(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Hoàn Thiện Quy Hoạch Khu Du Lịch Biển Tại Dự Án Khu Du Lịch Sinh Thái Flc Sầm Sơn, Thanh Hóa.pdf

101 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Hoàn Thiện Quy Hoạch Khu Du Lịch Biển Tại Dự Án Khu Du Lịch Sinh Thái Flc Sầm Sơn, Thanh Hóa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện Quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa” là công trình nghiên cứu khoa học đ[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện Quy hoạch khu du lịch biển dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Hoàng Ninh Giang i LỜI CÁM ƠN Sau gần hai năm học tập nghiên cứu Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Thủy Lợi gần sáu tháng thực đề tài luận văn tốt nghiệp Được Nhà trường thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học Quản lý Xây dựng 22QLXD22 chuyên ngành Quản lý xây dựng tạo điều kiện, tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên mơn tận tình hướng dẫn bảo thầy giáo hướng dẫn, đến luận văn tốt nghiệp đề tài “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện Quy hoạch khu du lịch biển dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa” hồn thành Trước tiên cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Xuân Roanh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy Cô môn Công nghệ Quản lý xây dựng - Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy Lợi dành nhiều thời gian góp ý giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH KHU DU LỊCH BIỂN 1.1 Tình hình phát triển đô thị nước ta thời gian qua 1.2 Phát triển quản lý quy hoạch đô thị số nước giới .5 1.2.1 Quy hoạch quản lý đô thị Nhật Bản .5 1.2.2 Quy hoạch đô thị Hàn Quốc 1.2.3 Quy hoạch phát triển đô thị Singapore 10 1.2.4 Kinh nghiệm mơ hình quản lý Malaysia 12 1.2.5 Tổng quát chung kinh nghiệm quốc tế .13 1.3 Thực trạng công tác quy hoạch đô thị khu du lịch sinh thái ven biển 13 1.3.1 Sự phân bố đô thị dọc tuyến bờ biển 13 1.3.2 Phân loại đô thị cấu trúc đô thị biển 14 1.3.3 Vài nhận định trạng 15 1.3.4 Những xu hướng cải tạo phát triển 15 1.3.5 Những vấn đề phát triển đô thị biển 16 1.3.6 Cần có chiến lược quốc gia sử dụng tài nguyên bờ biển 17 1.3.7 Đô thị du lịch nghỉ mát sinh thái với tư cách loại hình phù hợp đặc trưng hệ thống đô thị biển Việt Nam .17 1.3.8 Những bất lợi thiên nhiên trở thành lợi 18 1.3.9 Hướng biển quy hoạch kiến trúc đô thị biển .18 1.4 Những vấn đề đặt nghiên cứu .19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH KHU DU LỊCH BIỂN 21 2.1 Đặc điểm vai trị cơng tác quy hoạch đô thị .21 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch đô thị [10] 22 1.2.1 Những nhân tố khách quan 22 1.2.2 Những nhân tố chủ quan 24 2.3 Quản lý Nhà nước quy hoạch đô thị 26 2.3.1 Khái niệm quản lý quy hoạch đô thị .26 iii 2.3.1 Những quy định hành quy hoạch đô thị 29 2.3.2 Nội dung thiết kế quy hoạch đô thị [12] 36 2.4 Những ưu điểm nhược điểm quy hoạch khu đô thị 43 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY HOẠCH TẠI DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH SINH THÁI FLC SẦM SƠN 47 3.1 Đặc điểm trạng tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 47 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 47 3.1.2 Đặc điểm kinh - tế xã hội 55 3.2 Thực trạng thị xã Sầm Sơn nói chung xã Quảng Cư nói riêng 56 3.2.1 Hiện trạng thị xã Sầm Sơn 56 3.2.2 Hiện trạng xã Quảng Cư 61 3.3 Thực trạng quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan khu ven biển Sầm Sơn 62 3.4 Phân tích tồn Quy hoạch trước 63 3.5 Hoàn thiện Quy hoạch dự án khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn 64 3.5.1 Cơ cấu tổ chức quy hoạch 64 3.5.2 Quy hoạch sử dụng đất đai 65 3.5.3 Thiết kế đô thị 68 3.5.4 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 72 3.6 Hồn thiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu thị du lịch sinh thái FLC 75 3.7 Một số giải pháp kỹ thuật bảo vệ cảnh quan, môi trường 80 3.7.1 Giải pháp bảo vệ môi trường vùng quy hoạch trước biến đổi khí hậu khu vực 80 3.7.2 Giải pháp bảo vệ chống sạt lở bờ biển ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu 82 3.7.3 Quản lý đô thị du lịch sinh thái biển theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng 86 3.8 Kiến nghị số giải pháp hỗ trợ 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Thành phố đại Singapore với nhiều nhà cao tầng 10 Hình 1-2: Điểm nhấn tháp đôi thành phố Kuala Lumpur (Malaysia) 12 Hình 2-1: Sơ đồ quản lý nhà nước đô thị .28 Hình 3-1: Vị trí khu vực lập quy hoạch 47 Hình 3-2: Mối liên hệ đô thị du lịch Sầm Sơn với khu du lịch tỉnh Thanh Hóa 48 Hình 3-3: Địa hình khu vực lập quy hoạch 49 Hình 3-4: Các hộ dân cư bám dọc theo đường Thanh Niên 53 Hình 3-5: Khu vực ven biển xã Quảng Cư chưa quy hoach 54 Hình 3-6: Một số cơng trình kiến trúc trạng 63 Hình 3-7: Phối cảnh tổng thể khu vực quy hoạch 72 Hình 3-8: Sân golf FLC Sầm Sơn 73 Hình 3-9: Nhà Clubhouse FLC Sầm Sơn 73 Hình 3-10: Khách sạn Alacarte .74 Hình 3-11: Biệt thự biểu trưng Sầm Sơn .74 Hình 3-12: Bungalow - Fusion resort 75 Hình 3-13: Rừng phi lao bị nước biển xâm thực 83 Hình 3-14: Các biện pháp gia cố chống sạt lở khơng có hiệu 83 Hình 3-15: Bờ kè đá bị sóng biển đánh vỡ sau bão số năm 2010 .83 Hình 3-16: Khu đô thị du lịch sinh thái bảo vệ tuyến kè bờ biển đại 86 Hình 3-17: Tường kè vững vàng trước biển 86 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh mức độ thị hóa (đơn vị tính %) [5] Bảng 3.1: Mực nước trung bình tháng sông Mã (Đơn vị cm) 51 Bảng 3.2: Thống kê trị số nước dâng bão 51 Bảng 3.3: Điều tra tổng hợp đất đai thị xã Sầm Sơn (Đơn vị tính: ha) 56 Bảng 3.4: Điều tra tổng hợp dân số, lao động thị xã Sầm Sơn 57 Bảng 3.5: Thống kê sở lưu trú theo loại hình kinh doanh 59 Bảng 3.6: Thống kê sở lưu trú theo chất lượng dịch vụ 59 Bảng 3.7: Tổng kết lượng khách, ngày lưu trú qua giai đoạn năm 60 Bảng 3.8: Doanh thu du lịch Sầm Sơn từ năm 1991 – 2008 60 Bảng 3.9: Thống kê trạng sử dụng đất 61 Bảng 3.10: Tổng hợp trạng sử dụng đất 62 Bảng 3.11: Cơ cấu sử dụng đất Quy hoạch chi tiết 1/500 66 Bảng 3.12: Tổng hợp sử dụng đất 67 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ĐHTL : Đại học Thủy lợi ĐT : Đô thị ĐTM : Đô thị DAĐT : Dự án đầu tư DL : Du lịch DLST : Du lịch sinh thái HTKT : Hạ tầng kỹ thuật HTXH : Hạ tầng xã hội KDL : Khu du lịch KTCQ : Kiến trúc cảnh quan KTĐT : Kiến trúc đô thị QĐ : Quyết định QH : Quy hoạch QLĐT : Quản lý đô thị QLNN : Quản lý Nhà nước TDTT : Thể dục thể thao TP : Thành phố TX : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Thị xã Sầm Sơn đô thị du lịch biển tiếng tỉnh Thanh Hóa nước Nơi thiên nhiên ưu đãi với bãi biển đẹp tiếng, vùng đất giàu sắc văn hóa với nhiều lễ hội truyền thống Những năm qua, với phát triển ngành du lịch Thanh Hóa, hoạt động tham quan, nghỉ mát Sầm Sơn có bước phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú loại hình, tăng nhanh quy mô Quy hoạch chung thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quyết định số 1816/QĐUBND ngày 09/6/2011 với mục tiêu phát triển tồn diện thị du lịch Sầm Sơn, tạo tiền đề phát triển KTXH, phát triển Sầm Sơn thành thị du lịch có sắc, thương hiệu đẳng cấp Quốc tế Trên sở đó, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch sinh thái Quảng Cư thị xã Sầm Sơn Quyết định số 1421/QĐ-UBND ngày 04/05/2013 hướng tới hình thành khu du lịch sinh thái cao cấp, điểm đến hấp dẫn du khách Dự án sân golf Quảng Cư dự án khu du lịch sinh thái Quảng Cư UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt theo định số 2784/QĐ-UBND ngày 28/08/2014 Khi dự án hồn thành góp phần hình thành khu du lịch sinh thái cao cấp mang tầm Quốc gia Quốc tế; thu hút khách du lịch cao cấp đến Sầm Sơn đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch, đóng góp vào phát triển du lịch Sầm Sơn, hướng tới phát triển du lịch bốn mùa Đặc điểm trạng khu vực lập quy hoạch nằm phía Đơng - Bắc thị xã Sầm Sơn khu vực có dạng địa hình đồng ven biển, dốc dần từ Tây sang Đông Về phía Đơng biển Đơng, dọc bờ biển rừng phịng hộ, phía Tây khu dân cư thuộc thơn xóm xã Quảng Cư xen lẫn ruộng canh tác số nghĩa địa Phía Bắc khu vực có hồ lớn ao ni tơm, ngồi khu vực cịn có số xóm dân cư nhỏ Khu vực nằm vùng cửa biển, dòng chảy thuỷ triều thay đổi thất thường đặc biệt vào mùa mưa bão Vì vậy, địa hình phần diện tích nằm sát vùng cửa sơng biển bị thay đổi bị xói mịn, sạt lở Hệ thống đê sơng biển khu vực bị xuống cấp nhanh trình thực dự án phải tính tốn kỹ hệ thống đê kè để đảm bảo an toàn cho dự án Đầu tư xây dựng dự án đẳng cấp Quốc tế vùng cửa sông ven biển có địa chất địa hình phức tạp tốn khó Xuất phát từ u cầu, điều kiện thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện Quy hoạch khu du lịch biển dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn đóng góp kiến thức hiểu biết cơng tác quy hoạch khu đô thị du lịch sinh thái ven biển Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện Quy hoạch khu thị du lịch sinh thái biển xã Quảng Cư, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa với mục tiêu phát triển bền vững, ứng phó với ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để giải vấn đề luận văn, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp phân tích so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp đối chiếu với hệ thống văn pháp quy; phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia số phương pháp kết hợp khác Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quy hoạch khu đô thị du lịch sinh thái xã Quảng Cư - thị xã Sầm Sơn, nhân tố ảnh hưởng giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng thành công tác - Phạm vi nghiên cứu nội dung không gian: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng ven biển Dự án Khu du lịch sinh FLC Sầm Sơn, thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa với phạm vi diện tích nghiên cứu 200ha - Phạm vi thời gian: Luận văn thu thập số liệu từ năm 2000 - 2015 Các trụ cứu hoả nhà D110, khoảng cách trụ cứu hoả trung bình 150 m/trụ 3.6.5 Quy hoạch hệ thống thoát nước thải - Nước thải thoát độc lập với nước mưa Nước thải dự án thoát trạm xử lý tập trung, xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả môi trường - Hệ thống thoát nước thường thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, cống đặt sâu dùng máy bơm nâng nước lên cao sau lại cho nước tiếp tục tự chảy - Thiết kế mạng lưới thoát nước thải riêng rẽ với nước mưa Các cơng trình phải xây bể tự hoại làm sơ sau thoát vào hệ thống cống chung khu vực Nước thải phạm vi dự án Sân Golf khu nghỉ dưỡng Quốc tế FLC Sầm Sơn thoát trạm xử lý nước thải riêng dự án đặt khu vực xanh khu sân Golf Nước thải thuộc phần lại dự án theo Quy hoạch phân khu 1/2000 khu du lịch sinh thái Quảng Cư (phần nằm ngồi diện tích quy hoạch dự án Sân Golf khu nghỉ dưỡng Quốc tế FLC Sầm Sơn) thoát trạm xử lý nước thải chung khu vực sông Cầu Đơ, vị trí trạm theo Quy hoạch 1/2000 phê duyệt - Mạng lưới nước thải dùng cống BTCT có đường kính cống D300 với Chiều sâu chơn ống tối thiểu 0,7m khơng q 4,5m tính đến đáy ống 3.6.6 Xử lý chất thải rắn Rác thải thị xã Sầm Sơn dự kiến vận chuyển xử lý khu Liên hiệp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thanh Hoá vùng phụ cận có vị trí đặt xã Đơng Nam (Đã dự kiến đồ án Điều chỉnh QHC thành phố Thanh Hố đến năm 2025, tầm nhìn 2035, Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 16/1/2009); Đã thực lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 UBND tỉnh phê duyệt mặt số 817/QĐ UBND, ngày 15/03/2010 3.6.7 Quy hoạch cấp điện - Tổng công suất sử dụng điện toàn khu: 20.294 kW, hệ số Cos ϕ = 0,9; công suất biểu kiến S = 24.804 kVA - Lưới điện trung áp: Tất đường điện có ranh giới lập quy hoạch bước gỡ bỏ Xây dựng từ trạm 110kV Sầm Sơn, sử dụng loại cáp ngầm 79 chống thấm dọc chôn trực tiếp đất Mạng trung 22kV thiết kế thành mạng kín vận hành hở Việc tính tốn, lựa chọn thiết bị lưới trung áp dựa sở đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải sau quy hoạch 20 năm - Trạm biến áp: Trong khu vực có nghiên cứu trạm biến áp có khơng theo quy hoạch không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng điện khu vực Vậy cần phải cải tạo xây 27 trạm biến áp Tổng công suất dự kiến TBA là: 33.100kW - Lưới điện hạ áp: Xây dựng lại tuyến đường dây hạ áp hữu không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật mỹ quan đô thị - Chiếu sáng: Các tuyến đường chiếu sáng đèn cao áp bóng Sodium cơng suất (150-250)W- 220V Cột đèn chiếu sáng dùng cột cột thép tuỳ theo quy mơ tính chất tuyến đường Đối với đường có chiều rộng ≤ 7,0m chiếu sáng dãy đèn bố trí bên treo cao 8m, đường rộng 10m chiếu sáng dãy dọc hai bên đối xứng tuyến đường (trên giải bolva ) Đảm bảo độ chói trung bình đạt 0,8 - Cd/m2 3.6.8 Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc - Tổng nhu cầu thông tin liên lạc 5.500 lines - Phương án thiết kế: xây dựng mạng truyền thông theo công nghệ định hướng NGN Mạng dựa sở truyền dẫn băng thơng rộng với tính mở rộng dễ dàng, hỗ trợ kiểu truy nhập kết nối chuẩn với mạng VNPT, EVN, VietTel… 3.7 Một số giải pháp kỹ thuật bảo vệ cảnh quan, môi trường 3.7.1 Giải pháp bảo vệ môi trường vùng quy hoạch trước biến đổi khí hậu khu vực 3.7.1.1 Tác động biến đổi khí hậu tới mơi trường vùng quy hoạch - Mưa lớn, lốc xốy gây sạt lở bờ biển khu vực thị xã Sầm Sơn, ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng, tính mạng người - Mực nước dâng cao làm ảnh hưởng đến khả thoát nước tồn lưu vực 80 - Hệ thống nước chịu ảnh hưởng lớn trước ngập lụt, xâm nhập mặn ô nhiễm nguồn nước… Và tượng ngăn dịng để ni trồng thủy sản phần cản trở thoát nước vào mùa lũ - Trong ngày có mưa lớn, kết hợp triều cường dâng cao nước mưa khơng Nước ngập tuyến đường ven biển (Đường Hồ Xuân Hương) nhiều ngày khơng nước 3.7.1.2 Một số giải pháp bảo vệ môi trường trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu - Xây dựng hệ thống nước mưa thị có tính tốn lưu lượng đủ đáp ứng yêu cầu diễn biến thời tiết ngày phức tạp - Xây dựng hệ thống hồ điều hòa để điều tiết lượng nước mặt mưa bão - Xây dựng hệ thống thoát nước kênh 773 hệ thống van cửa file chiều ngăn thủy triều tràn vào hệ thống nước thị trường hợp nước cửa sông dâng cao ảnh hưởng thủy triều mưa bão - Ngăn nước biển dâng cao tràn vào dự án đê kè bảo vệ bờ biển - Xây dựng hệ thống thu gom nước thải dẫn trạm xử lý đảm bảo an toàn điều kiện mưa bão gây cố tràn ngồi mơi trường chưa xử lý 3.7.1.3 Kế hoạch giám sát môi trường kỹ thuật, quản lý quan trắc môi trường + Xây dựng điểm quan trắc khơng khí + Xây dựng điểm quan trắc thủy văn, mặt nước + Xây dựng điểm quan trắc nước ngầm + Phân tích chất lượng khơng khí sau giai đoạn dự án triển khai + Phân tích chất lượng nước mặt, nước ngầm sau giai đoạn dự án triển khai + Tạo lập đồ phân vùng ô nhiễm + Tạo lập đồ điểm quan trắc môi trường giám sát môi trường trực tuyến 81 3.7.2 Giải pháp bảo vệ chống sạt lở bờ biển ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu 3.7.2.1 Thực trạng sạt lở bờ biển ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu - Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu, vùng ven biển nói chung khu vực Sầm Sơn năm gần bị ảnh hưởng sạt lở nghiêm trọng, đoạn bờ biển dài gần km phía nam cửa Hới thuộc địa phận xã Quảng Cư, thị xã Sầm Sơn - Những năm gần đoạn bờ biển phía Nam cửa sơng Mã qua khu du lịch sinh thái xã Quảng Cư, khu du lịch Vạn Chài tới cuối bãi tắm C bị sạt lở nghiêm trọng Sạt lở cịn diễn khu vực phía Bắc cửa sơng Mã thuộc xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa - Chỉ tính từ tháng 4/2005 đến nay, ảnh hưởng sóng, triều cường, kết hợp với mưa, bão dòng chảy km bờ biển khu vực bị nước biển xâm thực, gây sạt lở, trôi gần 30 đất nuôi trồng thuỷ sản người dân đất rừng phòng hộ ven biển Sạt lở mạnh phía Nam cửa sơng, riêng khu du lịch sinh thái xã Quảng Cư, khu du lịch Vạn Chài cuối bãi tắm C bị sóng biển làm sạt lở với chiều dài 1000 m, lấn sâu vào đất liền từ 30 - 100m làm 25.000m2 rừng phi lao khu du lịch sinh thái bị trôi, phần quần thể khu du lịch Vạn Chài bị sạt lở sụp đổ Một đoạn kè dài đầu khu du lịch sinh thái xã Quảng Cư làm tình sau bão số (bão Lêkima) tháng 10 năm 2007 bị sụp đổ, khơng cịn hình dạng kè Đoạn cuối bãi tắm C, sát khu du lịch Vạn Chài bị sạt lở mạnh, sạt lở áp sát trục đường ven biển Sầm Sơn, phá hoại bãi tắm cảnh quan du lịch Năm 2010 tỉnh Thanh Hóa phải đầu tư khẩn cấp xây dựng tuyến kè bảo vệ bờ biển đoạn cuối bãi tắm C dài 500m để giữ ổn định khu vực - Trên vùng biển Sầm Sơn phạm vi xói sạt lở bờ biển diễn mạnh mẽ khu vực bờ Nam sông Mã phạm vi khoảng 4km tới cuối bãi tắm C khoảng 2km khu vực phía Bắc sông Mã Khu vực bãi tắm A, B, đầu bãi tắm C có diễn xâm thực biển song mức độ hơn, thấy rõ sau bão lớn Nói chung khu vực du lịch, bãi tắm A, B đầu bãi tắm C xu ổn định Tình trạng sạt lở bờ biển Sầm Sơn diễn nhiều năm nay, sạt lở mạnh xảy có bão triều cường kết hợp với gió mùa Đơng - Bắc gió Tây – Nam lớn Thời điểm biển xâm thực mạnh từ tháng âm lịch năm đến tháng năm 82 sau Đặc biệt có bão đổ vào Thanh Hóa vùng phụ cận sạt lở bờ biển xảy mạnh mẽ Sau bão Damrey (9-2005), Xangsan – bão số (92006), Lekima – bão số (tháng 10-2007), Mekkhata – bão số (9-2008), Kesana – bão số (9-2009), Conson – bão số (7-2010), Mindule – bão số (tháng 8-2010) làm bờ biển Sầm Sơn bị sạt lở nghiêm trọng Nước dâng bão, bão kết hợp triều cường tàn phá bờ biển Sầm Sơn dội Chính quyền xã nhân dân địa phương có biện pháp phịng chống sạt lở như: đóng cọc tre, cột gỗ, chất bao tải cát quai đê, chí đổ bê tông gia cố không chống công phá sóng tác nhân gây xói, sạt lở bờ biển Hình 3-13: Rừng phi lao bị nước biển xâm thực Hình 3-14: Các biện pháp gia cố chống sạt lở khơng có hiệu Hình 3-15: Bờ kè đá bị sóng biển đánh vỡ sau bão số năm 2010 83 3.7.2.2 Giải pháp bảo vệ chống sạt lở bờ biển a) Biện pháp công trình Xây dựng tuyến kè bảo vệ bờ sơng với tổng chiều dài 3.485m nhằm xử lý triệt để tượng sạt lở bờ biển diễn biến phức tạp, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng kết hợp giao thông, bảo vệ khu du lịch, tài sản, tính mạng nhân dân khu vực ven biển, tạo điều kiện ổn định để phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sầm Sơn nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung b) Tuyến cơng trình Tuyến cơng trình bám theo bờ biển phù hợp với Quy hoạch dự án FLC Samson Golf Links khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn c) Phương án kỹ thuật cơng trình Xây dựng tuyến kè tường đứng chống sạt lở bờ biển với chiều dài 3.485m Hình thức kết cấu: Kè có kết cấu BTCT M300 dạng tường đứng, chân kè gia cố chống xói thảm bê tơng M300 đổ chỗ Phía ngồi thảm bê tơng hàng cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực SW-300, đầu hàng cọc ván dầm khóa đầu cừ có kết cấu BTCT M300 đổ chỗ Phía đỉnh kè bố trí rãnh thu nước bê tơng đúc sẵn, đường quản lý vận hành tuyến kè kết hợp phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn d) Chân kè - Gia cố chống xói chân kè hàng cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực SW-300 chiều dài 600cm Mũi cọc ván đoạn kè biển cao trình -5,80m đoạn kè sơng 5,10m Trên đỉnh hàng cọc ván dầm khóa đầu cọc kết cấu BTCT M300 đổ chỗ, kích thước BxH = 50x60cm, phần cọc ván ngập dầm khóa có chiều dài 30cm, cách 10m chia dầm thành đơn nguyên, phân cách hai đơn nguyên liên tiếp bao tải nhựa đường (2 lớp bao tải quét lớp nhựa) - Phía hàng cọc ván chống xói chân kè thềm giảm sóng Thềm giảm sóng có kết cấu bê tông M300 đổ chỗ, chiều dày 30cm, chiều rộng 150cm Cách 10m chia 84 thềm thành đơn nguyên, phân cách hai đơn nguyên liên tiếp bao tải nhựa đường (2 lớp bao tải quét lớp nhựa) e) Thân kè Tường thân kè có kết cấu bê tơng cốt thép M300 Cao độ đỉnh tường kè thiết kế đoạn kè biển +3,30m đoạn kè sông +4,00m Chiều dày thân tường vị trí nhỏ 60cm, chiều cao tường tính tới chân 3,6m (phần đáy tường dày 80cm, phần thân tường cao 280cm) Dưới đáy tường lớp bê tơng lót M100 dày 10cm Chiều rộng đỉnh tường (đoạn mở rộng) 140cm Chiều rộng đáy tường 250cm Mặt tường (phía đồng) thẳng đứng, mặt ngồi tường (phía biển) có biên dạng cong hất sóng Cứ 10m tường đỉnh kè chia thành đơn nguyên, phân cách hai đơn nguyên liên tiếp bao tải nhựa đường (2 lớp bao tải quét lớp nhựa) Đáy kè gia cố cọc ống bê tơng cốt thép dự ứng lực, cọc có đường kính D=300mm, chiều dài cọc L = 9,00m, khoảng cách hai cọc theo phương ngang kè 150cm theo phương dọc kè 100cm f) Đỉnh kè - Tiếp giáp tường kè đường quản lý vận hành rãnh thu nước kết cấu BTCT M300 dày 12cm, kích thước nước BxH = 25x30cm, đỉnh rãnh có đặt đan thu nước composite - Phía rãnh thu nước đường quản lý vận hành kết cấu bê tông xi măng M300 dày 25cm, chiều rộng mặt đường Bm = 6,00m, cao trình tim mặt đường đoạn kè biển +3,05m, đoạn kè sông +3,75m Dưới lớp mặt bê tông lớp cấp phối đá dăm loại dày 15cm Nền đường cát đắp đầm chặt K=0.90 g) Cơng trình tuyến Bậc lên xuống bãi biển: Các bậc lên xuống từ cao trình +3,33m đến cao trình +0,92m, bậc lên xuống rộng 120 cm kết cấu bậc BTCT M300 Khoảng cách bố trí bậc lên xuống bãi biển dọc theo chiều dài tuyến kè trung bình 100m/bậc 85 Hình 3-16: Khu thị du lịch sinh thái bảo vệ tuyến kè bờ biển đại Hình 3-17: Tường kè vững vàng trước biển 3.7.3 Quản lý đô thị du lịch sinh thái biển theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Ủy ban nhân dân tỉnh cần ban hành quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chi tiết cho dự án Khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn nhằm quản lý hoạt động xây dựng, thực dự án theo đồ án Quy hoạch Các nội dung gồm: - Quy định đối tượng áp dụng, phân công quản lý thực - Quy định sử dụng đất ngun tắc kiểm sốt khơng gian kỉến trúc cảnh quan khu vực lập quy hoạch 86 - Các quy định chủ yếu hệ thống hạ tầng kỹ thuật kết nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực 3.8 Kiến nghị số giải pháp hỗ trợ 3.8.1 Đánh giá tổng hợp 3.8.1.1 Ưu điểm - Thị xã Sầm Sơn trung tâm du lịch nghỉ mát tỉnh Thanh Hoá, khu vực Bắc miền Trung điểm du lịch tiếng Việt Nam với nhiều danh lam thắng cảnh bãi biển đẹp, lành - Sầm Sơn có quỹ đất thuận lợi cho việc phát triển xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, trung tâm thương mại cao cấp, khu nghỉ dưỡng du lịch sinh thái 3.8.1.2 Tồn (đánh giá trước thực đề tài luận văn này) - Tốc độ phát triển du lịch dịch vụ thị hóa cịn thấp so với tiến trình thị hố nước; - Sức hút đầu tư thị xã yếu, kinh tế phát triển chưa cao, chưa tạo bước đột phá có hiệu sức cạnh tranh thấp - Khu du lịch nghỉ mát thị xã Sầm Sơn chủ yếu tắm biển, đủ điều kiện tiện nghi phục vụ cho khách bình dân, đại trà Thiếu khu cao cấp cho khách quốc tế Khu vui chơi giải trí chưa có - Khu dân dụng mật độ phát triển dân cư dày đặc, quỹ đất phát triển thị cịn Hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật cịn yếu, khơng đồng v.v… - Khu vực xã lân cận chủ yếu phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp trình độ khoa học kỹ thuật thấp Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cịn yếu thiếu 3.8.1.3 Những thách thức phát triển du lịch Sầm Sơn - Tiềm năng, lợi thế, động lực phát triển xác định chưa khai thác, phát huy hiệu 87 - Huy động nguồn lực phát triển thị xã cịn Tài thị xã cịn khó khăn - Chưa xây dựng chế, sách đặc thù riêng cho thị xã Sầm Sơn - Để thu hút đầu tư Kinh nghiệm Maketing nước hạn chế - Tổ chức máy thực thi chiến lược quy hoạch, kế hoạch nhiều bất cập - Thị trường du lịch nghỉ dưỡng vùng biển chịu cạnh tranh gay gắt từ khu du lịch biển như: Hạ Long (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Cửa Lò (Nghệ An) - Khu vực dân cư liền kề khu quy hoạch chưa phát triển đồng bộ, cần xây dựng trục đường nối thơng với khu quy hoạch để tiện lợi giao thông - Cần giải thỏa đáng nhu cầu người dân sử dụng bãi tắm nằm vùng quy hoạch Để làm điều cần bố trí đường lại, chế độ thu chi tài văn pháp luật phù hợp quản lý để giaỉ hài hịa lợi ích doanh nghiệp người dân sở họ khơng cịn sử dụng đất tự nhiên trước 3.8.2 Đề xuất chiến lược phát triển - Chiến lược 1: Khuyến khích Cơng ty Tập đoàn nhà nước tư nhân đầu tư vào: + Các dự án Du lịch sinh thái, Dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp, chăm sóc sức khỏe; + Các dự án phát triển nghề cá tập trung, tách xa khu du lịch sinh thái biển; + Phát huy tiểu thủ công nghiệp hàng mỹ nghệ; + Các dự án nông nghiệp ngoại thị Nhằm động, phong phú cấu trúc kinh tế hữu - Chiến lược 2: Phát triển nhanh, đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông - cấp điện - cấp nước vệ sinh môi trường) hạ tầng xã hội (nhà - giáo dục đào tạo - y tế, ) để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân tạo thuận lợi cho thu hút đầu tư 88 - Chiến lược 3: Xây dựng chế, sách, thể chế riêng cho Sầm Sơn để khuyến khích tư nhân đầu tư Đổi tổ chức - máy - đào tạo nhân lực cho thị xã để thu hút đầu tư nguồn hỗ trợ - Chiến lược 4: Hỗ trợ ngân hàng điạ phương phát triển khoản cho vay đặc biệt trợ giúp kế hoạch nhà đầu tư tư nhân phát triẻn kinh tế, kinh doanh du lịch, dịch vụ Kết luận chương Trong chương tác giả phân tích đặc điểm khu vực thị xã Sầm Sơn khu vực nghiên cứu đánh giá tồn quy hoạch trước, từ đưa giải pháp hồn thiện quy hoạch khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn Đưa số giải pháp bảo vệ cảnh quan môi trường, chống sạt lở bờ biển ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu Đồng thời có đưa kiến nghị số giải pháp hỗ trợ tới quan quản lý Nhà nước trình thực dự án 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thị xã Sầm Sơn có sở hạ tầng kỹ thuật kém, quy hoạch rời rạc, quỹ đất hoang sử dụng khai thác vào mục đích nơng nghiệp, sở vật chất cho phát triển du lịch chưa tương xứng với tốc độ phát triển tăng trưởng kinh tế du lịch biển nên xảy nhiều bất cập thường xuyên xảy ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, lực sở vật chất hạ tầng không đáp ứng nhu cầu thu hút du khách nước quốc tế Những bất cập đó, địi hỏi phải cấp bách giải việc quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị du lịch vấn đề nan giải cần phải đặt lên giải hàng đầu Quy hoạch khu du lịch biển dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa yêu cầu cần thiết cơng thực hóa mục tiêu đồ án Quy hoạch chung đô thị biển Sầm Sơn, sở để tạo dựng dự án đầu tư, tạo lập khu du lịch đại, hồn chỉnh đồng khơng gian kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, khớp nối với hệ thống chung khu vực góp phần thúc đẩy phát triển, thu hút du lịch đầu tư cho đô thị du lịch Sầm Sơn nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Được quan tâm khoa sau đại học trường đại học Thủy Lợi động viên giúp đỡ thầy giáo – Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Roanh, mạnh dạn thực đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện Quy hoạch khu du lịch biển dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa” Sau gần nửa năm miệt mài nghiên cứu làm việc hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn, hoàn thành luận văn với kết định thể luận văn với nội dung sau: - Nghiên cứu hệ thống sở lý luận quy hoạch, vai trò quy hoạch đô thị du lịch biển nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia nhân tố ảnh hưởng đến hiệu công tác 90 - Nghiên cứu đánh giá thực trạng quy hoạch đô thị du lịch sinh thái biển Sầm Sơn trước thực dự án qua đánh giá những tồn cần tìm giải pháp khắc phục, hoàn thiện; - Đưa số giải pháp kỹ thuật để quy hoạch khu du lịch sinh thái biển xã Quảng Cư, thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa ổn định bền vững trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu Kiến nghị Vấn đề quy hoạch thị nói chung quy hoạch đô thị du lịch sinh thái ven biển nói riêng Sầm Sơn vấn đề cấp bách khó nan giải, khoảng thời gian ngắn phạm vi đề tài, luận văn đạt số kết nghiên cứu định, vấn đề cần phải tiếp tục giải quyết: - Luận văn dừng lại bước nghiên cứu sở lý thuyết, có áp dụng thực tế bước đầu, chưa có đánh giá hoạt động kiểm chứng thời gian dài Do cần phải nghiên cứu phát triển mở rộng thêm đề tài sâu hơn, từ làm sở nghiên cứu thực tiễn, đánh giá rút kinh nghiệm để nhân diện rộng - Cần phải nghiên cứu đánh giá điều chỉnh lại quy hoạch chung thị xã Sầm Sơn nhằm đáp ứng mục tiêu trở thành thành phố Sầm Sơn vào năm 2017 Vào tháng UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức thi tuyển điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch biển Sầm Sơn thành đô thị văn minh, đại, có tầm nhìn xa - Cần có giải pháp cụ thể cho việc quy hoạch chi tiết dự án riêng Sầm Sơn, tính tốn xây dựng hồn chỉnh từ khâu quy hoạch đến thiết kế, tổ chức thi công… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS.KTS Trần Thị Lan Anh, "Đổi quy hoạch phát triển bền vững," 2015 [2] Bộ Văn hóa thể thao Du lịch, "Du lịch Việt Nam, Thực trạng giải pháp phát triển," 2014 [3] Khánh Phương, "Quy hoạch đô thị: Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản," Báo Xây dựng điện tử, 2016 [4] TS Vũ Tuyết Loan - Viện nghiên cứu Đông - Nam Á, "Đơ thi hóa bền vững Hàn Quốc: Thành tựu vấn đề đặt ra," Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, 2016 [5] Trường đại học Xơ-un, Phát triển xã hội, tập 27, 6/1998 [6] Bắc Thái, "Phát triển đô thị - kinh nghiệm Singapore," Báo Xây dựng điện tử, 09/05/2013 [7] PGS.TS.KTS Nguyễn Tố Lăng, "Quản lý đô thị nước phát triển," Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2004 [8] Hoàng Đạo Kính, "Đơ thị biển Việt Nam - Tiếp cận vấn đề đường hướng phát triển," Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, 30/11/2012 [9] TS.KTS Ngơ Viết Nam Sơn, "Tầm nhìn trăm năm cơng tác quy hoạch Đơ thị Biển," Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 07/2009 [10] Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, "Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị," GS.TS Nguyễn Thế Bá (chủ biên), 2004 [11] Chính Phủ, "Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị," 2010 [12] Bộ Xây dựng, "Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 Bộ Xây dựng quy định hồ sơ loại quy hoạch đô thị," 2010 [13] Lâm Vũ, "Đơ thị hóa hệ lụy mơi trường," Báo Hà Nội Mới điện tử, 11/04/2011 92 [14] Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam, "Thuyết minh QHCTXD tỷ lệ 1/500 Dự án Sân Golf Khu nghỉ dưỡng Quốc tế FLC Sầm Sơn," 2014 [15] Viện khoa học thủy lợi Việt Nam, "Báo cáo tóm tắt khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý sạt lở bờ biển Sầm Sơn," 2015 [16] Viện Quy hoach Kiến trúc Thanh Hóa, "Điều chỉnh Quy hoạch phân khu 1/2000 khu đô thị du lịch sinh thái Quảng Cư, TX Sầm Sơn," 2013 [17] UBND tỉnh Thanh Hóa, "Quyết định số 1816/QĐ-UBND ngày 09/6/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quy hoạch chung thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến 2025, tầm nhìn đến năm 2035," 2011 [18] Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội, "Lập Quy hoạch định, Tiến sĩ Lê Xuân Roanh," 2005 [19] Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội, "Giáo trình Quản lý vùng bờ, Khoa kỹ thuật bờ biển," 2005 [20] Quốc Hội, "Luật Quy hoạch thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009," 2009 [21] Chính Phủ, "Nghị định số 37/2010/C-NĐ-CP ngày 07/04/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị," 2010 [22] Bộ Xây dựng, "Thông tư số 19/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị," 2010 [23] Bộ Xây dựng, "Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn hướng dẫn nội dung Thiết kế đô thị," 2013 [24] Bộ Xây dựng, "Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006 Bộ Xây dựng hướng dẫn thực quy chế khu đô thị ban hành theo Nghị định số 02/2006/NĐ-CP," 2006 [25] Bộ Xây dựng, "Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449:1987," NXB Xây dựng, 2000 93

Ngày đăng: 10/06/2023, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan