1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng bắc trung bộ

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -♦ - NGUYỄN THỊ MINH TÚ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VÙNG BẮC TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -♦ - NGUYỄN THỊ MINH TÚ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VÙNG BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC SƠN HÀ NỘI, 2023 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân luận án tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Minh Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 13 1.1 Nghiên cứu nước liên quan đến phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 13 1.1.1 Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vai trò doanh nghiệp 13 1.1.2 Nghiên cứu tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 19 1.1.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 22 1.2 Những nhận xét chung cơng trình nghiên cứu có liên quan luận án 32 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 33 Tiểu kết chương .34 CHƯƠNG 2; CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG VÙNG KINH TẾ 35 2.1 Cơ sở lý luận phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng kinh tế 35 2.1.1 Khái niệm đặc trưng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 35 2.1.2 Khái niệm, đặc trưng vùng kinh tế .38 2.2 Nội hàm tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế vùng .39 2.2.1 Nội hàm phát triển doanh nghiệp gắn với phát triển bền vững vùng 39 2.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế vùng 43 iii 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN phát triển vùng .49 2.3.1 Các nhân tố bên 49 2.3.2 Các nhân tố bên 53 2.4 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 58 2.4.1 Kinh nghiệm Đài Loan 58 2.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 60 2.4.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 62 2.4.4 Bài học kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN cho vùng Bắc Trung Bộ 63 2.5 Đề xuất khung phân tích phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Bắc Trung Bộ 65 Tiểu kết chương .66 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VÙNG BẮC TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN 2001-2020 .67 3.1 Khái quát phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ 67 3.2 Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001-2020 .69 3.2.1 Thực trạng phát triển DN khu vực KTTN vùng BTB mặt lượng 70 3.2.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Bắc Trung Bộ mặt chất 89 3.3 Đóng góp doanh nghiệp khu vực KTTN để thực vai trò động lực phát triển vùng Bắc Trung Bộ 95 3.3.1 Đóng góp doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân kết tăng trưởng GRDP vùng 95 3.3.2 Đóng góp doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vốn đầu tư phát triển vùng 95 3.3.3 Đóng góp vào xuất .96 3.3.4 Đóng góp doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân tạo việc làm 97 3.3.5 Đóng góp DN khu vực KTTN vào ngân sách nhà nước 100 iv 3.4 Các nhân tố tác động đến phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Bắc Trung Bộ 101 3.4.1 Các nhân tố bên 101 3.4.2 Các nhân tố bên 111 3.5 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến hiệu doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng BTB .126 3.6 Đánh giá kết hạn chế phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN vùng Bắc Trung Bộ .131 3.6.1 Đánh giá kết hạn chế .131 3.6.2 Nguyên nhân .136 Tiểu kết chương 138 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VÙNG BẮC TRUNG BỘ ĐẾN 2030 .140 4.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực, nước vùng Bắc Trung Bộ tác động đến phát triển doanh nghiệp khu vực kinh kế tư nhân .140 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 140 4.1.2 Bối cảnh nước vùng Bắc Trung Bộ 143 4.1.3 Cơ hội, thách thức phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Bắc Trung Bộ bối cảnh .147 4.2 Quan điểm, định hướng phát triển phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Bắc Trung Bộ 150 4.2.1 Quan điểm 150 4.2.2 Định hướng 153 4.3 Giải pháp phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN vùng Bắc Trung Bộ 155 4.3.1 Giải pháp khai thác hiệu tiềm năng, mạnh vùng để thúc đẩy liên kết nội vùng, liên vùng 155 4.3.2 Tập trung nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, khu kinh tế, khu cơng nghiệp có tính đại, đồng kết nối cao để tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư phát triển doanh nghiệp 156 4.3.3 Giải pháp khắc phục hạn chế nội doanh nghiệp khu vực KTTN để hỗ trợ doanh nghiệp khu vực KTTN tiếp cận nguồn lực phát triển 157 v 4.3.4 Giải pháp xây dựng chế, sách 159 4.3.5 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh .162 4.3.6 Nhóm giải pháp doanh nghiệp .163 Tiểu kết chương 164 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO .168 PHỤ LỤC 1: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI tỉnh vùng BTB 2021-2020 182 PHỤ LỤC 2: Các Chỉ số thành phần số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI tỉnh vùng BTB 2011-2020 183 PHỤ LỤC 3: Chiến lược CMCN 4.0 doanh nghiệp phân theo vùng kinh tế 188 PHỤ LỤC 4: Kết số hậu kiểm mơ hình 189 PHỤ LỤC 5: Ma trận tương quan biến sử dụng mơ hình (Chạy phần mềm stata) 191 PHỤ LỤC 6: Tổng quan nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động doanh nghiệp 192 PHỤ LỤC 7: Mẫu phiếu điều tra doanh nghiệp 194 PHỤ LỤC 8: Mẫu phiếu điều tra doanh nghiệp hoạt động ngành chế biến chế tạo 200 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BTB Bắc Trung Bộ CBCT Chế biến chế tạo CCKT Cơ cấu kinh tế CMCN Cách mạng công nghiệp CNTT Công nghệ thơng tin CPTPP Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương DN Doanh nghiệp DN FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐMST Đổi sáng tạo EVFTA Hiệp định thương lại tự liên minh Châu Âu - Việt Nam FTA Hiệp định thương mại tự GRDP Tổng sản phẩm quốc nội ICT Công nghệ thông tin truyền thông KTQT Kinh tế quốc tế KTTN Kinh tế tư nhân KTXH Kinh tế xã hội KV KTTN Khu vực kinh tế tư nhân MMSX Máy móc sản xuất MTKD Mơi trường kinh doanh NLCT Năng lực cạnh tranh NN Nhà nước vii NSLĐ Năng suất lao động OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh R&D Nghiên cứu phát triển RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ROA Chỉ số lợi nhuận tổng tài sản ROE Chỉ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu SXKD Sản xuất kinh doanh TCTK Tổng cục Thống kê TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTHC Thủ tục hành VCCI Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bộ tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN phát triển kinh tế vùng 49 Bảng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế vùng 58 Bảng 3.1 Số lượng doanh nghiệp khu vực KTTN vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 20112020 theo loại hình doanh nghiệp .75 Bảng 3.2 Cơ cấu doanh nghiệp KTTN vùng BTB giai đoạn 2006-2020 phân theo ngành kinh doanh cấp .78 Bảng 3.3 Số lao động bình quân doanh nghiệp khu vực KTTN Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011-2018 theo quy mô lao động .86 Bảng 3.4 ROA DN Khu vực KTTN vùng BTB theo loại hình DN (%) 90 Bảng 3.5 ROE DN Khu vực KTTN vùng BTB phân theo loại hình DN (%) .91 Bảng 3.6 Chỉ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA), vốn chủ sở hữu (ROE) doanh nghiệp khu vực KTTN vùng Bắc Trung Bộ (%) 94 Bảng 3.7 ROA, ROE DN khu vực KTTN vùng BTB theo địa phương (%) 94 Bảng 3.8 Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá hành phân theo loại hình kinh tế doanh nghiệp khu vực KTTN vùng Bắc Trung Bộ (%) 95 Bảng 3.9 Cơ cấu vốn đầu tư theo giá hành phân theo nguồn vốn DN khu vực KTTN vùng Bắc Trung Bộ (%) 96 Bảng 3.10 Đóng góp khu vực KTTN xuất địa phương vùng Bắc Trung Bộ (%) .97 Bảng 3.11 Đóng góp DN khu vực KTTN xuất vùng (%) .97 Bảng 3.12 Thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp vùng Bắc Trung Bộ phân theo sở hữu 98 Bảng 3.13 Cơ cấu thu NSNN từ doanh nghiệp khu vực KTTN (%) 100 Bảng 3.14 Bảng tóm tắt thống kê mơ tả biến sử dụng mơ hình 127 Bảng 3.15 Kết mơ hình nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động doanh nghiệp khu vực KTTN vùng Bắc Trung Bộ .128 50 Nguồn vốn tài yếu tố quan trọng định đến phát triển doanh nghiệp, sở hình thành vốn đầu tư, giúp doanh nghiệp đạt mục đích hình thành lực đổi mới, nâng cấp công nghệ, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, cơng nghiệp hóa đại hóa diễn nhanh, công nghệ liên tục đời khiến cạnh tranh công nghệ tri thức ngày cao Nguồn vốn tài vững sở đảm bảo cho doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu thị trường bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế Vốn sở xác lập địa vị pháp lý doanh nghiệp Chỉ tiêu vốn sử dụng làm thước đo đo lường quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biến động vốn giúp đánh giá khả năng, lực mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hay thu hẹp quy mô doanh nghiệp Các doanh nghiệp khu vực KTTN bên cạnh khả vốn tự có, để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh cần phải tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nguồn vốn công nghệ Trong tổng vốn đầu tư DN, máy móc thiết bị, nhà xưởng định trình độ sản xuất kinh doanh DN trình độ phát triển kinh tế Qua đó, đánh giá xác phát triển DN theo trình độ cơng nghệ, khả đổi công nghệ Khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ đến khả cạnh tranh doanh nghiệp thông qua giá thành chất lượng sản phẩm Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phân công lao động quốc tế, bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, công nghệ yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu với nhũng cơng đoạn có giá trị tăng cao tổ chức, phát triển chuỗi giá trị toàn cầu Để đầu tư vào công nghệ, nghiên cứu đổi sáng tạo, doanh nghiệp cần có nguồn tín dụng bổ sung đảm bảo có nguồn nhân lực quản trị vận hành trang thiết bị Nguồn vốn cơng nghệ cịn phản ánh trình độ khoa học cơng nghệ doanh nghiệp Khả tiếp cận nguồn lực vốn, đất đai, công nghệ, lao động tài nguyên yếu tố định đến lực cạnh tranh phát triển doanh nghiệp, mặt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tiếp cận nguồn tín dụng từ ngân hàng thương mại Quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn phương án sản xuất kinh doanh rõ ràng, khả thi để vượt qua vịng thẩm định tổ chức tín dụng Trong điều kiện doanh nghiệp khu vực KTTN thường có quy mô nhỏ siêu nhỏ, 51 thiếu tài sản chấp nên khó tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng thương mại, việc phát huy hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển quy mô thay đổi văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Từ tiếp cận nguồn vốn, doanh nghiệp tiếp cận nguồn công nghệ tự/liên kết nghiên cứu đổi sáng tạo cơng nghệ để tham gia sâu vào chuỗi giá trị 2.3.1.2 Nguồn vốn người Năng lực, trình độ quản trị, quản lý doanh nghiệp Trình độ nhân lực quản trị yếu tố quan trọng phát triển doanh nghiệp Các nhà quản trị doanh nghiệp có lực có khả triển khai kế hoạch kinh doanh yếu tố định thành công hay thất bại hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh sáng tạo doanh nghiệp Trong đó, lao động có trình độ nghiệp vụ, quản lý máy tổ chức quản lý doanh nghiệp sở để doanh nghiệp thúc đẩy trình cải thiện suất lao động hiệu hoạt động doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động cải tiến, nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Lực lượng lao động doanh nghiệp Việc tiếp cận nguồn nhân lực có trình độ phù hợp với doanh nghiệp tùy thuộc vào mức độ phát triển thị trường lao động quốc gia, vùng địa phương Bên cạnh phụ thuộc vào nhân lực đầu từ đào tạo trường đại học, trường nghề, kỹ lao động trực tiếp thường hình thành q trình làm việc, cịn gọi q trình học thơng qua hành (Learning by doing) Q trình học thơng qua hành (Fu, 2008) kéo dài rút ngắn, với khác biệt kỹ năng, trình độ đội ngũ lao động kỹ thuật doanh nghiệp ngành Những doanh nghiệp có đội ngũ lao đọng kỹ thuật tốt nghiệp trường đào tạo nghề, cao đẳng kỹ thuật, có q trình tích lũy tri thức, xuất pháp từ kinh nghiệm nâng cấp công nghệ khứ dễ dàng làm chủ máy móc thiết bị so với doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm nâng cấp cơng nghệ Chính vậy, việc tiếp cận nguồn nhân lực có trình độ quản lý, kỹ thuật có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu hoạt động nâng suất lao động, từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng suất lao động Năng suất lao động định nghĩa sản lượng kinh tế thực tế lao động Tăng trưởng suất lao động đo thay đổi sản lượng kinh tế lao động khoảng thời gian xác định Năng suất lao động phản ánh lực tạo giá trị đơn vị lao động minh họa theo công thức sau: 52 de%j = i* d Trong đó: - de%j : đại diện cho suất lao động doanh nghiệp i năm t - i* : giá trị gia tăng (GTGT) mà doanh nghiệp i tạo năm t - d : số đơn vị lao động doanh nghiệp i sử dụng năm t Lưu ý rằng: cấp độ doanh nghiệp có hai yếu tố đại diện cho đơn vị lao động số lao động số lao động nên d tổng số lao động mà doanh nghiệp sử dụng năm, tổng số lao động mà doanh nghiệp sử dụng năm (OECD, 2021) Tăng trưởng suất lao động phụ thuộc vào việc: Sử dụng hiệu nguồn vốn; Đầu tư vào công nghệ mang đến tiết kiệm chi phí đầu vào, đầu ra, tiết kiệm nhân lực, nâng cao suất chất lượng sản phẩm; Đầu tư vốn nhân lực Tăng trưởng suất lao động có liên quan trực tiếp đến biến động vốn vật, công nghệ vốn nhân lực Năng suất lao động tăng lên thường bắt nguồn từ tăng trưởng ba lĩnh vực Do cần thiết có điều chỉnh phù hợp nhằm mang lại hiệu Chỉ tiêu suất lao động, hiệu suất sử dụng lao động (đo doanh thu bình quân lao động/ thu nhập bình quân lao động) phải dựa thống kê số lượng lao động doanh nghiệp tuyển dụng Năng suất lao động có mối liên hệ phản ánh định với tổng sản phẩm quốc nội Năng suất lao động kinh tế tăng tạo nhiều hàng hóa dịch vụ cho lượng công việc Khi hiệu phản ánh giúp tiết kiệm chi phí sức lao động Sự gia tăng sản lượng giúp người tiêu thụ nhiều hàng hóa dịch vụ Cùng với cải tiến cơng nghệ, chi phí tham gia sản xuất mức hợp lý giúp giá ngày hợp lý 2.3.1.3 Nguồn vốn tổ chức Mục tiêu chiến lược phát triển doanh nghiệp Mục tiêu chiến lược phát triển doanh nghiệp có ý nghĩa định việc lựa chọn ngành địa phương đầu tư, định hành vi đầu tư ngắn, trung hay dài hạn, từ ảnh hưởng lớn đến hành vi văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nếu 53 doanh nghiệp lựa chọn chiến lược đầu tư ngắn hạn thường có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, sẵn sàng khỏi thị trường có dấu hiệu xấu, chiến lược đầu tư ảnh hưởng lớn đến khả chống chịu rủi ro doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp lựa chọn chiến lược đầu tư trung hay dài hạn phải nâng qui mô lên vừa lớn, đầu tư mạnh vào KHCN người để nâng cao sức cạnh tranh thông qua hàm lượng tri thức, sẵn sàng lựa chọn ngành, vùng có nguy rủi ro cao đồng thời đem lại lợi nhuận cao Năng lực, khả nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường cạnh tranh, việc nắm bắt thông tin thị trường, nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để từ tìm cách thức để đưa sản phẩm thị trường đến tay người tiêu dùng có vai trị đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Bên cạnh việc nắm bắt, hiểu biết thị trường tiêu thụ sản phẩm, việc hiểu rõ thị trường cung cấp yếu tố đầu vào quan trọng với doanh nghiệp, đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất Không đảm bảo đủ yếu tố đầu vào với yêu cầu cụ thể chất lượng không tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dẫn đến hậu khơng mong muốn với doanh nghiệp, sản xuất bị đình trệ, thua lỗ, phá sản Chính vậy, lực khả nghiên cứu thị trường có vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp 2.3.2 Các nhân tố bên 2.3.2.1 Quan điểm, chủ trương chiến lược phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN Theo giai đoạn, tùy thuộc mục tiêu phát triển trình độ phát triển, nhà nước xác định vai trò khu vực kinh tế sở hữu làm động lực phát triển đất nước Nếu nhà nước chọn khu vực kinh tế nhà nước chủ đạo doanh nghiệp khu vực KTTN có hội phát triển quy mô lĩnh vực hoạt động Nếu nhà nước coi KTTN động lực cho phát triển, nhà nước cho phép doanh nghiệp khu vực KTTN đăng ký hoạt động hầu hết lĩnh vực kinh tế, trừ lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia; có sách hạn chế hoạt động kinh tế khu vực nhà nước để nhường sân chơi cho khu vực tư nhân động hiệu khai thác nguồn lực Nhà nước có sách thu hút FDI để tạo bứt phá cho phát triển dựa lợi vốn, công nghệ, trình độ quản trị đại mạng liên kết tập đồn kinh tế, cơng ty đa quốc gia mà không lo ngại vấn đề an ninh quốc gia 54 2.3.2.2 Khung sách phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN Theo mục tiêu phát triển địa phương chế phân cấp quản lý, dựa chủ trương chiến lược phát triển doanh nghiệp theo thành phần kinh tế sở hữu cấp quốc gia, tỉnh, thành có chế sách cụ thể để thu hút khuyến khích doanh nghiệp khu vực KTTN đầu tư vào ngành, lĩnh vực theo định hướng phát triển; có sách thúc đẩy khởi nghiệp, thúc đẩy liên kết theo cụm ngành để hỗ trợ DNNVV phát triển Việc xây dựng quy hoạch tổng thể, có phân công chức rõ ràng địa phương vùng hạn chế cạnh tranh, giành giật nhà đầu tư, hạn chế đầu tư phát triển ngành kinh tế giống nhau, thiếu liên kết vùng Các sách pháp luật, quy hoạch, định hướng phát triển ngành, phát triển lãnh thổ có ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN 2.3.2.3 Đặc thù vùng Vị trí địa lý Vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương giúp doanh nghiệp nâng cao khả liên kết nội vùng liên vùng, giảm chi phí vận chuyển, có khả cạnh tranh cao doanh nghiệp địa bàn khác Vị trí địa lý vùng thuận lợi khai thác tài nguyên nước, đất, yếu tố quan trọng đảm bảo tính bền vững Vị trí địa lý yếu tố quan trọng cân nhắc địa điểm đầu tư Lợi vùng Lợi vùng ảnh hưởng đến việc thu hút DN đầu tư lựa chọn đầu tư vào ngành, lĩnh vực mà vùng có tiềm năng, lợi Đối với vùng BTB vùng có lợi sản xuất nơng nghiệp, doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh hưởng mức độ ổn định nguyên liệu đầu vào biến đổi khí hậu tác động làm ảnh hưởng sản xuất nơng nghiệp Ngồi vùng có lợi phát triển kinh tế biển Cơ sở hạ tầng Phát triển doanh nghiệp phụ thuộc vào chất lượng hạ tầng giao thông, hạ tầng CNTT, hạ tầng điện, nước… Chất lượng hạ tầng giao thông yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định đầu tư tư nhân phát triển doanh nghiệp nói 55 chung doanh nghiệp khu vực KTTN nói riêng, vùng chậm phát triển Hạ tầng giao thơng có chất lượng (kết nối tốt thời gian ngắn) điều kiện để doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vận chuyển, lưu kho, bãi, chi phí tiếp cận thị trường Sử dụng Chỉ số lợi so sánh hạ tầng đường (Phí Vĩnh Tường 2020): Được tính tốn dựa số liệu khối lượng hàng hóa luân chuyển địa phương năm 2016 2020 Cơng thức tính Chỉ số lợi so sánh hạ tầng đường (>*! = ! / ∑m !  ! / ∑m !  Trong đó: ! : Khối lượng hàng hóa luân chuyển đường tỉnh “p” năm “t” ∑m ! : Tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển đường vùng “r” năm ‘t” ! : Tổng khối lượng hàng hóa ln chuyển (bằng tất hình thức) tỉnh “p” ∑m ! : Tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển địa phương vùng r Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Niên giám quốc gia giai đoạn 2011-2020 Ý nghĩa: Chỉ số (>*! nằm khoảng 0; 1 Chỉ số lớn cho thấy sở hạ tầng đường tỉnh tốt, thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, hạ tầng CNTT lên yếu tố quan trọng với doanh nghiệp việc tiếp cận thị trường bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT truyền thông sử dụng để đánh giá cho hạ tầng CNTT 2.3.2.4 Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh tổng hợp yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường Các chế sách nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần 56 kinh tế khác nhân tố quan trọng để thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, có doanh nghiệp khu vực KTTN chất, doanh nghiệp khu vực KTTN khơng địi hỏi phải có chế ưu tiên, ưu đãi mà họ cần bình đẳng, cơng mơi trường kinh doanh, tiếp cận nguồn lực đầu vào, tiếp cận hợp đồng dịch vụ công… Khả phát triển khu vực KTTN phụ thuộc mức độ quan trọng vào việc sách, thể chế Nhà nước tạo lập môi trường luật pháp cho cạnh tranh lành mạnh bình đẳng thị trường Một hệ thống luật pháp đồng bộ, tường minh, quán, cụ thể dễ đoán định giúp nhà đầu tư hiểu luật pháp hơn, có điều kiện tuân thủ luật pháp, yên tâm đầu tư xây dựng chiến lược kinh doanh trung dài hạn Điều khơng tốt cho doanh nghiệp mà cịn tạo ổn định, bền vững cho toàn kinh tế, hạn chế văn hóa kinh doanh chụp giật doanh nghiệp Trong chế sách, vấn đề doanh nghiệp quan tâm sách thuế, thuê mặt bằng, cải cách thủ tục hành Bài tốn nan giải phải hình thành chế ưu đãi để hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực định hướng trọng tâm địa phương, vùng, không trái với qui định chung nhà nước Đối với sách phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp khu vực KTTN quan tâm đến sách hỗ trợ khởi nghiệp, hỗ trợ tiếp cận nguồn lực (tín dụng, đất đai, nguồn lực), sách hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động (tiếp cận thông tin, đào tạo nhân lực, ) Các sách thu hút đầu tư hỗ trợ phát triển doanh nghiệp xây dựng triển khai đồng sở vững để doanh nghiệp khu vực KTTN phát triển xứng đáng với vai trò động lực kinh tế 2.3.2.5 Cơ chế hợp tác, liên kết, phối hợp địa phương vùng BTB Để tạo lợi so sánh cho ngành kinh tế, tạo động lực cho DN khu vực KTTN phát triển, liên kết, hợp tác phạm vi địa lý định cần thiết Để cụm liên kết ngành phát triển tác động tích cực đến phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN cụm, nghiên cứu Verma (2002), Timothy, Biesebroeck, & Gereffi (2008) cho Chính phủ cần có sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, ưu tiên cho việc phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông kết nối 57 Với đặc thù lợi tương đồng bổ sung cho tiểu vùng nội vùng với vùng lân cận, hình thành chế liên kết, hợp tác tránh chồng chéo, cạnh tranh lẫn nhau, phát huy mạnh, lợi tiểu vùng vùng Liên kết vùng làm tăng khả kết nối mặt không gian kinh tế - tự nhiên kinh tế - xã hội, tạo lợi so sánh cạnh tranh động lực phát triển để phát triển KT-XH hiệu bền vững 2.3.2.6 Bối cảnh quốc tế Khi tham gia vào hiệp định thương mại tự do, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng hàng rào kỹ thuật, bị ràng buộc quy định hiệp định Các doanh nghiệp tham gia xuất chịu ảnh hưởng mạnh hành vi, đối sách thị trường quốc gia xuất Thế giới sống môi trường chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu Trong phát triển kinh tế, nhiều quốc gia phải có điều chỉnh để thích nghi với ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu, doanh nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nơng nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp nông nghiệp cần tăng cường tham gia công nghệ để giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Mặc dù bối cảnh quốc tế mang lại nhiều thách thức khu vực KTTN tác động cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều hội tăng cường công nghệ ứng dụng thành cách mạng công nghiệp 4.0 sản xuất quản trị doanh nghiệp Việc tăng cường ứng dụng thành cách mạng 4.0 tạo hội cho doanh nghiệp khu vực KTTN đầu tư vào ngành công nghệ mới, đầu tư vào công đoạn chuyên sâu chuỗi cung ứng, nâng cao khả cạnh tranh khả tham gia vào mạng sản xuất, đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế, đại dịch quy mô tồn cầu khu vực ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, khiến cho nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô, giảm lực sản xuất, nhiều doanh nghiệp hoạt động đơn ngành chuyên mơn hóa sâu phải hoạt động cầm chừng khỏi thị trường 58 Bảng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế vùng TT Chỉ tiêu đánh giá I Nhân tố bên Nguồn vốn vật chất doanh nghiệp Nguồn vốn tiền Nguồn vốn công nghệ Nguồn vốn người Năng lực, trình độ quản trị, quản lý doanh nghiệp Lực lượng lao động doanh nghiệp Nguồn vốn tổ chức Mục tiêu chiến lược phát triển DN Năng lực, khả nghiên cứu thị trường DN II Nhân tố bên Quan điểm, chủ trương chiến lược phát triển DN khu vực KTTN Khung sách phát triển DN khu vực KTTN Đặc thù vùng BTB Môi trường kinh doanh Cơ chế hợp tác, liên kết, phối hợp địa phương vùng BTB Bối cảnh quốc tế Nguồn: Tác giả tổng hợp 2.4 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 2.4.1 Kinh nghiệm Đài Loan Doanh nghiệp nhỏ vừa công nhận động lực quan trọng phát triển kinh tế Đài Loan nửa kỉ qua Ý thức tầm quan trọng công nghệ, đổi chất lượng phát triển doanh nghiệp quốc gia, DNNVV Đài Loan chuyển hướng hoạt động sang lĩnh vực công nghệ dịch vụ Các doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ trở thành nhà cung cấp vệ tinh chuỗi cung ứng nội địa Đây tượng độc đáo Đài Loan: công ty lớn không “giết chết” mà giúp định hướng phát triển DNNVV (Audrey Wang, 2010) Chính phủ Đài Loan có sách đồng cụ thể để hỗ trợ DNNVV phát triển như: 59 thiết lập vườn ươm DNNVV phát triển chuyên sâu, cung cấp khả tài cho DNNVV, hỗ trợ DNNVV xúc tiến kết nối kinh doanh chuyển giao công nghệ Các doanh nghiệp Đài Loan chủ động tìm kiếm thị trường, mở rộng sang thị trường Đài Loan số kinh tế thành cơng với sách hỗ trợ phát triển DNNVV, với mơ hình địa phương có sản phẩm đặc trưng Đài Loan thành lập phát huy vai trò Quỹ Phát triển Công nghiệp Địa phương nhằm hỗ trợ cho DNNVV triển khai hoạt động liên quan đến cấu lại doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu, vườn ươm giai đoạn đầu, hỗ trợ tiếp thị, tìm kiếm hội kết nối kinh doanh chuyển giao công nghệ, đặc biệt trọng đến chiến lược phát triển xây dựng thương hiệu đặc sản địa phương chiếm lĩnh thị trường Năm 2009, Quỹ Phát triển Công nghiệp Địa phương thành lập với mục tiêu Quỹ giúp thay đổi mặt cộng đồng địa phương Đài Loan, khuyến khích người từ thành phố lớn từ nước trở quê hương, tạo hội việc làm, tâm phát triển kinh tế địa phương với sức sống Với loại hình trợ cấp như: Các dự án hỗ trợ kinh phí cá nhân tổng kinh phí giới hạn mức triệu NT$ thời gian thực năm; Các dự án hỗ trợ kinh phí tích hợp tổng kinh phí giới hạn mức 15 triệu NT$ thời gian thực năm; Các dự án hỗ trợ kinh phí vùng tổng kinh phí giới hạn mức 15 triệu NT$ thời gian thực năm Trong lĩnh vực phát triển hoạt động kinh doanh, liên kết sản xuất đầu tư nước ngồi, Bộ kinh tế Đài Loan có biện pháp cụ thể cho mục tiêu hỗ trợ DNVVN như: “Chương trình hợp tác cơng nghiệp Đài Loan - Nhật Bản” nhằm thúc đẩy bốn khu vực lõi phù hợp với lực phát triển kinh doanh, nghiên cứu triển khai thiết kế, sản xuất tiếp thị mạng lưới cho hợp tác Đài Loan Nhật Bản thị trường nổi, Trung Quốc đại lục thị trường mục tiêu ban đầu Trong đó, mơ hình hợp tác Đài Loan - Nhật Bản mở rộng thị trường mục tiêu khác ASEAN Ấn Độ “Chiến lược làm việc để củng cố kinh tế thương mại khu vực Đông Nam Á” chương trình khác thực kể từ phiên thiết kế Bộ Kinh tế vào năm 1994 Chương trình nay, phiên thứ cho giai đoạn 2013-2016, bao gồm chương trình khuyến cán cao cấp dẫn dắt để giúp DNNVV xây dựng thương hiệu mạng lưới, loại bỏ trở ngại để đầu tư cung cấp hỗ trợ tài khu vực Đông Nam Á Các doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Đài Loan thành công nhờ sản xuất nơng nghiệp với sản phẩm sạch, có lợi đặc thù vùng, dựa kỹ 60 thuật canh tác đại, loại phân bón sản xuất từ rác thải hữu cơ, ứng dụng máy móc sản xuất nơng nghiệp (được phủ hỗ trợ tiếp cận máy móc thiết bị phục vụ sản xuất quy mô lớn), tiêu thụ sản phẩm sở gắn kết với hoạt động du lịch 2.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc Chính sách ln đóng vai trò định phát triển KTTN Trung Quốc, Hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá IX năm 1999 khẳng định: “Nhà nước bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp kinh tế cá thể kinh tế tư doanh” Sau xác định rõ vai trị vị trí KTTN, mơi trường thể chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KTTN Trung Quốc hình thành hồn thiện: - Đang bước thực sách phá bỏ hàng rào hạn chế ngành nghề, giải khó khăn việc vay vốn, giảm hạn chế việc đầu tư trực tiếp thị trường vốn doanh nghiệp ngồi quốc doanh bao gồm KTTN, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân tham gia vào cải cách doanh nghiệp Nhà nước, đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng - Trung ương đẩy nhanh thực định ngành nghề hoá khoa học kỹ thuật, khuyến khích phát triển doanh nghiệp khoa học kỹ thuật tư nhân, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân chuyển sang mơ hình khoa học kỹ thuật Chiến lược phát triển miền Tây bắt đầu khởi động xem sách kinh tế lớn, tạo không gian phát triển rộng lớn cho loại hình sở hữu tư nhân, cá thể tỉnh miền Tây, đồng thời mang lại hội cho doanh nghiệp tư nhân miền khác hướng phát triển - Giải vấn đề cản trở cho phát triển kinh tế tư nhân để phát triển lành mạnh liên tục kinh tế tư nhân: Giải khó khăn việc huy động vốn kinh tế tư nhân phát phát hành chứng khoán, trái phiếu, tham gia vào thị trường tài ngồi nước Đẩy mạnh cải cách hành Khắc phục tình trạng quản lý thiếu quy phạm doanh nghiệp tư nhân Nâng cao trình độ quản lý chủ doanh nghiệp tư nhân Ngăn chặn hành vi chộp giật kinh doanh tư nhân làm hàng giả, trốn lậu thuế, gây ô nhiễm môi trường… Một kinh nghiệm điển hình phát triển dệt may Trung Quốc: Là quốc gia sản xuất xuất dệt may lớn giới, doanh nghiệp dệt may chủ yếu doanh nghiệp khu vực KTTN Trung Quốc bắt đầu xây dựng hệ thống phát 61 triển thương hiệu doanh nghiệp Kết hợp với lợi thị trường tiêu thụ nội địa khổng lồ, nhiều doanh nghiệp dệt may Trung Quốc chiếm giữ thị phần lớn nước hợp tác với hãng thời trang tiếng hàng đầu giới theo hình thức hợp tác chủ yếu sản xuất theo thương hiệu Hai hình thức hợp tác diễn song song xây dựng vài thương hiệu tên tuổi hãng thời trang Trung Quốc, đồng thời phát triển dạng đại lý bán hàng cho hãng với tên tuổi nhãn hiệu tiếng sẵn có Để đạt thành cơng phải kể đến ủng hộ phủ mặt thể chế Các cơng cụ sách đưa chủ yếu tập trung vào việc nâng cấp công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cấp lên công đoạn có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (Miao Zhang, Xin Xin Kong, 2015) Bước vào thời đại cơng nghệ 4.0, sách bật mà Trung Quốc tập trung để hướng tới phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp, bao gồm: - Phát triển kinh tế số: Hiệu bật sách phát triển kinh tế số Trung Quốc tạo không gian đủ rộng lớn cho doanh nghiệp công nghệ số nước khởi nghiệp, cạnh tranh phát triển (MGI 2017) Quyết định bảo hộ thị trường công nghệ số tạo cho doanh nghiệp nước Trung Quốc vị độc quyền trước đối thủ cạnh tranh nước Ba doanh nghiệp mũi nhọn cho phát triển kinh tế số là: Baidu - cơng cụ tìm kiếm (giống Google); Alibaba - bán lẻ trực tuyến (giống Amazon); Tencent - mạng xã hội (giống Twitter hay Facebook) Bằng cách tạo lập thị trường riêng song song với thị trường giới bên ngồi Trung Quốc thành cơng việc tối đa hóa lợi quy mơ thị trường nội địa, cho doanh nghiệp Trung Quốc tham gia tích cực vào chuỗi giá trị nước toàn cầu - Đầu tư cho R&D: Các doanh nghiệp Trung Quốc nhà đầu tư R&D cho công nghệ số hàng đầu giới Vốn đầu tư cho R&D triển khai: nghiên cứu đổi công nghệ cơng ty đầu tư tài mạo hiểm cho start-up công nghệ (CIEM, 2017) Các ngân hàng thương mại nhà nước đóng vai trị quan trọng việc cấp vốn trực tiếp cho hoạt động R&D dạng tín dụng, thơng qua quỹ có quy mô lớn từ 3-21 tỷ USD (ISDP 2018, tr 5) - Phát triển nguồn nhân lực có kỹ trình độ cơng nghệ: Năm 2015, Bộ Giáo dục dẫn trường dạy nghề việc xây dựng chương trình đào tạo nội dung cách mạng cơng nghiệp 4.0 Đến năm 2016, có 300 trường dạy nghề có 62 chương trình đào tạo riêng lĩnh vực robot, phần lớn có hợp tác với doanh nghiệp công nghệ lớn lĩnh vực này; ra, theo kế hoạch 10 cụm đào tạo nghề lớn 90 trường dạy nghề thành lập vòng năm (He 2017, tr 7) 2.4.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia có số điều kiện tương tự Việt Nam trước phát triển thành kinh tế hàng đầu khu vực giới Hàn Quốc lên Châu Á minh chứng thành công chuyển đổi kinh tế trị Mặc dù bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á cuối năm 1990, kinh tế Hàn Quốc nhanh chóng phục hồi tăng gấp lần giai đoạn theo tượng đáng ý Từ đầu năm 1960, GDP bình quân đầu người Hàn Quốc xấp xỉ nước nghèo Châu Phi Châu Á vào thập niên 1950 Tuy nhiên, năm 1996 Hàn Quốc thành viên khối OECD, nước thành viên câu lạc nghìn tỷ đơla giới vào năm 2004 Hiện nay, Hàn Quốc 20 kinh tế lớn giới Nền kinh tế Hàn Quốc trải qua thái cực khác việc xác định loại hình doanh nghiệp đóng vai trò động lực tăng trưởng kinh tế Do khác biệt thể chế trị, doanh nghiệp hoạt động kinh tế Hàn Quốc chủ yếu doanh nghiệp tư nhân Trong giai đoạn đầu thời kỳ phát triển, giống Nhật Bản, kinh tế Hàn Quốc giao nhiệm vụ cho tập đoàn kinh tế - Chaebol Các chaebol gồm nhiều cơng ty có mối quan hệ liên kết tài chính, kinh doanh Samsung, Daewoo, LG Đặc trưng chaebol tồn cơng ty thành viên thường gia đình sáng lập, nắm giữ cổ phần chi phối Các công ty tư nhân tạo điều kiện hình thành phát triển thành tập đoàn xuyên quốc gia trở thành động lực Một chiến lược xây dựng thương hiệu tập đoàn kinh tế Hàn Quốc trước hết phải trở thành số thị trường nước chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cạnh tranh để chinh phục người tiêu dùng; sở đó, bước vươn khu vực toàn cầu Đây chiến thuật thành công chaebol Hàn Quốc Điển hình là, Waltmart - nhà bán lẻ hàng đầu Mỹ phải rút lui khỏi thị trường Hàn Quốc chiến thuật Lotte Tuy nhiên, đạt đến trình độ tăng trưởng cao nay, bối cảnh cách mạng công nghiệp thay đổi phương thức sản xuất sở thay đổi tính linh hoạt, đặc tính kinh tế kỹ thuật cơng nghệ sản xuất, có dấu hiệu sách cho thấy vai trò động lực tăng trưởng chuyển giao cho doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ 63 Hàn Quốc thực hệ thống sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển hỗ trợ khởi nghiệp như: - Chính sách liên quan đến nguồn lực tài chính: + Chính phủ khởi động quỹ đầu tư mạo hiểm quy mơ 10 nghìn tỷ KRW (9,3 tỷ USD) + Gia tăng hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước + Bộ doanh nghiệp vừa nhỏ khởi nghiệp đẩy nhanh hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp có triển vọng phát triển việc làm + Ủy ban dịch vụ tài đẩy mạnh hoạt động để thu hút nguồn vốn tài trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ khởi nghiệp + Chính phủ phát triển thị trường KOSDAQ để hỗ trợ hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp vừa nhỏ + Ngân hàng Trung Ương tăng cường hỗ trợ cho vay thông qua trung gian tài + Chính phủ Hàn Quốc mở rộng hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ xuất - Nhóm sách giải thiếu hụt nhân lực: + Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp 20 triệu KRW/năm (18.524 USD) cho lao động trẻ tuyển dụng thời gian hỗ trợ năm + Chính sách tạo động lực tài (quỹ tiết kiệm) lao động trẻ để họ lại lâu dài với doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ - Các sách khác + Khuyến khích cách mạng 4.0 + Hỗ trợ doanh nghiệp thương mại quy mô nhỏ vừa thơng qua việc cắt giảm chi phí, bao gồm tiền lương lao động, bảo hiểm xã hội + Phạt trường hợp đồng thầu phụ bất bình đẳng 2.4.4 Bài học kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN cho vùng Bắc Trung Bộ Từ kinh nghiệm Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, rút số học kinh nghiệm sau: - Gắn sách phát triển doanh nghiệp KTTN với chiến lược tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn phát triển (kinh nghiệm Hàn Quốc) 64 - Lấy công nghệ yếu tố nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp (kinh nghiệm Trung Quốc) - Phát triển cụm liên kết ngành vùng để nâng cao lực cạnh tranh ngành kinh tế phát triển doanh nghiệp quy mô nhỏ, phát triển sản phẩm đặc thù địa phương; liên kết chìa khóa thành cơng DNNVV (kinh nghiệm Đài Loan) - Thúc đẩy liên kết theo chuỗi, mạng sản xuất: phát triển doanh nghiệp chun mơn hóa cao, liên kết nhóm doanh nghiệp có phân cơng lao động, hợp tác cao (kinh nghiệm Đài Loan); kết nối sản xuất sản phẩm nông nghiệp đặc thù vùng với phát triển du lịch (kinh nghiệm Đài Loan) - Để cụ thể hóa chiến lược phát triển DNNVV, doanh nghiệp khu vực KTTN, quốc gia áp dụng nhiều giải pháp, sách đồng bộ, tập trung quan tâm đến yếu tố tạo nên sức cạnh tranh doanh nghiệp Chính sách cụ thể hỗ trợ vốn: thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm (kinh nghiệm Hàn Quốc), Quỹ Phát triển công nghiệp địa phương (kinh nghiệm Đài Loan) - Hỗ trợ cung cấp thông tin để doanh nghiệp mở rộng thị trường, thị trường nổi, hỗ trợ doanh nghiệp kết nối kinh doanh chuyển giao công nghệ (kinh nghiệm Đài Loan) - Các sách ưu đãi khác: phát triển kinh tế số, đầu tư R&D để nâng cao lực cạnh tranh (kinh nghiệm Trung Quốc); hạn chế lĩnh vực hoạt động tập đoàn, doanh nghiệp lớn để không chèn ép DNNVV (kinh nghiệm Hàn Quốc) - Tập trung vào sách hỗ trợ lĩnh vực đổi sáng tạo; công nghiệp hỗ trợ - Vai trò doanh nghiệp tiên phong (các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp tư nhân quy mơ lớn) quan trọng Do đó, việc có sách khuyến khích, hỗ trợ phù hợp doanh nghiệp quy mô lớn tư nhân tham gia vào trình phát triển kinh tế, bao gồm việc khuyến khích liên kết doanh nghiệp lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa - Đảm bảo tính hiệu hoạt động QLNN khu vực tư nhân Một điều gây phiền lòng nhà đầu tư thủ tục hành rườm rà, gây tốn thời gian chi phí, làm hội cho nhà đầu tư Những quy định pháp lý cần phải đơn giản dễ hiểu nhất, đảm bảo tính quán khuyến khích củng cố niềm tin cho nhà đầu tư tất quốc gia Để phát triển kinh tế tư nhân hoạt động xúc tiến thương mại cần trọng, hoạt động phần lớn có hỗ trợ phủ Sự thành công quốc gia giới ví dụ điển hình

Ngày đăng: 15/06/2023, 10:37

w