Nghiên cứu hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế huyện tịnh biên tỉnh an giang

91 1 0
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế huyện tịnh biên tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG ĐOÀN PHÚ QUÝ AN GIANG, 05 – 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG ĐOÀN PHÚ QUÝ DDL180111 THS.VÕ THỊ THÚY KIỀU AN GIANG, 05 - 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Nghiên cứu trạng định hướng phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang”, sinh viên Đoàn Phú Quý thực hướng dẫn Th.S Võ Thị Thúy Kiều Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày…………………… Cán chấm Cán chấm (Ký tên) (Ký tên) TS Trần Thế Định Th.S Bùi Hoàng Anh GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký tên) Th.S Võ Thị Thúy Kiều i LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà Trường, khoa Sư phạm thầy Ngành Sư phạm Địa lí Khoa Sư phạm Trường Đại học An Giang tạo nhiều điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý quan ban ngành Ủy ban nhân dân huyện Tịnh Biên, phòng ban chun mơn huyện nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu thực đề tài Trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp, em gặp nhiều khó khăn, chí cịn bị phương hướng lần đầu làm khóa luận phải đâu, nên làm với quan tâm, khích lệ, giúp đỡ dẫn tận tình Võ Thị Thúy Kiều giúp em vượt qua tất để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp tốt Em xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực thời gian kiến thức hạn chế cách nhìn nhận vấn đề chưa tồn diện nên khơng tránh khỏi sai sót định Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận hồn thiện với nội dung sâu sắc Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô! An Giang, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Người thực Đoàn Phú Quý ii TĨM TẮT Tịnh Biên huyện có vị trí địa lí điều kiện tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Trên sở tổng quan lí luận thực tiễn phát triển kinh tế để nghiên cứu nguồn lực thực trạng phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên Từ đưa định hướng giải pháp góp phần phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên hướng tới đưa huyện trở thành thị xã Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp thực địa; phương pháp đồ, biểu đồ; phương pháp so sánh; phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu từ sách báo, Niên giám Thống kê tỉnh An Giang năm 2020, Niên giám Thống kê huyện Tịnh Biên 2020 số thông tin Internet, sau tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thống kê để thấy chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tịnh Biên theo hướng tích cực Qua q trình nghiên cứu, tác giả thấy vấn đề nguồn lực phát triển; chuyển dịch cấu kinh tế; quy mô tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản, công nghiệp – xây dựng dịch vụ,… nội dung quan trọng tiến trình phát triển kinh tế huyện Chính điều thúc đẩy kinh tế huyện phát triển nhanh năm qua, góp phần nâng chất lượng sống người dân huyện Bên cạnh kết đạt được, trình phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên bộc lộ nhiều hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tăng trưởng kinh tế chưa ổn định bền vững, sở hạ tầng chưa đồng bộ, số tiêu xã hội môi trường chưa quan tâm Để khắc phục hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên nhanh bền vững giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư; giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút sử dụng nhân lực; giải pháp ứng dụng tiến khoa học - công nghệ; giải pháp chiến lược thị trường; giải pháp cải cách thủ tục hành chính, huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế; giải pháp liên kết hợp tác; giải pháp phát triển KT XH gắn với bảo vệ môi trường giải pháp phát triển ngành kinh tế Để xây dựng huyện Tịnh Biên trở thành huyện có kinh tế phát triển động bền vững iii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “Nghiên cứu trạng định hướng phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” đề tài cá nhân nghiên cứu, thu thập, xử lí số liệu thực Các số liệu, biểu bảng hình ảnh thể khóa luận trích dẫn từ nguồn cụ thể Nếu có sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật An Giang, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Người thực Đoàn Phú Quý iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU x Lí chọn đề tài x Lịch sử nghiên cứu x 2.1 Ở tỉnh An Giang x 2.2 Ở huyện Tịnh Biên xi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu xiii 3.1 Mục tiêu nghiên cứu xiii 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu xiii Phạm vi nghiên cứu xiii 4.1 Về nội dung xiii 4.2 Về lãnh thổ xiv 4.3 Về thời gian xiv Quan điểm phương pháp nghiên cứu xiv 5.1 Quan điểm nghiên cứu xiv 5.2 Phương pháp nghiên cứu xv Những đóng góp đề tài xvi Cấu trúc khóa luận xvii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế tỉnh An Giang 10 TIỂU KẾT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 13 CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 13 KINH TẾ HUYỆN TỊNH BIÊN 13 2.1 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ 13 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 13 v 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 14 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 2.1.4 Đánh giá chung 30 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN TỊNH BIÊN 32 2.2.1 Khái quát chung 32 2.2.2 Phát triển kinh tế theo ngành 34 2.2.3 Đánh giá chung 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 55 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 55 HUYỆN TỊNH BIÊN ĐẾN NĂM 2030 55 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG 55 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN TỊNH BIÊN 55 3.2.1 Quan điểm phát triển 55 3.2.2 Mục tiêu phát triển 56 3.2.3 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế huyện Tịnh Biên 56 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN TỊNH BIÊN 62 3.3.1 Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư 62 3.3.2 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút sử dụng nhân lực 62 3.3.3 Giải pháp ứng dụng tiến khoa học - công nghệ 63 3.3.4 Giải pháp chiến lược thị trường 63 3.3.5 Giải pháp cải cách thủ tục hành chính, huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế 64 3.3.6 Giải pháp liên kết, hợp tác 64 3.3.7 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường 65 3.3.8 Giải pháp phát triển ngành kinh tế 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Dân số trung bình huyện Tịnh Biên (Phân theo giới tính theo thành thị, nơng thơn), giai đoạn 2015 – 2020………………………………………….19 Bảng 2.2 Cơ cấu giới tính huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020………… 21 Bảng 2.3 Số lao động trung bình huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020… 21 Bảng 2.4 Diện tích, dân số mật độ dân số theo đơn vị hành cấp xã huyện Tịnh Biên, năm 2020…………………………………………………….24 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2015 - 2020, huyện Tịnh Biên (giá so sánh 2010)………………………………………………… 32 Bảng 2.6 GTSX theo ngành huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020 (giá so sánh 2010)………………………………………………………………………33 Bảng 2.7 Sản xuất lương thực huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020…………………………………………………………………………… 36 Bảng 2.8 Sản xuất lương thực có hạt huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020…………………………………………………………………………… 37 Bảng 2.9 Diện tích (DT), suất (NS) sản lượng (SL) số lương thực huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020…………………………39 Bảng 2.10 Diện tích (DT), suất (NS) sản lượng (SL) thực phẩm huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020………………………………40 Bảng 2.11 Diện tích, suất, sản lượng số cơng nghiệp năm huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2018 – 2020……………………………………….41 Bảng 2.12 Diện tích (DT) sản lượng (SL) số công nghiệp lâu năm huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020……………………………………….41 Bảng 2.13 Diện tích (DT) sản lượng (SL) ăn cho sản phẩm huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020………………………………………………42 Bảng 2.14 Tình hình sản xuất ngành thủy sản huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020…………………………………………………………………………… 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang……………… 14 Hình 2.2 Bản đồ dân số huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang………………… .25 Hình 2.3 : Bản đồ lúa huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang……………………… 38 Biểu đồ 2.1 Quy mô dân số huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020……… 20 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dân số 15 tuổi trở lên phân theo ngành huyện Tịnh Biên, năm 2015 năm 2020………………………………………………………….23 Biểu đồ 2.3 Thu nhập bình quân đầu người GTSX huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 - 2020…………………………………………………………………… 32 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu GTSX theo ngành huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020…………………………………………………………………………… 34 Biểu đồ 2.5 Số lượng đàn trâu huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020…… 43 Biểu đồ 2.6 Số lượng đàn bò huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020……… 43 Biểu đồ 2.7 Số lượng đàn heo huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020………44 Biểu đồ 2.8 Số lượng gia cầm huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020………45 Biểu đồ 2.9 Sản lượng thịt xuất chuồng huyện Tịnh Biên, giai đoạn 2015 – 2020…………………………………………………………………………… 45 viii chúc Từng bước đăng ký dẫn địa lý, bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm đặc trưng huyện Phát huy, sở hữu tài sản trí tuệ làm tảng cho việc gắn sản xuất kết hợp tham quan du lịch hình thành nhiều sản phẩm đặc thù, đặc sản để phục vụ thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn du lịch, việc phát huy giá trị địa danh để phát triển thương hiệu cho sản phẩm du lịch Xây dựng khu rừng tràm Trà Sư vừa trung tâm bảo tồn, nghiên cứu nguồn gen động thực vật rừng vừa nơi tham quan du lịch sinh thái Hạn chế việc người dân tự ý chuyển đất rừng sang mục đích khác khơng theo quy hoạch Chú trọng đến việc phát triển có giá trị kinh tế, tiếp tục triển khai thực chương trình trồng lâm nghiệp phân tán, thực trồng phân tán ven tuyến đê bảo vệ vùng sản xuất nông nghiệp, tuyến lộ nông thôn, công sở, bệnh viện, trường học triển khai trồng dược liệu tán rừng Trong thời gian tới tiếp tục phát triển thủy sản cách tận dụng diện tích mặt nước ao đìa, mương vườn để ni trồng thủy sản, hạn chế việc khai thác thủy sản tuyến kênh, mương Đồng thời, phát triển nuôi trồng thủy sản chân ruộng vào mùa lũ theo mơ hình lúa cá nơi có điều kiện thích hợp đáp ứng nhu cầu người dân địa phương Dự kiến đến năm 2025, diện tích ni trồng thủy sản loại khoảng 25 ha, sản lượng khoảng 3.925 3.2.3.2 Ngành Công nghiệp – Xây dựng * Công nghiệp Chuyển dịch cấu công nghiệp theo hướng tăng tỉ trọng ngành áp dụng công nghệ cao phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh; tập trung đầu tư áp dụng công nghệ cao vào số ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn xác định như: dược liệu, rau chế biến xuất Khuyến khích hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứng dụng công nghệ doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ bảo trợ cho hoạt động khoa học cơng nghệ Về ngành khí: phát triển sở khí nơng thơn, vùng sâu, vùng xa nhằm đáp ứng nhu cầu sửa chữa chỗ Tập trung phục vụ cho ngành mà huyện mạnh như: trồng trọt, công nghiệp chế biến Công nghiệp khai khoáng sản xuất vật liệu xây dựng: khai thác tài nguyên khoáng sản gắn chặt với việc bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan 58 du lịch Nâng cao chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng, tăng sức cạnh tranh thị trường nội địa xuất Về công nghiệp sản xuất phân phối điện - nước: đảm bảo cung cấp điện, nước đầy đủ, ổn định, an toàn phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân; đặc biệt nguồn điện phục vụ cho hoạt động du lịch khu vực Núi Cấm nguồn điện cho khu, cụm công nghiệp hoạt động ổn định Về công nghiệp sản xuất gia cơng hàng may mặc: khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho sở thêu, dệt xuất phát triển thu hút nhiều lao động, kết hợp với công tác dạy nghề cho lao động, đặc biệt lao động nữ vùng nông thôn, vùng người dân tộc, bước mở rộng thị trường, tăng quy mô sản xuất nhằm phục vụ tốt cho hoạt động du lịch xuất Về ngành chế biến lương thực, thực phẩm, dược liệu: kêu gọi doanh nghiệp đổi thiết bị công nghệ nhằm nâng cao giá trị hàng hố, khuyến khích hộ sản xuất kinh doanh đầu tư đa dạng hóa sản phẩm chế biến để đáp ứng nhu cầu với chất lượng ngày cao phục vụ nhu cầu xuất Kêu gọi đầu tư vào dự án: dự án sản xuất rượu vang nốt; nhà máy chế biến nông sản, lúa gạo quy mô 10.000 tấn/năm; nhà máy chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp quy mô 20.000 sản phẩm/năm (các sản phẩm chủ lực măng Núi Cấm, nông sản Núi Cấm như: su su, bơ, dâu ) Về làng nghề truyền thống: tập trung phát triển sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nơng nghiệp ngồi khu kinh tế cửa khẩu, việc khai thác có hiệu nguồn nguyên liệu địa phương, phát triển quảng bá cho sản phẩm đặc sản địa phương như: gạo đặc sản Nàng Nhen, đường nốt, tranh nốt, dệt thổ cẩm Văn Giáo , tạo chuổi giá trị: du lịch – thương mại - dịch vụ - văn hóa Từng bước đăng ký thương hiệu độc quyền cho sản phẩm đặc trưng Về khu, cụm công nghiệp: mở rộng khu công nghiệp Xuân Tô lên 140 giữ ngun diện tích (cụm cơng nghiệp An Phú 20 ha, cụm công nghiệp An Nông 35 ha, tập trung thu hút đầu tư lấp đầy cụm công nghiệp An Cư 28 ha) Từng bước kêu gọi doanh nghiệp đầu tư, phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ lấp đầy khu, cụm đạt khoảng 70% * Xây dựng Huy động nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng, đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật hạ tầng kinh tế - xã hội, tập trung phát triển khu vực đô thị trung tâm, trục Quốc lộ 91, Tỉnh lộ 948, khu du lịch Núi Cấm triển khai 59 thực đầu tư cơng trình trọng điểm về: giao thơng, kinh tế biên giới, du lịch tạo tảng để nâng huyện lên thị xã giai đoạn 2020 - 2025 Đến năm 2025, huyện Tịnh Biên trở thành Thị xã Tịnh Biên với quy mô đô thị loại IV với 14 đơn vị hành cấp xã (trong có phường là: Tịnh Biên, An Phú, Nhà Bàng, Thới Sơn, Văn Giáo, Vĩnh Trung Chi Lăng) 3.2.3.3 Ngành thương mại – dịch vụ * Thương mại Đẩy mạnh phát triển kinh tế biên giới, phát huy vai trò đầu mối giao thương, xuất nhập hàng hóa dịch vụ, xúc tiến thương mại, đầu tư, hội chợ triển lãm, phát triển hoạt động dịch vụ, chủ yếu dịch vụ vận tải, kho bãi, toán tiền tệ, ngoại hối, dịch vụ lưu trú, ăn uống, hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa thể thao, địa bàn thị trấn Tịnh Biên Phát triển kinh tế cửa xác định điểm tập trung quan trọng việc phát huy lợi tiềm vào phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang thời gian tới Phấn đấu đến năm 2025: hoàn thành chuyển đổi 50% số chợ địa bàn tỉnh sang mô hình doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh, khai thác quản lý chợ; hoàn thành chuyển đổi 70% số chợ UBND cấp xã quản lý trực tiếp Tổ quản lý, cá nhân quản lý chợ sang hình thức Ban quản lý chợ hoạt động theo hình thức đơn vị nghiệp công tự đảm bảo chi thường xuyên, quản lý chợ địa bàn * Phát triển ngành dịch vụ - Dịch vụ du lịch Phát triển du lịch dựa sở khai thác có hiệu tiềm du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh gắn với phát triển khu kinh tế cửa khẩu; kết nối với điểm du lịch tỉnh - sang Campuchia Trong thời gian tới tiếp tục chỉnh trang phát triển đô thị gắn liền với phát triển thương mại dịch vụ; tiếp tục chấn chỉnh xếp chợ Tịnh Biên, kết nối điểm khu du lịch, điểm du lịch địa bàn, quản lý Khu du lịch núi Cấm cách thân thiện hấp dẫn du khách an toàn thực phẩm, phải làm tốt để thu hút tạo uy tín với du khách Đến năm 2025, dự kiến ngành du lịch huyện Tịnh Biên đón 4,5 triệu lượt khách nước quốc tế với doanh thu khoảng 1.300 tỷ đồng; đến năm 2030 dự kiến có 5,5 triệu lượt khách với doanh thu khoảng 1.600 tỷ đồng 60 - Phát triển dịch vụ vận tải Phát triển dịch vụ vận tải địa bàn huyện đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội chung, góp phần lưu thơng hàng hố tạo di chuyển thuận lợi cho hành khách liên vùng, liên tỉnh Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường đường thủy cần tăng cường đầu tư nâng cấp mở rộng Bến xe Tịnh Biên: di chuyển bến hữu gần ranh thị trấn Tịnh Biên - xã An Phú Quy hoạch đạt tiêu chuẩn bến loại với diện tích 2,6 ha; Bến xe Chi Lăng: đến năm 2025 đạt tiêu chuẩn bến xe loại Đến năm 2025, địa bàn huyện có tuyến xe buýt sau: Tuyến số (Thành phố Châu Đốc - Tịnh Biên - thị trấn Ba Chúc): Dài 49 km (kéo dài 15 km) Lý trình: Bến xe Châu Đốc - QL.91 - thị trấn Tịnh Biên (Tịnh Biên) QL.N1 - thị trấn Ba Chúc (Tri Tôn); Tuyến 17 (Thành phố Châu Đốc - Tri Tơn): Dài 39,6 km, lý trình: Bến xe Châu Đốc - QL.91 - ĐT.948 - Tri Tôn (bến buýt dự kiến) Giai đoạn sau năm 2025: mở Tuyến số 23 (Thành phố Châu Đốc - Tịnh Biên): Dài 26,5 km Lý trình: Bến xe Châu Đốc - đường nội đô thành phố Châu Đốc - ĐT.955A (hiện trạng) - Bến xe Tịnh Biên Định hướng Giao thông vận tải phải dựa tảng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng Đảm bảo giao thông thông suốt, an tồn tình huống, đảm bảo an ninh quốc phịng, bảo đảm mơi sinh mơi trường bền vững Nhằm kết nối với hệ thống giao thông quốc gia liên kết với hệ thống giao thông tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long, địa phương khác tỉnh An Giang Trên sở phát huy nội lực, huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, đồng thời thu hút đầu tư nước ngồi vào phát triển hạ tầng giao thơng huyện Tăng cường cơng tác cải cách chế sách, xúc tiến kêu gọi đầu tư để thu hút đơn vị, tổ chức đầu tư phát triển hệ thống giao thông địa bàn - Phát triển dịch vụ tài ngân hàng Mở rộng hình thức nâng cao chất lượng hoạt động tài chính, tín dụng theo hướng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hóa hình thức huy động vốn Đơn giản thủ tục hành nhằm giảm bớt phiền hà cho khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với nguồn vốn; nâng cao chất lượng quản lý chất lượng nguồn 61 nhân lực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN TỊNH BIÊN 3.3.1 Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Ngân sách nhà nước bố trí ưu tiên cho phát triển giáo dục phổ cập bậc học từ tiểu học đến trung học sở Chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao trực tiếp phục vụ khu vực công, phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ xã hội Nguồn vốn ngân sách cho phát triển hạ tầng phải sử dụng bố trí tập trung cho cơng trình trọng điểm, giải nhu cầu đầu tư dự án cơng trình mang lại lợi ích kinh tế tài trực tiếp (kém hấp dẫn khu vực tư) nguyên tắc kế hoạch đầu tư trung hạn Triển khai thực tốt Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư… để thuận lợi doanh nghiệp gia nhập thị trường, đầu tư phát triển địa bàn tỉnh; đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với hình thức thích hợp để tạo đội ngũ doanh nghiệp hoạt động có hiệu Khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, bước giới hóa để giảm bớt thời gian lao động nơng nghiệp, mở rộng ngành nghề, phát triển sản xuất kinh doanh Rà soát lại hạng mục thu hút đầu tư với ngành nghề, sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường, phù hợp với nhu cầu tỉnh với mức khuyến khích đầu tư hấp dẫn Trong đó, đặc biệt dành ưu tiên cho dự án thuộc lĩnh vực, ngành nghề mà huyện có lợi so sánh như: dự án phát triển du lịch, khu vui chơi giải trí; dự án nuôi trồng thuỷ sản lúa chất lượng cao 3.3.2 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút sử dụng nhân lực Tham gia tổ chức kiện sàn giao dịch việc làm để kết cung cầu lao động, qua tìm kiếm, thu hút nhân tài Đưa thông tin ứng viên nhân tài gặp gỡ kiện vào danh mục địa email, trì liên lạc thường xuyên với đối tượng quan tâm Thực chương trình khuyến khích nhân tài huyện Tịnh Biên sinh sống nơi khác quay trở làm việc quê nhà Huyện tiếp cận đối tượng cách thơng qua chương trình truyền thơng, kết nối thơng tin 62 Có chế khuyến khích cho ngành gặp khó khăn việc tuyển dụng nhân viên hỗ trợ phần lương trả nhân viên vài tháng đầu Huyện có chế khuyến khích hình thức đào tạo nơi làm việc đàm phán với công ty thành lập mở rộng để đảm bảo tuyển lao động cách thuận lợi 3.3.3 Giải pháp ứng dụng tiến khoa học - công nghệ Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ thực tổng thể từ việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước khoa học công nghệ, phát triển thị trường công nghệ, trọng hợp tác quốc tế, với giải pháp vốn đầu tư, nguồn nhân lực tạo nhóm giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vào thực quy hoạch kinh tế xã hội huyện Đẩy mạnh việc áp dụng phát triển công nghệ cao, đặc biệt công nghệ tin học lĩnh vực Từng bước đưa công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý, kể quản lý kinh tế quản lý xã hội Trước mắt, cần dành phần đầu tư định cho việc trang bị hệ thống máy vi tính đào tạo nhân viên máy tính cho phận quản lý liệu thông tin kinh tế - xã hội, phận đầu não quản lý huyện Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ hoạt động khoa học, công nghệ, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu triển khai Từng bước hình thành tổ chức khoa học công nghệ cấp huyện sở sáp nhập tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nhằm chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống 3.3.4 Giải pháp chiến lược thị trường Phát triển thị trường nhân tố có tính định việc thúc đẩy hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp Tìm kiếm thị trường mở rộng thị trường sản phẩm truyền thống để hội hập quốc tế Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh cần phải thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, phân phối, tiêu thụ sản phẩm, thực bảo hiểm sản phẩm trồng trọt chăn nuôi cho người sản xuất Đối với thị trường huyện: cần khuyến khích phát triển đa dạng, động để thu hút thích ứng với nhiều tầng lớp tiêu dùng khác nhau, huyện cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc đăng kí nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm nơng sản doanh nghiệp người dân sản xuất địa bàn 63 Đối với thị trường nước: tận dụng triệt để lợi nguyên liệu so với vùng khác để trao đổi, quảng bá, cần đẩy mạnh chương trình thực cơng nghệ sản xuất đẩy mạnh tun truyền cơng nghệ, ngồi cịn phải hình thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cách ổn định để sản phẩm tốt đến tay người tiêu dùng thị trường lân cận Đối với thị trường quốc tế: đẩy mạnh phát triển sản phẩm truyền thống để hội nhập quốc tế, sản phẩm mạnh, tham gia triển lãm, trưng bày sản phẩm tiếng huyện kì hội chợ để có uy tín nhiều thị trường quốc tế Ngồi ra, huyện cịn chủ động tăng cường hình thức liên doanh, liên kết với đối tác nhằm tranh thủ thị trường phát triển mạnh công tác xúc tiến thương mại, mở rộng hoạt động ngành dịch vụ - thương mại - du lịch Đây vấn đề diễn ngày liệt, sức cạnh tranh tồn cầu hóa kinh tế khu vực giới 3.3.5 Giải pháp cải cách thủ tục hành chính, huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế Chủ động đẩy mạnh cải cách thủ tục hành quy chế dân chủ quản lý hành nhà nước địa bàn, nâng cao trách nhiệm, lực quản lý điều hành máy tổ chức huyện Đào tạo nâng cao lực, nhận thức, tư tưởng lực công tác cho cán cấp; Cải cách máy hành cấp, bố trí xếp cán cách hợp lý, người, việc Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý hành chính, phát triển Trang thông tin điện tử huyện gắn cải cách thủ tục hành chính, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước Cải cách hành địa bàn cần phải có phối hợp chặt chẽ với tỉnh Trung ương, nhằm sớm ổn định hình thành máy hành gọn nhẹ có đủ lực, tạo lịng tin nhân dân, tạo mơi trường tốt để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển 3.3.6 Giải pháp liên kết, hợp tác Trong phát triển kinh tế huyện nói riêng phát triển KT - XH nói chung giải pháp liên kết, hợp tác không phần quan trọng, giải pháp cho phép huyện có đủ điều kiện nguồn nhân lực, nguồn lao 64 động có tay nghề, đầu sản phẩm, liên kết hợp tác việc sản xuất, mua bán cần thiết Đặc biệt thực liên kết đào tạo với trường chuyên nghiệp tỉnh, trung ương, cử người học lớp nâng cao, tổ chức lớp mời chuyên gia, nhà khoa học đào tạo Đầu tư phát triển nghiệp giáo dục, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trí thức trình độ văn hóa bản, trình độ tay nghề cao phục vụ huyện Ngoài ra, cịn phải liên kết, hợp tác, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm đầu nông nghiệp huyện giúp nông dân an tâm sản xuất 3.3.7 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường Khai thác tài nguyên để phát triển KT - XH huyện thiết phải có giải pháp bảo vệ môi trường, nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, xanh bảo vệ đất Việc xây dựng CCN, du lịch cần quan tâm biện pháp xử lí nước thải, khói bụi cơng nghiệp, tránh ô nhiễm tiếng ồn cần quan tâm phát triển kinh tế huyện 3.3.8 Giải pháp phát triển ngành kinh tế 3.3.8.1 Giải pháp phát triển ngành nông - lâm - thủy sản Hình thành vùng nơng nghiệp quy mơ lớn, khép kín; bước thu hút số doanh nghiệp nơng nghiệp đầu tàu giữ vai trị dẫn dắt q trình thực chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ hàng hóa nơng sản chủ lực địa bàn huyện Hỗ trợ doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nơng sản, tập trung cho nhóm sản phẩm gạo, ăn trái, dược liệu gắn với thực Chương trình Quốc gia “Mỗi xã sản phẩm” (OCOP) Tiếp tục thực tái cấu nông nghiệp tập trung chủ yếu chuyển đổi trồng đất lúa hiệu sang trồng rau màu, ăn trái gắn với phục vụ du lịch; ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm; tạo thành vùng chuyên canh ăn trái gắn kết với việc hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác kết nối với thị trường sở chủ động liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm; xây dựng mơ hình vườn du lịch gắn với nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết nối vào chuỗi du lịch tỉnh Đồng thời, phát huy hiệu cơng trình thủy lợi vùng cao, hệ thống thủy lợi đã, đầu tư xây dựng đảm bảo phục vụ sản xuất, ý sản phẩm có lợi dược liệu, ăn trái vùng núi 65 3.3.8.2 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp - xây dựng Phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp địa bàn nhằm tạo sở thu hút đầu tư; tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, kêu gọi dự án phù hợp với điều kiện địa phương Tiếp tục phát triển mô hình sản xuất cơng đoạn, gia cơng, chế biên góp phần giải việc làm cho lao động địa phương; chọn lọc sản phẩm đặc thù địa phương để tác động hỗ trợ cải tiến mẫu mã, bao bì, chất lượng sản phẩm, tập huấn kiến thức, kỹ năng; chuyển giao tiến khoa học công nghệ, đến cuối năm 2025 có từ sản phẩm OCOP đưa vào hệ thống phân phối quốc gia 3.3.8.3 Giải pháp phát triển ngành dịch vụ Tiếp tục phát huy lợi vị trí đầu mối giao thơng lợi so sánh phát triển du lịch, thương mại, dịch vụ; kết nối giao thương vùng trung tâm tỉnh An Giang với Hà Tiên, Phú Quốc tỉnh Kiên Giang thành phố Hồ Chí Minh; tích cực hỗ trợ doanh nghiệp sớm triển khai thực dự án du lịch; đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch; nâng cao cải thiện chất lượng dịch vụ du lịch địa bàn huyện; tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá giới thiệu du lịch Tịnh Biên; chủ động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực du lịch; nghiên cứu việc xây dựng khu tái định cư để di dời dân núi Cấm Nâng chất hoạt động chợ trung tâm; phát triển thương mại điện tử truy xuất nguồn gốc hàng hóa; phát triển loại hình đảm bảo an tồn thực phẩm, tiện ích; đẩy mạnh xúc tiến thương mại đầu tư hoạt động hội chợ; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ bán hàng văn minh Thực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Tóm lại, giải pháp cần thiết phù hợp với phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên, thực nghiêm túc, kịp thời góp phần làm thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện theo hướng tích cực, từ đưa kinh tế huyện phát triển theo hướng đại 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG Để kinh tế huyện Tịnh Biên phát triển nhanh bền vững, cần thực quán triệt tốt định hướng giải pháp phát triển phù hợp với tình hình thực tế huyện Cần phải hiểu rõ mục tiêu phát triển kinh tế huyện, xây dựng Tịnh Biên trở thành huyện có kinh tế phát triển, xã hội công bằng, văn minh, đảm bảo an ninh quốc phòng, gia tăng phát triển KT XH sở chuyển dịch cấu kinh tế hợp lí Định hướng phát triển ngành kinh tế gồm nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Đây định hướng góp phần sớm đưa huyện Tịnh Biên trở thành thị xã đại, văn minh đóng góp vào phát triển tỉnh An Giang nói riêng nước nói chung Các giải pháp phát triển kinh tế huyện giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư; giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút sử dụng nhân lực; giải pháp ứng dụng tiến khoa học - công nghệ; giải pháp chiến lược thị trường; giải pháp cải cách thủ tục hành chính, huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế; giải pháp liên kết hợp tác; giải pháp phát triển KT - XH gắn với bảo vệ môi trườngvà giải pháp phát triển ngành kinh tế Đó giải pháp quan trọng có tính khả thi cao phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên Trong giải pháp trên, giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế huyện có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút sử dụng nhân lực không phần quan trọng Bởi vì, muốn kinh tế phát triển nhanh có hiệu nguồn vốn yếu tố hàng đầu, cần phải biết cách khai thác nguồn vốn đầu tư thật hiệu có điều kiện đầu tư nhiều vào kinh tế, đặc biệt nâng cao chất lượng CSHT đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng hơn, mở rộng thị trường, quan hệ hợp tác, tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế huyện 67 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế huyện Tịnh Biên, đề tài làm rõ mạnh hạn chế phát triển kinh tế sau: Huyện Tịnh Biên có nhiều thuận lợi VTĐL, nguồn lực tự nhiên, KT - XH để phát triển sản xuất nông nghiệp với nhiều loại trồng vật ni có hiệu kinh tế cao Đồng thời điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Tuy nhiên, mức độ khai thác hạn chế nên kinh tế huyện đến huyện nông nghiệp Những hạn chế chủ yếu gây khó khăn cho trình phát triển kinh tế huyện CSHT vừa thiếu lại phát triển chưa đồng Nguồn nhân lực có trình độ chưa cao, kinh tế hộ gia đình cịn nhiều khó khăn, ngân sách cịn hạn chế nên kìm hãm trình phát triển kinh tế huyện Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng CNH, HĐH điểm xuất phát thấp nên tốc độ chuyển dịch cịn chậm nơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao cấu GDP Để kinh tế huyện Tịnh Biên phát triển tương lai cần có giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư; giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút sử dụng nhân lực; giải pháp ứng dụng tiến khoa học – công nghệ; giải pháp chiến lược thị trường; giải pháp cải cách thủ tục hành chính, giải pháp huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế; giải pháp liên kết hợp tác; giải pháp phát triển KT – XH gắn với bảo vệ môi trường giải pháp phát triển ngành kinh tế 68 KIẾN NGHỊ Tịnh Biên huyện nông nghiệp với cấu kinh tế chậm chuyển đổi Do vậy, cần có quan tâm đầu tư toàn diện từ tỉnh trung ương Trong thời gian tới đầu tư nhiều xây dựng CSHT giao thông, thủy lợi, nước sạch, cụm dân cư, trung tâm xã theo tiêu chuẩn xã nông thôn phủ cơng trình kết cấu hạ tầng khác Đề nghị ngành chức tỉnh An Giang sớm hỗ trợ huyện việc lập dự án tổ chức thực tốt chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, vật ni, nâng cao hiệu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Ngồi chương trình, dự án hệ thống sách ban hành, đề nghị tỉnh cần linh hoạt việc thực chế sách, áp dụng vào địa bàn xã giúp thu hút vốn đầu tư, công nghệ thị trường từ thành phần kinh tế nước quốc tế đến với huyện Tịnh Biên 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh An Giang (2020), Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2020, An Giang Chi cục thống kê huyện Tịnh Biên (2020), Niên giám thống kê năm 2020, Tài liệu lưu hành nội - Tịnh Biên Cổng thông tin điện tử huyện Tịnh Biên (2022), https://tinhbien.angiang.gov.vn/wps/portal/, (truy cập ngày 17/05/2022) Dương Việt Hùng (2009), “Đánh giá tiềm trạng phát triển du lịch Huyện Tịnh Biên – An Giang”, Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học An Giang Đinh Văn Ân (chủ biên) (2005), “Quan niệm thực tiễn phát triển KT - XH tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam”, NXB Thống kê, Hà Nội Đoàn Thị Ngọc Thời (2020), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đến năm 2025”, Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học An Giang Đặng Văn Phan (2010), “Địa lý Kinh tế Xã hội Việt Nam thời kì hội nhập”, tài liệu lưu hành nội trường đại học Cửu Long Lê Hoàng Hà (2012), “Phát triển kinh tế huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 1010”, Hà Nam Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú Nguyễn Minh Tuệ (2008), “Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Duy Phong (2021) ,“Tác động du lịch nông nghiệp đến thu nhập nông hộ huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang”, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Đặng (2017), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang”, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bình Giang (chủ biên) (2012), “Tác động xã hội vùng khu công nghiệp Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội Ngơ Đình Giao (chủ biên) (1995), “Kinh tế phát triển (Những vấn đề lý luận), Trường ĐH Kinh tế quốc dân”, Hà Nội Nguyễn Kim Hồng (chủ biên), Phạm Xuân Hậu, Đào Ngọc Cảnh, Phạm Thị Xuân Thọ (1997), “Địa lí kinh tế - xã hội đại cương”, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Phùng (2005), “Giáo trình kinh tế phát triển”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) - Nguyễn Viết Thịnh - Lê Thông (2006), “Địa lý kinh tế - xã hội đại cương”, NXB ĐHSP, Hà Nội 70 Nguyễn Dương Thanh Tuyền (2016), “Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa giai đoạn từ 2010 2014”, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng giới (2005), “Khơng tăng trưởng kinh tế”, NXB văn hóa thông tin Hà Nội Quách Thị Thu Cúc (2012), “Các sách phát triển xã hội phân bố dân cư huyện Tịnh Biên 1986-2006”, Tịnh Biên Trần Thị Bích Trang (2013), “Phát triển kinh tế huyện Tam Bình (tỉnh Vĩnh Long): trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Địa lý học - ĐHSPTP Hồ Chí Minh Tống Văn Đường (chủ biên) (2001), “Giáo trình dân số phát triển”, NXB Hà Nội Trần Thị Hải Giang (2011), “Phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn 1990-2009”, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ (2020), Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh An Giang thời kì 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê năm 2020, NXB Thống kê UBND tỉnh An Giang (2019), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2030, An Giang UBND tỉnh An Giang (2022), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, An Giang UBND tỉnh An Giang (2022), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 01 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm tháng 02 năm 2022, An Giang UBND tỉnh An Giang (2017), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, An Giang UBND huyện Tịnh Biên (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 huyện Tịnh Biên, Tịnh Biên UBND huyện Tịnh Biên (2019), Quyết định ban hanh kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 huyện Tịnh Biên, Tịnh Biên UBND huyện Tịnh Biên (2020), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 – 2025 huyện Tịnh Biên, Tịnh Biên UBND huyện Tịnh Biên (2020), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 huyện Tịnh Biên, Tịnh Biên UBND huyện Tịnh Biên (2020), Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, Hội đồng nhân dân huyện Tịnh Biên khóa XI, kỳ họp lần thứ 12, Tịnh Biên 71 UBND tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang, Tài liệu lưu hành nội - An Giang Vũ Thị Hồng Huệ (2010), “Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Tịnh Biên”, Chuyên đề tốt nghiệp - Trường Đại học An Giang Võ Thành An, Trương Quyền An Lâm Huỳnh Mạnh Đông (2013), “Địa lí địa phương An Giang”, NXB Đại học sư phạm tành phố Hồ Chí Minh Võ Đại Lược (1998), “Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới”, NXB Khoa học – xã hội 72

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan