Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển mô hình kết hợp trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản thích ứng với xâm nhập mặn ở huyện an minh tỉnh kiên giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN Ở HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG HUỲNH THỊ HUYỀN TRÂN AN GIANG, 05 - NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN Ở HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG HUỲNH THỊ HUYỀN TRÂN DDL180121 THS BÙI HOÀNG ANH AN GIANG, 5-2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển mơ hình kết hợp trồng lúa ni trồng thủy sản thích ứng với xâm nhập mặn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang”, sinh viên Huỳnh Thị Huyền Trân thực hướng dẫn Th.s Bùi Hoàng Anh Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày……………………………… Thư Ký (Ký tên) GHI CHỨC DANH, HỌ TÊN Cán chấm Cán chấm (Ký tên) (Ký tên) GHI CHỨC DANH, HỌ TÊN GHI CHỨC DANH, HỌ TÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký tên) GHI CHỨC DANH, HỌ TÊN Chủ tịch hội đồng (Ký tên) GHI CHỨC DANH, HỌ TÊN i LỜI CẢM ƠN Vậy kết thúc hành trình năm đại học nhà chung trường Đại học An Giang Khoảng thời gian năm ngắn ngủi vô đáng q nơi ước mơ em chấp cánh, giúp em tranh bị đầy đủ kiến thức, kỹ bước vào đời Cảm ơn trường tồn thể thầy trường Đại học An Giang tạo điều kiện để em đươc học tập thật tốt suốt năm qua Nếu chúng em đị tìm nơi cập bến, xin cảm ơn thầy người lái đó, nghệ sĩ tài hoa đưa em đến bến bờ ước mơ Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến BGH nhà trường, khoa sư phạm thầy Ngành Sư phạm Địa lí Khoa Sư phạm Trường Đại học An Giang tạo nhiều điều kiện cho em nghiên cứu đề tài cách tốt Trong thời gian nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy chun ngành Địa lí, đặc biệt dạy vơ tận tâm thầy Bùi Hoàng Anh dành nhiều thời gian, cơng sức để giúp đỡ hồn thành tốt khóa luận mở rộng thêm nhiều kiến thức Mặc dù q trình làm khóa luận em cịn nhiều sai sót như:trong q trình xây dựng biểu đồ, lấy số liệu cho đề tài, tìm kiếm tài liệu thầy đã hết lòng, tận tâm hướng dẫn, đóng góp, hỗ trợ tài liệu tham khảo, bảo kinh nghiệm có được, trả lời sửa chữa thiếu sót đó, hướng dẫn để chuẩn bị tốt hơn, bảo nội dung quan trọng để em sửa chữa rút kinh nghiệm suốt trình làm khóa luận Những lời đóng góp, bảo thầy niềm tin, niềm động lực tinh thần vô to lớn giúp em cố gắng hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Do khoảng thời gian nghiên cứu ngắn kiến thức hạn hẹp, em cố gắng hoàn thành đề tài thời hạn, bên cạnh khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em hồn thiện khóa luận Một lần em xin trân trọng cảm thầy cô! An Giang, ngày … tháng 05 năm 2022 Người thực Huỳnh Thị Huyền Trân ii TÓM TẮT An Minh huyện nằm ở phía Nam tỉnh Kiên Giang, với vị trí địa lí giáp với huyện U Minh Thượng ở phía đơng, huyện An Biên ở phía Bắc, phía nam với huyện U Minh, Thới Bình, tỉnh Cà Mau, đặt biệt có tiếp giáp với biển tạo điều kiện thuận lợi để huyện phát triển tiềm mạnh kinh tế vừa trồng lúa vừa ni trồng thủy hải sản, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trên sở tổng quan lí luận thực tiễn trồng lúa nuôi trồng thủy sản, tiến hành nghiên cứu trạng phát triển mơ hình kết hợp trồng lúa nuôi trồng thủy sản để thấy trình phát triển, thuận lợi, khó khăn ngành trồng lúa nuôi trồng thủy sản huyện An Minh Từ đưa định hướng giải pháp góp phần phát triển mơ hình ngày phát triển bền vững Để thực mục tiêu đề ra, trình nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thu thập số liệu, tài liệu; phương pháp điều tra khảo sát thực địa; phương pháp đồ, biểu đồ; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để tiến hành nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, đề tài có kết nghiên cứu bật từ việc đúc kết vấn đề lí luận thực tiễn ngành trồng lúa nuôi trồng thủy sản để thấy huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mơ hình kết hợp trồng lúa nuôi trồng thủy sản như: đất màu mỡ với diện tích lớn, bồi đắp phù sa hàng năm, khí hậu xích đạo, thiên tai, nguồn nhân lực dồi dào,… Tuy nhiên, trình phát triển, huyện cịn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tự nhiên kinh tế xã hội: tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng ngày lớn, diện tích chưa sử dụng hạn chế, khả mở rộng canh tác gặp nhiều khó khăn, trình độ nguồn lao động cịn thấp, sở hạ tầng chưa hồn thiện, hệ thống quản lí thị trường giá chưa hiệu quả… Vì vậy, để đưa mơ hình kết hợp trồng lúa ni trồng thủy sản phát triển vững phát huy vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế xã hội huyện, đòi hỏi cần xây dựng chiến lược hệ thống giải pháp phù hợp để vừa khắc phục hạn chế, phát huy lợi thế, phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, nâng cao hiệu sản xuất dựa việc ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ iii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày … tháng 05 năm 2022 Người thực Huỳnh Thị Huyền Trân iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU vi Lí chọn đề tài vi Lịch sử nghiên cứu đề tài vii Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài viii 3.1 Mục tiêu nghiên cứu viii 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu viii 3.3 Giới hạn đề tài .xiv Quan điểm phương pháp nghiên cứu xiv 4.1 Quan điểm nghiên cứu .xiv 4.1.1 Quan điểm lãnh thổ xiv 4.1.2 Quan điểm tổng hợp xiv 4.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh xv 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững xv 4.2 Phương pháp nghiên cứu xv 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu xv 4.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa xv 4.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp xvi 4.2.4 Phương pháp biều đồ, đồ xvi 4.2.5 Phương pháp dự báo xvi Những đóng góp đề tài xvi Cấu trúc khoá luận xvi CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THUỶ SẢN THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MƠ HÌNH MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THUỶ SẢN THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN… v 1.1.1 Vai trò mơ hình kết hợp trồng lúa ni trồng thủy sản………………………………………………………………….1 1.1.2 Đặc điểm mơ hình kết hợp trồng lúa nuôi trồng thủy sản…… 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành trồng lúa nuôi trồng thủy sản 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH KIÊN GIANG 11 1.2.1 Khái quát chung tỉnh Kiên Giang 11 1.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp 14 1.2.3 Thực trạng phát triển lâm nghiệp………………………… 17 1.2.4 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản………………….19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN AN MINH, KIÊN GIANG 22 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NGÀNH TRỒNG LÚA VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN AN MINH, KIÊN GIANG 22 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 22 2.1.2 Các nguồn lực tự nhiên 23 2.1.3 Các nguồn lực kinh tế xã hội 32 2.1.4 Đánh giá chung 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN AN MINH, KIÊN GIANG……………………………………………………………… 41 2.2.1 Khái quát chung 41 2.2.2 Ngành trồng lúa nuôi trồng thủy sản 43 2.2.3 Lợi ích mơ hình kết hợp trồng lúa nuôi trồng thủy sản …………………………………………………………….55 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 55 2.3.1 Những kết đạt 55 vi 2.3.2 Những tồn 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN THÍCH ỨNG VỚI HẠN MẶN HUYỆN AN MINH, KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2030…… 59 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN THÍCH ỨNG VỚI HẠN MẶN HUYỆN AN MINH, KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2030 59 3.1.1 Quan điểm phát triển 59 3.1.2 Mục tiêu phát triển 59 3.1.3 Định hướng phát triển 61 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN THÍCH ỨNG VỚI HẠN MẶN HUYỆN AN MINH, KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2030 64 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 64 3.2.2 Các giải pháp cụ thể cho ngành 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện An Minh, năm 2020 25 Bảng 2.2 Hệ thống kênh gạch phân theo xã, thị trấn huyện An Minh, Kiên Giang 30 Bảng 2.3 Dân số huyện An Minh phân theo khu vực thành thị nông thôn, giai đoạn 2016-2020 33 Bảng 2.4 Sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện An Minh, Kiên Giang giai đoạn 2016-2020 42 Bảng 2.5 Diện tích, sản lượng lúa phân bố theo Xã/ Thị trấn huyện An Minh năm 2017 2020 45 Bảng 2.6 Diện tích sản lượng vụ lúa huyện An Minh, giai đoạn 20172020 48 Bảng 2.7 Diện tích, sản lượng ni trồng thủy sản phân bố theo Xã/ Thị trấn huyện An Minh năm 2017 2020 50 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất ngành thủy sản theo giá hành huyện An Minh, Kiên Giang 51 Bảng 2.9: Diện tích sản lượng tơm ni phân theo khu vực huyện An Minh năm 2020 53 Bảng 2.10: Diện tích sản lượng cua phân theo khu vực huyện An Minh năm 2020 54 viii hội chung toàn huyện, tỉnh Kiên Giang nước Các giải pháp chung bao gồm giải pháp: nhân lực, kết cấu hạ tầng, vốn, khoa học công nghệ, thị trường, sách, tài ngun mơi trường, quốc phịng an ninh có tác động để giải vấn đề cấp thiết toàn ngành Bên cạnh giải pháp chung xây dựng hệ thống giải pháp cho ngành: nông nghiệp gồm trồng lúa nuôi trồng thủy sản vô cần thiết dựa đặc thù hoạt động sản xuất Đó tiền đề quan trọng cho phát triển nông nghiệp huyện An Minh Do vậy, trình phát triển, cần phải vận dụng cách hợp lí đồng hệ thống giải pháp để thúc đẩy nông - lâm - thủy sản phát triển ổn định bền vững tương lai, đưa huyện An Minh tiếp tục giữ vững vị huyện tỉnh Kiên Giang mạnh bật lúa gạo, ni trồng thủy sản ngày góp phần quan trọng phát triển nông nghiệp chung tỉnh Kiên Giang, vùng ĐBSCL nước KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ❖ KẾT LUẬN Nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nên PTNNBV xu tất yếu nhằm mục đích phát triển nơng nghiệp đảm bảo bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Thực tiễn phát triển nông nghiệp trồng lúa nuôi trồng thủy sản ở huyện An Minh, Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020 cho thấy, ngành nông nghiệp đạt nhiều thành tựu to lớn, sản xuất lúa thủy sản hai lĩnh vực bật mạnh huyện An Minh huyện nằm ở phía Nam tỉnh Kiên Giang, nguồn lực tự nhiên đất, nước, khí hậu, … huyện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp; nguồn lực kinh tế - xã hội có vai trị thúc đẩy nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Dựa lợi tự nhiên kinh tế - xã hội, ngành nông nghiệp huyện An Minh có bước phát triển vững Phát triển nông nghiệp ở huyện bật ở lĩnh vực xem chủ đạo: sản xuất lúa, nuôi trồng lồi thủy sản như: tơm, cua, Bên cạnh mạnh, phát triển nơng nghiệp huyện cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nên cần có định hướng giải pháp nhằm hướng đến sản xuất nông nghiệp ổn định bền vững tương lai Để nông nghiệp huyện An Minh phát triển theo hướng bền vững, thiết phải đề quan điểm, mục tiêu phát triển định hướng phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2030 Để góp phần thực định hướng đề việc đưa giải pháp chung giải pháp cho ngành quan trọng góp phần đưa nơng nghiệp huyện An Minh phát triển theo hướng bền vững tương lai 73 ❖ KHUYẾN NGHỊ Để phát triển nông nghiệp huyện An Minh theo hướng bền vững tương lai, cần xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp gắn với giải pháp chủ yếu, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, ứng phó với nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu Cần có sách hỗ trợ người nơng dân việc tiếp cận mở rộng thị trường nông sản, đồng sách khoa học cơng nghệ môi trường, đưa nông nghiệp phát triển theo chiều sâu sở ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, hạn chế ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phát triển bền vững tầng lớp nhân dân, hệ trẻ Phát động người dân tham gia hoạt động sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, PTNNBV 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê huyện An Minh (2020), Niên giám thống kê huyện An Minh năm 2020,An Minh Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) (2012) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 2) NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Tuệ (2012) Địa lí kinh tế- xã hội đại cương NXB Đại học Sư phạm Lê Thông (chủ biên) (2011), “Địa lý KT - XH Việt Nam”, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (2015) Địa lí nơng – lâm – thủy sản Hà Nội: NXB ĐHSP UBND tỉnh Kiên Giang (2017), Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Kiên Giang Cục Thống kê huyện An Minh (2016), Niên giám thống kê huyện An Minh năm 2016,An Minh Cục Thống kê huyện An Minh (2017), Niên giám thống kê huyện An Minh năm 2017,An Minh Cục Thống kê huyện An Minh (2018), Niên giám thống kê huyện An Minh năm 2018, An Minh Cục Thống kê huyện An Minh (2019), Niên giám thống kê huyện An Minh năm 2019, An Minh UBND huyện An Minh (2016), Báo cáo tổng kết công tác sản xuất huyện An Minh năm 2016, An Minh UBND huyện An Minh (2017), Báo cáo tổng kết công tác sản xuất huyện An Minh năm 2017, An Minh UBND huyện An Minh (2018), Báo cáo tổng kết công tác sản xuất huyện An Minh năm 2018,An Minh UBND huyện An Minh (2019), Báo cáo tổng kết công tác sản xuất huyện An Minh năm 2019,An Minh UBND huyện An Minh (2020), Báo cáo tổng kết công tác sản xuất huyện An Minh năm 2020,An Minh 75 TRƯỜNG ĐH AN GIANG KHOA SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 03 tháng năm 2022 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Tên khóa luận: Nghiên cứu thực trạng đề xt giải pháp phát triển mơ hình kết hợp trồng lúa ni trồng thuỷ sản thích ứng với xâm nhập mặn huyện An Minh Tỉnh Kiên Giang Người nhận xét: - Họ tên: Bùi Hồng Anh - Học vị: Thạc sĩ Bộ mơn: Địa lí NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Định hướng nơng nghiệp kết hợp trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản định hướng quan trọng tỉnh Kiên Giang nói chung huyện An Minh nói riêng phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, An Minh huyện thực thành cơng mơ hình kết hợp trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên việc thực mơ hình cịn bộc lộ số hạn chế định Do đó, địi hỏi cần đánh giá lại cách khoa học thực trạng phát triển phát triển mơ hình kết hợp trồng lúa ni trồng thuỷ sản thích ứng với xâm nhập mặn huyện, từ có đề xuất cho phát triển phù hợp mơ hình này, giúp nhân rộng phát huy hiệu mô hình khơng ở huyện An Minh mà cịn ở huyện khác ngồi tỉnh có điều kiện tương tự Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nước, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: - Đề tài khơng có trùng lặp so với cơng trình cơng bố nước - Các tài liệu tham khảo đa dạng trích dẫn rõ ràng Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Nội dung khóa luận phù hợp với tên đề tài Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu: 76 Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phù hợp với nội dung nghiên cứu Đây phương pháp cần thiết, đại đề tài mang tính thực tiễn cao Vì thế, kết đề tài đạt đáng tin cậy Đánh giá kết đạt được, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: - Kết đạt được: + Xây dựng sở lý luận thực tiễn mơ hình trồng lúa nuôi thuỷ sản + Bước đầu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình trồng lúa ni thuỷ sản thích ứng với hạn mặn ở huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang + Số liệu cập nhập hoàn chỉnh + Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển mô hình trồng lúa ni thuỷ sản thích ứng với hạn mặn ở huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang - Ý nghĩa khoa học: Khóa luận làm tư liệu tham khảo cho sinh viên ngành Địa lý Những ưu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: - Ưu điểm: + Khóa luận có số liệu phong phú, quán, cập nhật, giải tốt, khoa học mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài + Phương pháp nghiên cứu phong phú, có độ tin cậy cao + Hệ thống tư liệu tham khảo đa dạng, phản ánh mức độ đầu tư nghiêm túc cho đề tài tác giả - Những điểm cần lưu ý: Tài liệu nghiên cứu chưa nhiều nên chưa thể phân tích kỹ thấy rõ hiệu mơ hình kết hợp lúa – thuỷ sản Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Đề tài đáp ứng đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp Đại học Đề nghị thơng qua Tinh thần, thái độ, tác phong khoa học sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp: Tác giả làm việc tích cực, ln chủ động hồn thành tốt cơng việc thời hạn quy định giảng viên hướng dẫn Đồng thời, tác giả ln có tinh thần tự học, tự nghiên cứu ln có thái độ cầu thị, lắng nghe ý 77 kiến đóng góp giảng viên hướng dẫn chủ động sửa chữa thiếu sót để hồn thành tốt khóa luận NGƯỜI NHẬN XÉT Bùi Hồng Anh 78 TRƯỜNG ĐH AN GIANG KHOA SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày tháng năm 2022 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển mơ hình kết hợp trồng lúa ni trồng thủy sản thích ứng với xâm nhập mặn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Người nhận xét: - Họ tên: Trần Thế Định - Học vị: Tiến sĩ Bộ môn: Địa lý NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Nơng nghiệp (trồng lúa ni trồng thủy sản) ngành sản xuất vật chất quan trọng ở nước ta, cung lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Đây ngành kinh tế đem lại sinh kế bền vững giúp ổn định sống cho phần lớn dân cư nông thôn, tảng cho phát triển kinh tế xã hội địa phương An Minh huyện phía Nam tỉnh Kiên Giang, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng lúa nuôi trồng thủy sản Ngành đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững địa phương Tuy nhiên, ngành phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt biến đổi khí hậu xâm nhập mặn Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển mơ hình kết hợp trồng lúa ni trồng thủy sản thích ứng với xâm nhập mặn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang” sinh viên Huỳnh Thị Huyền Trân cơng trình nghiên cứu có tính thời sự, có ý nghĩa thực tiễn cao 79 Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nước, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Trong nước có nhiều đề tài nghiên cứu ngành sản xuất nông nghiệp, đề tài đưa sở lí luận chung ngành nông nghiệp tập trung nghiên cứu ở phạm vi không gian rộng lớn Tuy nhiên, địa bàn nghiên cứu huyện An Minh hướng nghiên cứu mơ hình kết hợp trồng lúa NTTS chưa đề cập nhiều ở góc độ địa lý học Vì vậy, cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với đề tài nghiên cứu khác mà người nhận xét biết Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Tên đề tài phù hợp với nội dung trình bày đề tài Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương pháp đồ, phương pháp thực địa, … Đây phương pháp đại, cần thiết đề tài thuộc chuyên ngành địa lý Đánh giá kết đạt được, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: Đề tài đạt kết sau: - Tổng quan sở lý luận thực tiễn phát triển ngành trồng lúa kết hợp ni trồng thủy sản - Phân tích nguồn lực, thực trạng phát triển ngành trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản ở huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình trồng lúa kết hợp ni trồng thủy sản ở huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Những ưu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: Ưu điểm: Đề tài có mục tiêu rõ ràng; cấu trúc tương đối hợp lý; văn phong khoa học; hệ thống đồ, biểu đồ phong phú, đa dạng, trực quan; hình thức đẹp Nội dung đề tài ngồi việc phân tích nguồn lực, thực trạng 80 phát triển loại hình sản xuất trồng lúa kết hợp NTTS đề xuất giải pháp thiết thực Tuy có nhiều ưu điểm, đề tài bộc lộ số hạn chế sau: - Về trích dẫn liệt kê tài liệu tham khảo: + Những lí luận, số liệu, dẫn chứng đề tài cần ghi nguồn tài liệu tham khảo cụ thể xác Ví dụ: hầu hết nội dung chương tham khảo từ nguồn tài liệu khác tác giả gần không đề cập đến TLTK Đề nghị bổ sung nguồn tài liệu tham khảo + Trong mục “tài liệu tham khảo” cần liệt kê tất tài liệu tham khảo, trích dẫn đề tài Ví dụ: tài liệu đề cập phần lịch sử nghiên cứu (trang xi, xii) không thấy xuất danh mục TLTK + Các TLTK liệt kê mục TLTK phải chỉnh sửa cho yêu cầu nhà trường - Về nội dung: + Lịch sử nghiên cứu: cần tổng quan cơng trình cụ thể đề cập đến hướng nghiên cứu này, khơng nói chung chung Ví dụ: cơng trình Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng, Phạm Đình Vân,… cơng trình nào? Giáo trình hay đề tài nghiên cứu? Các đoạn khác phần chỉnh sửa lại tương tự + Phương pháp nghiên cứ: Phương pháp dự báo rõ đề tài này, dự báo phải dựa công thức tính xu hướng nội dung khóa luận khơng thấy thể Vì phương pháp đưa vào không phù hợp với nội dung + Chương Bỏ nội dung 1.2.1 (nội dung không cần đề cập khơng phải sở thực tiễn đề tài) + Chương Mục 2.2 Trình bày rời rạc loại hình sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nuôi trồng thủy sản Chưa làm rõ đặc điểm, thực trạng mơ hình kết hợp trồng lúa NTTS Yếu tố xâm nhập tác động đến mơ hình kết hợp trồng lúa NTTS chưa đề cập đề tài + Chương Phần định hướng nằm quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh, cần nêu rõ định hướng tỉnh (tốt nên trích dẫn cụ thể, khơng phải đề xuất định hướng tác giả) 81 - Về hình thức: Còn lỗi đánh máy, đề nghị kiểm tra lại Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Mặc dù số hạn chế trình bày ở trên, cơng trình nghiên cứu tác giả thực đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Địa lý Chúng đồng ý thông qua sau tác giả chỉnh sửa lại theo yêu cầu phản biện Câu hỏi: Tác giả cho biết, tình hình xâm nhập mặn ở huyện An Minh diễn ảnh hưởng đến mơ hình sản xuất kết hợp trồng lúa ni trồng thủy sản địa phương? NGƯỜI NHẬN XÉT Trần Thế Định 82 TRƯỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 26 tháng năm 2022 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THUỶ SẢN THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN Ở HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG Người nhận xét: - Họ tên: Võ Thị Thuý Kiều - Học vị: Thạc sĩ Bộ mơn: Địa lí NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Nơng nghiệp, trồng lúa ni trồng thuỷ sản định hướng quan trọng tỉnh Kiên Giang nói chung huyện An Minh nói riêng phát triển kinh tế xã hội Huyện An Minh huyện thực thành cơng mơ hình kết hợp trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên việc kết hợp mơ hình cịn bộc lộ nhiều hạn chế Do đó, địi hỏi cần đánh giá lại cách khoa học thực trạng phát triển phát triển mơ hình kết hợp trồng lúa ni trồng thuỷ sản thích ứng với xâm nhập mặn huyện, từ có đề xuất cho phát triển phù hợp mơ hình Sự khơng trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nước, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: - Đề tài khơng có trùng lặp so với cơng trình cơng bố nước - Các tài liệu tham khảo chưa đa dạng - Một số chổ trích dẫn chưa quy định trường Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: 83 Nội dung khóa luận phù hợp với tên đề tài Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thống kê, sưu tầm tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp đồ Đây phương pháp cần thiết, đại đề tài mang tính thực tiễn cao Vì thế, kết đề tài đạt đáng tin cậy Đánh giá kết đạt được, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: - Kết đạt được: + Xây dựng sở lí luận thực tiễn mơ hình trồng lúa ni thuỷ sản + Bước đầu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình trồng lúa ni thuỷ sản thích ứng với hạn mặn ở huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang + Số liệu cập nhập hoàn chỉnh + Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển mơ hình trồng lúa ni thuỷ sản thích ứng với hạn mặn ở huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang - Ý nghĩa khoa học: Khóa luận làm tư liệu tham khảo cho sinh viên ngành Địa lí Những ưu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: - Ưu điểm: + Khóa luận có số liệu phong phú, quán, cập nhật, giải tốt, khoa học mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài + Phương pháp nghiên cứu phong phú, có độ tin cậy cao + Nội dung phản ánh đầy đủ nội hàm đối tượng nghiên cứu + Hệ thống tư liệu tham khảo đa dạng, phản ánh mức độ đầu tư nghiêm túc cho đề tài tác giả - Những điểm cần lưu ý: + Sai mã số sinh viên + Nên có phần tóm tắt khố luận 84 + Phần lịch sử nghiên cứu đề tài: có đề cặp đến số cơng trình tác Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng, Phạm Đình Vân phần Tài liệu tham khảo lại khơng có tác phẩm tác giả + Về mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng cụm từ “đề xuất” định hướng, phần định hướng không thấy đề xuất riêng tác giả mà chủ yếu định hướng quan chức + Khoá luận khơng có phụ lục Do nên xác định lại “cấu trúc khố luận” + Về cách trích dẫn: lưu ý trích dẫn theo quy định trường Trang trang 64, tác giả trích dẫn khơng theo quy định + Phần 1.1.2, tác giả nên trích dẫn nguồn Vì nội dung phần chủ yếu lấy từ “Địa lí KTXH đại cương” Nguyễn Minh Tuệ + Về sở thực tiễn: chưa phù hợp Tác giả nên trình bày sở thực tiễn mơ hình kết hợp trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản ở Kiên Giang, vùng ĐBSCL hay Việt Nam + Tác giả nên hạn chế việc bỏ trống trang in Nội dung phân tích đưa lên/xuống bảng/hình/biểu đồ + Phần Tài liệu tham khảo: Tác giả thực chưa quy định trường Đề nghị điều chỉnh lại theo quy định Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Đề tài đáp ứng đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp Đại học Đề nghị thông qua Câu hỏi: 1) Hiện mơ hình kết hợp trồng lúa với nuôi trồng thuỷ sản huyện An Minh gặp trở ngại nhất? Vì sao? 2) Theo em, giải pháp hữu hiệu giai đoạn để khắc phục hạn chế mơ hình mang lại? Vì sao? NGƯỜI NHẬN XÉT Võ Thị Thúy Kiều 85 BẢN GIẢI TRÌNH (Về việc tiếp thu ý kiến thành viên Hội đồng) - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI TRỒNG THUỶ SẢN THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN Ở HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG - Tên sinh viên: Huỳnh Thị Huyền Trân - Lớp: DH19DL Khoa: Sư phạm - Người hướng dẫn: Th.S Bùi Hoàng Anh NỘI DUNG GIẢI TRÌNH Chân thành cám ơn ý kiến nhận xét thành viên Hội đồng, xin tiếp thu giải trình ý kiến nêu sau: Ý kiến thứ nhất: Yêu cầu tác giả bỏ nội dung 1.2.1 (nội dung không cần đề cập khơng phải sở thực tiễn đề tài) Giải trình: -Khóa luận liên quan đến chủ trương, quy hoạch tồn tỉnh nên khơng thể khơng liên quan Ý kiến thứ hai: Tác giả cho biết, tình hình xâm nhập mặn ở huyện An Minh diễn ảnh hưởng đến mơ hình sản xuất kết hợp trồng lúa ni trồng thủy sản địa phương? Giải trình -Trong năm gần tình trạng xâm nhập mặn ngày tác động sâu vào đất liền, gây khó khăn đời sống sản xuất nông nghiệp người dân vùng ven biển Tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang có vị trí giáp biện nên chịu ảnh hưởng hạn mặn làm cho diện tích lớn canh tác lúa bị thiệt hại, nhiều nơng dân tự chuyển đổi canh tác lúa sang mô hình canh tác lồi thủy sản nước mặn Thêm vào đó, tình hình thời tiết có nhiều biến động, nhiệt độ tăng cao, mưa trái mùa gây bất lợi cho sinh sống phát triển loài thủy sản Hiện trạng cho thấy gần tác động xâm nhập mặn ảnh hưởng đến cấu mùa vụ, hệ thống canh tác cấu trồng vật ni Do đó, người dân linh hoạt chuyển đổi sang mơ hình kết hợp canh tác vừa trồng lúa vừa nuôi trồng thủy sản để sống chung với hạn mặn 86 Ý kiến thứ ba: Hiện mơ hình kết hợp trồng lúa với nuôi trồng thuỷ sản huyện An Minh gặp trở ngại nhất? Vì sao? Giải trình: - Hiện nay, mơ hình kết hợp trồng lúa ni trồng thủy sản huyện An Minh gặp trợ ngại lớn thời tiết nắng nóng diễn biến thất thường ảnh hưởng lớn đến môi trường sống lúa lồi thủy sản ni trồng Bởi vì, nắng nóng khơ hạn tượng xâm nhập mặn ngày lấn sâu vào đất liền làm tăng độ mặn đất nước khiến cho việc canh tác lúa loài thủy sản cho suất thấp Khơng vậy, nắng nóng kéo dài, sau có trận mưa lớn trái mùa làm cho nhiệt độ, độ mặn, pH, độ kiềm… ao, vuông thay đổi đột ngột gây sốc cho loài thủy sản nuôi trồng, làm chúng bị chết, gây thiệt hại lớn cho nông hộ, … Ý kiến thứ tư: Theo em, giải pháp hữu hiệu giai đoạn để khắc phục hạn chế mơ hình mang lại? Vì sao? Giải trình: -Theo em, giải pháp hữu để khắc phục hạn chế mơ hình kết hợp trồng lúa nuôi trồng thủy sản ứng dụng thành tựu khoa học- cơng nghệ, máy móc, thiết bị vào sản xuất Vì ứng dụng khoa học- cơng nghệ vào sản xuất ta lai tạo giống tốt sống mơi trường thời tiết thất thường Khơng vậy, cịn sử dụng máy móc, thiệt bị chủ động thích nghi với thời tiết như: nắng nóng kéo dài ta sử dụng máy bơm nước dẫn nước vào ao, vuông để làm giảm nhiệt độ nước, độ mặn, độ kiềm,… An Giang, ngày 09 tháng 06 năm 2022 Người hướng dẫn Sinh viên Bùi Hoàng Anh Huỳnh Thị Huyền Trân 87