Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ năng nghiệp vụ hòa giải ở cơ sở

83 2 0
Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ năng nghiệp vụ hòa giải ở cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT, KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ NĂM 2020 CHUYÊN ĐỀ 1: LUẬT HÒA GIẢI CƠ SỞ VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÒA GIẢI CƠ SỞ VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH Phạm vi điều chỉnh Luật Hòa giải sở quy định nguyên tắc, sách Nhà nước hịa giải sở, hòa giải viên, tổ hòa giải; hoạt động hòa giải sở; trách nhiệm quan, tổ chức hoạt động hòa giải sở Các hoạt động hòa giải Tòa án, hòa giải thương mại, trọng tài, hòa giải lao động hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định luật khác có liên quan khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Hòa giải sở Phạm vi hòa giải sở Theo Luật Hòa giải sở, việc hòa giải sở tiến hành mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ trường hợp sau đây: mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng; vi phạm pháp luật nhân gia đình, giao dịch dân mà theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng hịa giải; vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình bị xử lý vi phạm hành chính; mâu thuẫn, tranh chấp khác khơng hịa giải sở theo quy định pháp luật Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP quy định rõ trường hợp tiến hành hịa giải trường hợp khơng tiến hành hòa giải Cụ thể: a) Mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật tiến hành hòa giải Theo Khoản Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP, hòa giải sở tiến hành mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật sau đây: - Mâu thuẫn bên (do khác quan niệm sống, lối sống, tính tình khơng hợp mâu thuẫn việc sử dụng lối qua nhà, lối chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, cơng trình phụ, giấc sinh hoạt, gây vệ sinh chung lý khác); Ví dụ: Nhà ơng A nhà bà B khu tập thể Nhà ông A tầng 1, bà B tầng Bà B có trồng chậu hoa ban cơng Mỗi bà tưới hoa, nước lại chảy từ chậu xuống nhà ông A Mặc dù ông A nhắc nhở nhiều lần, bà B không tiếp thu, để nước chảy xuống nhà ông A Giữa hai bên thường xuyên to tiếng, cãi vã chuyện này, gây trật tự khu tập thể - Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân tranh chấp quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất; Ví dụ: Ơng C có người con, trai gái Ơng C đột ngột khơng kịp để lại di chúc chia tài sản cho Sau lo hậu cho bố xong, người ông C không thống việc chia tài sản thừa kế C nên nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp - Tranh chấp phát sinh từ quan hệ nhân gia đình tranh chấp phát sinh từ quan hệ vợ, chồng; quan hệ cha, mẹ con; quan hệ ông bà nội, ông bà ngoại cháu, anh, chị, em thành viên khác gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi nuôi; ly Ví dụ: Bà H ngồi 70 tuổi, sống với vợ chồng anh P (là trai cả) Tuy nhiên, vợ anh P thường nói hỗn đối xử không tốt với bà H nên cô L, gái bà H muốn đón bà với vợ chồng Khi L tới nói chuyện vợ chồng anh P phản đối gay gắt, họ cho L đón bà ni mong sau bà để lại thừa kế nhà mà vợ chồng anh Vợ anh P cịn khố trái cửa buồng bà H lại, không cho bà gặp gái Mâu thuẫn vợ chồng anh P cô L ngày gay gắt Đối với việc ly hơn, hồ giải viên thực việc hồ giải, giúp đơi vợ, chồng tự hàn gắn tình cảm, giữ gìn hạnh phúc gia đình, mà khơng phép giải quyết, phân xử việc ly hôn: cho vợ, chồng ly hôn hay ép buộc họ không ly hôn - Vi phạm pháp luật mà theo quy định pháp luật việc vi phạm chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính: Hồ giải viên thực hồ giải việc trộm cắp vặt (rau, vườn, số đồ dùng sinh hoạt có giá trị khơng lớn), đánh, chửi gây trật tự công cộng, đánh gây thương tích nhẹ, va quệt xe cộ gây thương tích nhẹ, lừa đảo, đánh bạc mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành - Vi phạm pháp luật hình trường hợp sau hịa giải viên tiến hành hịa giải, cụ thể là: + Trường hợp không bị khởi tố vụ án theo quy định Điều 157 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 không bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Hòa giải viên tiến hành hịa giải vi phạm pháp luật hình mà khơng bị khởi tố vụ án có hành vi không cấu thành tội phạm, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; tội phạm đại xá; tội phạm quy định khoản điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155 226 Bộ luật hình mà bị hại người đại diện bị hại không yêu cầu khởi tố khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Ví dụ: H – 12 tuổi có hành vi trộm cắp điện thoại di động ông B, H có hành vi vi phạm pháp luật hình H chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình nên thuộc trường hợp khơng bị khởi tố hình sự, hịa giải viên tiến hành hịa giải vụ, việc + Vụ án khởi tố, sau có định quan tiến hành tố tụng đình điều tra theo quy định khoản Điều 230 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 đình vụ án theo quy định tại khoản Điều 282 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật - Vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn theo quy định Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành theo quy định Chương II Phần thứ năm Luật xử lý vi phạm hành - Những vụ, việc khác mà pháp luật khơng cấm b) Các trường hợp khơng hịa giải Theo Khoản Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP, trường hợp sau khơng hịa giải: - Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng; mâu thuẫn, tranh chấp làm tổn hại đến lợi ích chung Nhà nước, cộng đồng Ví dụ: Các mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm, lấn chiếm đất công, tranh chấp sử dụng trái phép cơng trình cơng cộng… - Vi phạm pháp luật nhân gia đình, giao dịch dân mà theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng hịa giải, cụ thể là: + Vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình mà theo quy định pháp luật phải quan nhà nước có thẩm quyền giải Ví dụ: kết trái pháp luật hịa giải viên khơng hịa giải để bên tự giải quyết, trì quan hệ nhân gia đình trái pháp luật (Thẩm quyền xem xét, định việc hủy kết trái pháp luật thuộc Tịa án nhân dân theo thủ tục tố tụng dân sự) + Giao dịch dân vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Ví dụ: giao dịch mua bán chất ma túy, mại dâm… khơng hịa giải nhằm mục đích để bên tiếp tục thực giao dịch (Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng) - Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trừ trường hợp quy định Điểm đ Khoản Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP; - Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị xử lý vi phạm hành (bao gồm: bị xử phạt vi phạm hành bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính), trừ trường hợp quy định Điểm e Khoản Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP; - Mâu thuẫn, tranh chấp khác khơng hịa giải sở bao gồm: Hòa giải tranh chấp thương mại hòa giải tranh chấp lao động, việc hòa giải tranh chấp thực theo quy định pháp luật chuyên ngành thương mại lao động Nghị định số 15/2014/NĐ-CP quy định việc hướng dẫn xác định phạm vi hòa giải sở hướng dẫn giải trường hợp vụ, việc khơng thuộc phạm vi hịa giải sở, theo đó, trường hợp chưa xác định vụ, việc có thuộc phạm vi hịa giải sở hay khơng hịa giải viên đề nghị cơng chức Tư pháp - Hộ tịch hướng dẫn (Điều 7) Trong trường hợp xác định vụ, việc không thuộc phạm vi hòa giải theo quy định Điều Luật Hòa giải sở Khoản Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP hịa giải viên giải thích cho bên lý khơng hịa giải hướng dẫn bên làm thủ tục cần thiết để đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải (Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP) II CÁC KỸ NĂNG HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ: (Hịa giải viên tự nghiên cứu) Kỹ tiếp cận đối tượng để nắm bắt thơng tin vụ, việc hịa giải nhu cầu lợi ích bên; Kỹ xem xét, xác minh vụ việc; Kỹ tìm mâu thuẫn, xung đột lợi ích cốt lõi, nguyên nhân chủ yếu; Kỹ tra cứu, tìm kiếm văn pháp luật, tìm kiếm giải pháp tư vấn cho bên; Kỹ chuẩn bị tổ chức, điều hành, kiểm sốt buổi hịa giải; Kỹ giải thích, thuyết phục, hướng dẫn bên tự thỏa thuận dàn xếp mâu thuẫn, tranh chấp; Kỹ ghi chép hòa giải viên; ghi sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở; lập văn hịa giải thành, văn hịa giải khơng thành; Kỹ lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật q trình hịa giải sở CHUYÊN ĐỀ 2: KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ I CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VỤ VIỆC HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Bước 1: Trước hòa giải 1.1 Tìm hiểu nội dung vụ việc, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp, lợi ích mà bên hướng tới, trọng tâm lợi ích cốt lõi Khi có mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh thuộc trường hợp quy định Điều 16 Luật Hịa giải sở, tuỳ thuộc đối tượng, tính chất vụ việc, quan hệ gia đình, xã hội… bên tranh chấp mà tổ trưởng tổ hòa giải nghiên cứu, lựa chọn, cử hòa giải viên tham gia hịa giải cho phù hợp Việc hịa giải hòa giải viên tiến hành Tổ hịa giải tự định số hịa giải viên tham gia hòa giải vụ, việc cụ thể Ví dụ, hồ giải tranh chấp nhân gia đình nên cử hồ giải viên nữ giới tác động với bên vợ cử hoà giải viên nam giới tác động với bên chồng mang lại kết cao Đối với việc tranh chấp tương đối phức tạp, mâu thuẫn bên tương đối gay gắt, có mặt số hoà giải viên tác động nhiều đến tâm lý bên tranh chấp, hoà giải viên đứng giải thích, thuyết phục, cảm hố bên (Căn hịa giải theo quy định Điều 16 Luật Hòa giải sở, gồm: Một bên bên yêu cầu hòa giải; Hòa giải viên chứng kiến biết vụ, việc thuộc phạm vi hịa giải; Theo phân cơng tổ trưởng tổ hòa giải đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có liên quan) Hịa giải viên phân cơng hịa giải cần chủ động, tích cực tìm hiểu nội dung vụ việc, thu thập thơng tin, chứng cứ, nắm bắt hồn cảnh, ngun nhân xảy mâu thuẫn, tranh chấp, tác động mâu thuẫn, tranh chấp bên thông qua biện pháp sau đây: - Gặp gỡ, trao đổi riêng với bên tranh chấp (thường nhà riêng bên) phải bảo đảm gặp gỡ, trao đổi với tất bên tranh chấp; cần có cách nhìn khách quan, tránh phiến diện, thiên lệch q trình hịa giải vụ, việc - Gặp gỡ, trao đổi với người khác có liên quan nhằm mục đích hiểu rõ vụ việc; lợi ích, mong muốn bên, lợi ích cốt lõi để xem lợi ích chấp nhận * Lưu ý: Trường hợp bên thôn, tổ dân phố khác tổ hịa giải thơn, tổ dân phố phối hợp thực việc hịa giải thông báo với Trưởng ban công tác Mặt trận nơi phối hợp thực để có kết tốt - Trong trình gặp gỡ, trao đổi với bên tranh chấp người có liên quan, hòa giải viên cần phải đề nghị cung cấp tài liệu, chứng liên quan đến vụ việc xem xét cụ thể, tỉ mỉ tài liệu, chứng - Trong trường hợp bên xung đột gay gắt, căng thẳng, hòa giải viên cần can thiệp kịp thời, khuyên giải bên bình tĩnh, đối thoại, không để “việc bé xé to”, tránh kéo dài tình trạng cãi cọ qua lại, bàn tán, xúi giục, kích động, dẫn đến hành vi bạo lực Nếu thấy mâu thuẫn, tranh chấp nghiêm trọng dẫn đến hành vi bạo lực gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng bên gây trật tự cơng cộng, hịa giải viên thơng báo kịp thời cho tổ trưởng tổ hịa giải để báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có biện pháp phịng ngừa báo trực tiếp cơng an, quyền xã để có biện pháp ngăn chặn kịp thời 1.2 Tìm hiểu quy định pháp luật vận dụng q trình hịa giải khả đáp ứng lợi ích bên, lợi ích cốt lõi Với thơng tin mà hòa giải viên thu thập được, hòa giải viên đọc tài liệu pháp luật liên quan, thảo luận với để tìm điều khoản thích hợp áp dụng cho vụ việc tranh chấp, mâu thuẫn Đối chiếu quy định pháp luật với lợi ích, mong muốn bên để dự kiến giải pháp tốt gợi ý cho bên giải mâu thuẫn, tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật Trường hợp cần thiết, hịa giải viên tham khảo ý kiến người có trình độ pháp lý (công chức cấp xã, luật gia, luật sư…) Đối với vụ việc vận dụng quy định pháp luật cách rõ ràng, quy định pháp luật, hịa giải viên phân tích, thuyết phục bên Các bên tranh chấp không cần gặp trực tiếp, mà thống với phương án giải mâu thuẫn, tranh chấp thông qua hòa giải viên (hòa giải viên gợi ý giải pháp, hai bên trí với giải pháp bên tranh chấp đưa giải pháp, bên tranh chấp lại đồng ý hòa giải viên đề cập đến giải pháp này) Q trình hịa giải lúc hồn thành hịa giải viên cần khẳng định lại thỏa thuận đạt việc thực thỏa thuận, chuyển đến Bước - Sau hòa giải Bước 2: Tiến hành hòa giải 2.1 Thành phần tham dự buổi hòa giải Thành phần tham dự buổi hịa giải gồm có: - Hịa giải viên; - Các bên tranh chấp, mâu thuẫn; trường hợp cần thiết, hòa giải viên mời cá nhân, quan, tổ chức có liên quan tham gia buổi hịa giải để nhìn nhận vụ việc tồn diện, khách quan hơn, giúp cho việc hòa giải thuận lợi Việc gặp gỡ hồ giải phải tạo khơng khí thân mật, cởi mở chân thành, không áp đặt ý chí hồ giải viên bên tranh chấp; - Để hòa giải đạt hiệu quả, hịa giải viên mời người khác tham gia hịa giải, người có uy tín dòng họ, nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội Ví dụ luật gia, luật sư (việc huy động người đặc biệt có hiệu địa bàn đô thị, tranh chấp xảy thường phức tạp, giá trị lớn, trình độ dân trí cao khu vực nông thôn); già làng, trưởng (tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, già làng, trưởng người có uy tín cao, kính trọng cộng đồng, tiếng nói họ có giá trị, tham gia họ vào q trình hịa giải yếu tố dẫn đến thành công), chức sắc tôn giáo (khi bên bên tranh chấp người theo đạo, việc tham gia hịa giải chức sắc tơn giáo mang lại hiệu thiết thực), người biết rõ vụ việc; đại diện quan, tổ chức liên quan (ví dụ: hịa giải tranh chấp đất đai, mời cơng chức địa chính, cơng chức tư pháp xã, phường, thị trấn; hòa giải vi phạm pháp luật thuộc phạm vi hịa giải sở mời cơng an xã…) người có uy tín khác (đội ngũ cán bộ, công chức nghỉ hưu); - Trường hợp hòa giải viên, bên tranh chấp, mâu thuẫn có bất đồng ngơn ngữ cần có người phiên dịch * Lưu ý: Những người không liên quan trực tiếp đến vụ tranh chấp không nên tham gia nhiều vào việc giải tranh chấp, điều quan trọng bên tranh chấp cần tạo hội trình bày ý kiến lắng nghe đầy đủ ý kiến 2.2 Thời gian, địa điểm tổ chức buổi hòa giải - Thời gian: Buổi hòa giải cần diễn khoảng thời gian phù hợp với đặc điểm sinh hoạt bên - Địa điểm: Địa điểm thực buổi hòa giải cần bảo đảm thuận tiện cho bên Cách bố trí, xếp khơng gian tổ chức buổi hịa giải cần phải tạo mơi trường hài hịa (về chỗ ngồi, ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn…), giúp cho bên có cảm giác thoải mái, dễ chịu tham gia buổi hịa giải; khơng nên hình thức, phức tạp hố khâu tổ chức thực 2.3 Quy trình hòa giải - Hòa giải viên chủ trì buổi hịa giải nêu mục đích, ý nghĩa, thống số quy ước, thỏa thuận cách làm với bên tranh chấp buổi hòa giải; - Các bên trình bày nội dung vụ việc; - Hòa giải viên tổng hợp lại vấn đề tranh chấp; phổ biến, đối chiếu, phân tích quy định pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp điều chỉnh vấn đề bên tranh chấp, giúp bên hiểu rõ, liên hệ đến quyền lợi, trách nhiệm vụ việc, thấy rõ điểm phù hợp, chưa phù hợp hành vi ứng xử mình; đưa lựa chọn đáp ứng lợi ích bên (các phương án giải để bên tham khảo); phân tích lợi ích việc hòa giải thành, hậu pháp lý mà bên phải gánh chịu tiếp tục tranh chấp có hành vi sai trái; Những người mời tham gia hịa giải phân tích, bổ sung làm rõ ý kiến hịa giải viên - Các bên, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phát biểu quan điểm họ vấn đề tranh chấp, mâu thuẫn; bàn bạc, thỏa thuận, thống với phương án giải mâu thuẫn, tranh chấp Trong trình bên thảo luận, ý kiến đưa cách giải bất hợp lý hịa giải viên kịp thời phân tích, thẳng thắn cho họ biết yêu cầu họ đưa không hợp lý để họ cân nhắc lại Những nội dung thoả thuận mà trái pháp luật đạo đức xã hội, hịa giải viên cần phải giải thích để họ thoả thuận lại - Sau bên thỏa thuận, thống phương án giải mâu thuẫn, tranh chấp, hịa giải viên tổng kết lại vấn đề bên thỏa thuận để bên suy nghĩ, cân nhắc, khẳng định lại thỏa thuận đạt Hịa giải viên nhắc nhở, đơn đốc bên việc thực thỏa thuận Trường hợp bên thỏa thuận phần vấn đề có tranh chấp, hịa giải viên tiếp tục thuyết phục bên bàn bạc, thỏa thuận tiếp Nếu bên khơng thống hướng dẫn bên đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật nội dung - Khi bên đạt thỏa thuận thống lập văn hịa giải thành, hịa giải viên giúp bên lập thành văn hòa giải thành - Trường hợp bên yêu cầu lập văn hòa giải khơng thành, hịa giải viên lập văn hịa giải khơng thành Bước 3: Sau hịa giải 3.1 Đối với trường hợp hòa giải thành (các bên đạt thỏa thuận) - Trường hợp hòa giải thành hịa giải viên có trách nhiệm: + Theo dõi, đơn đốc việc thực thỏa thuận hịa giải thành trực tiếp giải quyết; + Hướng dẫn bên làm đơn u cầu Tịa án cơng nhận kết hòa giải thành theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (Quy định Chương XXXIII Thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Bộ luật tố tụng dân năm 2015), cụ thể sau: Điều kiện cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án: (1) Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải có đầy đủ lực hành vi dân (2) Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải người có quyền, nghĩa vụ nội dung thỏa thuận hòa giải Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ người thứ ba phải người thứ ba đồng ý (3) Một hai bên có đơn u cầu Tịa án cơng nhận Đơn u cầu phải gửi đến Tịa án thời hạn 06 tháng, kể từ ngày bên đạt thỏa thuận hòa giải thành phải có nội dung chủ yếu sau: - Ngày, tháng, năm làm đơn; - Tên Tịa án có thẩm quyền giải việc dân sự; - Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) người yêu cầu; - Tên, địa người có liên quan đến việc giải việc dân (nếu có); - Người yêu cầu cá nhân phải ký tên điểm chỉ, quan, tổ chức đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp tổ chức yêu cầu doanh nghiệp việc sử dụng dấu thực theo quy định Luật doanh nghiệp - Tên, địa cá nhân, tổ chức tiến hành hòa giải; - Nội dung, thỏa thuận hòa giải thành u cầu Tịa án cơng nhận Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải gửi văn kết hòa giải thành theo quy định pháp luật có liên quan (4) Nội dung thỏa thuận hịa giải thành bên hoàn toàn tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba Đồng thời, kịp thời thơng báo cho tổ trưởng tổ hịa giải để báo cáo Trưởng ban công tác Mặt trận vấn đề phát sinh q trình theo dõi, đơn đốc thực - Trong trường hợp việc thực thỏa thuận có khó khăn, hịa giải viên động viên, thuyết phục bên thực thoả thuận đề nghị Trưởng thơn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố kiến nghị với Uỷ ban nhân dân cấp xã tạo điều kiện để bên tự nguyện thực thoả thuận 3.2 Đối với trường hợp hòa giải không thành (các bên không đạt thỏa thuận) - Trường hợp bên không đạt thỏa thuận hai bên yêu cầu tiếp tục hòa giải, hịa giải viên tiếp tục tiến hành hịa giải - Trường hợp bên không đạt thỏa thuận bên yêu cầu tiếp tục hòa giải, có cho việc tiếp tục hịa giải khơng thể đạt kết hịa giải viên định kết thúc hòa giải hướng dẫn bên đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật 3.3 Ghi Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở Dù việc hồ giải thành hay khơng thành, hịa giải viên có trách nhiệm ghi nội dung vụ, việc hịa giải vào Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở để phục vụ công tác lưu trữ, thống kê, tốn thù lao cho hịa giải viên, trao đổi kinh nghiệm hoạt động hòa giải sở II VỤ VIỆC HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ ĐIỂN HÌNH (THƯỜNG XẢY RA) VÀ TRÌNH TỰ CÁCH THỨC HỊA GIẢI (Phục vụ cho hòa giải viên nghiên cứu, tham khảo vận dụng linh hoạt thực tiễn thực cơng tác hịa giải địa phương) Chuyện mẹ chồng - nàng dâu a Nội dung vụ việc Giữa bà D dâu chị H thường xảy mâu thuẫn xuất phát từ việc lặt vặt gia đình Bà D khó tính, hay để ý, khắt khe với dâu Còn chị H nói thiếu lễ phép với mẹ chồng, khơng tôn trọng mẹ chồng Ban đầu mâu thuẫn nhỏ, sau ngày gay gắt dẫn đến việc bà D đuổi chị H khỏi nhà b Quá trình hịa giải Nhận thơng tin vụ việc, tổ hịa giải thơn họp bàn giải vụ việc Sau tìm hiểu, hịa giải viên xác định mâu thuẫn bà D chị H có ngun nhân sâu xa kinh tế gia đình khó khăn, đất đai, nhà cửa chật hẹp vợ chồng chị H lấy nhiều năm lại chưa có Từ đó, hịa giải viên gặp gỡ bên phân tích, thuyết phục bên hiểu rõ điều hay, lẽ phải Rằng sống vốn khó khăn, người cần phải yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, vun đắp, xây dựng sống gia đình Khoản Điều 103 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định, thành viên gia đình có quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, tơn trọng Đối với bà D, tổ hịa giải phân tích giúp bà hiểu, mẹ chồng, bà nên coi dâu đẻ, nên thơng cảm hiểu cho dâu “trẻ người non dạ” Bà 68 - Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vô ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế - Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường - Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây Nếu người gây thiệt hại người bị thiệt hại có lỗi việc xảy thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Ví dụ: A xe máy phịng nhanh vượt ẩu đường, nhiên B lao qua mà không xin đường B bị A lao vào gẫy chân Trong trường hợp B có lỗi thiệt hại xảy Do đó, A phải bồi thường tương ứng với mức độ lỗi Nếu thiệt hại xảy hồn tồn lỗi người bị thiệt hại người gây thiệt hại khơng phải bồi thường Ví dụ: A muốn tự tử nên cố tình chạy đường lao đầu vào xe B cách bất ngờ dẫn đến bị gãy chân Trong trường hợp lỗi hoàn tồn thuộc B nên A khơng phải bồi thường - Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho Ngồi ra, trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng, người gây thiệt hại khơng phải bồi thường cho người bị thiệt hại Bởi vì, hành vi phịng vệ đáng khơng bị coi trái luật người thực hành vi khơng bị coi có lỗi.Người gây thiệt hại trường hợp vượt giới hạn phịng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại Trường hợp thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết cho người bịthiệt hại Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại 6.3 Xác định thiệt hại a) Thiệt hại tài sản bị xâm phạm Thiệt hại tài sản bị xâm phạm bao gồm: - Tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng - Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút - Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại - Thiệt hại khác luật quy định Về nguyên tắc chung, bên thoả thuận mức bồi thường, cách thức bồi thường sửa chữa hư hỏng, thay vật khác có giá trị tương đương Nếu bên không thỏa thuận mà tài sản sửa chữa người gây thiệt hại bồi thường chi phí sửa chữa, khơng sửa chữa bồi thường giá trị cịn lại tài sản theo giá thị trường thời điểm gây thiệt hại b) Thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm Thiệt hại sức khỏe bịxâm phạm bao gồm: - Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bịthiệt hại; 69 - Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại; - Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần phải có người thường xuyên chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại; - Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định nêu khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm không năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định c) Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: - Thiệt hại sức khỏe bịxâm phạm theo quy định Điều 590 Bộ luật này; - Chi phí hợp lý cho việc mai táng; - Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; - Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định nêu khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bịxâm phạm không trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định d) Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại danh dự,nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: - Chi phí hợp lý để hạn chế,khắc phục thiệt hại; - Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; - Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định nêu khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định 6.4 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường 70 - Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 BLDS bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường 6.5 Bồi thường thiệt hại nhiều người gây Trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần 6.6 Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm - Trường hợp người bị thiệt hại hoàn tồn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường từ thời điểm hoàn toàn khả lao động chết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trường hợp người bị thiệt hại chết người mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng sống hưởng tiền cấp dưỡng từ thời điểm người có tính mạng bị xâm phạm chết thời hạn sau đây: + Người chưa thành niên người thành thai người chết sống sau sinh hưởng tiền cấp dưỡng đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động có thu nhập đủ ni sống thân; + Người thành niên khơng có khả lao động hưởng tiền cấp dưỡng chết - Đối với thành thai người chết, tiền cấp dưỡng tính từ thời điểm người sinh sống 6.7 Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể a) BTTH người dùng chất kích thích gây Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Ví dụ, A uống rượu say nên lái ô tô đâm vào B làm B gãy chân A phải bồi thường cho B Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khảnăng nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người 71 bị thiệt hại Ví dụ, A mời B uống rượu B không uống nên đè B đổ rượu vào miệng B dẫn đến B say rượu gây thiệt hại cho C Trường hợp A phải bồi thường cho C b) BTTH người pháp nhân gây Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật Ví dụ, A nhân viên công ty B, công ty giao việc chở hàng cho khách, trình chở hàng A đâm vào C làm cho C gãy chân nên công ty B người phải bồi thường cho C c) Bồi thường thiệt hại người thi hành cơng vụ gây Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước d) Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý Người chưa đủ mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý bệnh viện, pháp nhân khác phải bồi thường thiệt hại xảy Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác nêu bồi thường chứng minh khơng có lỗi quản lý; trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường đ) Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực cơng việc giao có quyền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật Ví dụ: A làm người giúp việc gia đình ơng B, q trình dọn dẹp A làm rơi bình hoa từ tầng xuống đường trúng vào đầu C làm C bị thương Trong trường hợp này, gia đình ơng B phải bồi thường cho C, sau có quyền yêu cầu A phải hồn lại cho số tiền A có lỗi e) BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độbao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy cơng nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người n ày phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: - Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại, Ví dụ lao vào ô tô tự tử; 72 - Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Ví dụ: A điều khiển xe mơ tơ lưu thông đường với tốc độ quy định, có em bé chạy lao qua đường, phải tránh em bé nên A lao vào quán B làm đổ tường rào quán B Trong trường hợp A bồi thường Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Ví dụ: A lái xe taxi chở khách đến địa điểm theo thoả thuận, đến nơi A dừng xe cho khách xuống không tắt máy mang đồ vào cho khách, B thấy liền lên xe lái thử chưa có lái xe ô tô dẫn đến hậu xe taxi đâm vào sau xe mô tô C điều khiển chiều C bị thương nặng Trong trường hợp A B phải liên đới bồi thường thiệt hại cho C g) Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp chủ thể khơng có lỗi h) BTTH súc vật gây Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừtrường hợp có thỏa thuận khác.Ví dụ: đánh chó bị chó cắn lại, trêu trâu, bị bị trâu bị cơng lại… Trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; người thứ ba chủ sở hữu có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại Ví dụ: A dùng súng cao su tự chế bắn vào mông trâu B làm trâu B hoảng sợ lao vào C làm C tử vong, A phải bồi thường thiệt hại Trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Ví dụ: A ăn trộm trâu nhà B dắt trâu trâu gây thiệt hại cho C, A phải bồi thường Trường hợp súc vật thảrông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội i) BTTH cối gây Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý phải bồi thường thiệt hại cối gây Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại (Ví dụ: chèo bị ngã gãy cành, chặt để đổ vào người…) kiện bất khả kháng (Ví dụ: gió bão làm đổ phát lá, tỉa cành theo quy định) chủ sở hữu bồi thường k) BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại cho 73 người khác Ví dụ: tường nhà ông A xây dựng bị đổ đường gây thiệt hại cho cháu B đường gia đình ơng A phải bồi thường thiệt hại Khi người thi cơng có lỗi việc để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại phải liên đới bồi thường Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng chủ sở hữu người giao quản lí, sử dụng khơng phải bồi thường Ví dụ, nhà ơng A bị hư hỏng có nguy sụp đổ lúc nào, ông A làm hàng rào ngăn cách dựng biển cảnh báo nguy hiểm ông B tắt qua nhà ơng A Đúng lúc nhà ông A bị sụp đổ làm ông B bị gẫy chân Trong trường hợp ông A bồi thường cho ông B l) Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể Cá nhân, pháp nhân xâm phạm thi thể phải bồi thường thiệt hại Thiệt hại xâm phạm thi thể gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại Người chịu trách nhiệm bồi thường thi thể bị xâm phạm phải bồi thường theo quy định nêu khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người chết, khơng có người người trực tiếp ni dưỡng người chết hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận mức tối đa thi thể bị xâm phạm không ba mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định m) Bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả Cá nhân, pháp nhân xâm phạmđến mồ mả người khác phải bồi thường thiệt hại Thiệt hại xâm phạm mồmả gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp mồ mả người khác bị xâm phạm phải bồi thường theo quy định nêu khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích theo thứ tự hàng thừa kế người chết; khơng có người người trực tiếp ni dưỡng người chết hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa mồ mả bị xâm phạm không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định n) Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường IV THỪA KẾ Thừa kế việc chuyển di sản người chết cho người sống theo di chúc theo quy định pháp luật Những vấn đề chung thừa kế 1.1 Các nguyên tắc pháp luật thừa kế a) Bình đẳng thừa kế cá nhân Nguyên tắc quy đinh Điều 610 BLDS 2015: “Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” b) Tôn trọng quyền định đoạt người để lại di sản, người hưởng di sản 74 Theo nguyên tắc này, cá nhân, có đầy đủ lực chủ thể có quyền thể ý chí thơng qua việc đinh lập di chúc, phân định tài sản cho ai, loại tài sản Ngoài ra, người để lại di sản có quyền xác định di sản dành cho di tặng, cho việc thờ cúng hồn tồn tự nguyện, khơng chịu ép buộc, can ngăn chủ thể khác Người để lại di sản thể quyền định đoạt di sản thơng qua việc bổ sung, sửa đổi, thay hủy bỏ di chúc Một người chết, có để di chúc di chúc có hiệu lực pháp luật di chúc để dịch chuyển di sản người sang cho người thừa kế theo ý chí họ thể di chúc Tuy nhiên, việc định đoạt người lập di chúc bị hạn chế trường hợp quy định Điều 644 BLDS 2015 Theo đó, thời điểm mở thừa kế, người để lại di sản cịn có người quan hệ gần gũi, thân thiết cha, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động người hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất Bên cạnh việc tôn trọng quyền định đoạt người để lại di sản người hưởng di sản có quyền thể ý chí nhận hay khơng nhận di sản thừa kế: “Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác” 1.2 Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày Tịa án xác định chết Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cưtrú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn di sản nơi có phần lớn di sản 1.3 Người thừa kế Là người hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế xác định theo hai loại sau đây: - Người thừa kế theo di chúc cá nhân, quan, tổ chức chủ thể khác xác định di chúc - Người thừa kế theo pháp luật cá nhân, hưởng di sản mà người chết để lại pháp luật quy định dựa mối quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hôn nhân Điều 613 BLDS 2015 quy định: “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế” 1.4 Người quản lý di sản Là người có quyền nắm giữ quản lý tài sản thuộc di sản mà người chết để lại thời gian di sản chưa chia cho người thừa kế Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử 75 Trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản Trường hợp chưa xác địnhđược người thừa kế di sản chưa có người quản lý di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý 1.5 Việc thừa kế người có quyền thừa kế di sản mà chết thời điểm Chết thời điểm xác định người chết mà có đủ cho thấy họ chết vào lúc người chết mà khơng có để xác định chết trước Trường hợp hiểu số người chết thực tế có người chết trước, người chết sau khơng thể xác định xác nên buộc phải xác định họ chết thời điểm Trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm coi chết thời điểm xác định người chết trước (sau gọi chung chết thời điểm) họ khơng thừa kế di sản di sản người người thừa kế người hưởng, trừ trường hợp thừa kế vị 1.6 Người không quyền hưởng di sản Người không quyền hưởng di sản quy định Khoản Điều 621 BLDS 2015 bao gồm người thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo di chúc Những người hưởng di sản thừa kế họ có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức nên bị pháp luật tước quyền hưởng di sản thừa kế, bao gồm: - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm ngườiđó; - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn bộphần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; - Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Tuy nhiên, để bảo đảm quyền tự định đoạt người có di sản, pháp luật quy định người nêu hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc 1.7 Từ chối nhận di sản Việc từ chối nhận di sản, bên cạnh việc nhận di sản, pháp luật xác nhận quyền Đó việc thể tự ý chí người thừa kế Tuy nhiên: - Không từ chối nhận di sản để trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Nếu người thừa kế không thực khoản nợ đến hạn khơng có khả tài sản để tốn, đồng thời từ chối quyền hưởng di sản việc từ chối khơng chấp nhận suy đoán nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ nói 76 - Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết - Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản 1.8 Thời hiệu thừa kế Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: - Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật dân sự; - Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu nêu Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thực chất thời hiệu dành cho chủ nợ nghĩa vụ tài sản người chết để lại Theo thời hiệu này, chủ nợ nói có quyền yêu cầu người thừa kế thay người để lại di sản thực nghĩa vụ thời hạn năm tính từ ngày người để lại di sản chết Thừa kế theo di chúc Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết 2.1 Người lập di chúc - Người thành niên (người từ đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi - Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc - Người bị hạn chế thể chất người khơng biết chữ lập di chúc; di chúc phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực 2.2 Quyền người lập di chúc Người lập di chúc có quyền sau đây: - Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế - Phân định phần di sản cho người thừa kế - Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng - Giao nghĩa vụ cho người thừa kế - Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản 2.3 Hình thức di chúc Di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn di chúc miệng Di chúc văn bao gồm: 77 - Di chúc văn khơng có người làm chứng - Di chúc văn có người làm chứng - Di chúc văn có cơng chứng - Di chúc văn có chứng thực Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ 2.4 Di chúc hợp pháp Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: - Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; - Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định luật Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng 2.5 Hiệu lực di chúc Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Di chúc khơng có hiệu lực tồn phần trường hợp sau đây: - Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; - Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức khơng có hiệu lực Di chúc khơng có hiệu lực, di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực 78 Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực 2.6 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; - Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định không áp dụng người từ chối nhận di sản không nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác họ người khơng có quyền hưởng di sản có hành vi hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Thừa kế theo pháp luật Theo quy định Điều 649 BLDS 2015 thì: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định.” 3.1 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật Theo quy định Điều 650 BLDS 2015, thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: - Khơng có di chúc: Đây trường hợp theo quy định pháp luật người để lại di sản có lực chủ thể việc lập di chúc người lại không thực quyền lập di chúc, khơng có di chúc - Di chúc khơng hợp pháp: Người để lại di sản có để lại di chúc di chúc vi phạm điều kiện có hiệu lực di chúc pháp luật quy định Trường hợp di chúc bị coi vô hiệu nên di sản chia theo pháp luật - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp này, di chúc bị coi vô hiệu di sản chia theo pháp luật Tuy nhiên, có số người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người để lại di sản (đối với cá nhân) số quan, tổ chức khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di sản liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức vô hiệu chia thừa kế theo pháp luật - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản Tuy nhiên, cần lưu ý có trường hợp người thừa kế nhường quyền thừa kế cho người khác (thực chất người thừa kế cho người khác phần di sản mà lẽ họ hưởng) khơng coi từ chối quyền hưởng di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: - Phần di sản không định đoạt di chúc: Người để lại di sản có nhiều di sản 79 họ định đoạt phần định tổng số khối di sản họ để lại Đối với phần di sản không định đoạt di chúc chia theo pháp luật - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật: Nếu di chúc có phần vô hiệu mà không ảnh hưởng đến phần cịn lại phần di sản có liên quan đến phần di chúc vô hiệu chia theo pháp luật phần khác chia theo ý chí người lập di chúc - Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế 3.2 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ Gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Quan hệ thừa kế vợ với chồng ngược lại: Vợ thừa kế hàng thừa kế thứ chồng ngược lại Tuy nhiên, coi vợ chồng hai bên nam nữ kết hôn hợp pháp Quan hệ thừa kế cha mẹ đẻ với đẻ ngược lại: Cha đẻ, mẹ đẻ, đẻ thừa kế theo pháp luật Con đẻ hưởng thừa kế cha mẹ đẻ không kể giá thú hay giá thú ngược lại Quan hệ thừa kế cha mẹ nuôi với nuôi ngược lại: Để hưởng thừa kế quan hệ nhận nuôi nuôi phải hợp pháp theo quy định Luật nhân gia đình năm 2014 b) Hàng thừa kế thứ hai Gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Quan hệ thừa kế ông nội, bà nội với cháu nội, ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại ngược lại: Ông bà nội người sinh cha cháu, ông bà ngoại người sinh mẹ cháu Nếu cháu (ruột) chết ơng bà nội, ông bà ngoại hàng thừa kế thứ hai cháu ngược lại Quan hệ thừa kế anh chị ruột với em ruột ngược lại: Mặc dù pháp luật không quy định cụ thể hiểu anh chị em ruột anh chị em cha mẹ Do vậy, anh chị ruột chết trước em ruột em ruột hưởng thừa kế anh, chị ruột ngược lại c) Hàng thừa kế thứ ba Gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Khi chia thừa kế theo hàng thừa kế, người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kếsau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối 80 nhận di sản 3.3 Thừa kế vị Theo quy định Điều 613 BLDS 2015 người thừa kế cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế Tuy nhiên, thực tế có trường hợp người thừa kế khơng cịn sống vào thời điểm mở thừa kế (chết trước chết với người để lại di sản) Để đảm bảo quyền lợi cho người có quan hệ huyết thống trực hệ phạm vi gần gũi, pháp luật quy định thừa kế vị sau (Điều 652 BLDS 2015): “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống.” Một người cha (mẹ) có người nhiêu người (cháu ông bà) hưởng thừa kế vị ông bà cha (mẹ) chết trước ông (bà) (tất người hưởng suất thừa kế mà lẽ cha mẹ người hưởng sống) Tương tự vậy, cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản (tất cả) chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Phân chia di sản 4.1 Phân chia di sản theo di chúc Di chúc thể ý chí người để lại di sản việc định đoạt tài sản sau chết cho người thừa kế, phân chia di sản theo di chúc phân chia di sản theo ý chí người để lại di sản Vì vậy, cần vào di chúc để phân chia theo ý nguyện người chết Khi phân chia di sản theo di chúc cần lưu ý xác định có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hay khơng, người hưởng 2/3 suất thừa kế di sản chia theo pháp luật hay chưa Việc phân chia di sản theo di chúc theo trường hợp sau: Nếu di chúc, người để lại di sản không xác định rõ phần di sản người thừa kế di sản chia cho người định di chúc Toàn di sản định giá thành tiền chia cho người thừa kế định di chúc (trừ trường hợp người thừa kế có thỏa thuận khác) Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật người thừa kế nhận vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật đó, đồng thời phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu hủy lỗi người khác người thừa kế có quyền u cầu bồi thường thiệt hại Trường hợp di chúc chỉxác định phân chia di sản theo tỷ lệ tổng giá trị khối di sản tỷ lệ tính giá trị khối di sản cịn vào thời điểm phân chia di sản 4.2 Phân chia di sản theo pháp luật Khi rơi vào trường hợp chia thừa kế theo pháp luật liệt kê phần di sản chia theo pháp luật Khi chia di sản pháp luật cần lưu ý số vấn đề: Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật Dù chia vật theo yêu cầu người thừa kế phải đảm bảo nguyên tắc: người hàng thừa kế sau hưởng di sản hàng thừa kế trước khơng cịn ai, người 81 hàng thừa kế hưởng di sản Do đó, cần định giá toàn khối di sản, xác định số người thừa kế để xác định suất thừa kế theo pháp luật Số người thừa kế theo pháp luật khơng tính người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản, người thừa kế bị truất quyền hưởng di sản; chết trước chết thời điểm với người để lại di sản (khơng có thừa kế vị); người thừa kế từ chối nhận di sản Khi xác định kỉ phần bắt buộc người thừa kế nhận vật xác định có giá trị lớn phải trích phần chênh lệch cho người thừa kế khác nhận phần vật có giá trị nhỏ (trừ trường hợp người thừa kế có thỏa thuận khác) Nếu khơng thể chia vật người thừa kế thỏa thuận việc định giá vật thỏa thuận người nhận vật; khơng thỏa thuận vật bán để chia Khi phân chia di sản, có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng để người thừa kế cịn sống sinh hưởng; chết trước sinh người thừa kế khác hưởng 4.3 Hạn chế phân chia di sản Với ý nghĩa để tôn trọng ý chí người để lại di sản, đảm bảo sống ổn định người thừa kế, pháp luật quy định trường hợp hạn chế phân chia di sản thừa kế, theo đó: Trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thỏa thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau thời hạn định hết thời hạn di sản đem chia Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng cịn sống gia đình bên cịn sống có quyền u cầu Tịa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định Thời hạn không 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tịa án gia hạn lần không 03 năm./ 82

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan