ” [16 ;Tr 190] Ngôn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng mang đậm màu sắc văn hóa, thứ ngơn ngữ hoa mỹ, trau chuốt hay lại ngơn ngữ bình dân, thứ ngơn ngữ chợ búa phi văn hóa Đây nét phong phú ngòi bút Ma Văn Kháng 3.3 Khơng gian, Thời gian nghệ thuật: Từ góc nhìn văn hóa truyện ngắn Ma Văn Kháng thể qua không gian – thời gian nghệ thuật, phương diện thể nét đặc trưng văn hóa Theo tác giả Nguyễn Thị Hiền “Khơng gian phạm trù triết học hình thức tồn giới vật chất, khơng có tồn ngồi khơng gian thời gian Tác phẩm nghệ thuật giới – giới nghệ thuật Thế giới có người tồn không gian thời gian định Không gian, thời gian tác phẩm không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Nó khơng khơng gian, thời gian vật chất mà phương thức biểu giới tinh thần, thực đời sống Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thường gắn liền với cảm xúc ý nghĩa nhân sinh Nó ln mang tính chủ quan Chính yếu tố giúp ta phát thực người” Khi nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng sâu nghiên cứu hệ thống không gian, thời gian 83 vòng quay chung văn học giai đoạn thời kỳ đổi Đây giai đoạn văn học có nhiều đột phá, thổi luồng gió cho văn học nước nhà Trước hết đặc trưng truyện ngắn Ma Văn Kháng khơng gian – thời gian văn hóa vùng q yên bình, nhẹ nhàng với sống mảnh đời dung dị Dường chất men văn hóa dân gian mạch nước ngầm thấm sâu vào vùng văn hóa nhà văn Ma Văn Kháng tìm thấy dung dị đời thường, không gian hồn tồn trẻo bình n Đó vùng văn hóa chốn thơn q Trong hệ thống khơng gian – thời gian vùng q bình n đó, bên cạnh tranh lung linh vùng không gian thôn quê đằm thắm, nhẹ nhàng, cánh đồng bất tận, cánh cò chao nghiêng, nếp nhà bập bồng bếp lửa… Cịn có khơng gian vùng quê nghèo thiếu thốn, sống lam lũ, mảnh đời tàn tạ, héo úa… Một khơng gian ảm đạm tang tóc, chết bao trùm toàn khung cảnh Thời gian buổi chiều buồn tàn tạ, không gian chiều mưa hiu quạnh thê lương đám ma, Ngày chủ nhật mưa ngâu cho người đọc bước vào khung cảnh tang thương chết chóc Tuy khơng tập trung miêu tả không gian rộng lớn mà tác giả xoay quanh không gian bé nhỏ nơi đám tang diễn ra, tất nỗi đau đời Cỗ áo quan từ xe tang đến huyệt mộ mưa tầm tã, mưa lay phay mịt mù, xung quanh huyệt nhờ nhờ màu khăn tang trắng, “lòng huyệt vàng đục màu nước bùn… quan tài rơi xuống đánh phịch khối nước ứ đọng sủi bọt dềnh lên tận mép cỗ áo” [21 ;Tr 126 ] Nói đến khơng gian văn hóa vùng dân tộc người truyện Ma Văn Kháng liên tưởng đến vùng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, nơi cịn lưu giữ dấu tích văn hóa từ thời xa xưa ơng cha để lại, sắc độc đáo, phong phú mà dân tộc gìn giữ ngày hơm Với bước hồn tồn 84 lạ, khám phá độc đáo nhà văn vùng đất thiêng nơi nẻo cao mà Ma Văn Kháng người phong tặng danh hiệu “Nhà văn người vùng cao” Có lúc khơng gian hẹp gia đình gia đình thổ ty Vàng A Ký (Vệ sỹ Quan Châu) – gia đình dãy núi Hồng Ngài, khơng gian sống nói lên giàu có gia đình y, “bốn tịa nhà vây quanh sân lừng lững bốn khối đá đúc Bốn tịa nhà, bốn lơ cốt, bốn kho báu, bốn tòa lâu đài bốn mệnh phụ, bốn phu nhân yêu kiều thuộc bốn dân tộc Kinh, Hoa, Giáy, Tày” [16 ;Tr ] Nằm hệ thống không gian bậc thổ ty quan chức giàu có nơi vùng núi cao khơng gian thống đãng nhà thổ ty Sề Sào Lỉn, riêng khơng gian nơi sân gia đình y thể giàu có thổ ty, với chậu hoa, cảnh, bể ni cá vàng, hịn non bộ, đôn sứ, ghế đá, ngựa voi sứ Tầu Và không gian sống thổ ty họ Sể (Những chum bạc) tiềm thức xa xưa người dân, khơng gian giàu có, hai tịa nhà gạch hai tầng, với hàng chục cơng trình phụ khác, hợp thành dinh bề thế, “cái dinh vừa chốn cơng đường, vừa trại lính dõng… vừa trại ấp làm ăn với hàng chục gia nhân máy quan liêu quyền uy ôm trùm lãnh địa rộng lớn miền Tây tỉnh miền sơn cước” [19 ;Tr 84 ] Dường người vùng đất thơ mộng nơi vùng cao xa xôi tổ quốc để nhớ để thương lòng tác giả nhiều Chỉ miêu tả nhành cỏ cằn mùa rét mướt phần tô thắm lên vẻ đẹp không gian nơi đây, không gian đồng cỏ xanh trải trước mắt, Trong không gian đêm tĩnh lặng, gió kéo vệt dài thẳng quật đổi chiều Vùng cỏ cằn thời tiết thời khắc nghiệt lại hình ảnh đẹp tỏa rạng ngời sức sống vươn lên cỏ người nơi 85 đây, gian khổ khắc nghiệt hình ảnh họ lên tươi đẹp rạng ngời, “đồng cỏ không khô khan tẻ nhạt; sống dồi dào, tươi với giá trị chốn cô liêu này” [18 ;Tr 269], mùa đông qua đi, ấm mùa xuân mang theo sống mới, màu xanh thắm cho đồng cỏ người nơi Cũng không gian văn hóa người miền cao, trái ngược với khung cảnh giàu có thổ ty, thống lý người dân lao động nơi đây, chân lấm tay bùn, vất vả sớm hôm sống họ vơ khốn khó Cái khơng gian mà họ sống không gian Hội quán – hội quán mà Giàng Tả thui thủi mình, “là lều bát giác bốn bề trống toanh nằm bãi đất, có dây đu, đu quay, xung quanh trồng cọ lùn làm cảnh” [19 ;Tr 40 ] Nhưng có khơng gian rộng lớn vùng rẻo cao, không gian mảnh đất phía cực tây tỉnh Lào Cai – mệnh danh mái nhà vùng đất núi non hiểm trở Một vùng không gian rộng lớn đẹp tựa tranh kỳ vĩ nên thơ lên trước mắt bạn đọc Đó “những mảnh ruộng miền rẻo cao chót vót viên ngói lợp mái nhà " [19 ;Tr 46] Đây không gian sống người dân tộc Hà Nhì Cũng không gian tươi đẹp nơi vùng cao San Cha Chải truyện ngắn tên Một ngày leo dốc cực nhọc, lên tới nơi người cảm thấy thỏa lịng trước vẻ đẹp khơng gian thơ mộng nơi đây, ta phóng tầm nhìn, trời mở toang tám cánh cửa, sông Hồng chảy dài vệt lênh láng nơi lưng trời xa Không khí nơi cịn ngun sơ lành từ thời nguyên thủy lưu giữ lại, cỏ ngải tàn cỏ ngải lại xanh, hoa tục đoạn nở tam thất rừng mọc nhởn nhơ, “khơng khí mùi 86 hoa lá” Đó khơng gian vùng đất cao San Cha Chải – “khơng gian n bình thời mở đất” Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, không gian thời gian nghệ thuật phương diện quan trọng thể phong cách nghệ thuật đặc sắc Ma Văn Kháng Đặc biệt, khơng khơng gian thời gian vùng văn hóa thơn q nghìn đời, giếng nước gốc đa sân đình, chất hồn hậu dân dã chân quê, “khăn nhung quần lĩnh rộn ràng - Áo cài khuy bấm em làm khổ tôi”, với “cái yếm lụa sồi, dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân”, “cái áo tứ thân, khăn mỏ quạ , quần nái đen”… Mà chất sâu xa văn hóa Việt, tác giả đặc biệt trọng đến miền văn hóa đặc sắc khơng gian – thời gian văn hóa vùng sơng nước miền tây, nơi sơng Cửu Long hiền hòa mênh mang dòng nước mẹ Vùng không gian sông nước nơi mạch nguồn sâu thẳm khơi dậy tiềm thức văn hóa lâu đời dân tộc, viên gạch tạo thành trì kiên cố văn hóa đa sắc, đa dân tộc Trong tác phẩm viết đời sống, người vùng không gian sông nước Cửu Long tất tình cảm tác giả gửi gắm nơi “Lên đênh sông nước miền tây”, từ tên tiêu đề tác phẩm đưa người đọc đến với không gian bao la, rộng lớn, “Miền Tây Nam Bộ, đồng sông Cửu Long, miền châu thổ phía nam đất nước, trường giang nối đại giang… Miền Tây Nam Bộ, vương quốc sông nước” [16 ;Tr 721 ] Cả không gian bao la mênh mông tác giả miêu tả qua trang văn dung dị nên thư tạo cho người đọc cảm giác thư thái đứng trước cảnh thiên nhiên kỳ vĩ khơng phần phóng khống bao la Nét đặc thù hệ thống khơng gian – thời gian nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng cịn khơng gian – thời gian tâm linh, dường không gian vùng tâm linh mờ ảo chất liệu tạo nên nét phong 87 cách riêng nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng Trong trình nghiên cứu Ths Nguyễn Thị Hoa cho yếu tố “tâm linh dường “thần dược” [12] hướng tới điều thiện, giúp người ln có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn, thử thách sống, giúp người sống tốt hơn, giàu long nhân hoàn thiện nhân cách mình, đồng thời giới bí ẩn tâm hồn người, đối tượng để nhà văn tìm hiểu “Biết bao đam mê ẩn ức, bột phát, điều lắt léo, tế nhị đời sống nội tâm người nhà văn khai thác”, dường sâu “vào cõi tâm linh vô thức người, khai thác người bên người biểu văn học dân chủ, đa dạng nhân bản” [47] Trong quan niệm văn hóa người Phương Đơng chịu ảnh hưởng lớn văn hóa lúa nước văn hóa nghìn đời học thuyết Nho - Phật Đạo, yếu tố tâm linh trở thành vùng văn hóa khơng thể thiếu đời sống thường nhật người Phật dạy người phải biết sống với chữ TÂM, kiếp người cõi đời tạm bợ mà thôi, cõi vĩnh thuộc chốn niết bàn, “đời chớp bóng có khơng” tựa giấc chiêm bao, đèn le lói gió đời Còn học thuyết Đạo giáo huấn dạy khn khổ thuyết Sắc – Khơng, tựa có mà dường khơng, Có có – Khơng khơng Trong học thuyết Nho giáo, Khổng Tử dạy trở thành người quân tử, hiểu biết phép tắc lễ nghĩa để trở thành người anh hùng thời đại giúp dân dựng nước, “Trai thời trung hiếu làm đầu - Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình”.Đây yếu tố tạo nên văn hóa Việt, đến ngày trình hội nhập phát triển kinh tế, kéo theo phát triển văn hóa tinh hoa nghìn đời từ ơng cha để lại lưu truyền ngày hôm Theo tác giả Trần Quốc Vượng “Cơ sở văn hóa Việt Nam” nghiên cứu văn hóa bao gồm “nghệ thuật văn chương, lối sống, 88 quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng ”[52] Chính vậy, văn chương nghệ thuật phương diện thể văn hóa dân tộc Hay nói cách khác, tồn văn hóa quốc gia, tồn tinh hoa văn hóa nhân loại giá trị tinh thần thời đại nhà văn miêu tả đầy đủ phong phú tác phẩm văn chương ngòi bút tài hoa Ma Văn Kháng số nhà văn Tiểu kết Trong chương cuối này, từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi tìm phương thức thể truyện ngắn Ma Văn Kháng Trước hết nhân vật: Đó nghệ thuật xây dựng nhân vật với điểm nhìn lai lịch, tướng hình cách miêu tả ngoại hình, nội tâm hành động nhân vật.Những dự cảm tiên đốn đời, số phận tính cách nhân vật thông qua trang văn miêu tả lai lịch tướng hình Từ lai lịch nhân vật để tiên đốn số phận , từ tướng hình mà biết người ác hay thiện Về ngôn ngữ, giọng điệu: Ngơn ngữ tâm tình, triết lý đặc trưng văn phong Ma Văn Kháng, không tác phẩm, tập truyện ngắn mà hầu hết nghiệp sáng tác mình, chất giọng triết lý trở thành phong cách đặc sắc nhà văn Ngồi cách sử dụng ngơn ngữ triết lí, Ma Văn Kháng cách viết truyện ngắn cịn thành cơng việc sử dụng tính chất ngơn ngữ bình dân, chợ búa dung tục.Yếu tố dung tục, đời thường ngôn ngữ thể người đời thường, người biết bon chen danh lợi nhục dục, hạng người tầm thường bị coi thường Về không gian thời gian nghệ thuật: truyện ngắn Ma Văn Kháng khơng gian – thời gian văn hóa vùng quê yên bình, nhẹ nhàng với sống 89 mảnh đời dung dị, khơng gian hồn tồn trẻo bình n Đó vùng văn hóa chốn thơn q Đó khơng gian miền núi, vùng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, nơi cịn lưu giữ dấu tích văn hóa từ thời xa xưa.Với bước hồn toàn lạ, khám phá độc đáo nhà văn vùng đất thiêng nơi rẻo cao mà Ma Văn Kháng người phong tặng danh hiệu “Nhà văn người vùng cao” Bên cạnh đó, giá trị truyện ngắn Ma Văn Kháng hướng đến miền văn hóa đặc sắc khơng gian – thời gian vùng sông nước miền Tây, Nét đặc thù hệ thống không gian – thời gian nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng cịn khơng gian – thời gian tâm linh, dường không gian vùng tâm linh mờ ảo chất liệu tạo nên nét phong cách riêng nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng 90 PHẦN KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn có phong cách độc đáo văn đàn đương đại Việt Nam Gần 50 năm cầm bút, Ma Văn kháng viết 200 truyện ngắn hàng chục tiểu thuyết, gần đây, ơng lại xuất tiểu thuyết Một ngựa hồi kí Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ông viết cách cần mẫn, chuyên nghiệp, viết mà ngăn kéo lúc có truyện, chưa cạn kho vốn sống, vốn từ ngữ lúc ngồn ngộn ông Chỉ tính riêng góp mặt truyện ngắn thời kì đổi mới, Ma Văn Kháng trước hết nhà văn hố có tên tuổi Tài tầm vóc tư tưởng truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi khơng thể định giá từ cách nhìn xi chiều, đơn giản.Với hàng loạt tập truyện liên tiếp đời từ sau 1986 đến ông viết đam mê mối tình lớn, Ma Văn Kháng đâu mang đến đối thoại nhân sinh mang tính xã hội thơng thường Mặt khác, khơng xuất phát từ góc nhìn văn hố, truyện hay mạch sống Ma Văn Kháng bị nhìn nhận sai lệch, cực đoan, bị ghép vào trang văn nhạt nhẽo câu khách số sáng tác với toàn chuyện hư hại luân lí, đồi phong bại tục, câu chuyện tình u, tình dục nhảm nhí, tầm thường, có để hài hước cho vui tình u dịng đời sinh hố Luận văn chủ trương từ góc nhìn văn hố để thấy giá trị truyện ngắn Ma Văn Kháng viết từ sau 1986 tư sâu sắc mang tính văn hố ơng thiên nhiên, người cảm thức nghệ thuật Những nét đặc thù văn hoá vùng miền soi chiếu khúc xạ trang văn Ma Văn Kháng, kèm với thiên nhiên tâm thức người nhìn thiên nhiên 91 Con người truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1986 luận văn phân tích làm sáng toả từ nhìn văn hố ứng xử, từ nhìn văn hố tính dục, từ góc nhìn bi kịch để rút triết luận Ma Văn Kháng người Để thấy văn chương ông bàn người giai đoạn thật người hơn, thật khai phá vùng sáng lâu cịn tình trạng bóng tối người Đó nhìn sống người đa chiều, sự, đời tư, góc khuất tăm tối tâm hồn phô bày, điều xưa cũ điều tưởng nhìn nhận lại từ góc độ văn hố tiến bộ, từ nhân vật mang tính biểu trưng văn hố Qua việc khảo sát phân tích kĩ lưỡng số truyện ngắn tiêu biểu Ma Văn Kháng thời kì đổi cho phép luận văn có nhìn tương đối tổng quát nhìn thiên nhiên ; niềm tin tình người, tính người ; phương thức nghệ thuật thể ổn định từ tâm thức văn hoá Ma Văn Kháng giai đoạn văn học thể nghiệm tìm kiếm hướng nghệ thuật Từ nhìn văn hố, chúng tơi cố gắng số vấn đề làm nên giá trị văn hoá, văn học truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì sau 1986 Ngoài việc sâu khám phá vấn đề mang tính nhân văn truyện ngắn Ma Văn Kháng, người trình bày cịn tạo lập vị trí vai trị bút truyện ngắn Ma Văn Kháng hành trình đổi hội nhập truyện ngắn Việt nam Đó người tiên phong cơng đổi có nhiều sáng tác truyện ngắn vào loại hay Việt Nam nay, người viết truyện ngắn vừa có tài, có tâm có tầm Chọn đề tài từ góc nhìn văn hoá để nghiên cứu nhà văn tiếng Ma Văn Kháng, lại chọn truyện ngắn ông giai đoạn sáng tác nhạy cảm, người trình bày luận văn tự biết gặp vơ vàn khó khăn.Dù cố gắng, đặc thù nghiên cứu văn học, không hạn hẹp phương pháp, quan niệm, góc nhìn, luận văn cịn 92 nhiều thiếu sót chưa đạt tới tầm vóc vấn đề theo đuổi Rất mong nhà văn lượng thứ , mong quý thầy cô, mong bạn bè người quan tâm đến luận văn chia sẻ, cảm thơng Thanh Hố, tháng 6/2010 Hà Nội, tháng 10/2010 LÊ VĂN KHẢI 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1996) Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980 Luận văn thạc sĩ ĐHSP, HN Nguyễn Duy Bắc (2006) Cảm nhận văn hố văn học tình hình đổi mới, NXB văn hố dân tộc- Hội VHNT Lạng Sơn Nguyễn Thị Bình(1996) Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975 Luận án PTS- ĐHSP 4.Yên Ba (1993) Ma Văn Kháng sống viết, báo văn hoá, ngày 13/9/1993 Trần Lê Bảo Giải mã văn hoá tác phẩm văn học(http://www.vietvan.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 978:giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc-) Bkhtinne(1990) Nghệ thuật thủ pháp Nhà xuất KHXH Trần Cương(2001) Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí văn hố nghệ thuật số 2/2001 Hà Văn Đức (1994) Nguyễn Tuân đẹp - tạp chí khoa học số 5/1994, tr48 Văn Giá(2000).Vũ Bằng bên trời thương nhớ ,Nxb văn hoá thông tin HN tr66 10 Nguyễn Thị Huệ(1998) Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí văn học, 2/1998 11 Nguyễn Thị Huệ(1997) Dấu hiệu đổi văn xuôi bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu- Nguyễn Khải- Ma Văn Kháng- Nguyễn Mạnh Tuấn- Luận văn thạc sĩ- ĐHSP HN 94 12 Nguyễn Thị Hoa (2008) Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN 13 Trần Thị Thanh Huyền (2007) Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ 14 Đặng Thanh Hương, Ma Văn Kháng sống viết, 1998 15 Ngô Minh Hiền (2009) Thiên nhiên, giới tinh thần người văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí nghiên cứu văn học 1/2009 16 Ma Văn Kháng (2008) Truyện ngắn chọn lọc, NXB hội nhà văn 17 Nguyễn Văn Huy(1980) Chung quanh việc viết dân tộc thiểu số sách báo hôm nay, báo nhân dân số 5, 1980 18 Ma Văn Kháng (1997) Vòng quay cổ điển, tập truyện ngắn, NXB công an nhân dân 19 Ma Văn Kháng (1998) Ngày hội phố phường, tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng 20.Ma Văn Kháng( 1995) Trăng soi sân nhỏ, tập truyện ngắn, NXB Văn học 21 Ma Văn Kháng (1997) Đầm sen, tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ 22 Ma Văn Kháng(1999) Sống viết- Hồi ức nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập 2, NXB Hội nhà văn 23.Ma Văn Kháng (2003) Đôi điều thu nhận từ bậc thầy văn xuôi, Văn nghệ số 13, tr6, ngày 29/3/2003 24 Ma Văn Kháng (1971) Cuộc sống miền núi trang viết Văn nghệ số 395 ngày 7/5/1971 25.Ma Văn Kháng (1989) Ngẫu hứng tự sáng tạo, Tạp chí văn học số 26 Ma Văn Kháng (2006 ) 50 truyện ngắn chọn lọc, Nxb văn hố Sài Gịn, tr 276 27 Ma Văn Kháng (2008) Trốn nợ, NXb Phụ nữ 28 Ma Văn Kháng ( 2002) Những năm tháng viết, Hồi kí, 95 29 Ma Văn Kháng( 2002) Lào Cai miền đất vàng, văn nghệ Lào Cai 1/2002 30.Phạm Thị Lan, Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, HHTN 2000 31.Phong Lê (1999) Ma Văn Kháng côi cút cảnh đời, in trong: Vẫn chuyện văn người, NXb Văn hố thơng tin 32.Nguyễn Văn Long (2002) Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, HN 33 Phương Lựu (2002) Lí luận văn học, NXB Giáo dục 34 Lê Hồng Lâm ( 2001) Thôi thúc viết đẹp sống- Sài Gịn giải phóng ngày 3/2/2001 35.Nguyễn Đăng Mạnh (1996) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB GD 36.Phạm Duy Nghĩa Cốt truyện văn xuôi miền núi dân tộc, tạp chí văn nghệ quân đội (http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=536&menu=74) 37 Lã nguyên (2006) Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, in 50 truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, NXB Sài Gòn ,tr7 38 Đào Thuỷ Nguyên Ngôn từ nghệ thuật Ma Văn Kháng truyện ngắn viết miền núi (httv//tapchinhavan.vn) 39.Nguyên Ngọc(1991) Văn xi sau 75 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học số 4, 1991 40.Huỳnh Như Phương (1991) Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hố văn học, tạp chí văn học, số 4, 1991 41 Đoàn Đức Phương (2008) Phương pháp luận nghiên cứu văn học, tháng 10/2008 – tài liệu giảng dạy cao học, tr 30 42.Trần Đình Sử (1988) Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 43.Trần Nho Thìn.(2003) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục 96 44 Đỗ Lai Th(1999).Từ nhìn văn hố, NXB Văn hố dân tộc 45 Bùi Việt Thắng(1991) Văn xuôi gần quan niệm người ,tạp chí văn học số 6/1991 46.Đào Tiến Thi(1999) Phong cách Ma Văn kháng truyện ngắn từ sau 1995, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN 47 Bích Thu(1995) Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ năm 1945 qua môtip chủ đề- tạp chí văn học số 4/1995 48.Xuân Tùng (1999) Nhà văn Ma Văn Kháng trả lời vấn: “nhà văn cần có tâm”, giáo dục thời đại, 24/4/1999 49.Đỗ Lai Th Mối liên hệ văn hố- văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống Tạp chí văn hố nghệ thuật (http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=114&menu=107) 50.Nguyễn Ngọc Thiện Một bút sung sức, đời văn cần mẫn (binhthuan.vn/KHTT/vanhoc/0001/0029/001.htlm) 51.Nguyễn Khắc Tiến Tùng Thiên nhiên văn hoá tác phẩm Rouseau (http://www.icevn.org/vi/node/882) 52.Trần Quốc Vượng(chủ biên) (2007) Cơ sở văn hoá Việt Nam, nxb giáo dục 97

Ngày đăng: 18/06/2023, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan