Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Loài Voi châu Á (Elephas maximus Linnaeus, 1758) lồi thú có kích thƣớc lớn, hoạt động nhiều dạng sinh cảnh khác nhƣ: Trảng cỏ, rừng thƣờng xanh nhiệt đới, rừng bán thƣờng xanh, rừng rụng ẩm, rừng khộp, rừng khô gai, khu rừng thứ sinh, trảng cỏ thứ sinh đất canh tác nông nghiệp [9] Với mức độ suy giảm nghiêm trọng số lƣợng cá thể tự nhiên nay, loài Voi châu Á (Elephas maximus Linnaeus, 1758) bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu mức đe dọa tuyệt chủng cao: cấp nguy cấp (CR) Sách đỏ Việt Nam (2007), cấp Nguy cấp (EN) Danh sách đỏ giới (IUCN, 2016), nhóm IB Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm) phụ lục I Công ƣớc quốc tế quản lý buôn bán động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý (CITES, 2015) Các đe dọa tồn Voi châu Á thiên nhiên mát, suy thoái phân mảnh môi trƣờng sống gia tăng dân số ngƣời [47] Điều dẫn đến gia tăng mâu thuẫn ngƣời Voi Voi xâm nhập vào khu canh tác nông nghiệp ăn phá hoại hoa màu, trồng, nhà cửa dân Trên giới hàng năm có hàng trăm ngƣời bị chết Voi cơng Vì vậy, tƣơng lai lâu dài Voi châu Á phụ thuộc chặt chẽ vào việc giảm thiểu xung đột ngƣời Voi, thử thách lớn cơng tác bảo tồn lồi Voi châu Á nay, nên việc nghiên cứu trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn loài cần thiết Tại Việt Nam quần thể Voi châu Á bị suy giảm nghiêm trọng rừng tự nhiên nạn săn bắn trái phép Voi [43] Theo đánh giá Tổng cục Lâm nghiệp, quần thể Voi châu Á hoang dã Việt Nam giảm 95% sau 40 năm từ năm 1975-2015 Hiện 100 cá thể, tập trung chủ yếu tỉnh Đắk Lắk, Đồng Nai Nghệ An [34] Với hệ thú đa dạng khu vực Bắc Trung Bộ, Nghệ An tỉnh có số lồi chiếm tới 98,5% số loài vùng [28], tập trung chủ yếu khu rừng đặc dụng: Vƣờn Quốc gia (VQG) Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) gồm: Khu BTTN Pù Hoạt, Khu BTTN Pù Huống Với lợi tỉnh có diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn nƣớc (hơn 1,2 triệu ha), có nhiều tài nguyên đa dạng sinh học, với nhiều loài sinh vật quý có giá trị bảo tồn cao nhƣ Hổ (Phanthera tigris), Voi (Elephas maximus),Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), Mang trƣờng sơn (Mang Lớn (Muntiacus vuquangensis)), Thỏ Vằn (Nesolagus timminsi) Đồng thời đƣợc đánh giá khu vực có sinh cảnh tốt cho Voi rừng sinh sống Trong năm gần tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng làm giảm cách đáng kể diện tích rừng có Việt Nam nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng, làm suy thoái chất lƣợng sinh cảnh sống nhiều lồi động vật hoang dã có lồi Voi châu Á (Elephas maximus) Đây nguyên nhân làm cho xung đột Voi ngƣời dân địa phƣơng ngày căng thẳng Mặc dù UBND tỉnh Nghệ An, quyền địa phƣơng tổ chức bảo tồn Voi có nhiều biện pháp bảo vệ quần thể Voi hạn chế tình trạng Voi xuống nhƣ: đào hào chắn, tập trung đông ngƣời xua đuổi Voi vào rừng Voi xuống khu dân cƣ nhƣng đến chƣa giải đƣợc mâu thuẫn quần thể Voi cộng đồng địa phƣơng Vì vậy, nghiên cứu trạng quần thể loài Voi, xác định đƣợc vùng sống, vùng di chuyển, giảm thiểu tác động tiêu cực qua lại quần thể Voi cộng đồng địa phƣơng công việc cần thiết cần sớm đƣợc thực Trên sở để cung cấp, bổ sung thông tin khoa học, làm rõ thêm trạng, phân bố, số lƣợng quần thể, tác động qua lại quần thể Voi cộng đồng địa phƣơng từ đề xuất giải pháp góp phần vào việc bảo tồn có hiệu lồi Voi tỉnh Nghệ An chọn đề tài "Nghiên cứu trạng, phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn loài Voi châu Á (Elephas maximus Linnaeus, 1758) tỉnh Nghệ An’’ Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thông tin khoa học trạng phân bố, số lƣợng quần thể tác động qua lại quần thể Voi cộng đồng địa phƣơng; mối đe dọa tới loài Voi Nghệ An - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho cán quản lý, cán kỹ thuật, Kiểm lâm địa bàn địa điểm nghiên cứu phục vụ tốt cho trình quản lý, xây dựng sở cho việc bảo tồn loài Voi (Elephas maximus) tỉnh Nghệ An Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu loài Voi (Elephas maximus Linnaeus, 1758) 1.1.1 Nghiên cứu giới - Năm 1993, Ronglarp Sukmasuang Kasetsart thuộc Trƣờng Đại học Bangkok, Thái Lan tiến hành nghiên cứu sinh thái học Voi châu Á khu Bảo tồn động vật hoang dã Huai Kha Khaeng tỉnh Uthai Thani Tak,Thái Lan[45] Kết cho thấy Voi thƣờng lựa chọn sử dụng môi trƣờng sống chúng liên quan đến thay đổi theo mùa loài lƣu giữ, lớp phủ thực vật nƣớc có sẵn Diện tích đàn bình qn hàng năm 5,40 (5,38 vào mùa khô 5,44 vào mùa mƣa) Mối quan hệ loài Voi với loài khác khu vực nghiên cứu nhƣ trâu, bị tót đa dạng, đặc biệt cạnh tranh nguồn thức ănvà nguồn nƣớc Khơng có tàn phá trồng nông nghiệp xung quanh khu bảo tồn động vật hoang dã Voi thời gian nghiên cứu Năm 2013 RuvindaKasun deMel, Devaka Keerthi Weerakoon, Wanigasekara Daya Ratnasooriya Ashoka Dangolla trƣờng Đại học: Colombo Peradeniya, Srilanka nghiên cứu huyết học Voi châu Á đƣợc quản lý dƣới điều kiện nuôi nhốt khác Srilanka - Năm 2015, Nagarajan Baskaran and Raman Sukuma cộng tác động vật học thuộc Trung tâm Khoa học Sinh thái, Viện khoa học Ấn Độ[46], tiến hành nghiên cứu đƣa đánh giá trạng Voi môi trƣờng sống chúng khu dự trữ sinh Nilgiri, miền Nam Ấn độ Kết nghiên cứu đƣa số khuyến nghị đáng quan tâm: Việc phát triển đƣờng cao tốc đƣờng sắt không đƣợc cho phép thông qua môi trƣờng sống Voi khuyến nghị quan trọng; cần khôi phục thảm thực vật tự nhiên cần thiết cho môi trƣờng sống Voi; Quản lý xung đột Voi ngƣời thông qua tham gia cộng đồng; 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam - Năm 2009, Nguyễn Mạnh Hà (Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng), Lê Thiện Đức (Chƣơng trình WWF Việt Nam) cộng tiến hành đánh giá quần thể, vùng sống, sinh cảnh khả bảo tồn quần thể Voi (Elephas maximus) tỉnh Đồng Nai Kết nghiên cứu cho thấy: Quần thể Voi Đồng Nai hoạt động chủ yếu ba kiểu sinh cảnh : rừng hỗn giao lồ ô rừng gỗ, rừng thƣờng xanh/bán thƣờng xanh vùng rừng xen kẽ diện tích nơng nghiệp; dạng sinh cảnh mà Voi hoạt động nhƣ kiếm ăn kiểu rừng hỗn giao tre nứa, dạng sinh cảnh phổ biến khu vực; Sự xuất Voi theo định kỳ khu vực canh tác nông nghiệp ăn quả, lựa chọn sinh cảnh khác với quy luật hoạt động Voi hoang dã chúng thƣờng có xu hƣớng hoạt động xa khu vực có xuất thƣờng xuyên ngƣời - Võ Công Anh Tuấn, 2013 tiến hành nghiên cứu trạng quần thể Voi châu Á Nghệ An tình trạng xung đột Voi ngƣời dân Tại thời điểm nghiên cứu, tỉnh Nghệ An có 13-16 cá thể Voi châu Á, phân bố khu rừng đặc dụng (Vƣờn Quốc gia Pù Mát, Khu BTTN Pù Huống khu BTTN Pù Hoạt) Sự xung đột Voi ngƣời dân xảy gây thiệt hại 500 triệu đồng, ngƣời tử vong, ngƣời bị thƣơng Voi công [36] 1.2 Đặc điểm nhận biết, sinh thái tập tính lồi Voi châu Á Xem xét tài liệu Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), đặc điểm loài Voi châu Á đƣợc mô tả nhƣ sau: 1.2.1 Đặc điểm nhận biết: Bộ Voi (Proboscidea) có họ Voi (Elephantidae) với giống: giống Loxodonta Châu Phi có lồi (L africana L.cyclotis) giống Elephas châu Á có lồi (Elephas maximus) Lồi Voi châu Á loài thú to lớn, nặng từ – tấn, dài thân - 6m, dài đuôi - 1,5m, cao vai 2,5 – 3m Mũi mơi kéo dài thành vịi Vịi dài chấm đất Chân trƣớc năm ngón, chân sau bốn ngón Da dày, lông thƣa, màu xám nâu xám Ngà Voi đực dài thị khỏi mơi, ngà Voi ngắn (khoảng 30cm) nằm lấp môi Ngà Voi đực già dài tới 2m, nửa thị khỏi mơi nửa lấp môi Ngà Voi phát triển liên tục suốt đời nên điều kiện nuôi ngà Voi thƣờng dài Răng hàm mọc thành khối Một số đặc điểm Voi châu Á phân biệt với Voi châu Phi là: Tai loài Voi châu Á nhỏ hơn, đầu gồ cao hai bên, đực có ngà dài thị khỏi mơi Trong đó, Voi châu Phi có tai lớn, đầu thn, đực có ngà thị khỏi mơi (hình 1.1) Voi châu Á lƣng cong Voi châu Phi Ở dƣới chân Voi châu Á có móng chân sau thay móng 19 cặp xƣơng sƣờn thay 21 cặp Voi châu Phi Ngồi ra, khơng giống nhƣ Voi châu Phi, Voi châu Á ngà khơng thị khỏi mơi Voi châu Á (Elephas maximus) Voi châu Phi (Loxodonta africana) Hình 1.1: Đặc điểm hình thái phân biệt Voi châu Á Voi châu Phi (Nguồn ảnh https://vi.wikipedia.org) 1.2.2 Tìm hiểu sinh thái, tập tính phân bố Voi châu Á: Voi châu Á sống nhiều kiểu rừng khác nhau: rừng nhiệt đới thƣờng xanh, rừng nhiệt đới bán thƣờng xanh rừng khộp trạng thái khác Voi sống sinh cảnh gần ngƣời xâm nhập vào nƣơng rẫy gần rừng để ăn trồng Voi sống theo đàn từ – 20 cá thể, đàn thƣờng gia đình mở rộng, có Voi đực đƣợc giao phối với Voi động dục Tuy nhiên, Voi đực không liên kết bền vững với đàn rời đàn sau thời gian chung sống để tìm Voi khác Các Voi đực sinh sản thƣờng đánh dội để tranh giành Voi động dục Voi đực thua phải rời đàn sống độc lập Những Voi đực độc thân tụ tập thành đàn 02 – 03 cá thể chúng Voi có nhu cầu uống nƣớc cao, ngày chúng uống khoảng 200 lít nƣớc Vùng hoạt động Voi rộng 40 - 50km2 Voi ăn măng tre nứa, cỏ nhiều lồi bụi Đặc biệt, Voi thích ăn lồi có hàm lƣợng tanine cao nhƣ : Trám, Cẩm liên, Dầu đồng, Chiêu liêu đặc biệtVoi thích ăn thân chuối, chuối có nhiều nƣớc Voi vừa vừa kiếm ăn dùng vịi vơ cho vào miệng Các vùng suối khống đất khống có vai trị quan trọng đời sống Voi Voi thích đầm nƣớc, bơi lội tốt Thời gian mang thai Voi châu Á 19 – 22 tháng, lứa đẻ 01 con, 02 Voi sơ sinh dài gần 01m nặng khoảng 90kg Trƣởng thành sinh dục sau 12 – 15 năm Một đời Voi mẹ đẻ Voi châu Á phân bố Ấn Độ, Myanma, Trung Quốc (Vân Nam), Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Malaysia Indonesia Ở Việt Nam, trƣớc Voi châu Á phân bố rộng khắp vùng núi từ Tây Bắc xuống đến tỉnh Đồng Nai, Bình Phƣớc Năm 1992, ƣớc tính nƣớc ta khoảng 1.500 cá thể nhƣng nay, khoảng 100 – 150 cá thể, sinh sống chủ yếu tỉnh Nghệ An, Đắk Lắk Đồng Nai [35] 1.3 Tình trạng lồi Voi số quốc gia giới Hiện nay, môi trƣờng sống Voi hoang dã bị suy giảm nghiêm trọng Quốc gia có phân bố lồi Môi trƣờng sống thu hẹp nơi sinh sống bị dần dẫn đến nguồn thức ăn khan hiếm, nhiều lồi thức ăn Voi ƣa thích bị khu vực phân bố chúng Hành lang di chuyển bị chia cắt, thay đổi hay bị từ việc gặp gỡ cá thể riêng biệt khó khăn, ảnh hƣởng đến việc sinh sản tự nhiên loài Bên cạnh đó, nạn săn bắt trái phép xảy thƣờng xuyên, ngày tinh vi hầu hết Quốc gia có liên hệ bn bán liên biên giới tay buôn động vật Các tác động tiêu cực ngƣời làm gia tăng xung đột Voi cộng đồng dân cƣ gây hậu ngày nghiêm trọng Việc bảo tồn Voi vấn đề hạn chế xung đột Voi ngƣời đƣợc thực tất Quốc gia Tuy nhiên, nhiều Quốc gia khơng có đủ nguồn lực để thực Nhiều Quốc gia triển khai nghiên cứu Voi, nhƣng chƣa có sách hợp lý cho bảo tồn Voi nên tính hiệu chƣa cao, nhiều vấn đề chƣa đƣợc giải thỏa đáng Vì vậy, tính cấp thiết địi hỏi cần có hỗ trợ mặt phƣơng pháp, kỹ thuật, tài từ tổ chức bảo tồn quốc tế Chính phủ để xây dựng chiến lƣợc lâu dài, ổn định, bền vững cho quốc gia phát triển nhƣ: Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Một số quốc gia đầu công tác bảo tồn Voi xây dựng trung tâm, mơ hình bảo tồn Voi đạt kết định Các nghiên cứu Voi khu vực khác ngày hoàn thiện tạo sở khoa học quan trọng cho công tác bảo tồn: Tại Ấn Độ [35]: Số lƣợng Voi châu Á Ấn Độ có khoảng 23.900 – 32.900 cá thể (chiếm 60% tổng số Voi châu Á) Tuy nhiên, báo cáo gần cho thấy, Ấn Độ có tỷ lệ ngƣời tử vong cao xung đột Voi ngƣời với 200-250 ngƣời chết khoảng 100 cá thể Voi bị giết năm Ngun nhân tình trạng mơi trƣờng sống bị chia cắt, tình trạng săn bắt trái phép để lấy ngà tồn nhiều hạn chế việc thực thi pháp luật Năm 1992, Chính phủ Ấn Độ thành lập 25 trung tâm Bảo tồn Voi nƣớc với tổng diện tích 58.000km2 với chiến lƣợc Bảo tồn môi trƣờng sống Voi thiết lập hành lang, tạo môi trƣờng sống cho Voi Dự án nhằm giải xung đột ngƣời loài Voi, nâng cao lợi ích Voi hóa Dự án Voi thành lập tổ chức giám sát việc giết hại Voi bất hợp pháp (MIKE), chƣơng trình CITES Các nghiên cứu Voi Ấn Độ ý đến việc cần thiết nhằm gia tăng số 10 lƣợng Voi đực, điều liên quan đến tính bền vững quần thể Voi tự nhiên Tại Malaysia [35]: Số lƣợng Voi có khoảng 2.351 – 3.066 cá thể Trong có khoảng 1.251 - 1.466 Peninsula khoảng 1.100 – 1.600 đảo Borneo Borneo khu vực có diện tích rừng lớn nơi có bảo tồn Voi nhằm gia tăng bền vững số lƣợng Voi tƣơng lai Voi Borneo đƣợc biết đến có di chuyển Malaysia Kalimantan (một tỉnh Indonesia) Trong vòng 25 năm qua có khoảng 500 cá thể Voi đƣợc di chuyển để làm giảm xung đột ngƣời Voi Các giải pháp tỏ thành công hầu hết cá thể Voi sau di chuyển khỏe mạnh đặc biệt làm giảm xung đột Voi ngƣời Tại Indonesia [35]: Số lƣợng Voi hoang dã Indonesia cịn nhiều Chính sách Quốc gia bắt di chuyển Voi rừng đến “Trung tâm bảo tồn Voi” để giảm thiểu xung đột ngƣời Voi Chính phủ thành lập trung tâm bảo tồn Voi (Elephant Conservation Centers), quy mô trung tâm ngày đƣợc mở rộng Đến cuối năm 2000, trung tâm tạo điều kiện sống tốt cho 350 cá thể Hiện nay, phủ quan tâm đến việc bảo tồn Voi với du lịch Indonesia Tuy nhiên, trung tâm bảo tồn Voi tải khơng đủ mơi trƣờng sống cho Voi Vì vậy, vấn đề bảo tồn lồi Voi trở nên khó khăn Indonesia Tại Nepal [35]: Voi hoang dã Nepal thƣờng cƣ trú Bengal Số lƣợng khoảng 100-170 cá thể Chúng qua lại Ấn Độ Nepal Tuy nhiên Nepal có gia tăng dân số nhanh rừng vùng thấp bị tàn phá để thành lập khu chăn nuôi gia súc tập trung, Chính phủ Nepal nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo tồn Voi thành lập khu bảo vệ trung tâm chăn nuôi Voi Khorsor nhƣ đầu tƣ huấn luyện số lƣợng Voi nhà để phục vụ giám sát bảo tồn Voi hoang dã STT Họ tên Tuổi Địa Chức vụ 60 Lô Văn Thống Bản Mánh, Bắc Sơn Ngƣời dân 61 Lô Văn Thoại Bản Mánh, Bắc Sơn Ngƣời dân 62 Lô Văn Cầu Bản Mánh, Bắc Sơn Ngƣời dân 63 Lô Văn Hƣớng Bản Mánh, Bắc Sơn Ngƣời dân 64 Lô Văn Vang Bản Mánh, Bắc Sơn Ngƣời dân 65 66 Lô Văn Bình Ngƣời dân Lƣơng Văn An Bản Mánh, Bắc Sơn Bản Hiêng, Bắc Sơn 67 Lƣơng Văn Nam Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 68 Lƣơng Văn Dục Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 69 Lƣơng Văn Chí Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 70 Lƣơng Văn Luận Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 71 Lƣơng Văn Sơn Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 72 Lƣơng Văn Thuận Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 73 Lƣơng Khăm Trung Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 74 Lƣơng Văn Mùi Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 75 Lƣơng Văn Ninh Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 76 Lƣơng Văn An Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 77 Lƣơng Văn Nam Bản Hiêng, Bắc Sơn Ngƣời dân 78 Lƣơng Văn Dục Bản Nguộc, Bắc Sơn Ngƣời dân 79 Lƣơng Văn Chí Bản Nguộc, Bắc Sơn Ngƣời dân 80 Lƣơng Văn Dục Bản Nguộc, Bắc Sơn Ngƣời dân 81 Lƣơng Văn Chí Bản Nguộc, Bắc Sơn Ngƣời dân Ngƣời dân Phụ lục 04: Tổng hợp tọa độ ghi nhận voi dấu vết voi đợt điều tra Ngày Khu vực điều tra Tọa độ bắt gặp X Y 505299 Đội 17/09/2017 Cao Về Phúc Sơn Đội 15/10/2017 Cao Về Phúc Sơn 2085881 Dấu hiệu Dấu chân, dấu phân 504986 2086091 Dấu phân 504827 2086244 Phân + Vết ăn 504922 2086172 Dấu phân Thời gian xuất Khoảng đến tuần trƣớc Khoảng ngày trƣớc/ 5-6 tháng trƣớc ngày hôm trƣớc Khoảng đến tuần trƣớc Sinh cảnh Rừng trồng+Đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng+Đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng+Đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng+Đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) 504388 2086437 Dấu phân tuần trƣớc Lán + rừng trồng 504412 2086408 Dấu chân Khoảng tháng trƣớc Rừng trồng 504456 2086359 506048 2085355 505335 Dấu chân Voi Phân+Dấu chân+Vết ăn 2085799 Phân + Dấu chân ngày trƣớc ngày trƣớc tuần trƣớc Rừng trồng+Suối Rừng trồng + đƣờng mòn Rừng trồng + đƣờng Ghi Dấu chân xuất đêm hôm trƣớc (34x40; 30x31; 30x32; 31x33; 33x34) bãi Kích thƣớc bãi phân: 32x28; 9x11; d khoảng 9-10cm bãi phân: 40x30; D khoảng 11 cm bãi phân Voi không phá lán mà làm gãy cao su+ rau vƣờn Kích cớ chân voi: 32x34; 24x26; 20x22; 30x32; 28x30 tuyến 50 - 100 m có điểm bãi phân Ngày Khu vực điều tra Tọa độ bắt gặp X Y Dấu hiệu Thời gian xuất 505376 2085784 Phân + Dấu chân Tuần trƣớc 505400 2085771 Phân + Dấu chân 5-7 ngày trƣớc 505415 2085764 Phân + Dấu chân tuần trƣớc 505495 2085734 Phân + Dấu chân 1-2 tuấn trƣớc 505500 2085728 Phân + Dấu chân Tuần trƣớc 505723 2085652 Phân + Dấu chân tuần trƣớc 505917 2085699 Phân + Dấu chân 505955 2085694 Phân + Dấu chân tuần trƣớc 505965 2085688 1-2 tuần trƣớc 506538 Phân + Dấu chân + Vết ăn 2085689 Phân + Dấu chân 506077 2085695 Phân + Dấu chân 506303 2085804 Phân + Dấu chân Đêm hôm trƣớc Phân khoảng tháng trƣớc, dấu chân Phân khoảng 1-2 tuần trƣớc Sinh cảnh mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng + đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng + đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng + đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng + đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng + đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng + đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng + đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng + đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng + đƣờng mòn (gần khu dân cƣ) Rừng trồng Rừng trồng Ghi bãi phân bãi phân bãi phân bãi phân bãi phân bãi phân 3bãi phân bãi phân bãi phân + điểm có chuối bị voi ăn bãi phân Dấu chân có đêm hơm trƣớc tháng trƣớc Dấu chân + cũ Ngày Khu vực điều tra Tọa độ bắt gặp X Y 506474 2085675 Phân + Dấu chân 506520 2085663 Phân + Dấu chân 506469 2085452 506399 506276 506159 25/7/2017 Đội Cao Về Phúc Sơn Dấu hiệu Bãi ngủ+Dấu chân Vết ăn tre 2085471 nứa+Dấu chân Vết voi ăn sắn + 2085500 Dấu chân Vết ăn chuối + 2085390 Dấu chân 506031 2085503 505571 505719 Phân voi + Dấu chân Thời gian xuất tháng trƣớc, dấu chân -2 tuần trƣớc Phân khoảng tháng trƣớc, dấu chân + cũ tuần trƣớc tháng trƣớc Sinh cảnh Ghi Rừng trồng bãi phân Rừng trồng bãi phân khơ Rừng trồng gần khe có nhiều tre nứa Rừng trồng gần khe có nhiều tre nứa tuấn trƣớc Rừng trồng + bãi sắn khoảng tuần trƣớc Rừng trồng + khe có nhiều tre, chuối Khoảng tuần Rừng trồng 2085846 Dấu chân 5-6 tháng trƣớc Rừng trồng +Đƣờng mòn 2085830 Phân cũ 5-6 tháng trƣớc Rừng trồng +Đƣờng mòn bãi phân Trên tuyến có nhiều vũng nƣớc để phun thuốc diệt cỏ (506359/2085545) Ngày Khu vực điều tra Tọa độ bắt gặp X Y Dấu hiệu Thời gian xuất 505896 2085866 Phân cũ 505995 2085863 506048 2085914 Phân cũ 5-6 tháng trƣớc 506093 2085947 Phân cũ 5-6 tháng trƣớc Phân + dấu chân cũ 5-6 tháng trƣớc 5-6 tháng trƣớc Sinh cảnh Rừng trồng +Đƣờng mòn Rừng trồng +Đƣờng mòn Rừng trồng +Đƣờng mòn Rừng trồng Đội Cao Về Phúc Sơn 505854 2087986 Vết chân + Vết ăn 3-4 ngày trƣớc Bản làng 505682 505873 2087839 Phân + Dấu chân 2087861 Dấu chân 3-4 tháng trƣớc 3-4 ngày trƣớc Rừng trồng keo Rừng trồng keo Đội 28/10/2017 Cao Về Phúc Sơn 505870 2087240 Dấu chân+ phân tuần trƣớc Rừng trồng Cao su 505731 2087382 Dấu chân+ phân tuần trƣớc Rừng trồng Keo 505977 2087026 Dấu chân tuần trƣớc Rừng trồng keo 506006 2086895 Phân + Dấu chân 1-2 tháng trƣớc Rừng trồng keo 506081 506098 2086900 Phân + Dấu chân 2086940 Phân + Dấu chân 2-3 tháng trƣớc 1- tuần trƣớc Rừng trồng keo Rừng trồng keo 27/9/2017 Đội 10/09/2017 Cao Về Phúc Sơn Ghi Kích cỡ chân: 37x40; 32x34; 30x32; 30x32; 22x24 Kích thƣớc chân: 30x32 Kích thƣớc chân: 30x34; 24x26; 18x21 Kích cỡ chân: 24x26; 14x16; 14x16; 34x36; 30x34; 30x33; 26,5/28; 18x22 bãi phân cách 3-9m bãi cách 2-5m bãi phân; Ngày Khu vực điều tra Đội 12/10/2017 Cao Về Phúc Sơn Tọa độ bắt gặp Dấu hiệu X Y 506310 2086842 Phân + Dấu chân Phân cũ + Vết 506325 2086766 chân 506016 2086917 Phân 506050 2086870 Phân Phân + vết chân 506360 2986822 cũ Thời gian xuất tuần trƣớc Khoảng 10 ngà trƣớc 10 ngày trƣớc tuần trƣớc Khoảng 10 ngày trƣớc 505760 2085750 Dấu chân 3-4 ngày trƣớc Rừng trồng cao su 505808 2085716 Phân+Dấu chân 3-4 ngày trƣớc Rừng trồng cao su 506092 2085689 Dấu chân tuần trƣớc Rừng trồng cao su 506244 2085748 Phân+Dấu chân tuần trƣớc Phân cũ+Vết chân 2085716 -2 tuần trƣớc Rừng trồng cao su 506579 Sinh cảnh Rừng trồng keo Ghi bãi phân lớn Rừng tre nứa Rừng tre nứa Rừng tre nứa Rừng tre nứa Rừng trồng cao su 506597 2085710 Phân + Dấu chân 3-4 ngày trƣớc Rừng trồng cao su 506823 2085683 Dấu chân -2 tuần trƣớc 506886 2085540 Phân + Dấu chân -2 tuần trƣớc 506947 507008 2085585 Phân + Dấu chân 2085547 Phân + Dấu chân 3-4 ngày trƣớc tháng trƣớc Ranh giới rừng trồng tre nứa Ranh giới rừng trồng tre nứa Rừng tre nứa Rừng tre nứa Kích thƣớc chân: 32x34; 14x16 bãi phân cách 5m Kích thƣớc chân: 30x33; 20x24; 15x16 bãi phân Kích thƣớc chân: 34x35; 30x32 bãi phân mới: 16x18; 21x22 Dấu chân mới, bãi phân cũ bãi phân nhỏ bãi phân cũ Ngày Khu vực điều tra Đội 26/10/2017 Cao Về Phúc Sơn 21/7/2017 Đội Cao VềuPhúc Sơn, Làng Yên – Lục Dạ Đội Cao Vều13/08/2017 Phúc Sơn Đội 17/9/2017 Cao Vều Phúc Sơn 18/10/2017 Đội - Tọa độ bắt gặp Dấu hiệu X Y 507038 2085604 Phân + Dấu chân Dấu chân + Vết 507105 2085622 ăn 506986 2087063 Dấu chân 507063 2086131 507166 2086243 Dấu chân 503006 2087367 Dấu chân 503560 2086979 Phân 503803 2086893 Phân 504114 2086677 Dấu chân 506953 2085690 506964 2085087 Dấu chân+vết ăn Dấu chân+Dấu phân Dấu chân, dấu chân Thời gian xuất Sinh cảnh Rừng tre nứa Ghi bãi phân Rừng tre nứa Khoảng 20 ngày trƣớc Khoảng 20 ngày trƣớc Khoảng 20 ngày trƣớc Rừng tre nứa Rừng tre nứa Rừng tre nứa Rừng trồng cao su làng Yên Các bãi phân cỏ mọc 30 cm Rừng trồng cao su bãi to Rừng trồng cao su bãi to Rừng trồng cao su Kích thƣớc: 30x32 Khoảng 15 ngày trƣớc Ranh giới rừng trồng rừng tre nứa Nhiều bãi phân dấu chân lại 1-2 ngày Rừng trồng cao su Khoảng tháng trƣớc Khoảng tháng trƣớc Khoảng tháng trƣớc Cách 15 ngày Ngày Khu vực điều tra Cao VềuPhúc Sơn Tọa độ bắt gặp X Y 506991 507062 2085087 Dấu hiệu Dấu chân, phân+vết ăn Thời gian xuất 1-2 tuần Sinh cảnh (giáp rừng phòng hộ Anh Sơn) Rừng trồng cao su (giáp rừng phòng hộ Anh Sơn) Rừng trồng cao su (giáp rừng phòng hộ Anh Sơn) 2085069 Dấu chân + Phân 507073 2085132 Dấu chân + Phân 507115 2085038 Dấu chân Đội Cao VềuPhúc Sơn 505330 2085799 Phân +dấu chân Dấu chân+Vết ăn 2085360 1-2 tuần trƣớc Rừng trồng cao su (giáp rừng phòng hộ Anh Sơn) Rừng trồng cao su (giáp rừng phòng hộ Anh Sơn) Rừng trồng cao su ngày trƣớc Rừng trồng cao su Đội 14/10/2017 Cao VềuPhúc Sơn 506929 2085464 Dấu chân+Phân tháng trƣớc Ranh giới rừng trồng rừng tre nứa 506923 506996 530506 2085424 Dấu chân+Phân 2085511 Dấu chân+Phân 2122550 Vết ăn chuối, sắn 1-3 tuần trƣớc 17/9/2017 30/08/2017 Bản 506487 ngày trƣớc Rừng tre nứa Rừng tre trồng Keo+ Ghi Kích thƣớc: 31x33; Bãi phân có kích thƣớc: 18x21; có bãi cách nhau: 2, 10m bãi phân Đƣờng kính: 31x33 bãi phân Vết ăn ven Ngày Khu vực điều tra Mánh, xã Bắc Sơn, Quỳ Hợp Tọa độ bắt gặp X Y Xóm Nguộc, xã 08/10/2017 Bắc Sơn, Quỳ Hợp Sinh cảnh Ghi đƣờng Nhiều dấu chân lại, đất bám cỏ chƣa khô 532176 2122454 Dấu chân 1-2 tuần trƣớc Rừng trồng Sắn 533714 2122919 Dấu chân, Dấu phân 2121623 Dấu chân, Vết ăn Dấu chân, Dấu 2122089 phân 1-2 tuần trƣớc Rừng trồng Keo bãi phân phá nhiều chuối 533138 2121982 Dấu chân tuần trƣớc 533415 2121642 Rừng trồng Ven suối, cách đƣờng khoảng 100m Rừng trồng keo, ven suối Rừng trồng keo, ven suối 513415 2124123 sáng Rừng gỗ tre nứa quan sát thấy Voi 534165 2123624 Ngày 12/09/2017 Đƣờng mòn ven suối, rừng tre nứa bãi phân 534135 2121287 Rừng gỗ tre nứa bãi phân lớn 531688 2121228 Rừng tre nứa bãi phân 531571 212424 531157 2123522 Vết ăn sắn Rừng trồng+ nƣơng sắn Đồi Sắn 4-6 dấu chân, bãi phân Nhiều dấu chân 534144 12/9/2017 Thời gian xuất ven suối 531251 Bản Mánh, xã Bắc Sơn, Quỳ Hợp Dấu hiệu tuần trƣớc Dấu chân, Dấu phân Dấu chân, Dấu phân Dấu chân, Dấu phân Dấu chân, Dấu phân, vết ăn Vết ăn chuối, bãi phân tuần trƣớc Dấu chân, phân tuần trƣớc 2-3 ngày trƣớc tuần trƣớc bãi phân bãi phân gần bên bờ suối Ngày Khu vực điều tra xóm Nguộc, xã 16/10/2017 Bắc Sơn, Quỳ Hợp 20/9/2017 25/9/2017 Xóm Hiêng xã Bắc Sơn, Quỳ Hợp Hiêng xã Bắc Sơn, Quỳ Hợp Tọa độ bắt gặp X Y Dấu hiệu Thời gian xuất Sinh cảnh 533031 2123198 Dấu chân 2-4 ngày trƣớc Rừng tre nứa 532718 2123179 Phân tuần trƣớc Rừng tre nứa 531404 Dấu chân, dấu 2122610 phân 20 ngày trƣớc 531071 2122473 Dấu phân 1-2 tuần trƣớc 533129 2121297 531502 531737 Dấu chân, bãi phân Rừng nứa +ven suối Ghi bãi phân dấu chân lớn, bãi phân cũ, bãi phân Các dấu chân cũ có nƣớc mƣa đọng tuần trƣớc Rừng trồng Các dấu chân lớn 2121904 Dấu chân tháng trƣớc Rừng Keo+Sắn dấu chân cũ 2122002 Dấu chân 1-2 tháng trƣớc Rừng Keo Các dấu chân cũ Phụ lục 05: Một số tác hình ảnh trình điều tra thực địa Ảnh 1: Các hoạt động canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu Ảnh 2: Chuyển đồi rừng phòng hộ thành rừng Cao su đƣợc trồng khu vực Khe Rế Ảnh 3: Hoạt động khai thác gỗ tạo nên đƣờng mòn rừng Ảnh 4: Hệ thống hào chắn Voi đƣợc xây dựng Cao Vều Ảnh 5: Chăn thả gia súc Cao Ảnh 6: Hố đựng nƣớc phun thuốc Vều trừ cỏ rừng cao su gần thôn 15/7 Ảnh 7: Voi làm gãy cọc Ảnh 8: Voi phá lán khu rừng gần đƣờng Khe Kèm thôn 15/7 Ảnh 9: Các dấu vết voi tháng 10 năm 2017 Cao Vều Ảnh 10: Hình ảnh số bảng tƣờng tuyên truyền bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu