Đề cương ôn tập lí thuyết hóa 9

30 1 0
Đề cương ôn tập lí thuyết hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A S phõn loi Chất Đơn chất Kim loại Oxit oxit bazơ Hợp chất Phi kim Hợp chất vô Axit oxit axit axit oxi Bazơ axit có oxi Bazơ tan Bazơ không tan Hợp chất hữu Muối Muối trung hoà Muối axit B Cỏc hp cht vụ c c th I Oxit Định nghĩa: Oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác - Công thức tổng quát: RxOy - Ví dụ: Na2O, CaO, SO2, CO2 Phân loại: a Oxit bazơ: Là oxit kim loại, tơng ứng với bazơ Chú ý: Chỉ có kim loại tạo thành oxit bazơ, nhiên số oxit bậc cao kim loại nh CrO3, Mn2O7 lại oxit axit VÝ dô: Na2O, CaO, MgO, Fe2O3 b Oxit axit: Thờng oxit phi kim, tơng ứng với axit VÝ dô: CO2, SO2, SO3, P2O5 c Oxit lỡng tính: Là oxit kim loại tạo thành muối tác dụng với axit bazơ (hoặc với oxit axit oxit bazơ) Ví dụ: ZnO, Al2O3, SnO d Oxit không tạo muối (oxit trung tính): CO, NO e Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ: Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3 Chóng cịng cã thĨ coi lµ muối: Fe3O4 = Fe(FeO2)2 sắt (II) ferit ; Pb2O3 = PbPbO3 chì (II) metaplombat Cách gọi tên: - Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit + Nếu kim loại có nhiều hố trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm hoá trị) + Oxit FeO: Sắt (II) oxit Fe2O3 : Sắt (III) oxit + Nếu phi kim có nhiều hố trị: Tên oxitaxit: Tên phi kim + Oxit (Tiền tố số nguyên tử phi kim - tên Phi kim tiền tố số nguyên tử Oxi) - VD P2O5: Đi phơtpho penta oxit Tính chất hóa học 4.1 Oxit axit a T¸c dơng víi níc  Axit CO2 + H2O  H2CO3 SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 NO2 + H2O  HNO3 + NO NO2 + H2O + O2  HNO3 N2O5 + H2O  HNO3 P2O5 + H2O  H3PO4 b Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) Muối + Ni + Nướcc Chó ý: t tØ lƯ số mol oxit axit số mol kiềm xảy phản ứng (1) (2) hay xảy hai ph¶n øng CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1)  CO2 + NaOH NaHCO3 (2) n NaOH 2  n CO x¶y ph¶n øng (1) n NaOH 1  n CO x¶y ph¶n øng (2) n  NaOH   n CO x¶y c¶ hai ph¶n øng CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)  2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) n CO 2  n Ca(OH) x¶y ph¶n øng (2) n CO 1  n Ca(OH) x¶y ph¶n øng (1) n CO 1 2  n Ca(OH) x¶y c¶ hai ph¶n øng SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH  NaHSO3 SO3 + NaOH  Na2SO4 + H2O NO2 + NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O c Tác dụng với oxit bazơ Mui + Ni: Oxit bazơ phải tơng ứng với bazơ tan: CO2 + CaO  CaCO3 CO2 + Na2O  Na2CO3 SO3 + K2O  K2SO4 SO2 + BaO  BaSO3 4.2 Oxit bazơ a Tác dụng với nớc Baz Na2O + H2O  2NaOH CaO + H2  Ca(OH)2 b T¸c dơng víi axit  Muối + Ni + Nướcc Na2O + HCl  NaCl + H2O CuO + HCl  CuCl2 + H2O 2 2 2 2 Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O Chó ý: Những oxit kim loại có nhiềuhoá trị phản ứng với axit mạnh đợc đa tới kim loại có hoá trị cao t FeO + H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O t0 Cu2O + HNO3   Cu(NO3)2 + NO2 + H2O c Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit d Bị khử chất khử mạnh: Trừ oxit cđa kim lo¹i m¹nh (tõ K  Al) t Fe2O3 + CO   Fe3O4 + CO2 t Fe3O4 + CO   FeO + CO2 t0 FeO + CO   Fe + CO2 Chó ý: Khi Fe2O3 bị khử mà CO bị thiếu chất rắn tạo thành có chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO Fe (Vì phản ứng xảy đồng thời) 4.3 Oxit lìng tÝnh (Al2O3, ZnO) a T¸c dơng víi axit: Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2O ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O b T¸c dơng víi kiỊm: Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O ZnO + NaOH  Na2ZnO2 + H2O 4.4 Oxit không tạo muối (CO, N2O NO ) - N2O không tham gia phản ứng - CO tham gia: + Phản ứng cháy oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có máu, gây độc II Axit Định nghĩa Là hợp chất mà phân tử có hay nhiỊu nguyªn tư H liªn kÕt víi gèc axit - Công thức tổng quát: HnR (n: hoá trị gèc axit, R: gèc axit) - VÝ dô: HCl, H2S, H2SO4, H2SO3, HNO3 Mét sè gèc axit th«ng thêng Kí hiệu Tên gọi Hoá trị - Cl Clorua I =S Sunfua II - NO3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II - HSO4 Hidrosunfat I - HSO3 Hidrosunfit I = CO3 Cacbonat II - HCO3 Hidrocacbonat I  PO4 Photphat III = HPO4 Hidrophotphat II - H2PO4 §ihidropphotphat I - OOCCH3 Axetat I - AlO2 Aluminat I Phân loại - Axit oxi: HCl, HBr, H2S, HI - Axit cã oxi: H2CO3, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3 * - Tªn gäi Axit oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + hidric VÝ dô:HCl: axit clohidric H2S: axit sunfuhidric HBr: axit bromhidric * Axit cã oxi: - Tªn axit: axit + tên phi kim + ic (ơ) - Ví dụ:H2SO4: axit sunfuric H2SO3 : axit sunfur¬ HNO3 : axit nitric HNO2 : axit nitr¬ Tính chất hóa học 4.1 Dung dịch axit làm đổi màu chất thị: Quì tím đỏ 4.2 Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + H2O H2SO4 + NaOH  Na2SO4 + H2O H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O 4.3 Tác dụng với oxit bazơ, oxit lỡng tính: HCl + CaO  CaCl2 + H2O HCl + CuO  CuCl2 + H2O HNO3 + MgO  Mg(NO3)2 + H2O HCl + Al2O3  AlCl3 + H2O 4.4 T¸c dơng víi muèi: HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + HCl HCl + Na2CO3  NaCl + H2O + CO2  HCl + NaCH3COO CH3COOH + NaCl (axit yếu) H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn) NaHSO4 + HCl(khí) Chú ý: Sản phẩm phải tạo chÊt kÕt tđa (chÊt khã tan), hc chÊt bay hay tạo axit yếu 4.5 Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim 4.6 Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trớc hidro dÃy hoạt ®éng ho¸ häc) HCl + Fe  FeCl2 + H2 H2SO4(lo·ng) + Zn  ZnSO4 + H2 Chó ý: - H2SO4 đặc HNO3 đặc nhiệt độ thờng không phản ứng với Al Fe (tính chất thụ động hoá) - Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro - Axit H2SO4 đặc, nóng có khả phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng)  CuSO4 + SO2  + H2O Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O -III Bazơ (hidroxit) Định nghĩa Bazơ hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH 4) liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit (-OH) - Công thức tổng quát: M(OH)n M: kim loại (hoặc nhóm -NH4) n: hoá trị cđa kim lo¹i - VÝ dơ: Fe(OH)3, Zn(OH)2, NaOH, KOH Phân loại - Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 - Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3 Tªn gäi Tính chất hóa họct húa hcc 4.1 Bazơ tan (kiềm) a Dung dịch kiềm làm thay đổi màu số chất thị: - Quỳ tím xanh - Dung dịch phenolphtalein không màu  hång b T¸c dơng víi axit  Muối + Ni + Nướcc: 2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O (1) KOH + H2SO4  KHSO4 + H2O (2) Chó ý: t tØ lƯ sè mol axit vµ sè mol bazơ xảy phản ứng (1) (2) hay xảy phản ứng c Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại d Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim e Tác dụng với oxit axit, oxit lìng tÝnh: Xem phÇn oxit axit, oxit lìng tÝnh f T¸c dơng víi hidroxit lìng tÝnh (Al(OH)3, Zn(OH)2) NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + H2O NaOH + Zn(OH)2 Na2ZnO2 + H2O g Tác dụng với dung dịch muèi KOH + MgSO4  Mg(OH)2  + K2SO4 Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaOH Chó ý: S¶n phẩm phản ứng phải có chất không tan (kết tủa) 4.2 Bazơ không tan a Tác dụng víi axit: Mg(OH)2 + HCl  MgCl2 + H2O Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O b Bị nhiệt phân tich: t Fe(OH)2   FeO + H2O (kh«ng cã oxi) 0 t Fe(OH)2 + O2 + H2O   Fe(OH)3 t Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O t Al(OH)3   Al2O3 + H2O t Zn(OH)2   ZnO + H2O t0 Cu(OH)2   CuO + H2O 4.3 Hidroxit lìng tÝnh a T¸c dơng víi axit: Xem phần axit b Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm c Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan IV Muối Định nghĩa Muối hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH 4) liên kết với gốc axit - Công thức tổng quát: MnRm (n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại) - Ví dụ: Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2 Phân loại Theo thành phần muối đợc phân thành hai loại: - Muối trung hoà: muối mà thành phần gốc axit nguyên tư hidro cã thĨ thay thÕ b»ng nguyªn tư kim lo¹i VÝ dơ: Na2SO4, K2CO3, Ca3(PO4)2 - Mi axit: muối mà gốc axit nguyên tử H cha đợc thay nguyên tử kim loại VÝ dơ: NaHSO4, KHCO3, CaHPO4, Ca(H2PO4)2 Tªn gäi Tên muối: tên KL (kèm theo hoá trị KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit Ví dụ: Na2SO4: Natri sunfat NaHSO4: Natri hidrosunfat KNO3 : Kali nitrat KNO2 : Kali nitrit Ca(H2PO4)2: Canxi đihiđro photphat Tính chất hóa học Muối 4.1 T¸c dơng víi dung dÞch axit  Muối + Ni mớci axit axit mớci AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3 Na2S + HCl  NaCl + H2S  NaHSO3 + HCl  NaCl + SO2  + H2O Ba(HCO3)2 + HNO3  Ba(NO3)2 + CO2  + H2O Na2HPO4 + HCl NaCl + H3PO4 4.2 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3  + NaOH FeCl3 + KOH  KCl + Fe(OH)3 Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thµnh mi trung hoµ vµ níc NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O NaHCO3 + KOH  Na2CO3 + K2CO3 + H2O KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + KOH + H2O NaHSO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + Na2SO4 + H2O 4.3 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muèi: Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + NaCl BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + NaCl Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaHCO3 Ba(HCO3)2 + ZnCl2  BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2 Ba(HCO3)2 + NaHSO4  BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O Chó ý: - C¸c mi axit tác dụng với muối có tính bazơ lỡng tính phản ứng xảy theo chiều axit bazơ: Na2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2 - Trong dung dịch chứa muối nitrat axit thờng dung dịch đợc coi axit nitric lo·ng: Cu + NaNO3 + HCl  Cu(NO3)2 + NaCl + NO + H2O * Khái niệm phản ứng trao đổi: Những phản ứng muối axit, muối bazơ, muối muối xảy dung dịch đợc gọi phản ứng trao đổi Trong phản ứng thành phần kim loại hidro đổi chỗ cho nhau, thành phần gốc axit đổi chỗ cho Điều kiện xảy phản ứng trao đổi: - Phản ứng phải xảy dung dịch - Tạo chÊt kÕt tđa (chÊt khã tan), hc chÊt bay hay tạo nớc, axit yếu, bazơ yếu Ví dơ: + T¹o chÊt kÕt tđa: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + NaCl + Tạo chất dễ bay hơi: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2  K2S + HCl  KCl + H2S  + T¹o níc hay axit u, baz¬ u: NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O NaCH3COO + HCl  CH3COOH + NaCl (axit yÕu)  NH4Cl + NaOH NH4OH + NaCl (bazơ yếu) 4.4 Dung dịch muối tác dụng với kim lo¹i: VÝ dơ: AgNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + Ag  CuSO4 + Zn  ZnSO4 + Cu  Chó ý: không lựa chọn kim loại có khả phản øng víi níc ë ®iỊu kiƯn thêng nh K, Na, Ca, Ba 4,5 T¸c dơng víi phi kim: Xem phần phi kim 4.6 Một số muối bị nhiệt phân: a Nhiệt phân tích muối CO3, SO3: t 2M(HCO3)n   M2(CO3)n + nCO2 + nH2O t M2(CO3)n   M2On + nCO2 Chó ý: Trõ mi cđa kim loại kiềm b Nhiệt phân muối nitrat: K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Hg Ag Pt Au H Cu t t t M(NO3)n   M(NO3)n   M(NO3)n   M + n n M2On + 2nNO2 + n M(NO2)n + O2 nNO2 + O2 O2 t KNO3   KNO2 + O2 t Fe(NO3)2   Fe + NO2 + O2 t AgNO3   Ag + NO2 + O2 c Mét sè tÝnh chÊt riªng: 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 CHƯƠNG II CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI 0 0 0 0 I Đặc điểm kim loại - Có ánh kim, tính dẻo, tính dẫn ®iƯn vµ nhiƯt tèt - Mức độ dẫn điện số kim loại: Au > Ag > Cu > Al > Fe II DÃy hoạt động hoá kim loại - Căn vào mức độ hoạt động hoá kim loại ta xếp kim loại dÃy gọi "DÃy hoạt động hoá kim loại: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Khi, Nào, Cần, Mua, Áo, Záp, Sắt, Nên, Sang, Phố, Hỏi, Cửa, Hàng, Á, Phi, Âu * Ý nghÜa d·y hoạt động hoá kim loại: - Theo chiều từ K đến Au: Mức độ hoạt động kim loại giảm dần - Kim loi ng trc Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng khí hiđro - Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng ) tạo thành muối giải phóng khí hiđro - Từ Mg trở sau Kim loại đứng trớc đẩy đợc kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối (trừ kim loại có khả phản ứng với nớc điều kiện thờng,sẽ phản ứng với nớc dung dịch) - Theo mức độ hoạt động kim loại chia kim loại thành loại: + Kim loại mạnh: từ K đến Al + Kim loại trung bình: từ Zn đến Pb + Kim loại yếu: kim loại xếp sau H III TÝnh chÊt ho¸ häc T¸c dơng víi phi kim a Với oxi: Hầu hết kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit (trừ Ag, Pt, Au) K + O2  K2O t Fe + O2   Fe3O4 (FeO.Fe2O3) Mg + O2  MgO Al + O2  Al2O3 t Cu + O2   CuO b Víi phi kim kh¸c: - T¸c dơng víi lu hnh: Hầu hết KL tác dụng với S tạo thành sunfua kim loại (trừ Ag, Pt, Au) t Fe + S   FeS 0 0 t Na + S   Na2S t Cu + S   CuS - T¸c dơng víi H2 (Na, Ca, K, Ba): t Na + H2   NaH t Ca + H2   CaH2 - T¸c dơng víi C: 2000 C   lo dien Ca + C CaC2 - Tác dụng với halogen (Cl2, Br2, I2): Hầu hết KL tác dụng với halogen tạo thành muối kim loại có hoá trị cao (nếu kim loại có nhiều hoá trị, trừ Pt, Au) t Na + Cl2   NaCl 0 0 0 t Fe + Cl2   FeCl3 t Al + Cl2   AlCl3 t Cu + Cl2 CuCl2 Tác dụng với dung dịch axit: 0 a Axit thêng: HCl, H2SO4 lo·ng C¸c Kl đứng trớc hidro dÃy hoạt động hoá học tác dụng với axit thờng tạo thành muối có hoá trị trung gian (nếu kim loại có nhiều hoá trị) giải phóng khí H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  Fe + H2SO4(lo·ng)  FeSO4 + H2  2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 * Chú ý: Cu không tác dụng với axit thờng nhng có lẫn O2 phản ứng lại x¶y ra: Cu + HCl + O2  CuCl2 + H2O b Axit mạnh: HNO3, H2SO4 đặc, nóng Hầu hết KL tác dụng với axit mạnh tạo thành muối có hoá trị cao không giải phóng khí H2 - Với HNO3: sản phẩm tạo thành muối có hoá trị cao + nớc + sè c¸c chÊt sau: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 Nồng độ axit tăng, độ hoạt động kim loại giảm Ví dụ: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + H2O + NH4NO3 Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + H2O + N2 Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + H2O + N2O Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + H2O + NO Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + H2O + NO2 - Với H2SO4 đặc, nóng: tạo thành muối có hoá trị cao + nớc + sè c¸c chÊt sau: H2S, S, SO2 H2S, S, SO2 Nồng độ axit tăng, độ hoạt động kim loại giảm Ví dụ: Fe + H2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + H2O + H2S Fe + H2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + H2O + S Fe + H2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 Ag + H2SO4(đặc, nóng) Ag2SO4 + H2O + SO2 * Chó ý: - Khi cho kim loại tác dụng với HNO3: + Phản ứng không sinh khí sản phảm tạo phải NH4NO3 + Phản ứng tạo khí không màu, sau hoá màu nâu sản phẩm tạo NO axit phản ứng axit loÃng + Phản ứng tạo khí màu nâu sản phẩm tạo NO2 axit phản ứng axit đặc - Khi cho kim loại tác dụng với H2SO4: + Khí H2S cã mïi trøng thèi + Lu huúnh cã mµu vµng trạng thái rắn + SO2 khí có mùi sốc Tác dụng với bazơ tan ( Al, Zn): Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2 Al + Ba(OH)2 + H2O  Ba(AlO2)2 + H2 Zn + NaOH  Na2ZnO2 + H2 Zn + Ba(OH)2  BaZnO2 + H2 Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại đứng trớc đẩy đợc kim loại đứng sau khỏi muối dung dịch Các kim loại xa dÃy HĐHH (có mặt phản ứng) phản ứng xảy mạnh Ví dụ: Al + Pb(NO3)2  Al(NO3)3 + Pb  Fe + AgNO3  Fe(NO3)2 + Ag  (Chó ý: Trõ nh÷ng kim loại phản ứng đợc với nớc điều kiện thêng nh: Na, K, Ca, Ba ) T¸c dơng víi níc: * ë nhiƯt ®é thêng: Na + H2O  NaOH + H2 Ca + H2O  Ca(OH)2 + H2 Điều kiện: Kim loại phải tơng ứng với bazơ kiềm * nhiệt độ cao (tác dụng với níc): 100 C Mg + H2O    Mg(OH)2 + H2 t 570 C Fe + H2O     Fe3O4 + H2 0 0 t 570 C Fe + H2O     FeO + H2 Tác dụng với oxit bazơ (phản ứng nhiệt nhôm): Kim loại đứng trớc dÃy HĐHH ®Èy lim lo¹i ®øng sau khái oxit cđa nã nhiệt độ cao (trừ oxit kim loại tõ K ®Õn Al) t 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe Câu hỏi: Câu 1: So sánh tính chất hóa học nhơm sắt Viết phương trình hóa học để minh họa Đáp án: *Giống nhau: - Tác dụng với phi kim: O2, S, Cl2 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 - Tác dụng với dung dịch axit: 2Al + 6HCl 2AlCl3+3H2 Fe + 2HCl FeCl2+H2 - Tác dụng với dung dịch muối kim loại hoạt động yếu nó: Fe + CuCl2 Cu + FeCl2 2Al + 3CuCl2 3Cu + 2AlCl3 - Thụ động dung dịch HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội *Khác nhau: - Nhôm hoạt động mạnh sắt Ví dụ: 2Al + 3FeCl2 3Fe + 2AlCl3 - Nhơm tan dung dịch NaOH cịn sắt không 2Al +2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 - Khi tham gia phản ứng với chất nhôm tạo thành hợp chất có hóa trị III, cịn sắt tạo thành hợp chất có hóa trị (II), (III) 4Al + 3O2 2Al2O3 3Fe + 2O2 Fe3O4 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Hợp chất hữu có đâu? - Hợp chất hữu có xung quanh ta, thể sinh vật hầu hết loại lương thực, thực phẩm, loại đồ dùng thể Hợp chất hữu gì? * Hợp chất hữu hợp chất cacbon ( Trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại) Các hợp chất hữu phân loại nào? Dựa vào thành phần phân tử chia loại hợp chất hữu cơ: - Hiđrocacbon: Phân tử có nguyên tố cacbon hiđro VD: CH4; C2H6; C2H4; C2H2, C6H6 - Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài cacbon hiđro, phân tử cịn có ngun tố khác O; N; Cl; Na VD: C2H6O; C2H5O2N; CH3Cl II Khái niệm hoá học hữu - Hoá học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu chuyển đổi chúng III Đặc diểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu Hoá trị liên kết nguyên tử - Trong hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hố trị IV, hiđro có hố trị I, oxi có hố trị II - Các nguyên tử phân tử hợp chất hữu liên kết với theo hóa trị chúng Mỗi liên kết biểu diễn nét gạch nối hai nguyên tử Mạch cacbon - Những nguyên tử cacbon phân tử hợp chất hữu liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon - Có loại mạch cacbon: + Mạch thẳng (Mạch không phân nhánh ): H H H H H C C C C H H H H H + Mạch nhánh: H H H H H C C C C H H C H H H H H + Mạch vòng: H H H C C H H C C H H H Trật tự liên kết nguyên tử phân tử - Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử IV Công thức cấu tạo - Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử phân tử gọi công thức cấu tạo VD: CH4: H H C H H CH3OH : H H C O H H - Ý nghĩa: Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử V Hiđrô cacbon no( Alkan) CnH2n+2 (n=1, >1) – Mêtan( CH4 ), PTK - 16 Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - Metan có nhiều mỏ khí ( Khí thiên nhiên ), mỏ dầu ( Khí mỏ dầu ), mỏ than ( Khí mỏ than ), bùn ao ( Khí bùn ao ), khí Bioga - Metan chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí, tan nước Cấu tạo phân tử - Ankan: Là hợp chất hữu bon no mà phân tử chứa liên kết đơn Công thức chung : CnH2n+2 với (n lớn 1) - Công thức cấu tạo metan: CH4 : H H C H H - Giữa nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro có liên kết Những liên kết gọi liên kết đơn - Trong phân tử metan có liên kết đơn - Một số Ankan: C2H6 : Etan C3H8 : Propan C4H10 : Butan Tính chất hoá học 3.1 Tác dụng với oxi (PƯ cháy) - Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit nước( PƯ toả nhiều nhiệt) t CH  2O2    CO2  H 2O 3.2 Tác dụng với khí Clo( làm màu khí Clo) Phản ứng đặc trưng pứ CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl Ứng dụng - Metan dùng làm nhiên liệu đời sống sản xuất - Là nguyên liệu để điều chế hiđro t , xt Metan + nước    Cacbonic+ hiđro - Dùng điều chế bột than nhiều chất khác VI Hiđrô cacbon không no( Alken) CnH2n (n=2, >2) – Eêtilen( C2H4 ) Tính chất vật lí - Etilen chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí (d = 28/29) Cấu tạo phân tử - Anken: Là hợp chất hữu bon khơng no, phân tử ngồi liên kết đơn cịn có liên kết đơi Cơng thức chung : CnH2n với (n lớn 2) - Công thức cấu tạo etilen: C2H4 : H H H C C H - Giữa nguyên tử có liên kết Những liên kết gọi liên kết đơi - Trong liên kết đơi có liên kết bền Liên kết dễ bị đứt phản ứng hố học Tính chất hoá học 3.1 Tác dụng với oxi (Phản ứng cháy) - Etilen cháy tạo thành khí cacbon đioxit nước( PƯ toả nhiều nhiệt ) t C H  3O    2CO  2H 2O 3.2 Tác dụng với dung dịch Brom(PƯ cộng)phản ứng đặc trưng dùng để nhận p/tử có liên kết đơi, ba - Thí nghiệm: Dẫn khí etilen qua dung dịch Brom màu da cam - Hiện tượng: Dung dịch Brom bị màu - PTHH: H  C C +Br-Br  H H H - Viết gọn: CH2= CH2 + Br2  BrCH2CH2Br - Phản ứng gọi phảnt ứng cộng ( Liên kết bền liên kết đôi bị đứt phân tử etilen kết hợp thêm phân tử Brom ) * Nhìn chung, chất có liên kết đôi tương tự etilen dễ tham gia phản ứng cộng 3.3 Phản ứng trùng hợp - điều kiện thích hợp ( t0, P, xt ), liên kết bền phân tử etilen bị đứt Khi phân tử etilen kết hợp với tạo thành phân tử có kích thước khối lượng lớn, gọi polietilen ( PE + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + Xúc tác, áp suất, nhiệt độ - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - nCH2 = CH2  (- CH2 - CH2 - )n - Phản ứng gọi phản ứng trùng hợp Ứng dụng - Etilen dùng để kích thích mau chín - Là nguyên liệu để sản xuất rượu etilic, Axit axetic, sản xuất chất dẻo, điều chế đicloetan V Hiđrô cacbon không no( Alkin) CnH2n-2 (n=2, >2) – Axêtilen( C2H2 ) Tính chất vật lí - Axetilen chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí Cấu tạo phân tử - Công thức cấu tạo etilen: C2H2 : H - C  C- H , viết gọn CH CH -Nhận xét: Giữa nguyên tử có liên kết Những liên kết gọi liên kết ba - Trong liên kết ba có hai liên kết bền, dễ bị đứt phản ứng hoá học Tính chất hố học Tác dụng với oxi(Phản ứng cháy) - Axetilen cháy tạo thành khí cacbon đioxit nước ( PƯ toả nhiều nhiệt) 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O (Axetilen cháy không khí với lửa sáng ) Tác dụng với dung dịch Brom (PƯ cộng) - Thí nghiệm: Dẫn khí axetilen qua dung dịch Brom màu da cam - Hiện tượng: Dung dịch Brom bị màu - PTHH: CH CH  Br  Br  Br  CH CH  Br Sản phẩm sinh có liên kết đơi phân tử nên cộng tiếp với phân tử Brom nữa: Br  CH CH  Br  Br  Br  Br2CH  CHBr2 - Trong điều kiện thích hợp, axetilen cúng có phản ứng cộng với hiđro số chất khác Ứng dụng - Axetilen dùng làm nhiên liệu đèn xì oxi - axetilen để hàn cắt kim loại - Là nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC, axit axetic, cao su nhiều hoá chất khác Điều chế - Từ Canxi cac bua( Đất đèn) Cho CaC2 phản ứng với nước thu khí axetilen: CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 * Phương pháp đại: Nhiệt phân metan nhiệt độ cao C 2CH  làm  1500   C2 H  3H lanh nhanh MỘT SỐ THUỐC THỬ DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ THÔNG DỤNG Chất cần NB Thuốc thử Li Đốt cháy K Hiện tượng Li cho lửa đỏ tía Phương trình phản ứng Chất cần NB Thuốc thử KIM LOẠI Na Ca Ba H2 O Be Zn Al Hiện tượng K cho lửa tím Na cho lửa vàng Ca cho lửa đỏ da cam Ba cho lửa vàng lục Tạo thành dung dịch + H2 (Với Ca dd đục) Phương trình phản ứng n M + nH2O  M(OH)n + H2 ↑ M +(4-n)OH- + (n-2)H2O  dd kiềm n MO2n-4 + H2 Tan + H2 ↑ ↑ KIM LOẠI Kloại từ Mg Pb Cu PHI KIM Ag I2 S P dd axit (HCl) HCl/ H2SO4 lỗng có sục O2 Đốt O2 HNO3đ/t0 sau cho NaCl vào dung dịch Hồ tinh bột Đốt O2 Đốt O2 hòa tan sản phẩm vào H2 O Tan + H2 ↑ n (Pb có ↓ PbCl2 M + nHCl  MCln + H2 ↑ màu trắng) Tan + dịch xanh dung 2Cu + O2 + 4HCl  màu 2CuCl2 + 2H2O Màu đỏ  màu t 2Cu + O2   2CuO đen t0 Tan + NO2 ↑ nâu đỏ + ↓ trắng Ag + 2HNO3đ   AgNO3 + NO2 + H2O AgNO3+ NaCl → AgCl ↓ + NaNO3 Màu xanh khí SO2 mùi hắc Dung dịch tạo thành làm quỳ tím hóa đỏ t S + O2   SO2 ↑ t0 4P + O2   2P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (Dung dịch H3PO4 làm đỏ quỳ tím)

Ngày đăng: 11/06/2023, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan