1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp hạ thấp mực nước ngầm chống thấm trong đào móng với nền cát có hệ số thấm cao hố móng rộng

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI PHAN TRUNG CHÍNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP HẠ THẤP MỰC NƯỚC NGẦM, CHỐNG THẤM TRONG ĐÀO MÓNG VỚI NỀN CÁT CÓ HỆ SỐ THẤM CAO, HỐ MÓNG RỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - PHAN TRUNG CHÍNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP HẠ THẤP MỰC NƯỚC NGẦM, CHỐNG THẤM TRONG ĐÀO MÓNG VỚI NỀN CÁT CÓ HỆ SỐ THẤM CAO, HỐ MĨNG RỘNG Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60 – 58 – 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ XUÂN ROANH HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy, giáo, gia đình bạn bè Để hồn thành luận văn đảm bảo đầy đủ yêu cầu đặt đề cương phê duyệt, trước hết tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Xuân Roanh, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện cho tiếp cận số tài liệu tham khảo có giá trị Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2014 Học viên cao học Phan Trung Chính BẢN CAM ĐOAN Tơi Phan Trung Chính, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Phan Trung Chính CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CHỈ DẪN KÝ HIỆU HTMNN: Hạ thấp mực nước ngầm D: Đường kính ống lọc MNN: Mực nước ngầm L: Chiều dài ống lọc Q: Lưu lượng nước S: Độ sâu hạ mực nước ngầm Q: Lưu lượng giếng So : Độ sâu HTMNN tâm hố móng Fg : Diện tích thu nước giếng V: Tốc độ nước thấm lớn vào ống lọc Z: Cao độ mực nước ngầm xo : Bán kính biểu kiến R: Bán kính n: Số lượng giếng ro: Bán kính giếng e: Khoảng cách giếng liền R: Bán kính ảnh hưởng Ta: Cột nước vùng ảnh hưởng H: Cột nước giếng W: Độ thô thủy lực đất H: Độ sâu hạ giếng Wcs: Độ thô thủy lực cát sỏi Ho : Cột nước ngầm A ω: Diện tích lỗ xói tạo giếng K: Hệ số thấm đất d: Đường kính hạt đất F: Diện tích hố móng µ: Độ nhớt động lực nước J: Độ dốc thủy lực γ1: Trọng lượng riêng đất ∆S: Độ sâu phải hạ thêm mực ∆h: Cột nước tiêu hao nước chảy qua ống nước giếng lọc ho: Độ ngập ống lọc Vx : Vận tốc dòng chảy lỗ γcs: Trọng lượng riêng vật liệu cát sỏi làm khoan trào lớp lọc quanh giếng Kđ Hệ số thấm đất theo phương thẳng đứng t: Kn Độ dày tầng nước có áp Hệ số thấm đất theo phương ngang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC SỰ CỐ KHI ĐÀO MĨNG CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP HẠ THẤP MỰC NƯỚC NGẦM, CHỐNG THẤM CHO HỐ MÓNG 1.1 Các cố cơng trình đào móng dịng thấm gây 1.1.1 Một số cơng trình xảy cố đào móng 1.1.2 Lý thuyết cố đào móng cơng trình mái hố móng 1.1.3 Sự cố đào móng cơng trình lớp đất đáy móng 1.2 Các giải pháp HTMNN đào móng 10 1.2.1 Phương pháp HTMNN giếng thường 10 1.2.2 Giếng thường với máy bơm sâu 11 1.2.3 Phương pháp HTMNN giếng kim 11 1.2.4 Phương pháp đóng băng nhân tạo 16 1.2.5 Phương pháp giếng kim có thiết bị dòng phun 16 1.2.6 Giếng kim kết hợp điện thấm 18 1.2.7 Phương pháp giếng khoan UNICEF loại nhỏ 19 1.2.8 Phương pháp giếng kết hợp tường ngăn nước 21 1.3 Các phương pháp tính tốn thấm 22 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 22 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 23 1.3.3 Phương pháp đồ giải 23 1.3.4 Phương pháp số 23 1.4 Giới thiệu tường xi măng - bentonite 23 1.4.1 Chức tường xi măng - bentonite 23 1.4.2 Các yêu cầu tường ximăng - bentonite 24 1.4.3 Cấp phối vật liệu ximăng – bentonite [12] 24 1.4.4 Kích thước hào bentonite 25 1.4.5 Quy trình thi cơng hào ximăng – bentonite [12] 25 1.5 Tường gia tăng sức chịu tải cho cơng trình chống thấm cho hố móng 30 1.5.1 Công nghệ khoan cao áp Jet – grouting tạo chống thấm 30 1.5.2 Các hình thức bố trí cột xi măng – đất chống thấm cho hố móng 32 1.6 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẠNG THÁI THẤM VÀ ỔN ĐỊNH TƯỜNG HÀO XI MĂNG – BENTONITE 34 2.1 Đặt vấn đề 34 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới trạng thái thấm 34 2.2.1 Các đặc điểm quan trọng Bentonite 34 2.2.2 Cường độ chống cắt Bentonite 39 2.2.3 Tính đầm chặt Bentonite 39 2.3 Các trường hợp nghiên cứu ổn định vách hào 39 2.4 Kết luận chương 45 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ XỬ LÝ CHỐNG THẤM CHO HỐ MÓNG CƠNG TRÌNH CỐNG VÂN CỐC A 46 3.1 Giới thiệu cơng trình cống Vân Cốc A 46 3.1.1 Vị trí nhiệm vụ cơng trình 46 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất khí tượng thủy văn 48 3.2 Tính toán lựa chọn giải pháp hạ thấp mực nước ngầm cho hố móng 54 3.2.1 Thiết kế cấu tạo hố móng 54 3.2.2 Tính tốn xác định lưu lượng cho hệ thống 64 3.3 Kết luận 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận: 97 Kiến nghị 98 Các vấn đề tồn cần nghiên cứu tiếp: 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mặt cắt ngang hố móng trạm bơm Như Trác…………………………… Hình 1.2 Mặt cắt ngang hố móng trạm bơm Quế………………………………… Hình 1.3 Sơ đồ lực tác dụng lên mái dốc có áp lực thủy động…………………7 Hình 1.4 Tác dụng nước ngầm có áp gây bục đáy hố móng………….…9 Hình 1.5 Nước ngầm có áp tác dụng lên lớp đất khơng thấm đáy móng gây bục đáy hố móng…………………………………………………………………….9 Hình 1.6 Mặt bố trí hệ thống giếng kim xung quanh hố móng…………… 11 Hình 1.7 Sơ họa cách làm việc ống lọc……………………………………13 Hình 1.8 Sơ đồ bố trí cấp giếng kim hố móng sâu………………………… 15 Hình 1.9 Cấu tạo giếng kim có thiết bị dịng phun………………………… …17 Hình 1.10 Cấu tạo vịi phun…………………………………………………….…17 Hình 1.11 Biện pháp giếng kim lọc kết hợp điện thấm để HTMNN………… …19 Hình 1.12 Cấu tạo giếng khoan loại nhỏ…………………………………….….…19 Hình 1.13 Sơ đồ cơng nghệ trộn vữa Ximăng-Bentonite…………… …….…….27 Hình 1.14 Hệ thống ủ vật liệu……….………….……………… …………….…28 Hình 1.15 Gầu đào nặng 7.5 cơng ty Bachy Soletanche…………… ….28 Hình 1.16 Mơ hình tường dẫn ………………………………………….……… 29 Hình 1.17 Sơ đồ lực tác dụng lên tường………………….…………………… 40 Hình 1.18 Sơ đồ tính tốn đất dính………………….……………………… … 41 Hình 1.19 Sơ đồ lực tác dụng lên tường màng đất rời có nước ngầm… 42 Hình 1.20 Sơ đồ lực tác dụng lên nêm trượt………………………………… …42 Hình 1.21 Sơ đồ tính tốn F tổng qt………………….…………………… … 44 Hình 3.1 Mặt cắt địa chất cơng trình… .………… ……51 Hình 3.2 Mặt đáy sân trước tường cánh thượng lưu…………………54 Hình 3.3 Mặt trụ pin…………………….……………………….………… 55 Hình 3.4 Đường viền hố móng…………………….……………………….…… 56 Hình 3.5 Phạm vi hố móng…………………….……………………….…………56 Hình 3.6 Mặt cắt ngang đường…………………….……………………….…… 57 Hình 3.7 Sơ đồ hố móng với hàng cừ hệ thống giếng kim…………………59 Hình 3.8 Sơ đồ hố móng với hàng cừ hệ thống giếng kim…………………60 Hình 3.9 Sơ đồ hố móng với hệ thống giếng kim……………………………….61 Hình 3.10 Sơ đồ móng với tường vây hệ thống giếng lớn………………… …62 Hình 3.11 Sơ đồ tính tốn…………………………………………………………63 Hình 3.12 Sơ đồ bố trí hệ thống HTMNN cống Vân Cốc……………………… 64 Hình 3.13 Sơ đồ hố hệ thống địa chất thuỷ văn khu vực nghiên cứu……………69 Hình 3.14 Sơ đồ giải hệ phương trình vi phân…………………………………….70 Hình 3.15 Độ HTMNN hố móng: 0m………………………………………72 Hình 3.16 Độ hạ thấp mực nước giếng: 5m…………………………………73 Hình 3.17 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian (lượng nước chảy vào hố móng 3795 m3/ngd) ……………………………………………………….73 Hình 3.18 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng……………………………….……………74 Hình 3.19 Độ HTMNN hố móng: 0.m…………………………………… 75 Hình 3.20 Độ hạ thấp mực nước giếng: 2.5m………………………….……76 Hình 3.21 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian (lượng nước chảy vào hố móng 4785 m3/ngd) ……………………………………76 Hình 3.22 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số 87 giếng, khoảng cách giếng 812m) ……………………………………………………………………………….77 Hình 3.23 Độ HTMNN hố móng: -0.2m -2.5m…………………………… 78 Hình 3.24 Độ hạ thấp mực nước giếng: 4m…………………………………78 Hình 3.25 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian (lượng nước chảy vào hố móng 3795 m3/ngd) …………………………………………………….…79 Hình 3.26 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số 66 giếng, khoảng cách giếng 6m) …………………………………………………………………………… …79 Hình 3.27 Độ HTMNN hố móng: 0.8m - 2.5m…………………………… 80 Hình 3.28 Độ hạ thấp mực nước giếng: 4.5m……………………………….80 Hình 3.29 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian (lượng nước chảy vào hố móng 1980 m3/ngd) ……………………………………………………….81 Hình 3.30 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số 37 giếng, khoảng cách giếng 13m) ……………………………………………………………………………….81 Hình 3.31 Độ HTMNN hố móng: 0.5-2.5m……………………………… 82 Hình 3.32 Độ hạ thấp mực nước giếng: 3.5m………………………………83 Hình 3.33 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian (lượng nước chảy vào hố móng 660 m3/ngd) ……………………………………………………… 84 Hình 3.34 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số 12 giếng, khoảng cách giếng 30m) ……………………………………………………………………………….84 Hình 3.35 Độ HTMNN hố móng: m…………………………………… 85 Hình 3.36 Độ HTMNN hố móng: 0.5 m……………………………………86 Hình 3.37 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian (lượng nước chảy vào hố móng 660 m3/ngd) ……………………………………………………… 86 Hình 3.38 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số 12 giếng, khoảng cách giếng 30m) ……………………………………………………………………………….87 Hình 3.39 Độ HTMNN hố móng: m…………………………………… 88 Hình 3.40 Độ HTMNN hố móng: -0.8 m………………………………… 89 Hình 3.41 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian……………… 89 Hình 3.42 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số 16 giếng, khoảng cách giếng 22,5m) …………………………………………………………………………… 90 Hình 3.43 Độ HTMNN hố móng: m…………………………………… 91 Hình 3.44 Độ HTMNN hố móng: -0.5 m……………………………… …92 Hình 3.45 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian…………………92 Hình 3.46 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số giếng, khoảng cách giếng 45m)……………………………………………………………………………… 93 86 Phương án 6: Tường hào chống thấm dày 1,5m, sâu 10m giếng Hình 3.35 Độ HTMNN hố móng: m 87 Hình 3.36 Độ HTMNN hố móng: 0.5 m Hình 3.37 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian (lượng nước chảy vào hố móng 660 m3/ngd) 88 Hình 3.38 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số 12 giếng, khoảng cách giếng 30m) 89 Phương án 7: Tường hào chống thấm dày 1,5m, sâu 5m giếng Hình 3.39 Độ HTMNN hố móng: m 90 Hình 3.40 Độ HTMNN hố móng: -0.8 m Hình 3.41 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian (lượng nước chảy vào hố móng 880 m3/ngd) 91 Hình 3.42 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số 16 giếng, khoảng cách giếng 22,5m) 92 Phương án 8: Tường hào chống thấm dày 0,5m, sâu 5m giếng Hình 3.43 Độ HTMNN hố móng: m 93 Hình 3.44 Độ HTMNN hố móng: -0.5 m Hình 3.45 Đường quan hệ MNN hố móng theo thời gian (lượng nước chảy vào hố móng 660 m3/ngd) 94 Hình 3.46 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng (tổng số 12 giếng, khoảng cách giếng 35m) (f) Nhận xét kết tính Từ kịch đề xuất với phương án, qua chạy phần mềm cho kết với đặc trưng kỹ thuật sau Bảng 3.4 Tổng hợp thông số kỹ thuật trường hợp tính tốn TT Phương án Phương án số 0.0 3795 Thời gian ổn định thấm (ngày) 30 Phương án số 0.0-0.35 4785 30 Độ hạ thấp giới hạn nhỏ Phương án số 0.2- 2.5 3795 20 Hạ thấp đạt yêu cầu Phương án số 0.8- 2.5 1980 11 Hạ thấp cao Phương án số 0.5-2.5 660 10 Hạ thấp cao, Qmin Lưu Độ hạ lượng thấp chảy vào MNN tối hố móng đa (m) (m3/ngd) Nhận xét Độ hạ thấp giới hạn nhỏ 95 Phương án số 0.5-2.0 660 15 Hạ thấp đạt yêu cầu, Qmin Phương án số 0.0-0.8 880 15 Hạ thấp nhỏ Phương án số 0.0-0.5 660 15 Hạ thấp đạt giới hạn nhỏ Từ bảng cho thấy: - Khi có hàng giếng, khơng có khả hạ thấp đường MNN, lưu lượng chảy vào hố móng lớn ( 3795 m3/nđ), thời gian ổn định thấm 30 ngày - Khi làm hàng, khả hạ thấp vấn cịn nhỏ, lưu lượng chảy vào hố móng lớn hạ sâu PA 0.m - Phương án hạ thấp MNN theo yêu cầu, song phải hạ sâu MN giếng - Phương án 4: Hạ thấp MNN cao, hào ngăn thấm hiệu quả, thời gian ổn định thấm cần 11 ngày - Phương án 5: Hạ thấp tốt (ngang phương án 4), thời gian ổn định thấm cần 10 ngày, lưu lượng chảy vào hố móng nhỏ - Phương án 6: Hạ thấp đạt yêu cầu, thời gian ổn định thấm cần 15 ngày, lưu lượng chảy vào hố móng nhỏ - Phương án 7: Hạ thấp nhỏ, lưu lượng chảy vào hố móng trung bình thời gian ổn định thấm 15 ngày - Phương án 8: Hạ thấp nhỏ, lưu lượng chảy vào hố móng nhỏ nhất, thời gian ổn định thấm 15 ngày (g) Lựa chọn phương án HTMNN cho cống Vân Cốc A Qua thống kê phương án thực tế áp dụng HTMNN cơng trình xây dựng đánh giá hiệu ứng dụng cơng trình khác cho thấy thành cơng hay thất bại có vấn đề cịn tồn cần rút kinh nghiệm để hoàn thiện Đối với cống Vân Cốc có nhiều thuận lợi việc rút kinh nghiệm đơn vị thiết kế, giám sát, đội ngũ cán công nhân đơn vị thi công thông qua việc thi cơng cơng trình tương tự khu vực 96 Thơng qua việc tính tốn, so sánh phương án tính tốn cho thấy việc bố trí hàng giếng gồm 12 giếng xung quanh hố móng, giếng cách 30,0m bên ngồi bố trí tường xi măng bentonit dày 1,0m sâu 12m để thi cơng móng cống Vân Cốc A đảm bảo kỹ thuật, rẻ so với phương án 3.3 Kết luận Việc sử dụng phần mềm Modflow tính tốn thiết kế HTMNN dựa sở dịng thấm khơng ổn định (thay dịng thấm ổn định trước đây) giúp cơng việc tính tốn nhanh, xác trực quan mơ tả mơ hình gần sát với thực tế hơn, thông số đầu vào phức tạp Các thông số mơ hình đầu vào kết tính tốn thể hình ảnh 2D 3D giúp người tính tốn kiểm tra, đánh giá việc làm bước kết sau vài giây trực quan sinh động Chính vậy, người thiết kế thời gian ngắn tính toán so sánh nhiều phương án khác để lựa chọn phương án tối ưu Bên cạnh đó, để việc tính tốn phần mềm Modflow cho kết thực tin cậy người tính tốn phải mơ hình hóa nhiều yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến MNN khu vực cơng trình phải đặt hệ thống HTMNN môi trường tự nhiên chung rộng tốt Kết nghiên cứu đưa nhận xét sau: - Trong số phương án đề xuất phương án 5,6,7 cho lưu lượng thấm nhỏ - Các phương án 3, cho độ hạ thấp cao, số phương án phương án có ưu điểm 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Với phát triển ngày nhanh, mạnh khoa học công nghệ đặc biệt ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc tính tốn thiết kế, thi cơng cơng trình dân dụng, giao thơng, thủy lợi … tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, tiến độ cơng trình Các cơng trình xây dựng nói chung cơng trình thủy lợi nói riêng thường có hố móng rộng nằm sâu MNN tầng cát mịn có hệ số thấm cao Vì giai đoạn thiết kế cần phải khảo sát kỹ tính tốn đưa phương án so sánh để lựa chọn phương án tối ưu vừa đảm bảo kỹ thuật mà lại kinh tế Thực tế đào móng để xây dựng cơng trình mái đáy hố móng thường xảy tượng cát chảy xói ngầm, đơn vị thi cơng khơng có giải pháp thích hợp việc HTMNN khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giá thành cơng trình Việc lựa chọn giải pháp kỹ thuật HTMNN phụ thuộc nhiều điều kiện tự nhiên, thiết bị thi công địa chất móng cơng trình Để có giải pháp HTMNN tối ưu, cần chọn thông số hợp lý, mơ sơ đồ tính tốn thích hợp, nhập thông số đầu vào thông số địa chất thủy văn, kết cấu giếng, đường kính giếng, khoảng cách đặt giếng; dùng giếng hút nước hay kết hợp giếng tường chống thấm… Vì để đảm bảo tính thực mơ hình mơ tốn cần phải tính tốn theo phương pháp truyền thống cho toán đơn giản, đưa nhiều trường hợp tính tốn từ tiến hành kiểm tra kiểm nghiệm sở đối chiếu với số liệu tính tốn thực đo trường Trong luận văn sử dụng phần mề Visual Moflow để giải toán HTMNN cho trường hợp với độ xác cao ứng dụng cho điều kiện biên khác Tuy nhiên để đảm bảo kết xác người tính toán phải nắm vững lý thuyết thủy văn nước đất để mô hệ thống cách đắn đồng thời nhập thông số đầu vào hợp lý… Trên sở nghiên cứu phương án HTMNN tác giả đề nghị lựa chọn phương án sau: 98 - Lựa chọn phương án HTMNN, bảo vệ hố móng tường vây xi măng – bentonite xung quanh hố móng cao trình +7,0m hệ thống giếng lớn (giếng có bơm hút sâu) xung quanh hố móng cao trình đáy móng Mỗi giếng lắp đặt máy bơm loại nhỏ để tiện công tác quản lý, vận hành, sửa chữa thay - Đường ống bơm hút sâu sử dụng vật liệu sẵn có nước chế tạo ống thép, PVC… - Tạo tầng cát lọc xung quanh ống lọc giếng HTMNN Xung quanh giếng có lớp lọc dày khoảng 0,5÷1,0m rãnh thu nước cát thô, sỏi để tăng diện thu nước lưu lượng hút nước giếng - Tất hệ thống cần tự động hóa trình vận hành Lắp đặt giếng phận van phao điều khiển tự động đóng mở máy bơm theo MNN giếng - Khi thiết kế HTMNN tùy theo tình hình cụ thể trường áp dụng phương pháp tạo tường chắn khác để giảm giá thành cần phải có thí nghiệm trường, thu thập xác thông số để điều chỉnh thiết kế cho phù hợp - Với hố móng rộng, hệ số thấm lớn, tầng đáy cách nước sâu dùng cừ thép hạn chế chiều sâu tuổi thọ cắm Đặc biệt có nước mặn Trong trường hợp sử dụng tường hào Bentonite không bị hạn chế chiều sâu, tường ổn định bền lâu thời gian đào móng thời gian khai thác sử dụng cơng trình - Ngồi xây dựng cơng trình tất khâu từ khảo sát, thiết kế, thi công, quản lý vận hành hệ thống HMNN cần coi trọng đảm bảo chuẩn xác - Phương án hai phương án có ưu điểm hơn, ưu tiên lựa chọn Kiến nghị Khi xây dựng cơng trình có hố móng rộng cát có hệ số thấm cao, mực nước ngầm lớn cần phải nghiên cứu so sánh phương án, giả thuyết xảy sở luận chứng kinh tế kỹ thuật để lựa chọn cơng nghệ HTMNN, chống thấm cho phù hợp Vì tác giả kiến nghị: 99 - Đối với đơn vị thi cơng việc vận dụng phương pháp HTMNN, chống thấm hợp lý xây dựng cơng trình cát chảy, xói ngầm góp phần đảm bảo chất lượng cơng trình giảm giá thành xây dựng cơng trình - Đối với đơn vị thiết kế việc lựa chọn cơng nghệ HTMNN, chống thấm cần thơng qua khảo sát kỹ càng, tính tốn so sánh hiệu kỹ thuật với hỗ trợ tính tốn HTMNN phần mềm Modflow Có thể sử dụng phương pháp HTMNN tác giả đề xuất - Khi lựa chọn công nghệ HTMNN, chống thấm cần kiểm nghiệm lại thơng số thiết kế thơng qua thí nghiệm trường để điều chỉnh lại thiết kế cho phù hợp - Cần chọn phương án vận hành hệ thống HMNN tự động hóa để giảm chi phí vận hành - Việc áp dụng cừ chống thấm để bảo vệ mái hố móng, giúp giảm diện tích hố móng khối lượng đào móng cần thiết Ngồi cịn tránh bất lợi hệ thống HMNN xảy cố làm mực nước hố móng dâng cao hạ thấp nhanh làm mái bị sạt lở Các vấn đề tồn cần nghiên cứu tiếp: Do thời gian, tài liệu trình độ có hạn nên tác giả nhận thấy cịn tồn số vấn đề cần nghiên cứu tiếp sau: - Cơ sở lý thuyết, hiệu thực tế phạm vi áp dụng việc áp dụng cừ chống thấm để HTMNN - Cơng tác thí nghiệm trường phải triển khai chặt chẽ, độ cao để có số liệu áp dụng phần mềm Visual Moflow - Xây dựng công thức thực nghiệm để xác định lưu lượng hút nước đơn vị giếng thơng qua thí nghiệm trường sở lý thuyết thủy lực - Cách tính tốn thiết kế cơng nghệ thi cơng lớp cát lọc, loại tường ngăn nước loại bỏ tác dụng hạn chế thấm nước tầng kẹp sét có để đảm bảo tính đồng đẳng hướng mức độ định - So sánh hiệu kinh tế công nghệ HMNN cải tiến công nghệ truyền thống tính tốn dự tốn cụ thể để đảm bảo tin cậy 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng (2001), Đất xây dựng, địa chất cơng trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng (chương trình nâng cao) NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ môn Thi công - Đại học Thuỷ lợi (2004), Thi công công trình thuỷ lợi tập 1, NXB Xây Dựng, Hà Nội Lê Dung (2003), Cơng trình thu nước - Trạm bơm cấp thoát nước, NXB xây dựng, Hà Nội Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi công hố móng sâu, NXB xây dựng, Hà Nội Lê Văn Kiểm (1977), Kỹ thuật thi cơng đất móng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệm Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, Phạm Xn, Nguyễn Hải (1973), Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu, NXB Khoa học kỹ thuật Thiết kế thi công hệ thống giếng kim, tài liệu Nhật, dịch tiếng Trung Quốc Phạm Khắc Toàn (2004), Biện Pháp hạ mực nước ngầm để thi cơng móng cống đập đáy, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Uyên (2004), Cơ sở địa chất học đất móng cơng trình, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Nguyễn Uyên (2006), Xử lý tượng địa chất xây dựng, NXB Xây dựng 11 Vụ Kỹ thuật – Bộ Thủy lợi (1959), Bảo vệ hố móng cơng trình thủy cơng chống nước ngầm, NXB Năng lượng Quốc gia Mạc tư khoa – Lê Nin Grát dịch V.I Svây 12 Nguyễn Lan Hương (2007), Nghiên cứu công nghệ thiết kế tường hào xi măng – bentonite chống thấm, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 13 Nguyễn Quốc Dũng (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Cảnh Thái - Bùi Quang Cường, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ sụt hỗn hợp đất - Bentonite 15 Nguyễn Cảnh Thái – Lương Thanh Hương, Tính tốn ổn định vách hào Bentonite đất dính 16 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9903:2013 Cơng trình thủy lợi – u cầu thiết kế, thi công nghiệm thu hạ mực nước ngầm

Ngày đăng: 06/06/2023, 21:56

w