PAGE: HỌC NGỮ VĂN CÙNG CÔ NGUYỄN HƯƠNG- SĐT 0844.348.934 Chặng 3: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP MÔN NGỮ VĂN 12CÔNG PHÁ ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA, CẢI THIỆN ĐIỂM SỐ ĐỀ SỐ 17 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản: Khơng có tự đến đâu Quả muốn phải tháng ngày tích nhựa Hoa thơm trải qua nắng lửa Mùa bội thu phải nắng hai sương, Khơng có tự đến bình thường Phải bàn tay nghị lực Như chim suốt ngày chọn hạt, Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ Dẫu cha mẹ đơi khi, Có nặng nhẹ u thương giận dỗi Có roi vọt hư có lỗi Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều! Đường dài rộng nhiêu… Năm tháng nụ xanh giữ vươn thẳng, Trời cao chẳng lặng, Chỉ có nâng Chẳng có tự đến - Hãy đinh ninh (TríchKhơng có tự đến đâu con– Nguyễn Đăng Tấn, Tuyển tập thơLời ru vầng trăng, NXB Lao động, năm 2020, trang 42) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể thơ văn Câu Tìm văn điều “không tự đến” mà người cha (mẹ) nói với Câu Anh/ chị xác định nêu hiệu biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn thơ: Khơng có tự đến bình thường Phải bàn tay nghị lực Như chim suốt ngày chọn hạt, Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ Câu Anh (chị) có đồng tình với quan điểm “Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều!” nhân vật trữ tình thơ khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc tự vươn lên sống Câu (5,0 điểm) Người đàn bà vào bếp Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp ngồi tỉnh Khơng biết có phải làm dâu mà thị tu chí làm ăn không? Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão xăm xắn thu dọn, qt tước nhà cửa Hình có ý nghĩ thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nề nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm … - Chúng mày đợi u nhá Tao có hay Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè - Bà lão múc bát - Chè khoán đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười, đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chum lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ không nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người Ngồi đình dội lên hồi trống, dồn dập, vội vã Đàn quạ gạo cao chót vót ngồi bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành đám bay vần trời đám mây đen Người dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí miệng: - Trống đấy, u nhỉ? - Trống thúc thuế Đằng bắt giồng đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất khơng sống qua đâu - Bà lão ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc Người dâu lạ lắm, thị lẩm bẩm: - Ở phải đóng thuế à? Im lặng lúc thị lại tiếp: - Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật, chia cho người đói Tràng thần mặt nghĩ ngợi Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm Miếng cám ngậm miệng bã chát xít Hắn nghĩ đến người phá kho thóc Nhật Tràng hỏi vội miếng ăn: - Việt Minh phải không? - Ừ, nhà biết? (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr 30,31,32) Cảm nhận anh/chị nhân vật người vợ nhặt đoạn trích Liên hệ với hình ảnh thị “ ăn chặp bốn bát bánh đúc” từ nhận xét tư tưởng nhân đạo truyện Vợ nhặt (Kim Lân)