1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis và watergems xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý tài sản và vận hành mạng lưới cấp nước tại khu đô thị long hưng thành phố biên hòa

109 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Gis Và Watergems Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Phục Vụ Quản Lý Tài Sản Và Vận Hành Mạng Lưới Cấp Nước Tại Khu Đô Thị Long Hưng, Thành Phố Biên Hòa
Tác giả Châu Văn Bình
Người hướng dẫn PGS.TS Triệu Ánh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cấp Thoát Nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 47,08 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Tổng quan khu đô thịLongHưng (16)
    • 1.1.1 Điều kiện tự nhiên (16)
  • 1.2 Hiện trạng kinh tế -xãhội (19)
    • 1.2.1 Về kinh tế (19)
    • 1.2.2 Về văn hóa –xãhội (20)
    • 1.2.3 Lĩnh vực quốc phòng –anninh (20)
    • 1.2.4 Hiện trạng cấpđiện (21)
    • 1.2.5 Hiện trạng thông tinliên lạc (22)
    • 1.2.6 Hiện trạnggiaothông (23)
    • 1.2.7 Chỉ tiêu kinh tếkỹthuật (23)
  • 1.3 Quy hoạch đặc trưng củađôthị (25)
  • 1.4 Hiện trạng cấpnước (26)
  • 1.5 Tình hình nghiên cứu quản lý và vận hành mạng lướic ấ p nước (26)
    • 1.5.1 Trên thếgiới (26)
    • 1.5.2 Trong nước (27)
  • 2.1 Cơ sở lý thuyết đề xuấtgiảipháp (28)
    • 2.1.1 Tổng quan đề tàinghiên cứu (28)
  • 2.2 Phần mềmứngdụng (28)
    • 2.2.1 Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System– GIS) (28)
    • 2.2.2 Lịch sửpháttriển (29)
    • 2.2.3 Các thành phần cơ bản của hệthốngGIS (33)
    • 2.2.4 Topology (34)
    • 2.2.5 GeometricNetwork (35)
    • 2.2.6 Các thành phần cấuthànhCSDL (35)
    • 2.2.7 Phần mềmArcGISDiagrammer (35)
    • 2.2.8 Phần mềmWaterGEMS (36)
  • 2.3 Mạng lướicấpnước (38)
    • 2.3.1 Định nghĩa các đối tượng điển hình trong mạng lướic ấ p nước (38)
    • 2.3.2 Các yếu tố thủy lực trong mạng lướicấpnước (45)
  • 2.4 Phương tiệnnghiêncứu (49)
  • 2.5 Lược đồ phương phápnghiêncứu (50)
  • 2.6 Tạo cơ sởdữliệu (51)
    • 2.6.1 Thu thập xử lýdữliệu (51)
    • 2.6.2 Dữ liệuđườngống (51)
    • 2.6.3 Dữ liệu điểmđấu nối (52)
    • 2.6.4 Dữliệubơm (54)
    • 2.6.5 Dữliệuvan (54)
    • 2.6.6 Dữ liệuđồnghồ (55)
    • 2.6.7 Thiết lập cơ sởdữ liệu (56)
  • 2.7 Quản lý tài sản và vận hành mạng lướicấpnước (56)
  • 2.8 Tính toán áp lực nước trongmạnglưới (59)
    • 2.8.1 Mụcđích (59)
    • 2.8.2 Tính toánthuỷ lực (59)
    • 2.8.3 Chương trìnhtínhtoán (59)
    • 2.8.4 Quy trình tínhtoán (59)
  • 2.9 Tính toán lưu lượng cấp nước chokhu vực (60)
    • 2.9.1 Lưu lượng nướcsinhhoạt (60)
    • 2.9.2 Lưu lượng nước cấp cho công trìnhcôngcộng (61)
  • 2.10 Chế độ tiêuthụnước (64)
    • 2.10.1 Chế độ tiêu thụ nướcsinhhoạt (64)
    • 2.10.2 Chế độ tiêu thụ nước công trìnhcôngcộng (65)
    • 2.10.3 Chế độ tiêu thụ nước tưới cây,rửađường (65)
    • 2.10.4 Chế độ nước rò rỉdựphòng (65)
  • 3.1 Về cấu trúc cơ sở dữ liệutrongGIS (66)
  • 3.2 Về trúc cơ sở dữ liệu van cấp nướctrongGIS (67)
  • 3.3 Về cấu trúc cơ sở dữ liệu đồng hồ khách hàngt r o n g GIS (68)
  • 3.4 Về cấu trúc cơ sở dữ liệutrongGIS (69)
  • 3.5 Về cấu trúc cơ sở dữ liệutrongWaterGEMS (69)
  • 3.6 Cơ sở dữ liệu mạng lướicấpnước (70)
  • 3.7 Quản lý tài sản và vận hành mạng lướicấpnước (70)
    • 3.7.1 Hỗ trợ quản lýtàisản (70)
    • 3.7.2 Quản lý và vận hành mạng lướicấpnước (71)
  • 3.8 Áp lực nước trongmạng lưới (72)
  • 3.9 Trình bàykếtquả (74)
    • 3.9.1 Mạng lưới cấp nước khu đô thị Long Hưng –Đ ồ n g Nai (74)
    • 3.9.2 Xuất dữ liệu về đườngkínhống (75)
    • 3.9.3 Xuất dữ liệu vềvận tốc (75)
    • 3.9.4 Xuất dữ liệu vềáp lực (76)
  • 4.1 Kếtluận (77)
  • 4.2 Hạn chế củađềtài (77)
  • 4.3 Kiến nghị (78)
  • PHỤ LỤC (80)
    • 1.1 Các bướcthựchiện (80)
      • 1.1.1. Nhập dữ liệuvàoWaterGEMS (80)
      • 1.1.2. Vạch tuyến trực tiếp trên phầnmềmWaterGEMS (80)
      • 1.1.3. Nhập hệ số Patternsinhhoạt (81)
    • 1.2 Tính năngDarwinDesigner (82)
      • 1.2.1 Thiết lập thông sốban đầu (82)
    • 1.3 Phân tích kết quả (84)

Nội dung

Tổng quan khu đô thịLongHưng

Điều kiện tự nhiên

Khu đất quy hoạch tại phía Bắc xã Long Hưng, thành phố Biên Hòa, có ranh giới như sau:

Hình 1.1 Vị trí khu đô thị Long Hưng

- Phía Bắc: giáp sông Bến Gỗ và xã AnHòa

- Phía Nam: giáp Rạch Cây Ngã và dự án đô thịWaterfront

- Phía Đông: giáp sông Bến Gỗ và khu du lịch SơnTiên

- Phía Tây: giáp sông ĐồngNai.

1.1.1.2 Địa hình Địa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam Có thể phân biệt các dạng địa hình chính nhưs a u : Địa hình đồng bằng gồm 2 dạng chính: Các bậc thềm sông có độ cao từ 5 đến 10m hoặc có nơi chỉ cao từ 2 đến 5m dọc theo các sông và tạo thành từng dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài km Đất trên địa hình này chủ yếu là các aluvi hiện đại. Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: là những vùng đất trũng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến 2m, có chỗ thấp hơn mực nước biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn bao phủ Vật liệu không đồng nhất, có nhiều sét và vật chất hữu cơ lắng đọng.

Dạng địa đồi lượn sóng Bao gồm các đồi bazan, bề mặt địa hình rất phẳng, thoải, độ dốctừ30đến80.Loạiđịahìnhnàychiếmdiệntíchrấtlớnsovớicácdạngđịahìnhkhác bao trùm hầu hết các khối bazan, phù sa cổ Đất phân bổ trên địa hình này gồm nhóm đất đỏ vàng và đấtxám.

Dạngđịahìnhnúithấp:BaogồmcácnúisótrảirácvàlàphầncuốicùngcủadãyTrường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 – 800m Địa hình này phân bố chủ yếu ở phía bắc của tỉnh thuộc ranh giới giữa huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng và một vài núi sót ở huyện Định Quán, Xuân Lộc Tất cả các núi này đều có độ cao (20–300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với các đá chủ yếu là granit, đá phiếnsét.

Nhìn chung đất của Đồng Nai đều có địa hình tương đối bằng phẳng, có 82,09% đất có độ dốc < 8 o , 92% đất có độ dốc 15 o chiếm khoảng 8% Trong đó: Đất phù sa, đất gley và đất cát có địa hình bằng phẳng, nhiều nơi trũng ngập nước quanh năm Đất đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] CôngtyCổphầnCấpnướcĐồngNai.“Báocáothườngniên2015”.ĐồngNai,2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáothườngniên2015
[3] Hồ Minh Thông (2014).Hướng dẫn sử dụng WaterGEMS.Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng WaterGEMS
Tác giả: Hồ Minh Thông
Năm: 2014
[4] TS. Nguyễn Ngọc Dung (2003).Cấp nước đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp nước đô thị
Tác giả: TS. Nguyễn Ngọc Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2003
[5] Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn – TNHH MTV, “Cẩm nang bảo trì sửa chữa mạnglưới cấp nước”, TP. Hồ Chí Minh,2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bảo trì sửa chữa mạnglưới cấp nước
[6] Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn – TNHH MTV, “Chỉ dẫn kỹ thuật thi công đườngống cấp nước”, TP. Hồ Chí Minh,2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ dẫn kỹ thuật thi công đườngống cấp nước
[7] Hoàng Huệ.Giáo trình Cấp thoát nước. Nhà xuất bản Xây dựng,2 0 0 5 . Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cấp thoát nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
[8] Bently Institute. WaterGEMS Quick Start Lessons. [Online].Available:http://www.yu.ac.ir/uploads/HAMMER_QuickStart_9116.pdf Link
[9] Bently Institute. WaterGEMS for Arcmap 10.6. (CONNECT Editon 10.00.02.01).[Online]. Available: https://www.scribd.com/document/493709213/WaterGEMS-for-ArcMap-sesion1 Link
[10] Bently Institute. WaterGEMS Connect Edition (CONNECT Editon Help). [Online]. Available: CONNECT Editions of WaterGEMS and SewerGEMS Integrate Enterprise Data Sources for a More Efficient Network Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w