BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 8 năm 2022 BÁO CÁO Sơ kết chuyển đổi số trong 6 tháng đầu năm 2022 Thủ tướng Chính phủ Chủ[.]
BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2022 BÁO CÁO Sơ kết chuyển đổi số tháng đầu năm 2022 Thủ tướng Chính phủ - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia chuyển đổi số (sau gọi tắt Ủy ban) đạo chuyển đổi số phải lấy người dân, doanh nghiệp trung tâm, chủ thể mục tiêu, động lực chuyển đổi số Người dân, doanh nghiệp phải tham gia vào trình chuyển đổi số Kế hoạch hoạt động năm 2022 Ủy ban cụ thể hóa chủ trương Bộ Thơng tin Truyền thơng - Cơ quan thường trực Ủy ban ban hành văn hướng dẫn đưa hoạt động người dân lên môi trường số tảng số Việt Nam năm 2022 Trên sở báo cáo bộ, ngành, địa phương, Bộ Thông tin Truyền thông - Cơ quan thường trực Ủy ban xin báo cáo kết triển khai chuyển đổi số quốc gia 06 tháng đầu năm 2022 sau: I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐẶT RA NĂM 2022 Chỉ tiêu tháng Các tiêu đạt Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử 100% Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử tổng 11,27% mức bán lẻ Tỷ lệ người dân từ 15 tuổi có tài khoản tốn 66% Các tiêu cần tiếp tục nỗ lực tháng cuối năm Tỷ lệ dân số trưởng thành có điện thoại thơng minh 70,91% Tỷ lệ hộ gia đình Internet cáp quang băng rộng 71,75% Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ 45,78% Tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành xử lý trực tuyến 36,91% Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử 33% Tỷ lệ số hóa hồ sơ, kết giải TTHC Bộ phận cửa cấp bộ, cấp tỉnh Bộ phận cửa cấp huyện Tỷ lệ báo cáo CQNN thực trực tuyến Tỷ lệ quan nhà nước cung cấp liệu mở 3% Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng tảng số 6% Mục tiêu năm 2022 100% 7% 65% 85% 75% 80% 50% 50% 100% 100% 50% 50% 30% II SƠ KẾT CÔNG TÁC CHUYỂN ĐỔI SỐ Nhận thức số 1.1 Ngày Chuyển đổi số quốc gia a) Kết đạt được: - Thủ tướng Chính phủ định ngày 10 tháng 10 Ngày Chuyển đổi số quốc gia1 Chủ đề năm 2022 “Chuyển đổi số giải vấn đề xã hội sống tốt đẹp cho người dân” Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Kế hoạch hướng dẫn thực hiện2 Theo đó, hoạt động hưởng ứng năm 2022 tập trung vào sáng kiến mang lại lợi ích thiết thực cho người dân; thúc đẩy, quảng bá toàn dân sử dụng sản phẩm, dịch vụ số Việt Nam; thúc đẩy phổ cập kỹ số, giúp người dân thụ hưởng kết chuyển đổi số - 07/63 địa phương lựa chọn ngày Chuyển đổi số địa phương, 02 địa phương chọn ngày Chuyển đổi số địa phương trùng Ngày Chuyển đổi số quốc gia3, 05 địa phương chọn ngày Chuyển đổi số riêng4 b) Tồn tại, hạn chế: Việc phổ biến nâng cao nhận thức chuyển đổi số thời gian qua số địa phương mang tính hình thức, ví dụ tổ chức dạng hội nghị, hội thảo, diễn đàn, chuyên đề, chưa mang lại nhiều hiệu thiết thực cho người dân c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Các bộ, ngành, địa phương chưa chọn ngày Chuyển đổi số riêng lấy ngày Chuyển đổi số quốc gia làm ngày Chuyển đổi số bộ, ngành, địa phương để tạo lan toả, đồng từ Trung ương đến địa phương - Căn Kế hoạch, hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông điều kiện thực tế bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch triển khai trước ngày 15/8/2022, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, tuyệt đối khơng phơ trương, hình thức, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân địa phương 1.2 Chia sẻ toán, sáng kiến, cách làm chuyển đổi số a) Kết đạt được: - Bộ Thông tin Truyền thông tổng hợp cơng bố 55 tốn chuyển đổi số bộ, ngành địa phương địa chỉ: https://c63.mic.gov.vn/ - Bộ Thông tin Truyền thông tổng hợp công bố 21 câu chuyện chuyển đổi số Việt Nam từ bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp để lan toả Quyết định số 505/QĐ-TTg ngày 22/4/2022 Thủ tướng Chính phủ Ngày Chuyển đổi số quốc gia Quyết định số 1092/QĐ-BTTT ngày 19/6/2022 Bộ TT&TT Hưng Yên, Đồng Tháp TP Đà Nẵng (ngày 28/8), Hà Giang (ngày 28/8), Hải Dương (ngày 26/3), Thái Nguyên (ngày 31/12), Đắk Nông (ngày 01/11) sáng kiến, cách làm, kinh nghiệm, học, mơ hình tham khảo chuyển đổi số địa chỉ: https://t63.mic.gov.vn/ b) Tồn tại, hạn chế: - Các bộ, ngành, địa phương lúng túng việc xác định tường minh tốn chuyển đổi số thứ tự cần ưu tiên giải - Các bộ, ngành, địa phương thực tuyên truyền, phổ biến theo cách thức truyền thống tổ chức hội nghị, hội thảo tuyên truyền, phổ biến nội dung chung chung, chưa gắn với yêu cầu thực tiễn bộ, ngành, địa phương c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Chuyển đổi số phương thức phát triển mới, thêm phương thức để giải toán đặt ra, vấn đề nhức nhối tồn từ lâu chưa giải Vì vậy, bộ, ngành, địa phương cần xác định tường minh tốn chuyển đổi số mình, xuất phát từ đặc thù bộ, ngành, địa phương mình, tham vấn ý kiến Bộ Thơng tin Truyền thông doanh nghiệp công nghệ số lớn Việt Nam việc xác định toán - Chỉ đạo Sở Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp sở, ngành, quận, huyện chủ động tìm kiếm sáng kiến, cách làm, mơ hình điển hình chuyển đổi số quan nhà nước, doanh nghiệp, người dân địa bàn để thực tuyên truyền, phổ biến, nhân rộng 1.3 Kênh truyền thông "Chuyển đổi số quốc gia" Zalo a) Kết đạt được: Kênh cập nhật hàng ngày thông tin chuyển đổi số phục vụ cán bộ, công chức, viên chức, tổ công nghệ số cộng đồng (chính sách, pháp luật, tốn, sáng kiến, cách làm) thu hút khoảng 20.000 người theo dõi kênh b) Tồn tại, hạn chế: Ước lượng số lượng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cấp quyền trực tiếp giao nhiệm vụ tổ chức triển khai chuyển đổi số khoảng 30.000 người, số lượng tổ công nghệ số cộng đồng đến hết tháng 6/2022 khoảng 200.000 người Như vậy, số người tham gia kênh truyền thông cập nhật, phổ biến thơng tin chuyển đổi số cịn hạn chế, 10% c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: Chỉ đạo cán cấp tham gia vào kênh truyền thông chuyển đổi số quốc gia để cập nhật kịp thời thông tin chuyển đổi số phục vụ công tác Việc tham gia đơn giản cách sử dụng Zalo thực quét mã QR 4 Thể chế số Danh mục văn quan trọng chuyển đổi số Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành tháng đầu năm Phụ lục kèm theo Danh mục văn quan trọng chuyển đổi số Bộ Thông tin Truyền thông ban hành tháng đầu đầu năm để hướng dẫn bộ, ngành, địa phương triển khai Phụ lục kèm theo 2.1 Ban hành Nghị cấp ủy kế hoạch 05 năm cấp quyền chuyển đổi số a) Kết đạt được: - 22/22 bộ, quan ngang ban hành chương trình/kế hoạch/đề án chuyển đổi số giai đoạn năm; 19/22 bộ, quan ngang ban hành kế hoạch hành động năm 2022 (còn bộ, ngành chưa ban hành Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương Bộ Giáo dục Đào tạo) - 60/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành nghị quyết/chỉ thị/văn tỉnh ủy/thành ủy chuyển đổi số (còn địa phương chưa ban hành An Giang, Nghệ An, Phú Yên) - 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành chương trình/kế hoạch/đề án chuyển đổi số giai đoạn năm (còn địa phương chưa ban hành Nghệ An) 53/63 địa phương ban hành kế hoạch năm 2022 (còn 10 địa phương chưa ban hành Bắc Kạn, Bạc Liêu, Hà Nội, Lâm Đồng, Nghệ An, Phú Yên, Quảng Trị, Sóc Trăng, Thái Bình, Vĩnh Long) b) Tồn tại, hạn chế: - Một số địa phương chưa ban hành nghị cấp ủy, kế hoạch hành động 05 năm kế hoạch hàng năm cấp quyền chuyển đổi số Những địa phương ban hành nội dung cịn mang tính khái qt cao, giống với chiến lược chung quốc gia, chưa có nhiều điểm đặc thù địa phương - Kế hoạch hành động năm 2022 nhiều bộ, ngành, địa phương thiếu chi tiết, chưa xác định rõ trách nhiệm nguồn lực triển khai c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Các địa phương chưa ban hành nghị cấp ủy, kế hoạch 05 năm, kế hoạch năm 2022 cấp quyền chuyển đổi số khẩn trương ban hành - Các bộ, ngành địa phương ban hành Kế hoạch chuyển đổi số năm 2022 cần tập trung nguồn lực triển khai theo tiến độ; điều chỉnh nội dung Kế hoạch cần để thực nhiệm vụ trọng tâm chuyển đổi số năm 2022 theo định hướng quốc gia Chỉ đạo xây dựng Kế hoạch hành động chuyển đổi số năm 2023 ba trụ cột quyền số, kinh tế số xã hội số - Các địa phương thực đôn đốc, giám sát thực hiện, định kỳ hàng năm thực sơ kết, đánh giá tình hình thực hiện, sở thực cập nhật, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế 2.2 Kiện tồn Ban Chỉ đạo chuyển đổi số ban hành Kế hoạch hoạt động Ban Chỉ đạo chuyển đổi số năm 2022 a) Kết đạt được: 100% bộ, ngành, địa phương kiện toàn Ban Chỉ đạo chuyển đổi số 07/22 bộ, quan ngang 34/63 địa phương ban hành Kế hoạch hoạt động Ban Chỉ đạo chuyển đổi số năm 2022 b) Tồn tại, hạn chế: - Hoạt động Ban Chỉ đạo chuyển đổi số số bộ, ngành, địa phương mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu thực tế, chí thành lập chưa hoạt động - Các bộ, ngành, địa phương chưa xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm cần đạo, theo dõi Ban Chỉ đạo chuyển đổi số xác định nhiệm vụ trọng tâm chưa xây dựng lộ trình thực chi tiết theo tháng c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Căn nhiệm vụ giao Kế hoạch hoạt động Ủy ban Quốc gia chuyển đổi số năm 2022, sớm ban hành Kế hoạch hoạt động Ban Chỉ đạo chuyển đổi số năm 2022 Trong đó, xác định rõ mục tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm thuộc diện Ban Chỉ đạo chuyển đổi số theo dõi, đôn đốc, giám sát thực hiện; kế hoạch chi tiết triển khai theo tháng - Các bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch hoạt động Ban Chỉ đạo chuyển đổi số năm 2022 trước có Quyết định số 27/QĐ-UBQGCĐS cần rà soát, bổ sung nhiệm vụ phân công Quyết định số 27/QĐ-UBQGCĐS Hạ tầng số a) Kết đạt được: - Tốc độ truy cập mạng băng rộng cố định đạt 71,79 Mbps, tăng 32,7% so với kỳ năm 2021 Tốc độ truy cập mạng băng rộng di động đạt 35,29 Mbps, tăng 4,7% so với kỳ năm 2021 - Các doanh nghiệp viễn thông di động triển khai phủ sóng 477/832 thơn lõm sóng viễn thơng 6 - Bàn giao cho tỉnh 457.249 máy tính Chương trình "Sóng máy tính cho em" - Số thuê bao di động sử dụng dịch vụ Mobile Money tăng lần so với tháng 01/2022 b) Tồn tại, hạn chế: - Tốc độ mạng băng rộng cố định, di động mức trung bình giới, chưa tạo bước đột phá hạ tầng phục vụ chuyển đổi số quốc gia - Việc xóa vùng lõm sóng viễn thơng cung cấp máy tính Chương trình "Sóng máy tính cho em" chưa hoàn thành c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Tạo điều kiện sở hạ tầng (địa điểm, điện lưới,…) để doanh nghiệp viễn thông phủ sóng vùng lõm; đưa cáp quang tới thôn bản, đáp ứng nhu cầu hộ gia đình - Hồn thành việc bàn giao máy tính cho địa phương theo Chương trình "Sóng máy tính cho em" trước ngày khai giảng năm học Nền tảng số a) Kết đạt được: - 35/35 tảng số quốc gia hoàn thành phát triển, cơng bố đưa vào sử dụng, có 31 tảng số đưa vào sử dụng thức, tảng số sử dụng thử nghiệm - Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với bộ, ngành đạo phát triển, đánh giá cơng bố 50 tảng số, có 18 tảng phục vụ Chính phủ số, 16 tảng phục vụ kinh tế số 16 tảng phục vụ xã hội số - 63/63 địa phương giao nhiệm vụ triển khai sử dụng tối thiểu 01 tảng số; 43/63 địa phương công bố lựa chọn tảng số triển khai năm 2022 lồng ghép kế hoạch chuyển đổi số; 9/63 địa phương công bố lựa chọn tảng số triển khai năm 2022 văn riêng UBND tỉnh, thành phố b) Tồn tại, hạn chế: - Đa số tảng đáp ứng yêu cầu chức yêu cầu an toàn, an ninh mạng mức Các tảng chưa tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật an toàn, an ninh mạng 7 - Nhận thức tảng số cách tiếp cận sử dụng tảng số triển khai chuyển đổi số chưa đầy đủ, vấn đề với hầu hết bộ, ngành, địa phương c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Đưa nhiệm vụ lựa chọn, công bố tảng số mà bộ, ngành, địa phương lựa chọn để giải toán bộ, ngành, địa phương, với định hướng năm 2022 tập trung vào việc đưa hoạt động người dân lên môi trường số, vào nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 Ban đạo chuyển đổi số để theo dõi, đạo, đôn đốc triển khai - Chỉ đạo, cử cán liên quan tham gia khóa học trực tuyến miễn phí cách tiếp cận tảng triển khai chuyển đổi số Nền tảng học trực tuyến mở đại trà Bộ Thông tin Truyền thông để hiểu tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố Nhân lực số a) Kết đạt được: - 15/63 tỉnh, thành phố ban hành Kế hoạch triển khai Đề án nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - 47/63 tỉnh, thành phố triển khai 40.590 Tổ công nghệ số cộng đồng đến tận thơn, xóm với 200.000 thành viên tham gia - Bộ Thông tin Truyền thông triển khai Nền tảng học trực tuyến mở đại trà, hồn thành khóa bồi dưỡng chuyển đổi số cho 1.648 công chức, viên chức đội ngũ nòng cốt chuyển đổi số bộ, ngành, địa phương; dự kiến tiếp tục phối hợp với địa phương triển khai công tác chuẩn bị bồi dưỡng chuyển đổi số cho khoảng 30.000 công chức, viên chức, 200.000 thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng bồi dưỡng kỹ số miễn phí cho người dân b) Tồn tại, hạn chế: - Về số lượng, tỷ lệ nhân lực công nghệ thông tin/tổng số lao động Việt Nam ước đạt gần 1%5, thấp số quốc gia mạnh công nghệ thông tin Hoa Kỳ (4%), Hàn Quốc (2,5%), Ấn Độ (1,78%)6 Về chất lượng, báo cáo TopDev, công ty hàng đầu tuyển dụng công nghệ thông tin, cơng bố năm 2021 cho thấy có khoảng 30% kỹ sư, cử nhân trường đáp ứng yêu cầu thực tế cơng việc Việt Nam có khoảng 450.000 lao động đào tạo chuyên ngành kỹ sư, cử nhân CNTT tổng số khoảng 51 triệu lao động Báo cáo hãng tư vấn Deloitte công bố tháng 12/2021 trang thông tin điện tử nước - Về kỹ năng, Việt Nam chưa có chuẩn kỹ số quốc gia mà có chuẩn kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông ban hành từ năm 2014, dựa nghiên cứu, khảo sát giai đoạn trước đó, thiếu số nội dung phân tích liệu, trí tuệ nhân tạo v.v… - Việc triển khai Tổ công nghệ số cộng đồng địa phương cịn mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu thiết thực c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng sớm xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án triển khai thí điểm đại học số Tập trung vào lựa chọn thí điểm 05 trường đại học mạnh đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin, điện tử, viễn thơng, an tồn thơng tin mạng - Bộ Thơng tin Truyền thông nâng cấp, cập nhật chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin ban hành năm 2014 thành chuẩn kỹ số quốc gia - Các bộ, ngành, địa phương chưa ban hành cần sớm ban hành Kế hoạch triển khai Đề án nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Các địa phương chưa triển khai Tổ công nghệ số cộng đồng thành lập Tổ công nghệ số cộng đồng đưa vào hoạt động tháng 8/2022 - Các địa phương chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chuyển đổi số Nền tảng học trực tuyến mở đại trà, bao gồm đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, tổ công nghệ số cộng đồng người dân An toàn, an ninh mạng a) Kết đạt được: - Bộ Thông tin Truyền thông ghi nhận, cảnh báo hướng dẫn xử lý 6.641 công mạng gây cố vào hệ thống thông tin Việt Nam, tăng 37,92% so với kỳ năm 2021 tăng 35,14% so với đầu năm 2022 - Doanh thu an tồn thơng tin mạng đạt 1.418 tỷ đồng, tăng 48,8% so với kỳ năm 2021 Tỷ lệ nhóm sản phẩm, dịch vụ an tồn thơng tin mạng Việt Nam so với 22 nhóm sản phẩm hệ sinh thái an tồn thơng tin mạng đạt 95,5% Tỷ lệ sản xuất/nhập tháng 6/2022 đạt 72,6% - Đã có 922/3022 hệ thống thơng tin quan nhà nước phê duyệt Hồ sơ đề xuất cấp độ an tồn thơng tin, đạt 31% 9 b) Tồn tại, hạn chế: - Trên 95% bộ, ngành địa phương chưa thực đầy đủ hoạt động kiểm tra, đánh giá an tồn thơng tin định kỳ cho hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật 100% quan chưa thực kiểm tra, đánh giá an tồn thơng tin mã nguồn hệ thống thông tin trước đưa vào sử dụng nâng cấp, cập nhật - Nhân lực an tồn thơng tin mạng chưa đáp ứng yêu cầu, bình quân đơn vị chun trách an tồn thơng tin mạng bộ, ngành địa phương có 2,4 người, nửa so với yêu cầu tối thiểu người - Các bộ, ngành, địa phương thực triển khai giám sát an tồn thơng tin mức bản, chủ yếu thực giám sát 2/4 lớp kỹ thuật: lớp mạng lớp hệ điều hành (máy chủ) Cơ sở liệu Chưa trọng giám sát lớp ứng dụng lớp endpoint (người dùng, thiết bị đầu cuối) Tỷ lệ hệ thống thông tin cấp 3, 4, giám sát đạt 69,9% c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Tổ chức phổ biến, quán triệt tới toàn tổ chức, cá nhân liên quan hai nguyên tắc, bốn giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng, cụ thể: + Hai nguyên tắc: Hệ thống thông tin chưa kết luận bảo đảm an toàn, an ninh mạng chưa đưa vào sử dụng; Hệ thống thử nghiệm, có liệu thật phải tuân thủ đầy đủ quy định hệ thống thức + Bốn giải pháp: Phần mềm nội đơn vị chuyên nghiệp phát triển, tuân thủ theo quy trình Khung phát triển phần mềm an tồn; hệ thống thông tin triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an tồn thơng tin theo cấp độ; hệ thống thơng tin kiểm tra, đánh giá an tồn thông tin mạng trước đưa vào sử dụng, nâng cấp, thay đổi, định kỳ theo quy định; hệ thống thông tin quản lý, vận hành theo mô hình lớp theo Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 07 tháng năm 2019 Thủ tướng Chính phủ - Tổ chức xác định, phân loại phê duyệt Hồ sơ đề xuất cấp độ 100% hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý trước ngày 30/9/2022; triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ trước ngày 15/11/2022 cho dừng hệ thống thông tin không bảo đảm an tồn thơng tin mạng theo quy định pháp luật từ ngày 01/01/2023 - Tổ chức giám sát cho 100% hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý bộ, ngành, địa phương Hoàn thành giám sát an tồn thơng tin mạng cho 100% hệ thống thông tin cấp độ 3, 4, trước ngày 15/11/2022 10 - Tăng cường tổ chức diễn tập thực chiến an tồn thơng tin theo hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông Tối thiểu tổ chức 01 diễn tập thực chiến năm 2022, hoàn thành trước ngày 30/11/2022 - 100% hệ thống thông tin kết nối, chia sẻ với sở liệu quốc gia dân cư hoàn thành phê duyệt Hồ sơ đề xuất cấp độ triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an tồn thơng tin trước ngày 15/11/2022 - Rà sốt, bổ sung nhân lực an tồn thơng tin (theo hình thức thuê chuyên gia), bảo đảm tối thiếu đơn vị chun trách an tồn thơng tin mạng Bộ, ngành địa phương có tối thiểu 05 chun gia an tồn thơng tin, ứng cứu cố, hồn thành trước 15/12/2022 Chính phủ số a) Kết đạt được: - Mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng, Nhà nước kết nối 04 cấp hành tiếp tục phát triển, tạo hạ tầng truyền dẫn ổn định, an toàn kết nối hệ thống thơng tin phục vụ Chính phủ số Đến nay, Mạng kết nối đến 100% huyện; 97% xã tồn quốc Hiện cịn Bình Thuận chưa kết nối đến 100% cấp xã, dự kiến hồn thành tháng 9/2022 - Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu quốc gia (NDXP) tiếp tục phát huy hiệu để kết nối, chia sẻ liệu quan nhà nước Tổng giao dịch thực thông qua NDXP 06 tháng đầu năm 2022 đạt khoảng 350 triệu giao dịch, tăng 25 lần so với kỳ năm 2021; trung bình hàng ngày có khoảng 1,9 triệu giao dịch thực thơng qua NDXP - Phát triển sở liệu quốc gia (CSDL): + CSDL quốc gia dân cư đẩy mạnh triển khai, kết nối, chia sẻ liệu phục vụ cung cấp dịch vụ công trực tuyến tiện ích cho người dân doanh nghiệp Bộ Cơng an hồn thành 9/11 dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 4; Tích hợp thử nghiệm mặt kỹ thuật, giải pháp việc xác thực danh tính qua thẻ CCCD gắn chip điện tử trang bị quầy giao dịch 05 Ngân hàng (BIDV, Viettinbank, Vietcombank, Agribank, PVcombank); Triển khai thí điểm sử dụng thẻ CCCD thay thẻ ATM số chi nhánh 03 ngân hàng lớn (BIDV, Viettinbank, Vietcombank) Thành phố Hà Nội tỉnh Quảng Ninh; Sử dụng thẻ CCCD khám chữa bệnh 6.361 sở khám chữa bệnh (chiếm khoảng 48%); Kết nối thức với 11 đơn vị ngành 14 địa phương để làm giàu liệu, đồng thông tin với liệu dân cư; Kết nối thử nghiệm thông tin thuê bao (trừ thông tin mật) 03 doanh nghiệp viễn thông lớn (VNPT, Viettel, Mobiphone) với Cơ sở liệu quốc gia dân cư để xác thực liệu 11 người dùng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, giải tình trạng sử dụng SIM rác + CSDL quốc gia Bảo hiểm quản lý thông tin 27 triệu hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế, bao gồm thông tin 98 triệu người dân + CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc có khoảng 28 triệu liệu đăng ký khai sinh, có triệu trẻ em cấp Số định danh cá nhân theo quy định; triệu liệu đăng ký kết hôn; triệu liệu đăng ký khai tử + CSDL quốc gia Đăng ký doanh nghiệp chứa thông tin đăng ký doanh nghiệp theo thời gian thực 01 triệu doanh nghiệp đơn vị trực thuộc; tỷ lệ số hóa hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đạt 100% - Cung cấp dịch vụ công trực tuyến: + Tỷ lệ dịch vụ công đủ kiều kiện cung cấp trực tuyến mức độ 97,3%; tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) phát sinh hồ sơ 45,7%, gấp 1,6 lần so với kỳ năm 2021; tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến 36,9%, tăng khoảng 10% so với kỳ năm 2021 Một số DVCTT phát huy hiệu rõ rệt phục vụ người dân, tiêu biểu như: Dịch vụ đăng ký dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông; Dịch vụ đăng ký, cấp biển số mô tô, xe gắn máy; Dịch vụ cấp hộ chiếu phổ thông + Trong 06 tháng đầu năm 2022, Cổng dịch vụ cơng quốc gia có 767.000 tài khoản đăng ký; 102 triệu lượt truy cập tìm hiểu thơng tin, dịch vụ; 32 triệu hồ sơ đồng trạng thái; 1,4 triệu hồ sơ trực tuyến thực từ Cổng; 531.000 giao dịch toán trực tuyến với số tiền 1,5 nghìn tỷ đồng Từ khai trương đến nay, Cổng Dịch vụ công quốc gia cung cấp 3.680 DVCTT mức độ 3, 4; 2,1 triệu tài khoản đăng ký (tăng 2,8 lần so với kỳ năm 2021); 473 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin, dịch vụ (tăng 2,8 lần so với kỳ năm 2021); 122,7 triệu hồ sơ đồng trạng thái (tăng lần so với kỳ năm 2021); 4,1 triệu hồ sơ trực tuyến thực từ Cổng (tăng lần so với kỳ năm 2021); triệu giao dịch tốn trực tuyến với số tiền 2,2 nghìn tỷ đồng (tăng 26 lần so với kỳ năm 2021); 172.000 gọi tới tổng đài - Triển khai ứng dụng quy mô quốc gia: + Trục liên thông văn quốc gia: Trong 06 tháng đầu năm 2022, số lượng văn điện tử gửi, nhận Trục 3,7 triệu văn bản, gấp 3,8 lần so với kỳ năm 2021 Đến nay, Hệ thống có tổng số 12,8 triệu văn điện tử gửi nhận quan hành nhà nước Trục liên thơng văn quốc gia 12 + Hệ thống thông tin phục vụ họp xử lý cơng việc Chính phủ (eCabinet): Trong 06 tháng đầu năm 2022, Hệ thống phục vụ 11 phiên họp Chính phủ xử lý 204 Phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ (thay 71.000 hồ sơ, tài liệu giấy) Đến nay, Hệ thống phục vụ 54 hội nghị, phiên họp Chính phủ thực xử lý 1.208 phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ (thay gần 431.000 hồ sơ, tài liệu giấy); + Hệ thống thông tin báo cáo Quốc gia, Trung tâm thông tin đạo điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: Đến nay, Hệ thống kết nối, liên thông hệ thống thơng tin, CSDL có chức báo cáo 15 bộ, quan 59 địa phương; cung cấp thông tin, liệu 15/151 chế độ báo cáo Hệ thống; 152/200 tiêu kinh tế - xã hội theo Quyết định số 293/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 04/12 tiêu chủ yếu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021 Quốc hội giao Chính phủ cung cấp Hệ thống; + Trung tâm thông tin, đạo điều hành xây dựng kho liệu tổng hợp với 300 tiêu kinh tế - xã hội khoảng 250 bảng hiển thị liệu cho tiêu; kết nối 37 tiêu thông tin liệu trực tuyến + Một số công cụ cải cách, giám sát việc thực thi phục vụ đạo điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ triển khai bao gồm: Hệ thống đánh giá Bộ số phục vụ người dân doanh nghiệp với nhóm số thành phần (dự kiến vận hành thức từ 01/8/2022); Cổng tham vấn tra cứu quy định kinh doanh (đến cập nhật 12.451 quy định) Hệ thống theo dõi, đánh giá nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao (dự kiến vận hành thức tháng 8/2022) - Trợ lý ảo xây dựng triển khai thí điểm nhằm hỗ trợ cơng chức, viên chức, người lao động công việc Bộ Thơng tin Truyền thơng Tịa án nhân dân tối cao, trước mắt tập trung vào hỏi đáp quy định văn pháp luật hỏi đáp tình quản lý nhà nước ngành - Hệ thống giám sát liệu trực tuyến, kết nối quan quản lý với hệ thống đối tượng quản lý triển khai nhằm giám sát, kiểm tra, đánh giá, đo lường xác để có giải pháp thúc đẩy kịp thời: + Bộ Thông tin Truyền thông triển khai Hệ thống giám sát, đo lường EMC Bộ Thông tin Truyền thông kết nối, thu thập đánh giá liệu loại đối tượng gồm: (1) Cổng Thông tin điện tử, (2) Cổng Dịch vụ công, (3) Hệ thống Một cửa điện tử bộ, ngành, địa phương Hiện nay, có 62 tỉnh, thành phố 27 13 bộ, ngành thực tích hợp Hệ thống EMC, cịn 02 bộ7, 01 địa phương8 chưa thực kết nối đầy đủ để phục vụ công tác giám sát, đo lường + Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thơng xây dựng, triển khai thí điểm Nền tảng quản lý liệu xăng dầu, triển khai chọn mẫu số doanh nghiệp thuộc nhóm đối tượng thương nhân đầu mối, thương nhân phân phối thương nhân bán lẻ xăng dầu + Bộ Thông tin Truyền thơng xây dựng, triển khai thí điểm Nền tảng quản lý liệu doanh nghiệp 02 doanh nghiệp thuộc Bộ Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC Tổng cơng ty Bưu Việt Nam VNPost b) Tồn tại, hạn chế: - Việc kết nối, chia sẻ liệu hai chiều từ hệ thống thông tin bộ, ngành, địa phương với sở liệu quốc gia nhiều vướng mắc, mức độ sẵn sàng từ phía hệ thống thông tin bộ, ngành, địa phương khác nhau, dẫn đến chưa giải hiệu việc chia sẻ liệu việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân doanh nghiệp - Cơ sở liệu đất đai quốc gia triển khai chậm - Việc cung cấp, sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến mức độ cao có chuyển biến tích cực số lượng, chất lượng hiệu cần tiếp tục phải cải thiện nhiều Người dân chưa thấy thuận tiện, dễ dùng, chưa khuyến khích tiếp cận, sử dụng dịch vụ công trực tuyến Tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến cách thực chất chưa cao c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Khẩn trương triển khai giải pháp nâng cao hiệu cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến; hướng tới mục tiêu đến hết 2022: 80% dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ trực tuyến, 50% hồ sơ được xử lý trực tuyến Cụ thể: + Rà soát thủ tục hành điều kiện bảo đảm để cung cấp trực tuyến mức độ tồn trình với thủ tục hành đủ điều kiện; + Giao tiêu, trách nhiệm cụ thể cho quan nhà nước cung cấp dịch vụ công trực tuyến hiệu (như tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ, tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến); + Nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến; Các Bộ: Tư pháp, Tài Hà Nội 14 + Triển khai hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức, hướng dẫn người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến; + Kết nối, khai thác liệu hiệu từ sở liệu quốc gia, sở liệu dùng chung bộ, tỉnh hệ thống thơng tin có phạm vi quy mô từ Trung ương tới địa phương sẵn sàng để giảm thiểu giấy tờ cho người dân doanh nghiệp, hướng tới người dân, doanh nghiệp phải cung cấp liệu lần cho quan nhà nước thực dịch vụ công trực tuyến; + Kết nối, đồng liệu giám sát đo lường mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến từ Hệ thống thông tin giải thủ tục hành cấp bộ, cấp tỉnh với Hệ thống đánh giá số phục vụ người dân, doanh nghiệp Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống giám sát, đo lường mức độ sử dụng dịch vụ phủ số; - Thúc đẩy phát triển sử dụng tảng số phục vụ phát triển phủ số Các tảng triển khai phải bảo đảm thiết thực, hiệu quả, không trùng lặp, tuân thủ pháp luật quản lý đầu tư Kinh tế số a) Kết đạt được: - Tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số GDP đến hết tháng đầu năm ước tính 10,41% Tỷ trọng năm 2021 ước tính 9,6% Mục tiêu đặt đến năm 2025 20% - 01/22 bộ, ngành, 16/63 địa phương ban hành kế hoạch hành động triển khai Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; 23/63 địa phương ban hành kế hoạch hành động thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt sở giáo dục, y tế; 28/63 địa phương ban hành kế hoạch hành động thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa chuyển đổi số - Số lượng doanh nghiệp công nghệ số ước đạt 67.300 doanh nghiệp, tăng gần 3.500 doanh nghiệp so với tháng 12/2021, đạt tỷ lệ 0,69 doanh nghiệp 1.000 dân - Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa chuyển đổi số tảng số Việt Nam có 318.064 doanh nghiệp tiếp cận, tham gia, tăng gần 10 lần so với năm 2021; 47.564 doanh nghiệp sử dụng tảng số SMEdx, tăng gần lần so với năm 2021 - Tỷ lệ doanh nghiệp nộp thuế điện tử đạt 99%; tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động sử dụng hoá đơn điện tử 100% 15 - Trong 05 tháng đầu năm 2022, giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) tăng 76% số lượng 30,6% giá trị so với kỳ 2021, đó, qua điện thoại di động QRCode có mức độ tăng trưởng ấn tượng Qua điện thoại di động tăng 99,1% số lượng 86,1% giá trị, qua QRCode tăng 68,9% số lượng 113,2% giá trị so với kỳ 2021 Các tảng toán số dẫn đầu tốc độ tăng trưởng số lượng người dùng thường xuyên bình quân hàng tháng so với kỳ năm trước Vietcombank tăng 24,17%, đạt 12,42 triệu người dùng thường xuyên; MB Bank tăng 79,03%, đạt 10,21 triệu người dùng thường xuyên; BIDV Mobile tăng 71,48%, đạt 9,22 triệu người dùng thường xuyên; Zalo Pay tăng 35,11%, đạt 6,88 triệu người dùng thường xuyên - Trong 06 tháng đầu năm 2022, có thêm 3.378.742 hộ sản xuất nơng nghiệp hỗ trợ lên hoạt động sàn thương mại điện tử Việt Nam Postmart Vỏ sị để bán nơng sản mình, đưa tổng số hộ nơng dân hoạt động sàn lên 4.416.413 hộ, với 146.610 loại sản phẩm bán lên sàn Giá trị giao dịch đạt 194 tỷ đồng b) Tồn tại, hạn chế: - Nhiều bộ, ngành, địa phương chưa ban hành Kế hoạch hành động triển khai Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số - Chuyển đổi số bộ, ngành, địa phương bắt đầu, chủ yếu tập trung nhiều vào phát triển phủ điện tử, gặp nhiều lúng túng triển khai phát triển kinh tế số xã hội số Bộ máy nhân lực để thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành địa phương mỏng, chưa có, lĩnh vực địi hỏi cần có hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ từ nhà nước - Việc hỗ trợ tảng số Việt Nam bước đầu, chưa có chế thực hiệu để phát triển thị trường nước hỗ trợ tảng Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nước làm bàn đạp vươn giới c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Các bộ, ngành, địa phương khẩn trương ban hành kế hoạch hành động triển khai Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số Trong đó, Bộ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực trọng điểm phát triển kinh tế số (Nông nghiệp nông thôn, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Lao động, việc làm an sinh xã hội, Thương mại, công nghiệp lượng, Du lịch, Tài ngun Mơi trường) cần có quan tâm đặc biệt, đầu tư thích đáng, khẩn trương ban hành Kế hoạch hành động phát triển kinh tế số xã hội số ngành, lĩnh vực, ưu tiên bố trí nguồn lực triển khai 16 - Các địa phương ban hành đẩy mạnh triển khai Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa chuyển đổi số Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá xác định mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp theo hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông ban hành - Các địa phương chủ động phối hợp với doanh nghiệp phát triển tảng thương mại điện tử tảng địa số quốc gia để đẩy mạnh triển khai kế hoạch hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử kế hoạch phát triển ứng dụng tảng địa số gắn với đồ số địa phương Xã hội số a) Kết đạt được: So với kỳ năm trước (6/2021), hoạt động người dân môi trường số 06 tháng đầu năm 2022 ghi nhận tăng trưởng số lượng người sử dụng thời lượng sử dụng, đặc biệt tảng số Việt Nam sở hữu phát triển Tính đến thời điểm 30/6/2022, số kết bật hoạt động người dân tảng số di động đây: - Số lượng lượt tải ứng dụng di động đạt gần 200 triệu lượt (tính riêng tháng 6/2022), đưa Việt Nam xếp hạng thứ toàn cầu tổng số lượng lượt tải (chỉ đứng sau nước Ấn Độ, Hoa Kỳ, Brazil,Trung Quốc Indonesia) - Việt Nam có tảng số có số lượng người dùng thường xuyên hàng tháng đạt 10 triệu số lượng tảng số Việt Nam có phát sinh người dùng thường xuyên tháng tăng so với kỳ năm trước 8,47% - Tổng số người dùng tháng tất tảng số di động Việt Nam tăng 100 triệu lượt (tương ứng với tỷ lệ tăng 28,06%), đưa tỷ lệ người dùng tảng số di động Việt Nam đạt khoảng 20% tổng số người dùng tảng số, tăng gần 4% so với kỳ 2021 - Tổng thời lượng sử dụng người dùng tảng số đạt gần 6,5 tỷ giờ, thời lượng sử dụng tảng số Việt 0,78 tỷ (tăng gần 80% so với tháng 6/2021), bình quân người dùng thường xuyên tháng dành khoảng 1,7 tháng để sử dụng tảng số di động Việt Nam (tháng 6/2021 1,2 giờ/người dùng thường xuyên) - Một số tảng số dùng chung, miễn phí Việt Nam khối quan, đoàn thể Nhà nước phát triển đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng số lượng người dùng thường xuyên so với kỳ năm trước Điển hình tảng “Thanh niên Việt Nam” đạt trung bình 2,9 triệu lượt người dùng 06 tháng đầu năm 2022, tăng 382% so với 06 tháng đầu năm 2021 17 Chỉ tiêu Tổng số người dùng thường xuyên tháng Nền tảng số Việt Nam Tỷ lệ Việt Nam so với nước Tổng thời gian sử dụng hàng tháng Ứng dụng Việt Nam Tỷ lệ Việt Nam so với nước Tháng 6/2021 Tháng 6/2022 Tăng trưởng 2,2 tỷ 2,3 tỷ 3,22% 359 triệu 460 triệu 28,06% 16,0% 19,8% 3,8% 6,3 tỷ 6,5 tỷ 2,59% 0,44 tỷ 0,78 tỷ 79,38% 6,9% 12,1% 5,2% Tính đến hết tháng 6/2022 có 24 triệu liệu địa số hộ gia đình, quan, tổ chức khảo sát, cập nhật vào sở liệu địa số, có khoảng triệu địa đầy đủ điều kiện để sẵn sàng thông báo cho chủ địa thức đưa vào sử dụng, khai thác tảng địa số Đây móng để phát triển thương mại điện tử, kinh tế số vận tải, logistic phát triển xã hội số Nhiều tỉnh thành, địa phương nước triển khai hệ thống tiếp nhận giải phản ánh, kiến nghị, phản ánh trường người dân nhiều lĩnh vực qua nhiều hình thức trực tuyến như: cổng thông tin điện tử, tảng số phục vụ liên lạc, ứng dụng di động,… Điều góp phần thúc đẩy tham gia người dân việc giải vấn đề địa phương b) Tồn tại, hạn chế: - Các tảng số xuyên biên giới chiếm thị phần đáng kể số lượng người dùng thường xuyên hầu hết ngành, lĩnh vực (ngoại trừ nhóm tảng phục vụ liên lạc, tảng phục vụ tin tức tảng tốn số) Tính đến thời điểm tại, số lượng tảng số Việt Nam số lượng người dùng thường xuyên tháng 10 triệu chiếm 21,6% tổng số tảng số thuộc nhóm - Khi chuyển sang trạng thái bình thường mới, số tảng số ghi nhận sụt giảm số lượng người dùng thời lượng sử dụng (như nhóm tảng phục vụ họp trực tuyến) số nhóm tảng có tăng trưởng (như nhóm tảng phục vụ du lịch, tảng phục vụ lại tảng phục vụ việc học ôn luyện kiến thức phổ thông) - Kỹ số người dân chưa cao tập trung chủ yếu giới trẻ; số lượng người dùng tảng số phục vụ đào tạo, học tập trực tuyến, đọc sách trực tuyến thấp; người dân chưa thực quan tâm đến việc tự đảm bảo an tồn thơng tin mơi trường mạng 18 c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Các địa phương lựa chọn công bố tảng số mà địa phương tập trung thúc đẩy năm 2022 để giải vấn đề người dân tháng 8/2022 - Các địa phương giao nhiệm vụ cho Tổ công nghệ số cộng đồng “đi ngõ, gõ nhà, hướng dẫn người”: (1) Sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến; (2) Thanh tốn khơng dùng tiền mặt; (3) Mua bán, tiếp thị sàn thương mại điện tử Việt Nam Vỏ Sò PostMart; (4) Sử dụng phần mềm bảo đảm an tồn thơng tin mạng bản; (5) Sử dụng tảng số Việt Nam địa phương lựa chọn 10 Đô thị thông minh a) Kết đạt được: - 35/63 địa phương ban hành Đề án, Kế hoạch phát triển đô thị thông minh bước đầu cung cấp dịch vụ, tiện ích thị thơng minh phục vụ người dân, doanh nghiệp - 20/63 địa phương ban hành Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh - 44/63 địa phương triển khai Trung tâm giám sát, điều hành thông minh cấp tỉnh b) Tồn tại, hạn chế: - Một số địa phương triển khai đô thị thơng minh thiếu tầm nhìn dài hạn, thiếu tính tổng thể, thiếu kiến trúc quán - Mới cung cấp số dịch vụ tiện ích phát triển đô thị thông minh, chưa tập trung vào vấn đề cơ, tốn lớn thị quy hoạch, giao thông, môi trường, lượng, xử lý rác thải,… c) Đề nghị bộ, ngành, địa phương: - Phát triển đô thị thông minh bảo đảm kế thừa, đồng với trình phát triển đô thị, gắn kết chặt chẽ đồng với nhiệm vụ chuyển đổi số, phát triển quyền số, kinh tế số xã hội số địa phương - Xác định vấn đề, toán gắn với điều kiện đặc thù địa phương phát triển độ thị thơng minh, có tính tốn đến yếu tố bền vững, khả thích ứng, linh hoạt đô thị - Ban hành số định đo lường mức độ phát triển đô thị thông minh để bảo đảm đầu tư hiệu 19 III KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC Đến thời điểm tại, nói, bộ, ngành, địa phương bước đầu xác định danh mục nhiệm vụ chuyển đổi số đến năm 2025 Trong q trình triển khai, lên số khó khăn, vướng mắc lớn sau Nhân lực cho chuyển đổi số - Hệ thống đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin bộ, ngành, địa phương chưa kiện toàn cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ để đáp ứng vai trò dẫn dắt, tổ chức triển khai chuyển đổi số ngành, lĩnh vực, địa phương - Các cán bộ, công chức, viên chức thiếu kiến thức, kỹ để thực chuyển đổi số; đặc biệt thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng cao quan nhà nước để tổ chức thực thi hoạt động chuyển đổi số Vì vậy, cần có chương trình đào tạo, đào tạo lại cho cán bộ, cơng chức, viên chức; có chế, sách thuê chuyên gia triển khai hoạt động chuyển đổi số quan nhà nước - Số lượng, chất lượng kỹ sư, cử nhân, kỹ thuật viên công nghệ thông tin, chuyển đổi số hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số Vì vậy, cần có mơ hình đào tạo để bảo đảm đảm cung cấp đủ số lượng, chất lượng nhân lực chuyên môn chuyển đổi số - Lực lượng lao động làm việc ngành nghề khác thiếu kỹ số thực cơng việc Kinh phí cho chuyển đổi số - Về thống kê, phân tích, giám sát dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng vốn ngân sách nhà nước: Theo số liệu Hệ thống thông tin đầu tư sử dụng vốn nhà nước đến ngày 30/3/2022 Bộ Kế hoạch Đầu tư cung cấp, tổng số vốn đầu tư công nguồn ngân sách trung ương cho lĩnh vực công nghệ thông tin giai đoạn 2021 – 2025 khoảng 10.157 tỷ đồng (chiếm 0,35% tổng vốn đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025), 8.312 tỷ đồng bố trí cho số quan trung ương, 1.845 tỷ đồng bố trí cho số địa phương Hiện chưa có số liệu kinh phí đầu tư từ ngân sách địa phương Số lượng dự án đầu tư công nghệ thông tin lớn, thiếu công cụ để hỗ trợ việc thống kê, phân tích, giám sát phục vụ hoạch định sách liệu lớn - Về kinh phí trì, vận hành: Các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin để hình thành hệ thống thơng tin, sở liệu tảng số lớn gặp phải vấn đề 20 kinh phí trì, vận hành Chỉ số hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quan nhà nước có thu phí, lệ phí từ trích lại phần để phục vụ trì, vận hành, hệ thống thơng tin khác khơng có nguồn kinh phí trì, vận hành - Về quản lý kinh phí chi cho ứng dụng cơng nghệ thơng tin: Nghị định số 73/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/9/2019 Chính phủ hệ thống văn hướng dẫn tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý kinh phí chi đầu tư ứng dụng cơng nghệ thông tin Tuy nhiên, đến nay, bộc lộ số bất cập cần phải xem xét rà soát, nghiên cứu hướng sửa đổi, bổ sung Hệ thống định mức, đơn giá ứng dụng công nghệ thông tin chưa đầy đủ, cụ thể mức thấp cần phải xem xét rà soát, nghiên cứu hướng sửa đổi, bổ sung Thiếu chế giám sát triển khai chuyển đổi số Định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số xác định tương đối rõ ràng quy mô quốc gia thông qua chương trình, chiến lược quốc gia chuyển đổi số Tuy nhiên, thiếu chế công cụ theo dõi, giám sát, kiểm tra để bảo đảm việc triển khai thực chương trình, kế hoạch chuyển đổi số bộ, ngành, địa phương đồng bộ, thông suốt, phù hợp với định hướng quốc gia cấp, bảo đảm đầu tư mục tiêu, có hiệu IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Các nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung hoàn thành năm 2022 Để thúc đẩy chuyển đổi số thời gian tới, kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia chuyển đối số đạo, giao trách nhiệm cho bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp triển khai nhiệm vụ trọng tâm Nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt năm 2022 đưa hoạt động người dân, doanh nghiệp lên môi trường số tảng số Việt Nam Để triển khai nhiệm vụ thời gian lại năm, đồng thời tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện, nguồn lực cho triển khai chuyển đổi số năm 2023: a) Các bộ, ngành, địa phương: - Triển khai dứt điểm nhiệm vụ trọng tâm phân công Quyết định số 27/QĐ-UBQGCĐS ngày 15 tháng năm 2022 Thủ tướng Chính phủ - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia chuyển đổi số ban hành Kế hoạch hoạt động Ủy ban Quốc gia chuyển đổi số năm 2022 - Các địa phương lựa chọn cơng bố tảng số mà địa phương tập trung thúc đẩy năm 2022 để giải vấn đề người dân 21 phát triển kinh tế - xã hội Triển khai hoạt động Tổ công nghệ số cộng đồng hiệu để hỗ trợ, hướng dẫn người dân sử dụng tảng số - Rà sốt, đăng ký, phân bổ kinh phí cho việc phát triển triển khai tảng số, đặc biệt kinh phí cho năm 2023 b) Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Chủ trì tổng hợp, tham mưu bố trí vốn đầu tư phát triển cho triển khai chuyển đổi số năm 2023 - Phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông việc triển khai hệ thống phục vụ theo dõi, kiểm tra thực chương trình, kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thơng tin, bảo đảm đầu tư tập trung, mục tiêu, có hiệu c) Bộ Tài chính: Chủ trì tổng hợp, tham mưu bố trí kinh phí nghiệp từ ngân sách nhà nước cho triển khai chuyển đổi số năm 2023 d) Bộ Giáo dục Đào tạo: - Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án triển khai thí điểm mơ hình giáo dục đại học số lựa chọn 05 thí điểm mơ hình 05 trường đại học trước ngày 30/8/2022; - Giao trường đại học, sở đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin nghiên cứu thành lập khoa mới, chuyên ngành đào tạo mới, cập nhật, bổ sung vào chương trình đào tạo kiến thức, kỹ theo hàm lượng phù hợp với yêu cầu thực tiễn công việc xu phát triển công nghệ đ) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Triển khai nhiệm vụ, giải pháp Chương trình chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, tập trung vào việc phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao, ngành nghề chuyên công nghệ thông tin, công nghệ số phục vụ phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số e) Bộ Thông tin Truyền thơng: - Chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường, nâng cao lực tham mưu tổ chức thực thi chuyển đổi số từ Trung ương đến địa phương - Xây dựng, triển khai hệ thống phục vụ theo dõi, kiểm tra thực chương trình, kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thông tin, bảo đảm đầu tư tập trung, mục tiêu, có hiệu 22 Đề xuất lựa chọn chủ đề trọng tâm năm 2023 Chủ đề năm 2022 Ủy ban Quốc gia Ban đạo Chuyển đổi số bộ, ngành, địa phương tập trung vào đạo đưa hoạt động người dân lên môi trường số tảng số Việt Nam Việc có định hướng trọng tâm đạo, điều hành theo năm phù hợp, giúp đồng nhận thức lẫn hành động, cộng hưởng để tạo kết đột phá Tuy nhiên, việc định hướng trọng tâm năm 2022 muộn, nên đến hết Quý I/2022 ban hành Kế hoạch Ủy ban Quốc gia, dẫn đến Kế hoạch Ban đạo bộ, ngành, địa phương ban hành muộn Vì vậy, kính đề xuất Thủ tướng Chính phủ - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia cho ý kiến đạo định hướng trọng tâm năm 2023 Bộ Thông tin Truyền thông đề xuất phương án tham khảo sau: Phương án 1: Phổ cập kỹ số toàn dân Theo hướng này, quan nhà nước tập trung hồn thiện chế, sách cho cán làm chuyển đổi số, tập huấn, bồi dưỡng kỹ chuyển đổi số cho cán bộ, cơng chức, viên chức, kiện tồn máy quản lý nhà nước thực thi pháp luật chuyển đổi số từ Trung ương đến địa phương Các doanh nghiệp tập trung vào tổ chức đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao kỹ số cho người lao động Tổ chức phổ cập kỹ số cho người dân Phương án 2: Đưa hoạt động doanh nghiệp lên môi trường số tảng số Việt Nam Theo hướng này, quan nhà nước tập trung rà sốt tối ưu hóa việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ doanh nghiệp, cắt giảm điều kiện kinh doanh Các doanh nghiệp tập trung chuyển đổi số, đưa hoạt động lên môi trường số, sản xuất, kinh doanh môi trường số Người dân sử dụng sản phẩm, dịch vụ số doanh nghiệp cung cấp./ BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG