(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc, Nuôi Dưỡng, Phòng, Trị Bệnh Trên Đàn Lợn Nái Sinh Sản Và Lợn Con Theo Mẹ Tại Trại Ngô Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hòa Bình.pdf

70 2 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc, Nuôi Dưỡng, Phòng, Trị Bệnh Trên Đàn Lợn Nái Sinh Sản Và Lợn Con Theo Mẹ Tại Trại Ngô Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hòa Bình.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o VÀNG THỊ CHÂM Chuyên đề THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG, PHÒNG, TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o VÀNG THỊ CHÂM Chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG, TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGƠ THỊ HỒNG GẤM - LƯƠNG SƠN - HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (MỚI) Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o VÀNG THỊ CHÂM Chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG, TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM - LƯƠNG SƠN - HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 -TY - N04 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Huê Viên Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thực khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Huê Viên người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm – Lương Sơn – Hịa Bình tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vàng Thị Châm năm 2019 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết sản xuất trại Bảng 3.1 Quy định khối lượng thức ăn chuồng đẻ 31 Bảng 3.2 Lịch phun thuốc sát trùng trại 32 Bảng 3.3 Lịch phòng vắc xin trại lợn nái 33 Bảng 4.1 Kết cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái lợn trại tháng thực tập 40 Bảng 4.2 Dấu hiệu trước đẻ lợn nái 43 Bảng 4.3 Tình hình đẻ đàn lợn nái 45 Bảng 4.4 Một số tiêu số lượng lợn đàn lợn nái 46 Bảng 4.5 Một số tiêu khối lượng lợn đàn lợn nái 47 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh cho đàn lợn 48 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 49 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 50 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại 51 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại 52 Bảng 4.11 Kết số công tác khác 53 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng G: Gam Kg: Kilogam Ml: Mililit Mm: Milimet NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TP: Thành phố TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trại 2.1.5 Đối tượng kết sản xuất trang trại 2.1.5.1 Đối tượng sản xuất 2.1.5.2 Kết sản xuất sở năm gần 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Những hiểu biết q trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 2.2.1.1 Quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ 2.2.1.2 Quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái nuôi 10 2.2.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn theo mẹ 13 2.2.3 Những hiểu biết phòng, trị bệnh cho vật nuôi 15 2.2.4 Một số bệnh thường gặp lợn mẹ 20 v 2.2.4.2 Bệnh viêm vú 22 2.2.5 Một số bệnh thường gặp lợn 22 2.2.5.1 Hội chứng tiêu chảy 22 2.2.5.2 Viêm khớp 23 2.2.5.3 Viêm phổi 24 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 24 2.3.1 Các nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 29 3.1 Đối tượng thực 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực 29 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2 Phương pháp thực 30 3.4.2.1 Phương pháp thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn 30 3.4.2.2 Phương pháp thực công tác thú y 31 3.4.2.3 Phương pháp chẩn đoán lợn nái sinh sản lợn theo mẹ mắc bệnh 34 3.4.2.4 Phương pháp điều trị 35 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 38 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Công tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 40 4.1.1 Công tác chăn nuôi 41 4.1.2 Tình hình đẻ, số lượng khối lượng lợn lợn nái 44 4.1.2.2 Số lượng lợn đàn lợn nái 46 4.1.2.3 Khối lượng lợn 47 vi 4.2 Công tác thú y 48 4.2.1 Kết phòng bệnh cho lợn 48 4.2.2 Công tác chẩn đoán bệnh cho đàn lợn 49 4.2.3 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại 50 4.2.4 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại 52 4.3 Kết công tác khác 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, ngành chăn nuôi ngày chiếm vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại kinh tế nước Bên cạnh phương thức chăn nuôi lợn kiểu truyền thống với quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình mơ hình chăn ni quy mô lớn trang trại ngày mở rộng theo hướng nuôi gia công cho doanh nghiệp nước ngoài, nhằm tận dụng nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi, tiến tới xây dựng nông nghiệp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước xuất thị trường giới Chăn nuôi lợn ngành cung cấp thịt chủ yếu đóng vai trị quan trọng Việt Nam, phù hợp với nhu cầu nhân dân Thịt lợn loài thịt tiêu dùng phổ biến thực đơn người Việt Nam, chiếm tới 68% tổng tiêu dùng thịt năm 2016 Theo Cục Chăn ni, nước ta có đàn lợn khoảng 29 triệu con, đứng đầu ASEAN, đứng thứ Châu Á, nằm top 15 nước có đàn lợn lớn giới Năm 2015 nước có 27,7 triệu lợn (Thống kế chăn nuôi 10/2015) Năm 2016 nước có 29,1 triệu lợn, tăng gần 1,4 triệu lợn so với kì năm 2015 (Tổng cục thống kê 10/2016) Năm 2017 nước có 27,4 triệu (Tổng cục thống kê 01/10/2017) Nhằm triển khai đề án tái cấu ngành nông nghiệp bối cảnh ngành chăn nuôi dự báo phải đương đầu với nhiều thách thức Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (TBD) Cơ cấu chăn ni chuyển dịch theo hướng chăn ni trang trại hình thành mơ hình liên kết Số lượng lợn chăn nuôi theo hướng trang trại gia trại tăng rõ rệt, số lượng nuôi nông hộ giảm Đề án tái cấu ngành chăn nuôi Bộ NN & PTNT giao cho cục chăn ni hồn thiện Để chăn nuôi lợn đạt hiệu kinh tế cao cần phải có giống tốt, muốn có giống lợn tốt chăn ni lợn nái sinh sản có vai trị đặc biệt quan trọng ngồi việc chọn giống lợn có khả sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao, tiêu tốn thức ăn thấp việc ni dưỡng, chăm sóc quản lý dịch bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ quan trọng Nếu ni dưỡng, chăm sóc, quản lý lợn nái lợn không kỹ thuật chất lượng đàn kém, ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng lợn giai đoạn sau hiệu chăn nuôi thấp Trong q trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi lợn theo mẹ sau đẻ cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại, đặc biệt bệnh dịch thường xuyên xảy lợn nái nuôi sau đẻ lợn theo mẹ Khi bệnh dịch xảy lợn mẹ lợn giai đoạn làm cho chất lượng lợn cai sữa kém, ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng lợn sau Vì vậy, áp dụng quy trình phịng trị bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ hiệu cần thiết Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệu ni lợn điều kiện chăn nuôi nay, em tiến hành thực chun đề: "Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng, trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Ngô Thị Hồng Gấm - Lương Sơn Hịa Bình" 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni lợn trại Ngơ Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình; - Vận hành quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại có hiệu cao; 48 Qua bảng 4.5 em nhận thấy: - Khối lượng sơ sinh/ lợn nái CP909 1,64 kg Khối lượng sơ sinh/ ổ lợn nái CP909 21,20 kg - Khối lượng 21 ngày/ lợn CP909 đạt 6,02 kg Khối lượng 21 ngày/ ổ lợn CP909 75,24 kg Nhận thấy khối lượng 21 ngày/ đàn lợn tương đối cao Vì trại tiến hành cai sữa cho lợn vào 21 ngày tuổi nên tiêu lợn giai đoạn cai sữa giống tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi 4.2 Cơng tác thú y 4.2.1 Kết phịng bệnh cho lợn Để đánh giá kết công tác tiêm phòng vắc xin đàn lợn nái trại, em tiến hành theo dõi 342 lợn nái 4383 lợn Dưới hướng dẫn giám sát kỹ thuật trại, em trực tiếp tham gia tiêm phòng cho lợn nái lợn theo mẹ Em rút nhiều kinh ngiệm cơng tác tiêm phịng: vị trí tiêm nhanh, cách bảo quản vắc xin, biết thời điểm tiêm vắc xin phòng bệnh Kết phòng bệnh cho đàn lợn thể qua bảng 4.6: Bảng 4.6 Kết phòng bệnh cho đàn lợn Loại lợn Lợn Lợn nái Thuốc/chế phẩm Chế phẩm fe - dextran - b12 phòng bệnh thiếu máu Thuốc phòng cầu trùng (cho uống) Vắc xin Mycoplasma + Circo Vắc xin khô thai (Parvo) Vắc xin dịch tả (Coglapest) Vắc xin giả dại (Begonia) Vắc xin Lở mồm long móng Số Thực Tỷ lệ lượng (%) (con) (con) 4383 4383 100 4383 4383 342 342 342 342 4383 2416 28 32 14 41 100 55,12 8,19 9,36 4,09 11,99 49 Kết bảng 4.6 cho thấy trại thực nghiêm ngặt quy trình tiêm phịng vắc xin cần thiết phòng bệnh đàn lợn trại Cụ thể lợn từ - ngày tuổi tiêm chế phẩm fe - dextran - b12 để phòng bệnh thiếu máu lợn con, kết đạt 100%; lợn cho uống thuốc phòng bệnh cầu trùng đạt 100%, vắc xin Mycoplasma đạt 55,12% Đối với lợn nái tiêm vắc xin khô thai (Parvo) cho 28 nái vào thời điểm 25-29 tuần đạt 8.19%, vắc xin dịch tả (Coglapest) cho 32 nái vào thời điểm 26 tuần đạt 9,36%, vắc xin giả dại (Begonia) cho 14 nái vào thời điểm 27-30 tuần đạt 4,09% Lở mồm long móng cho 41 nái vào thời điểm 28 tuần đạt 11,99% 4.2.2 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho đàn lợn Để đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại chúng em tiến hành theo dõi 342 Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Viêm tử cung 342 23 6,73 Viêm vú 342 18 5,26 Bệnh Kết bảng 4.7 cho thấy: Trong tổng số 342 lợn nái em theo dõi thời gian vừa qua, có 23 lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ (chiếm tỷ lệ 6,73%); có 18 lợn nái bị bệnh viêm vú (chiếm tỷ lệ 5,26%) Cần thực quản lý chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản nghiêm túc, từ hạn chế dịch bệnh xảy đàn lợn nái Mặt khác, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo kỹ thuật không làm sây sát niêm mạc tử cung lợn nái Do chuồng trại vệ sinh thường xuyên thức ăn dinh dưỡng đảm bảo, từ làm cho sức đề kháng lợn nái nâng cao Vì vậy, tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái thấp 50 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) Tiêu chảy 4383 1594 36,37 Viêm phổi 4383 281 6,41 Viêm khớp 4383 61 1,39 Tên bệnh Bảng 4.8 cho thấy: Lợn theo mẹ từ đến 21 ngày tuổi đối tượng mắc nhiều bệnh Qua bảng ta thấy, 4383 lợn theo dõi có 1594 mắc bệnh tiêu chảy, chiếm 36,37%; 281 lợn bị viêm phổi, chiếm 6,41%; 61 lợn bị viêm khớp, chiếm 1,39% Như vậy, bệnh phổ biến trại tiêu chảy, chiếm tỷ lệ cao 36,37%, tỷ lệ bệnh viêm phổi 6,41%, viêm khớp chiếm 1,39% 4.2.3 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại Trong trình thực tập sở, em tham gia vào trình điều trị cho lợn bị mắc bệnh Qua trình tham gia điều trị với kỹ thuật trại em rút học, kinh nghiệm tích luỹ cho thân nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh nái sinh sản sau: - Cần phải phát bệnh sớm kịp thời để công tác điều trị hiệu - Chuồng trại phải giữ khô ráo, sẽ, không ẩm ướt, vệ sinh chuồng phải thực nghiêm ngặt, hạn chế bụi bẩn chuồng nuôi - Đối với lợn nái đẻ hạn chế moi móc, khơng can thiệp thấy lợn đẻ bình thường - Lợn nái đẻ có biểu đẻ khó phải can thiệp ngay, dụng cụ can thiệp phải qua sát trùng trước đưa vào thể mẹ 51 - Sử dụng thuốc, kết hợp với chăm sóc ni dưỡng tốt, nâng cao sức đề kháng vật Kết điều trị trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại Tên Thuốc điều trị bệnh - Pendistrep Viêm tử cung Liệu trình Số lợn Số lợn Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) 23 22 95,65 18 17 94,44 +Pendistrep: ml/10kg TT/ - Vetrimoxin LA ngày/1lần tiêm - Oxytocine Vetrimoxin LA: ml/10kgTT/1 ngày/1 lần + Oxytocine: ml/con - Analgin + Cục bộ: phong bế giảm - Vetrimoxin LA đau bầu vú cách chườm nước đá lạnh Viêm vú + Toàn thân: Tiêm Analgin (1ml/10kgTT/1lần/ngày) Tiêm Vetrimoxin LA: (1 ml/10kgTT/1lần/2ngày) Qua bảng 4.9 cho ta biết kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản tai trại tỷ lệ khỏi bệnh cao Trong q trình thực tập em tích cực học hỏi kỹ điều trị lợn nái cụ thể bệnh viêm tử cung điều trị khỏi cho 22 trong tổng số 23 đạt tỷ lệ 95,65%, 17 tổng số 18 mắc viêm vú đạt tỷ lệ 94,44% 52 4.2.4 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại Chỉ tiêu Kết Thuốc điều trị Tên bệnh Tiêu chảy Viêm phổi - Nor – 100 - Tylogenta - Hitamox LA Số lợn Số lợn điều trị khỏi (con) (con) 1594 1325 83,14 281 249 88,61 61 49 80,33 Tỷ lệ khỏi (%) Tiêm Vetrimoxin: 1ml/10kgTT/1lần/2ngày Viêm khớp Hoặc dùng: Pendistrep L.A 1ml/10kgTT/1 ngày/1lần Kết bảng 4.10: Số lượng lợn mắc hội chứng tiêu chảy tiến hành điều trị 1594 con, số điều trị khỏi 1325 con, chiếm 83,14 % Lợn mắc viêm phổi điều trị 281 sau điều trị khỏi 249 con, chiếm tỷ lệ 88,61% Số lợn mắc viêm khớp em theo dõi điều trị khỏi 49 tổng số 61 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 80,33% Nguyên nhân lợn đẻ sức đề kháng yếu dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc tiêu chảy cho lợn bú sữa bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm cho thể lợn Bên cạnh đó, thời tiết lạnh lợn không giữ ấm khiến lợn mắc số bệnh đường hơ hấp ngồi cịn q trình vệ sinh chuồng 53 ni chưa tốt, khơng khí chuồng ni nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị mốc dẫn tới bệnh vê đường hơ hấp Vì việc giữ ấm cho lợn ngày thời tiết lạnh giá điều cần thiết, bên cạnh phải cung cấp thức ăn đảm bảo số lượng chất lượng, nước uống đầy đủ 4.3 Kết cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản, em tham gia số thao tác kỹ thuật lợn như: bấm tai lợn con, cắt lợn con, xuất heo Kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết số công tác khác TT Nội dung công việc Số lượng Thực Tỷ lệ (con) (con) (%) Bấm số tai 4383 715 16,31 Cắt đuôi 4383 715 16,31 Xuất lợn 2100 2100 100 Kết bảng 4.11 cho thấy kết thực số thao tác khác em : - Thực số thủ thuật lợn : bấm số tai, cắt tất an tồn tuyệt đối - Được trực tiếp tham gia xuất 2100 lợn con, đảm bảo lợn lên xe không bị hoảng sợ thương tích 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm Lương Sơn - Hịa Bình, em có số kết luận trại sau: Về hiệu chăn ni trại: Trại lợn Ngơ Thị Hồng gấm có hiệu chăn nuôi tốt Phần lớn lợn nái trại đẻ bình thường 96,805%, số đẻ khó phải can thiệp 3,195% Số đẻ lứa trung bình 13,40 con, số sống đến 24h 12,80 con, số sống đến 21 ngày 12,40 Khối lượng lợn sơ sinh/ ổ 21,20 kg, khối lượng cai sữa/ ổ 75,24 kg Về công tác thú y trại: - Đàn lợn nái lợn nuôi trại tiêm phòng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100% Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trại ln thực nghiêm ngặt với giám sát chặt chẽ kỹ thuật Công tác vệ sinh đạt tốt, hệ thống chuồng trại ln đảm bảo sẽ, thống mát mùa hè, ấm kín gió mùa đơng Việc thu gom phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường trại quét dọn rắc vôi theo quy định - Lợn nái trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 6,73%, viêm vú 5,26% Lợn theo mẹ có tỷ lệ mắc bệnh hội chứng tiêu chảy 36,37%, viêm phổi 6,41% viêm khớp 1,39% Kết điều trị khỏi bệnh đàn lợn nái sinh sản: viêm tử cung đạt 95,65% viêm vú đạt 94,44% Kết điều trị khỏi bệnh đàn lợn con: Hội chứng tiêu chảy đạt 83,14%, viêm phổi đạt 88,61%, viêm khớp đạt 80,33% Những chuyên môn học thời gian thực tập: Qua tháng thực tập em học hỏi nhiều kiến thức chuyên môn, làm quen thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng 55 phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Em trực tiếp tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng, đỡ đẻ cho lợn nái, bấm tai, cắt đuôi cho lợn con, điều trị số bệnh cho đàn lợn nái lợn trại) 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ chuồng thích hợp, tránh để lợn bị lạnh nóng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Bilkei (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh hội chứng tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 57 10 Đỗ Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam 11 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây hội chứng tiêu chảy lợn nái tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 12 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, Trang 44 - 52 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 17 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội Hà Nội, trang 18 20 Pierre Brouillt Bernarrd Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 22 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt 58 Nam 2016, tập XIV (số 5), tr 720 – 726 23 Trekaxova A V., Daninko L M Ponomareva M I., Gladon N P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 24 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, Trang 324 - 325 II Tài liệu tiếng nước 25 Black W G (1983), “Inflammatory response of the bovine endometrium“, Am Jour Vet Res 14, tr 179 26 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Patho.l Clin Med 2007 Nov., 54(9), tr 491 27 Glawisschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 - 22, pp 182 28 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 29 Kielstein P (1966), “On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle”, Vet Med., p 418 - 424 30 Nagy B., Fekete PZS (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli inveterinary medicine”, Int J Med Microbiol, pp 295, pp 443 - 454 31 Radosits O M., Blood D C., Gay C C., (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goat and horses, Enght edition 32 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and 59 lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 - 57 33 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university 34 Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI Hình ảnh số cơng việc trại Ảnh 1: Vệ sinh máng, tra thức ăn cho nái Ảnh 3: Bấm tai, cắt đuôi lợn Ảnh 2: Quét chuồng Ảnh 4: Điều trị nái sau sinh Hình ảnh số thuốc có trại Ảnh 5: Thuốc Nova-Genty Ảnh 6: Thuốc MD Nor 100 Ảnh 7: Thuốc Nova-Amcoli Ảnh 8: Thuốc MD AD3E Ảnh 9: Thuốc Nova Amoxicol Ảnh 10: Thuốc CP-CIN 20

Ngày đăng: 16/06/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan