Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ nuôi tôm nước lợ xã ninh lộc thị xã ninh hòa tỉnh khánh hòa

81 0 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ nuôi tôm nước lợ xã ninh lộc thị xã ninh hòa tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI VŨ HUY QUẢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TƠM NƯỚC LỢ XÃ NINH LỘC, THỊ XÃ NINH HỊA, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI VŨ HUY QUẢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ XÃ NINH LỘC, THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số: 58 02 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Lê Thị Thanh Thủy TS Nguyễn Quang Phi HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Huy Quảng xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân học viên Kết nghiên cứu kết luận đề tài luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu đúng quy định Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Vũ Huy Quảng i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ nuôi tôm nước lợ xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hịa” hồn thành Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi tháng năm 2021 Dưới hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Quang Phi, Trường Đại học Thủy lợi TS Lê Thị Thanh Thủy, Trường Đại học Thủy lợi Tác giả xin chân thành cảm ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Quang Phi TS Lê Thị Thanh Thủy tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập, nghiên cứu Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nhiệp giúp đỡ, động viên tác giả nhiều suốt trình học tập thực luận văn Do thời gian kinh nghiệm, kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận đóng góp quý báu từ thầy cô độc giả quan tâm Tác giả Vũ Huy Quảng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nuôi tôm 1.1.1 Các hình thức ni tơm nước lợ ven biển 1.1.2 Tình hình ni trồng thủy sản (ni tơm) 1.2 Tổng quan nghiên cứu cấp nước phục vụ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 12 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 12 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam .14 1.3 Tổng quan vùng nghiên cứu .15 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên .15 1.3.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ vùng nghiên cứu 19 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH NHU CẦU NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ VÙNG NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thời vụ, quy trình ni tôm thương phẩm vùng nghiên cứu 26 2.1.1 Lịch thời vụ 26 2.1.2 Quy trình ni tơm thương phẩm địa bàn Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa .26 2.2 Xác định đặc trưng khí tượng ảnh hưởng đến nhu cầu nước 28 2.2.1 Các đặc trưng khí tượng giai đoạn .28 iii 2.2.2 Các đặc trưng khí tượng ảnh hưởng biến đổi khí hậu 29 2.3 Nhu cầu nước nuôi tôm thương phẩm vùng nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp tính tốn mức cấp nước cho ni trồng thủy sản 37 2.3.2 Kết nhu cầu nước cho nuôi tôm thương phẩm 40 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN, CẤP NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ VÙNG NGHIÊN CỨU 45 3.1 Nguồn nước phục vụ nuôi trồng thủy sản vùng nghiên cứu 45 3.2 Giải pháp cấp nước phục vụ nuôi tôm nước lợ vùng nghiên cứu 47 3.2.1 Đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ nuôi tôm nước lợ vùng nghiên cứu .47 3.2.2 Xác định quy mô cơng trình tạo nguồn cấp nước 50 3.2.3 Đánh giá giải pháp tạo nguồn, cấp nước phục vụ nuôi tôm nước lợ vùng nghiên cứu 61 3.3 Giải pháp cấp nước mặn xử lý chất lượng nước nước mặn, phục vụ nuôi tôm nước lợ vùng nghiên cứu 62 3.3.1 Phân khu nuôi 62 3.3.2 Giải pháp cấp nước mặn 63 3.3.3 Xác định quy mơ cơng trình lấy nước mặn .63 3.4 Giải pháp xử lý chất lượng nước nước mặn, 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hệ thống ao nuôi tôm siêu thâm canh nhà kính .5 Hình 1.2 Sản lượng tôm (Tấn) số nước giai đoạn 2010 – 2017 .10 Hình 1.3 Vị trí thị xã Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa đồ hành thị xã Ninh Hịa 15 Hình 1.4 Bản đồ quy hoạch NTTS vùng mặt nước đầm Nha Phu đến năm 2025, tầm nhìn 2035 .20 Hình 1.5 Vùng NTTS thuộc cửa sơng Cái Ninh Hịa xã Ninh Lộc 21 Hình 2.1 Đường tần suất lượng mưa năm thời kỳ trạm Ninh Hòa 30 Hình 2.2 Đường tần suất lượng mưa năm thời kỳ sở trạm Ninh Hịa .34 Hình 3.1 Bản đồ lưu vực sơng Dinh Ninh Hịa 45 Hình 3.2 Bản đồ phân bố nguồn nước mặt vùng nuôi tôm thương phẩm điển hình xã Ninh Lộc, Thị xã Ninh Hịa 46 Hình 3.3 Bản đồ vị trí phương án cấp nước cho vùng nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 49 Hình 3.4 Bản đồ giải pháp đề xuất cấp nước cho vùng nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 49 Hình 3.5 Phân vùng ni tơm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 62 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp trạng dung tích hữu ích (Whi) hồ chứa thủy lợi, thủy điện vùng sử dụng nước vùng nghiên cứu .18 Bảng 1.2 Tổng hợp trạng nguồn nước vùng nghiên cứu 22 Bảng 1.3 Cơng trình thủy lợi cấp nước cho NTTS vùng nghiên cứu 25 Bảng 2.1 Lịch thời vụ nuôi tôm thương phẩm vùng triều khu vực nghiên cứu 26 Bảng 2.2 Giai đoạn nuôi tôm yêu cầu độ mặn nước nuôi 27 Bảng 2.3 Phân phối tổn thất bốc mặt nước 29 Bảng 2.4 Lượng mưa thiết kế theo tháng, tần suất P = 85% thời kỳ .29 Bảng 2.5 Số liệu mưa năm thời kỳ trạm Ninh Hòa 31 Bảng 2.6 Đường tần suất lượng mưa năm thời kỳ trạm Ninh Hòa 32 Bảng 2.7 Lượng mưa thiết kế theo tháng, tần suất P = 85% thời kỳ sở 1986 – 2005 .33 Bảng 2.8 Số liệu mưa năm thời kỳ sở trạm Ninh Hòa 35 Bảng 2.9 Đường tần suất lượng mưa năm thời kỳ cở trạm Ninh Hòa 36 Bảng 2.10 Lượng mưa vùng nghiên cứu giai đoạn 2016-2035 (mm) 37 Bảng 2.11 Nhu cầu nước vùng nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc 40 Bảng 2.12 Tính tốn mức cấp nước mặt ao cho tôm thương phẩm thâm canh xã Ninh Lộc thời kỳ 41 Bảng 2.13 Tính tốn mức cấp nước mặt ao cho tôm thương phẩm thâm canh xã Ninh Lộc thời kỳ 2016-2035 theo RCP4.5 42 Bảng 2.14 Tính tốn mức cấp nước mặt ao cho tôm thương phẩm thâm canh xã Ninh Lộc thời kỳ 2016-2035 theo RCP8.5 43 Bảng 3.1 Phân phối tổn thất bốc chênh lệch 51 Bảng 3.2 Tài liệu dòng chảy bùn cát lưu vực suối Chà Rang 52 Bảng 3.3 Dòng chảy đến tuyến cơng trình hồ Chà Rang, tần suất 85% 52 vi Bảng 3.4 Nhu cầu sử dụng nước cho nuôi tôm 52 Bảng 3.5 Đường đặc trưng quan hệ lòng hồ Chà Rang 52 Bảng 3.6 Tính dung tích hiệu dụng chưa kể tổn thất 55 Bảng 3.7 Tính tổn thất kho nước bão hịa thấm bốc 56 Bảng 3.8 Tính dung tích hiệu dụng có kể tổn thất .57 Bảng 3.9 Tính lại tổn thất kho nước bão hòa thấm bốc lần .58 Bảng 3.10 Tính dung tích hiệu dụng lần 59 Bảng 3.11 Tính lại tổn thất kho nước bão hòa thấm bốc lần 59 Bảng 3.12 Tính dung tích hiệu dụng lần 60 Bảng 3.13 Tổng hợp thông số hồ Chà Rang 61 Bảng 3.14 Diện tích thành phần tiểu vùng NTTS (ha) 63 Bảng 3.15 Tổng hợp thông số công trình cấp nước mặn .66 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NTTS Nuôi trồng thủy sản BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc HTTL Hệ thống thủy lợi KHCN Khoa học công nghệ MNDBT Mực nước dâng bình thường viii Cột (4): Fhd diện tích mặt nước hồ ứng với Vi , tra từ quan hệ (F ~ V) Cột (5): Zi bốc phụ thêm tháng thứ i, theo bảng 3.1 Cột (6): Wbh tổn thất bốc phụ thêm tháng thứ i Wbh = Zi Fhd (3-9) Cột (7): Wti tổn thất thấm tháng thứ i Wti = k Vi (3-10) Với k tiêu chuẩn thấm kho nước, điều kiện địa chất bình thường k = 1% Cột (8): Wtt lượng tổn thất tổng cộng Wtti = Wbi + Wth (3-11) (3) Tính dung tích hiệu dụng có kể tổn thất Bảng 3.8 Tính dung tích hiệu dụng có kể tổn thất Tháng Số ngày Wđến Wyc V+ VLượng nước tích 3 3 3 3 (10 m ) (10 m ) (10 m ) (10 m ) (103m3) (6) (1) (2) (3) (4) (5) IX 31 601 24 577 577 X 30 975 162 813 1390 XI 31 1905 62 1843 2340 893 XII 30 367 64 303 2340 303 I 31 228 65 163 2340 163 II 31 131 162 31 2309 III 30 91 289 198 2111 IV 31 70 610 540 1571 V 30 104 425 321 1250 VI 31 150 49 VII 31 78 842 764 587 VIII 28 62 649 587 Tổng 365 4762 3403 2441 18165 101 (7) Lượng nước xả (103m3) (8) 1351 3800 57 1359 Lập bảng tính tốn tương tự bảng 3.6, với lượng nước yêu cầu cột (4) lượng nước yêu cầu cấp cho NTTS cộng với lượng nước tổn thất bảng 3.7 Kết tính tốn dung tích hiệu dụng có kể tổn thất bảng 3.8 Từ bảng 3.8, có Vhd2 = V1- + V2- - V2+ = 2441 – 101 = 2340.103 m3 Do Vhd2 = 2340.103 m3  Vhd1 = 1886.103 m3 nên cần tính lại tổn thất kho nước lần dung tích hiệu dụng lần bảng 3.9 3.10 Bảng 3.9 Tính lại tổn thất kho nước bão hòa thấm bốc lần Tháng Vi (103m3) Vtb (103m3) F (103m2) ∆Z (mm) Wbh (103m3) Wth (103m3) Wtt (103m3) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 239 IX 816 527.7 251 71 18 23 X 1629 1222.8 378 85 32 12 44 XI 2579 2104.0 514 89 46 21 67 XII 2579 2578.8 587 83 49 26 75 I 2579 2578.8 587 85 50 26 75 II 2548 2563.2 585 89 52 26 78 III 2350 2448.7 567 83 47 24 72 IV 1810 2079.8 510 88 45 21 66 V 1489 1649.2 444 86 38 16 55 VI 1590 1539.2 427 91 39 15 54 VII 826 1208.1 376 91 34 12 46 VIII 239 532.6 254 74 19 24 Tổng 678 Từ bảng 3.10, có Vhd3 = V1- + V2- - V2+ = 2340 – 96 = 2244.103 m3 Do Vhd3 = 2244.103 m3  Vhd2 = 2340.103 m3 nên cần tính lại tổn thất kho nước lần dung tích hiệu dụng lần bảng 3.11 3.12 Từ bảng 3.12, có Vhd4 = V1- + V2- - V2+ = 2323 – 99 = 2224.103 m3 58 Bảng 3.10 Tính dung tích hiệu dụng lần Tháng Số ngày Wđến Wyc V+ V3 3 3 (10 m ) (10 m ) (10 m ) (103m3) (6) Lượng nước tích (103m3) Lượng nước xả (103m3) (7) (8) (1) (2) (3) (4) (5) IX 31 601 23 578 578 X 30 975 161 814 1392 XI 31 1905 67 1838 2244 986 XII 30 367 75 292 2244 292 I 31 228 75 153 2244 153 II 31 131 173 42 2203 III 30 91 298 207 1996 IV 31 70 618 548 1448 V 30 104 432 328 1120 VI 31 150 54 VII 31 78 846 768 448 VIII 28 62 510 448 Tổng 365 4762 3331 96 1216 3771 2340 1431 Bảng 3.11 Tính lại tổn thất kho nước bão hòa thấm bốc lần Vi (103m3) (2) 239 Vtb (103m3) (3) F (103m2) (4) ∆Z (mm) (5) Wbh (103m3) (6) Wth (103m3) (7) Wtt (103m3) (8) IX 817 528.0 251 71 18 23 X 1631 1223.8 378 85 32 12 44 XI XII I II III IV V 2483 2483 2483 2442 2235 1687 1359 2056.9 2483.0 2483.0 2462.3 2338.1 1960.8 1523.0 507 573 573 569 550 492 424 89 83 85 89 83 88 86 45 48 48 51 46 43 37 21 25 25 25 23 20 15 66 73 73 75 69 63 52 VI 1455 1407.1 406 91 37 14 51 VII VIII 687 239 1071.0 463.0 354 221 91 74 32 16 11 43 21 Tháng (1) Tổng 652 59 Bảng 3.12 Tính dung tích hiệu dụng lần Tháng Số ngày Wđến Wyc V+ V3 3 3 (10 m ) (10 m ) (10 m ) (103m3) Lượng nước tích (103m3) Lượng nước xả (103m3) (7) (8) (1) (2) (3) (4) (5) (6) IX 31 601 23 578 578 X 30 975 161 814 1392 XI 31 1905 66 1839 2224 1007 XII 30 367 73 294 2224 294 I 31 228 73 155 2224 155 II 31 131 170 39 2185 III 30 91 295 204 1981 IV 31 70 615 545 1435 V 30 104 429 325 1111 VI 31 150 51 VII 31 78 843 765 445 VIII 28 62 507 445 Tổng 365 4762 3305 99 1210 3779 2323 1457 Kết tính tốn thử dần đến lần thứ có Vhd4 = 2224.103 m3  Vhd3 = 2244.103 m3 nên dừng tính tốn thử dần Vậy chọn dung tích hiệu dụng hồ chứa Chà Rang Vhd = 2224.103 (m3) Do đó, dung tích kho nước: Vkho = Vbt = Vhd + VC Vkho = 2225.103 + 239 103 = 2464.103 (m3) Với Vbt = 2464.103 m3, tra quan hệ (Z ~ V) mực nước dâng bình thường (MNDBT) Zbt = +24,3 m Như vậy, với giải pháp cấp nước cho khu nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa theo Phương án (Xây dựng hồ chứa nước Chà Rang) hồ chứa Chà Rang có thông số bảng 3.13: 60 Bảng 3.13 Tổng hợp thông số hồ Chà Rang Chỉ tiêu TT Đơn vị Giá trị km2 12,5 - Flv - F thủy sản 250 - MN chết m 17,0 - MN dâng bình thường m +24,3 - Dung tích chết 106m3 0,239 - Dung tích ứng với MNDBT 106m3 2,464 3.2.3 Đánh giá giải pháp tạo nguồn, cấp nước phục vụ nuôi tôm nước lợ vùng nghiên cứu 3.2.3.1 Về giải pháp cấp nước Đối với vùng nuôi tôm thương phẩm Ninh Lộc đề xuất xây dựng hồ chứa nước Chà Rang nằm nhánh suối thuộc lưu vực sơng Cái Ninh Hịa có diện tích lưu vực 12,5 km2, dung tích tồn hồ chứa khoảng 2,464 triệu m3 dẫn theo đường ống khu nuôi với chiều dài khoảng 3,5 km Giải pháp đề xuất đưa vào tính tốn cân nước, vùng Ninh Lộc nằm suối nhánh phân tán nên điều tiết nước theo mùa cho hồ chứa đảm bảo cấp đủ nước 3.2.3.2 Về tính ứng dụng giải pháp Đề xuất xây dựng hồ chứa khu vực đồi núi sát biển trạm bơm vùng đồng hạ du giải pháp điển hình, phù hợp với điều kiện địa hình, nguồn nước thường thực để cấp nước cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội vùng Do vậy, vùng nghiên cứu lựa chọn giải pháp xây dựng hồ chứa Chà Rang nêu phù hợp với điều kiện địa hình, nguồn nước, trạng hạ tầng nên có hiệu kinh tế - kỹ thuật Giải pháp xây dựng hồ chứa Chà Rang cấp nước cho vùng Ninh Lộc giá thành ban đầu lớn đảm bảo đủ nguồn nước, chất lượng nước bị ảnh hưởng hoạt động người, chi phí vận hành thấp nên ưu tiên giải pháp trạm bơm đập dâng hạ lưu sông 61 3.3 Giải pháp cấp nước mặn xử lý chất lượng nước nước mặn, phục vụ nuôi tôm nước lợ vùng nghiên cứu Thực tế nguồn nước mặn cho hoạt động NTTS vùng ảnh hưởng triều lấy qua tuyến kênh dẫn nước từ cửa sông vào ao, đầm nuôi Nhiều hoạt động người dọc bờ kênh dẫn xả thải trực tiếp vào kênh, hầu hết vùng kênh dẫn kênh tiêu thoát nước dẫn đến nguồn nước khơng kiểm sốt chất lượng đầu vào nên dễ gây dịch bệnh cho ao nuôi tơm Do cần phải có giải pháp cấp nước mặn có chất lượng tốt đáp ứng đủ nhu cầu nước cho khu nuôi tập trung 3.3.1 Phân khu nuôi Đặc điểm địa lý vùng nuôi trải dọc theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, phía Tây giáp Quốc lộ 1A với chiều dài khoảng 3,6 km, phía Đơng chạy dọc theo phần cửa sông Cầu Lắm, bề rộng vùng ni hướng Đơng - Tây dao động từ 500÷1.500 m Nguồn nước sử dụng lấy tiêu thoát theo tuyến kênh có hướng Tây – Đơng thượng nguồn Quốc lộ 1A cửa sông Cầu Lắm Do đó, để thuận lợi cho cơng tác lấy nước, tiêu thoát quản lý vận hành hạn chế việc đền bù phân vùng thành 04 tiểu vùng nuôi trồng lấy theo tuyến kênh lớn trạng làm biên trục tiêu cho tiểu vùng khống chế, diện tích tiểu vùng cân đối phù hợp điều kiện tự nhiên, quản lý Diện tích tiểu vùng Tiểu vùng 1: 75 ha; Tiểu vùng 2: 75 ha; Tiểu vùng 3: 70 ha; Tiểu vùng 4: 30 Hình 3.5 Phân vùng ni tơm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hòa 62 3.3.2 Giải pháp cấp nước mặn Nước mặn lấy vào thời kỳ đỉnh triều dẫn theo hệ thống kênh bê tông nắp đậy (đường ống kín) đề xuất xây dựng theo tuyến kênh dẫn trạng nhằm đảm bảo không bị lan truyền dịch bệnh, xả thải trình truyền dẫn Đầu tuyến hệ thống cống điều tiết để lấy nước, bảo vệ nguồn nước Vị trí cống đầu tuyến vị trí giao sơng Cầu Lắm, vị trí cuối tuyến điểm xử lý nước tập trung ao nuôi cá nhân cuối tuyến giáp Quốc lộ 1A (tùy theo giải pháp bố trí mặt chi tiết cụ thể điểm xử lý nước tập trung ao nuôi) 3.3.3 Xác định quy mô cơng trình lấy nước mặn 3.3.3.1 Xác định diện tích thành phần khu nuôi trồng thủy sản tập trung Khu NTTS tập trung bao gồm: Ao chứa tập trung, ao nuôi, ao xử lý thải hệ thống tuyến dẫn nước cấp, kênh tiêu thoát hệ thống bờ bao, trạm bơm cấp nước từ ao chứa tập trung vào ao nuôi Theo “QCVN 02-19:2014/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm”, ao chứa có diện tối thiểu 15% tổng diện tích ao ni Theo bố trí quy hoạch chi tiết Viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện, tiểu vùng có diện tích 70ha có diện tích ao chứa tập trung có diện tích 10 (chiếm 20% tổng diện tích ao ni), ao xử lý nước thải, bờ bao đường vận chuyển, diện tích ao ni khoảng 50 Từ luận văn đề xuất diện tích thành phần tiểu vùng lại bảng 3.14: Bảng 3.14 Diện tích thành phần tiểu vùng NTTS (ha) Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng Ao chứa tập trung 10 10 10 Ao nuôi 55 55 50 20 Ao xử lý nước thải 5 Bờ bao, đường vận chuyển 5 Tổng 75 75 70 30 63 3.3.3.2 Xác định tiêu thiết kế a) Hệ thống cấp nước Do diện tích nuôi trồng lớn nên chia tiểu vùng thành nhóm ao ni (tiểu khu) để thực cấp nước luân phiên cho tiểu khu khoảng 20, 25, 30 (Tiểu vùng chia thành tiểu khu 25ha 30ha; Tiểu vùng gồm tiểu khu 25ha; Tiểu vùng không chia thành tiểu khu) nhằm giảm quy mơ hạng mục cơng trình cấp thoát, xử lý nước - Lượng nước yêu cầu cấp tính theo cơng thức: Wyc = FaoLP  Hmax (3-12) FaoLP: Tổng diện tích nhóm ao ni cấp ln phiên lớn cho tiểu khu (30 với tiểu vùng 2; 25 tiểu vùng 20ha với tiểu vùng 4) Hmax: Độ sâu nước cấp lớn ao theo quy trình ni trồng đầu vụ, theo quy trình ni Hmax = 1,0m Tổng lượng nước cần cấp cho ao nuôi tiểu khu cấp luân phiên đầu vụ: + Tiểu vùng 1, 2: Wyc = 300.000  1,0 = 300.000 m3 + Tiểu vùng 3: Wyc = 250.000  1,0 = 250.000 m3 + Tiểu vùng 4: Wyc = 200.000  1,0 = 200.000 m3 b) Cống tuyến dẫn thu nước mặn Theo bảng tính toán mức cấp nước, lượng nước mặn cấp vào đầu vụ chiếm 80% tổng lượng nước cấp nên tổng lượng nước mặn cấp lớn là: + Tiểu vùng 1, 2: Wyc = 300.000  0,8 = 240.000 m3 + Tiểu vùng 3: Wyc = 250.000  0,8 = 200.000 m3 + Tiểu vùng 4: Wyc = 200.000  0,8 = 160.000 m3 64 Nước mặn lấy khoảng 10 phần cao triều để đảm bảo chất lượng nước tốt kịp lịch thời vụ nuôi thời gian lấy khoảng ÷ ngày/tiểu khu Lưu lượng thiết kế tuyến dẫn nước mặn đầu mối: Qtk = 𝑊yc (3-13) 3600.𝑡. Qtk: Lưu lượng thiết kế tuyến dẫn nước mặn cống lấy nước mặn đầu tuyến dẫn nước mặn; Wyc: Lượng nước mặn cấp vào đầu vụ; t: số lấy nước mặn ngày; : Hệ số lợi dụng đường kênh tuyến dẫn nước mặn, sơ lấy  = 0,85 Do đó, lưu lượng đầu mối tiểu vùng sau: + Tiểu vùng 1, 2: Qtk = 240.000/(103600)/0,85 = 7,843 m3/s + Tiểu vùng 3: Qtk = 200.000/(103600)/0,85 = 6,536 m3/s + Tiểu vùng 4: Qtk = 160.000/(103600)/0,85 = 5,229 m3/s c) Trạm bơm cấp nước Mỗi tiểu vùng bố trí 01 trạm bơm cấp nước luân phiên cho tiểu khu, lưu lượng thiết kế trạm bơm đảm bảo cấp đủ nước cho giai đoạn yêu cầu cấp nước lớn theo công thức: Q𝑏 = 𝑊yc (3-14) 3600.𝑇. Qtk: Lưu lượng thiết kế trạm bơm cấp nước cho tiểu khu; Wyc: Lượng nước cần cấp cho tiểu khu; T: Số bơm ngày; : Hệ số lợi dụng đường kênh chuyển nước đến ao nuôi, sơ lấy  = 0,85 65 Do đó, lưu lượng thiết kế trạm bơm tiểu vùng sau: + Tiểu vùng 1, 2: Qtk = 300.000/(243600)/0,85 = 4,085 m3/s + Tiểu vùng 3: Qtk = 250.000/(243600)/0,85 = 3,404 m3/s + Tiểu vùng 4: Qtk = 200.000/(243600)/0,85 = 2,723 m3/s Nhu vậy, với giải pháp cấp nước mặn cho khu nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hịa cơng trình Cống lấy nước mặn, hệ thống kênh dẫn nước mặn, trạm bơm cấp nước vào ao ni có thơng số sau: Bảng 3.15 Tổng hợp thông số công trình cấp nước mặn TT Chỉ tiêu F thủy sản Số tiểu khu Lượng nước yêu cầu lớn Đơn vị Giá trị Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng 75 75 70 30 2 m3 300.000 300.000 250.000 200.000 Lượng nước mặn lớn m3 240.000 240.000 200.000 160.000 Lưu lượng thiết kế cống tuyến dẫn thu nước mặn m3/s 7,843 7,843 6,536 5,229 Lưu lượng thiết kế trạm bơm m3/s 4,085 4,085 3,404 2,723 3.4 Giải pháp xử lý chất lượng nước nước mặn, Theo kết khảo sát chất lượng nước Viện Quy hoạch Thủy lợi điểm vùng nghiên cứu nguồn nước đảm bảo chất lượng để nuôi trồng Tuy nhiên nguồn nước trước đưa vào ao nuôi phải xử lý vấn đề sinh, hóa, diện khuẩn, lắng đọng chất lơ lửng Đề xuất 02 phương án xử lý chất lượng nước cấp sau: Phương án 1: Nước nước mặn tiểu vùng nuôi thu trực tiếp đến hệ thống xử lý tập trung cho tiểu vùng Tại nước xử lý chất lượng, pha trộn đảm bảo độ mặn yêu cầu sau phân phối tới hộ nuôi trồng qua hệ thống bơm dẫn đường ống cấp Đối với phương án nguồn nước 66 xử lý tập trung theo đúng quy trình kỹ thuật đảm bảo chất lượng, dễ kiểm soát chất lượng số lượng nước sử dụng Tuy nhiên, hạn chế nguồn vốn để thực hạng mục cơng trình, thu hồi đất, đền bù, quản lý vận hành cho diện tích xử lý tập trung Phương án 2: Nước nước mặn thô dẫn trực tiếp đến hộ nuôi trồng Nguồn nước hộ tự xử lý chất lượng nước để sử dụng Ưu điểm phương án kinh phí đầu tư thấp, khơng phải đền bù giải phóng mặt cơng tác quản lý vận hành sau Từ ưu, nhược điểm phương án nhằm đảm bảo chất lượng nước trình xử lý, thuận tiện cho công tác vận hành hệ thống cấp nước từ nguồn, luận văn chọn phương án làm phương án xử lý chất lượng nước mặn phục vụ nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ nuôi tôm nước lợ xã Ninh Lộc thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa” nghiên cứu lựa chọn phương pháp tính tốn nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động nuôi tôm nước lợ xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa dựa hình thức ni trồng, điều kiện lượng mưa, tổn thất thấm bốc vùng nghiên cứu Đối với vùng nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc mức tiêu thụ nước cho 02 vụ thời kỳ khoảng 48.559 m3/năm/ha, để kiểm sốt độ mặn nguồn nước theo đúng quy trình ni, mức cấp nước cho vùng khoảng 14.034 m3/năm/ha (chiếm 28,9% tổng mức cấp) Tổng nhu cầu nước cho toàn vùng 12,140 triệu m3, nhu cầu nước 3,509 triệu m3 Thời kỳ 2016-2021 có xét đến BĐKH tương ứng với kịch RCP4.5 RCP8.5 nhu cầu nước lại giảm nhẹ từ 1,5 – 2,4% Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp tạo nguồn, cấp nước phục vụ NTTS cho vùng nuôi tôm nước lợ xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hịa Đó xây dựng hồ chứa nước Chà Rang nằm nhánh suối thuộc lưu vực sơng Cái Ninh Hịa có diện tích lưu vực 12,5 km2, dung tích tồn hồ chứa khoảng 2,463 triệu m3 dẫn theo đường ống khu nuôi với chiều dài khoảng 3,5 km Các giải pháp đề xuất đưa vào tính tốn cân nước, vùng Ninh Lộc nằm suối nhánh phân tán nên điều tiết nước theo mùa cho hồ chứa đảm bảo cấp đủ nước Ngồi ra, tính ứng dụng giải pháp, nghiên cứu đề xuất xây dựng hồ chứa khu vực đồi núi sát biển phù hợp với điều kiện địa hình, nguồn nước thường thực để cấp nước cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội vùng đồng ven biển tỉnh Nam Trung Do vậy, phân vùng ni trồng khác theo để áp dụng phù hợp với điều kiện địa hình, nguồn nước, trạng hạ tầng nhằm xác định giải pháp có hiệu kinh tế - kỹ thuật 68 Luận văn đề xuất giải pháp cấp nước mặn, từ tính tốn xác định giá trị lượng nước lưu lượng để thiết kế hạng mục Cống tuyến dẫn nước mặn vào tiểu vùng, trạm bơm cấp nước từ ao tập trung xử lý nước đến ao nuôi khu NTTS tập trung Kiến nghị Mặc dù luận văn xác định giải pháp sơ đưa quy mơ cơng trình giải pháp cấp nước đề xuất cho vùng nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa đạt mục tiêu đề Tuy nhiên luận văn số tồn định như: - Chưa có nghiên cứu cụ thể chất lượng nguồn nước cấp cho vùng nghiên cứu chưa đánh giá chất lượng nguồn nước theo mùa thời vụ nuôi đặc biệt nguồn nước ngọt; - Chưa xây dựng mơ hình hạ tầng kỹ thuật chi tiết cho vùng nghiên cứu tính tốn hiệu kinh tế cụ thể giải pháp đề xuất - Chưa xem xét đến vấn đề tiêu nước từ ao ni Do để đảm bảo tốt vấn đề kiểm soát nguồn nước đầu vào khu NTTS đánh giá đúng hiệu quả đầu tư hệ thống cấp nước phục vụ NTTS để xem xét khả đầu tư xây dựng HTTL cho vùng, luận văn có số kiến nghị sau: - Do chất lượng nước biển địa điểm định bị ảnh hưởng từ khu vực canh tác lân cận độ mặn, độ đục nước biển chịu ảnh hưởng tác động từ xa, theo mùa nên cần đánh giá kỹ chất lượng nguồn nước - Nghiên cứu khảo sát kỹ thuật chi tiết để định lượng quy mơ khái tốn mức độ đầu tư xây dựng HTTL cho vùng - Nghiên cứu chi tiết trạng hạ tầng kỹ thuật việc điều tiết, lấy nước mặn tiêu thoát nước mặn phục vụ cho NTTS vùng cách bền vững hiệu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] FAO, “FAO 2001-2015 Aquaculture topics and activities Aquaculture resources In: FAO Fisheries and Aquaculture Department [online] Rome Updated 27 September 2001 [Cited June 2015] http://www.fao.org/fishery/topic/13530/en,” 2012 [2] Nhìn lại thị trường tôm giới năm 2020 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam http://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tom/thi-truong-thegioi/nhin-lai-thi-truong-tom-the-gioi-nam-2020-21079.html [3] Nguyễn Hữu An Thị trường tôm giới khoảng cách cung - cầu Hội thảo “Nhu Cầu Tôm Thế giới Khả cung cấp Việt Nam đến 2025” khn khổ Hội chợ Vietfish 2018 Thành phố Hồ Chí Minh 2018 [4] R P Wilson, “Protein and amino acid requirements of fishes,” Natl Taiwan Ocean Univ Keelung, Taiwan, pp 51-76, 1989 [5] C E Boyd and L Massaut, “Risks associated with the use of chemicals in pond aquaculture,” Aquac Eng., vol 20, no 2, pp 113–132, 1999 [6] S T Yingcharoen and Dhana, “Seawater irrigation system for intensive marine shrimp farming,” Aquac Asia, vol 4(3), 33–3, 1999 [7] Viện Môi trường Nông nghiệp, “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp để xử lý môi trường nước nhằm sử dụng bền vững tài nguyên cho vùng NTTS tỉnh ven biển Bắc Bộ vùng nuôi cá tra ĐBSCL,” Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, 2012 [8] Viện Khoa học Thủy lợi, Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cơng trình thủy lợi phục vụ NTTS vùng sinh thái khác nhau, Đề tài KC-07÷06 2002 [9] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN thủy lợi phục vụ phát triển bền vững vùng NTTS nước ĐBSCL, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 70 [10] Viện Khoa học Thủy lợi, Nghiên cứu giải pháp KHCN Thủy lợi phục vụ NTTS vùng Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2002 [11] Viện Khoa học Thủy lợi, Nghiên cứu đề xuất giải pháp, cơng nghệ xử lý cấp nước (mặn, ngọt) chủ động cho khu nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng ven biển Bắc Trung Bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2017 [12] Viện Quy hoạch Thủy lợi, Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, trạng sử dụng nguồn nước mặt để cân nước đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước bền vững cho vùng Nam Trung Bộ Đề tài KC08.24/11÷15 2015 [13] UBND tỉnh Khánh Hòa Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 định hướng đến năm 2035 2018 [14] Tổng cục Thủy sản Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch (Ban hành kèm theo Công văn số 298/TCTS-NTTS ngày 01 tháng 02 năm 2013 Tổng cục Thủy sản) [15] Nghiên cứu giải pháp nguồn nước, hạ tầng thủy lợi cấp thoát nước cho xây dựng quy hoạch phát triển thủy sản bền vững vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Viện Quy hoạch Thủy lợi thực từ 2016-2018 71

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan