1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit phân hủy sinh học trên cơ sở nhựa polylactic axit pla và bã cà phê

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit phân hủy sinh học sở nhựa Polylactic axit (PLA) bã cà phê NGUYỄN THỊ THÊU Ngành Kỹ thuật hóa học Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Minh Đức Viện: Kỹ thuật hoá học HÀ NỘI, 2022 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit phân hủy sinh học sở nhựa Polylactic axit (PLA) bã cà phê NGUYỄN THỊ THÊU Ngành Kỹ thuật hóa học Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Minh Đức Chữ ký GVHD Viện: Kỹ thuật Hóa học HÀ NỘI, 2022 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thêu Đề tài luận văn: Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit phân hủy sinh học sở nhựa Polylactic axit (PLA) bã cà phê Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số SV: 20211145M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 23/12/2022 với nội dung sau: - Chỉnh sửa lỗi tả - Chỉnh sửa, thống cách viết lactic axit cho axit lactic, Etanol cho cồn - Bổ sung số liệu luận văn Ngày Giáo viên hướng dẫn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG tháng năm 2022 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Sau năm nghiên cứu, học tập trường Bách Khoa giúp em nâng cao kiến thức trường vững vàng công việc Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tồn thể thầy cơ, cán Trung tâm Công nghệ vật liệu Polyme Compozit Giấy Trường Đại học Bách khoa Hà Nội bạn bè nhóm nghiên cứu tận tình hướng dẫn giúp đỡ để đề tài hoàn thành cách tốt Em đặc biệt cảm ơn TS Vũ Minh Đức tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Thêu năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHỰA POLY LACTIC AXIT (PLA) 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Ứng dụng PLA BÃ CÀ PHÊ 11 1.2.1 Thị trường tiêu thụ cà phê 11 1.2.2 Bã cà phê 13 1.2.3 Thành phần tính chất bã cà phê 14 1.2.4 Ứng dụng bã cà phê 18 COMPOZIT PLA/ SCG VÀ ỨNG DỤNG 21 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 24 2.1 Nguyên liệu 24 2.2 Phương pháp tách dầu SCG 24 2.3 Xử lí bề mặt bã cà phê hợp chất silan 25 2.4 Phương pháp chế tạo compozit PLA/SCG 26 2.4.1 Chế tạo compozit PLA/SCG 26 2.4.2 Nghiền SCG 26 2.4.3 Trộn nguyên liệu 27 2.4.4 Đùn trục vít 27 2.4.5 Ép phun 29 2.5 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM 30 2.6 Phương pháp phổ hồng ngoại IR 31 2.7 Phương pháp xác định số chảy (MFI) 31 2.8 Phương pháp xác định tính chất học mẫu compozit sau chế tạo ……………………………………………………………………………… 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Compozit PLA bã cà phê 34 3.1.1 Khảo sát kích thước bã cà phê 34 3.1.2 Nghiên cứu trình tách dầu từ bã cà phê 35 3.1.3 Ảnh hưởng kích thước bã cà phê đến tính chất compozit PLA bã cà phê 39 3.1.4 Ảnh hưởng hàm lượng Silan đến tính chất compozit PLA/ mSCG PLA/ESCG 41 3.1.5 Ảnh hưởng hàm lượng bã cà phê đến tính chất compozit PLA/mSCG PLA/ESCG 47 3.1.6 Ảnh hưởng chất trợ tương hợp PLA-g-MA đến tính chất compozit PLA/ mSCG PLA/ESCG 53 3.1.7 Hình thái học bề mặt phá hủy vật liệu PLA/ESCG PLA/mSCG 59 3.2 So sánh tính chất vật liệu PLA/ESCG PLA/SCG 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1- 1: Công thức cấu tạo phân tử PLA Hình 1- 2: Quá trình sản xuất Lactic Acid từ nguồn lượng tái tạo bột ngô [8] Hình 1- 3: Hai đồng phân lập thể Lactic axit Hình 1- 4: Sản xuất PLA qua trình đa tụ Lactic axit [4] Hình 1- 5: Các dạng khác đồng phân Lactic [4] Hình 1- 6: Thiết bị cấy ghép y tế làm từ PLA Hình 1- 7: Hộp bảo quản thực phẩm PLA Hình 1- 8: Màng phân hủy PLA dùng nông nghiệp 11 Hình 1- 9: Cà phê pha phin nguyên chất 12 Hình 1- 10: Bã cà phê 13 Hình 1- 11: Quy trình sản phẩm gạch khơng nung làm từ bã cà phê sản xuất Việt Nam 19 Hình 1- 12: Bã cà phê làm chất tẩy tế bào chết da 21 Hình 2- 1: Bộ thiết bị tách dầu 25 Hình 2- 2: Quá trình xử lí Silan a) SCG sau sấy, b) SCG xử lí Silan ướt, c) SCG xử lí Silan sau sấy khô 25 Hình 2- 3: Sơ đồ chế tạo vật liệu compozit 26 Hình 2- 4: a) máy nghiền buồng đập, b) hệ thống búa nghiền 26 Hình 2- 5: Thành phần chế tạo compozit PLA/ SCG 27 Hình 2- 6: Máy đùn trục vít Leistristz 28 Hình 2- 7: Sợi compozit khỏi đầu định hình 28 Hình 2- 8: Máy cắt hạt sản phẩm sau cắt 29 Hình 2- 9: Máy ép phun nhựa Nissei NEX 50 IIIt-5E 29 Hình 2- 10: Khuôn mẫu compozit PLA/ SCG ép phun 30 Hình 2- 11: Thiết bị kính hiển vi điện tử quét SEM 30 Hình 2- 12: Giao diện phần mềm tính tốn kích thước hạt ImageJ 31 Hình 2- 13: Thiết bị đo số chảy Tinius Olsen 31 Hình 2- 14: Thiết bị đo độ bền đập 33 Hình 3- 1: a) Ảnh SEM SCG ban đầu, b) Ảnh SEM SCG nghiền, c) Phân bố đường kính SCG ban đầu theo chiều dài lớn nhất, d) Phân bố đường kính SCG nghiền theo chiều dài lớn nhất, e) Phân bố đường kính SCG ban đầu theo diện tích, f) Phân bố đường kính SCG nghiền theo diện tích 34 Hình 3- 2: Ảnh hưởng loại dung môi thời gian đến hiệu suất tách dầu 36 Hình 3- 3: Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/SCG( ml/g) đến hiệu suất tách dầu 36 Hình 3- 4: Hình thái bề mặt SCG ban đầu a) x500, b) x2000 SCG sau tách dầu c) x500, d) x2000 37 Hình 3- 5: Phổ hồng ngoại bã cà phê trước sau tách dầu 38 Hình 3- 6: Ảnh hưởng kích thước đến tính chất vật liệu a)Tính chất uốn b) Tính chất kéo 39 Hình 3- 7:Ảnh hưởng kích thước hạt đến tính chất va đập vật liệu compozit 40 Hình 3- 8: Ảnh hưởng kích thước hạt chất độn đến số chảy vật liệu compozit 40 Hình 3- 9: Ảnh hưởng hàm lượng Silan đến tính chất uốn vật liệu PLA/mSCG 41 Hình 3- 10: Ảnh hưởng hàm lượng Silan đến tính chất uốn compizit PLA/ ESCG 42 Hình 3- 11: Ảnh hưởng hàm lượng Silan đến tích chất kéo vật liệu compozit PLA/mSCG 43 Hình 3- 12: Ảnh hưởng hàm lượng Silan đến tính chất kéo compizit PLA/ ESCG 43 Hình 3- 13: Ảnh hưởng hàm lượng Silan đến độ giãn dài kéo độ bền va đập vật liệu compozit PLA/mSCG 44 Hình 3- 14: Ảnh hưởng hàm lượng Silan đến độ bền va đập độ giãn dài kéo đứt compozit PLA/ ESCG 45 Hình 3- 15: Ảnh hưởng hàm lượng Silan đến số chảy vật liệu Compozit 46 Hình 3- 16: Ảnh hưởng hàm lượng Silan đến số chảy vật liệu compozit PLA/ ESCG 46 Hình 3- 17: Ảnh hưởng hàm lượng mSCG đến tính chất uốn vật liệu compozit 47 Hình 3- 18: Ảnh hưởng hàm lượng ESCG đến tính chất uốn vật liệu compozit 48 Hình 3- 19: Ảnh hưởng hàm hượng mSCG đến tính kéo vật liệu compozit 49 Hình 3- 20: Ảnh hưởng hàm lượng ESCG đến tính chất kéo vật liệu compozit 49 Hình 3- 21: Ảnh hưởng hàm lượng mSCG lên độ giãn dài kéo độ bền va đập vật liệu compozit 50 Hình 3- 22: Ảnh hưởng hàm lượng ESCG đến độ bền va đập độ giãn dài kéo đứt vật liệu compozit 51 Hình 3- 23: Ảnh hưởng hàm lượng mSCG lên số chảy vật liệu compozit 52 Hình 3- 24: Ảnh hưởng hàm lượng ESCG đến số chảy vật liệu compozit 52 Hình 3- 25: Ảnh hưởng hàm hượng CTTH đến tính chất uốn vật liệu compozit PLA/ mSCG 53 Hình 3- 26: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA tới tính chất uốn compozit PLA/ESCG 54 Hình 3- 27: Ảnh hưởng hàm lượng PLA-g-MA đến tính chất kéo vật liệu compozit PLA/mSCG 55 Hình 3- 28: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA tới tính chất kéo compozit PLA/ESCG 55 Hình 3- 29: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA đến tính chất va đập độ giãn dài kéo đứt vật liệu compozit PLA/mSCG 56 Hình 3- 30: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA tới độ bền va đập độ giãn dài kéo đứt compozit PLA/ESCG 57 Hình 3- 31: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA số chảy vật liệu compozit PLA/mSCG 58 Hình 3- 32: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA số chảy compozit PLA/ESCG 58 Hình 3- 33 : Ảnh SEM bề mặt phá hủy mẫu (a) PLA/ESCG; (b) PLA/ESCG có xử lý silan; (c) PLA/ESCG có xử lý silan có mặt PLA-g-MA; (d) PLA/SCG (e) PLA/SCG có xử lý silan; (f) PLA/SCG có xử lý silan có mặt PLA-g-MA 59 Hình 3- 34: Tính chất lý vật liệu PLA, Mẫu trống, 65PLA/35SCG, 65PLA/35ESCG 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Tính chất hóa lý dạng PLA .2 Bảng 1-2: Thành phần SCG nghiên cứu Ballesteros [33] 14 Bảng 1-3: Thành phần acid béo dầu cà phê 16 Bảng 2-1: Nhiệt độ đùn 28 Bảng 3-1 Thơng số tính chất hai loại vật liệu compozit 60 Độ bền va đập (KJ/m2) Độ giãn dài kéo đứt (%) 12 14 7.8 8.9 8.6 12 10 5.7 5.1 5.1 4.7 4.9 Độ giãn dài kéo đút(%) Độ bề va đập (KJ/m2) 10 0 0% 3.0% 5% 7.0% Hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA Hình 3- 30: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA tới độ bền va đập độ giãn dài kéo đứt compozit PLA/ESCG Hình 3-30 thấy độ bền va đập có xu hướng tăng tăng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA Cụ thể, độ bền va đập vật liệu tăng mạnh hàm lượng PLA-g-MA tăng từ -5 % đạt giá trị cao 8,9 KJ/m2 hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA 5% Tiếp tục tăng hàm lượng trợ tương hợp lên 7% không quan sát thấy cải thiện độ bền va đập Cả hai vật liệu compozit PLA/MSCG PLA/ESCG có xu hướng tăng độ bền va đập tăng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA, cao hàm lượng 5% Vật liệu PLA/mSCG cho độ bền va đập cao vật liệu PLA/ESCG d) Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ trương hợp PLA-g-MA đến số chảy compozit PLA/mSCG PLA/ESCG 57 12 Chỉ số chảy ( g/10p) 10 9.2 8.9 8.1 7.3 0% 3.0% 5% 7.0% Hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA Hình 3- 31: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA số chảy vật liệu compozit PLA/mSCG Từ cho thấy tăng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA tăng lên số chảy vật liệu có xu hướng giảm Giá trị số chảy giảm từ 9,2 xuống 7,3 (g/10 phút) hàm lượng PLA-g-MA tăng từ 0% đến % Tuy nhiên mức độ giảm không nhiều, không ảnh hưởng đến khả gia công ép phun vật liệu Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA số chảy compozit PLA/ESCG trình bày hình 3-32 12 Chỉ số chảy (g/10 phút 10 8.9 8.7 7.9 8.3 5% 7.0% 0% 3% Hàm lượng chất tương hợp PLA-g-MA Hình 3- 32: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA số chảy compozit PLA/ESCG 58 Từ hình 3-32 nhận thấy việc thay đổi hàm lượng chất trợ tương hợp PLAg-MA ảnh hưởng không đáng kể đến MFI vật liệu Chỉ số chảy vật liệu thấp 7,9(g/10 phút) hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA 5% Với hàm lượng chất trợ tương hợp ảnh hưởng không đáng kể đến số chảy hai vật liệu Các kết nghiên cứu cho thấy sử dụng PLA-g-MA vào chế tạo vật liệu compozit tính chất học vật liệu cải thiện đặc biệt độ bền va đập Hàm lượng PLA-g-MA 5% cho giá trị độ bền cao sử dụng cho nghiên cứu 3.1.7 Hình thái học bề mặt phá hủy vật liệu PLA/ESCG PLA/mSCG Để quan sát hình thái học bề mặt phá hủy vật liệu compozit PLA/ESCG PLA/mSCG tiến hành chụp ảnh SEM bề mặt mẫu compozit sau đo va đập: PLA/ESCG; PLA/ESCG có xử lý silan; PLA/ESCG có xử lý silan có mặt PLAg-MA; PLA/ESCG; PLA/SCG PLA/SCG có xử lý silan; PLA/SCG có xử lý silan có mặt PLA-g-MA Hình ảnh SEM trình bày hình 3-33 (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3- 33 : Ảnh SEM bề mặt phá hủy mẫu (a) PLA/ESCG; (b) PLA/ESCG có xử lý silan; (c) PLA/ESCG có xử lý silan có mặt PLA-g-MA; (d) PLA/SCG (e) PLA/SCG có xử lý silan; (f) PLA/SCG có xử lý silan có mặt PLA-g-MA 59 Quan sát hình 3-33 (a) (d) nhận thấy, không xử lý silan khơng có mặt chất trợ tương hợp PLA-g-MA bề mặt phân chia pha PLA bã cà phê (ESCG, SCG) có xuất rãnh, khe chứng tỏ liên kết, bám dinh pha nhựa PLA pha phân tán hạt ESCG hạt SCG không tốt Trong hình 3-33 (b) (e) nhận thấy liên kết, bám dính hai pha nhựa PLA pha phân tán hạt ESCG SCG cải thiện sau xử lý silan điều phù hợp với kết tính chất lý compozit PLA có sử dụng bã cà phê xử lý silan Quan sát hình 3-33 (c) (f) nhận thấy liên kết, bám dính hai pha nhựa PLA pha phân tán hạt ESCG SCG cải thiện nhiều tốt nhất, khó phân biệt rõ ràng ranh giới liên kết hai pha nhựa pha phân tán sau xử lý silan đồng thời sử dụng 5% chất trợ tương hợp PLA-g-MA điều phù hợp với kết tính chất lý compozit PLA phần 3.16 Quan sát ảnh SEM khơng có khác biệt rõ ràng compozit PLA/SCG PLA/ESCG 3.2 So sánh tính chất vật liệu PLA/ESCG, PLA/SCG, PLA mẫu trống Tính chất hai loại vật liệu compozit nhựa PLA với bã cà phê tách dầu chưa tách dầu hàm lượng bã cà phê 35%, hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA 5%, nồng độ dung dịch Silan 1,5% trình bày chi tiết Bảng 3-1 Bảng 3-1 Thơng số tính chất hai loại vật liệu compozit Vật liệu PLA/SCG PLA/ESCG Độ bền uốn (MPa) Modul uốn (GPa) Độ bền Kéo (MPa) Modul Kéo (GPa) Độ giãn dài kéo đứt (%) Độ bền va đập (KJ/m2) 61,5 2,9 36,6 1,4 5,4 9,6 Chỉ số chảy( g/10 phút) 7,3 69,8 3,1 39,6 1,6 4,7 8,9 7,9 Từ Bảng 3-1 cho thấy việc tách dầu ảnh hưởng tích cực đến tính chất kéo uốn vật liệu compozit lại làm giảm độ bề va đập độ giãn dài Độ bền uốn vật liệu PLA/ESCG tăng khoảng 14% so với vật liệu PLA/SCG Độ bền đập PLA/ESCG thấp vật liệu PLA/SCG giải thích hàm lượng chất béo có SCG, có tác dụng chất hóa dẻo cho PLA, bị tách 60 trình tách dầu, dẫn tới vật liệu trở nên cứng giòn Q trình tách dầu khơng ảnh hưởng MFI vật liệu Từ hình 3-34 với vật liệu PLA thực gia công ép phun trực tiếp, mẫu trống PLA gia cơng máy đùn trục vít, thực giống với PLA/ESCG PLA/SCG thấy mẫu có độ bền uốn, độ bền kéo cao mẫu PLA có gia cường thêm bã cà phê Đối với Modul kéo, Modul uốn vật liệu PLA/ESCG PLA/SCG cao so với mẫu PLA, mẫu trống Điều giải thích cho thêm bã cà phê làm tăng độ cứng vật liệu Mặc dù bã cà phê khơng đóng vai trị chất gia cường độ bền, giảm độ bền kéo, độ bền uốn suy giảm không nhiều,vật liệu phù hợp với ứng dụng gia cơng mẫu dân dụng Hình 3- 34: Tính chất lý vật liệu PLA, Mẫu trống, 65PLA/35SCG, 65PLA/35ESCG 61 KẾT LUẬN Xử lý SCG Silan sử dụng chất trợ tương hợp PLA-g-MA có tác dụng làm tăng tính tương hợp PLA SCG Cụ thể, sử dụng nồng độ dung dịch Silan 1,5 %, hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA 5% khối lượng, vật liệu có độ bền uốn tăng từ 50,8 MPa lên 61,5 MPa, độ bền va đập tăng từ 6,3 lên 9,6 KJ/m2 Vật liệu PLA/SCG ( 65/35) chế tạo với hàm lượng chất trợ tương hợp PLA-g-MA 5% có độ bền uốn 61,5 MPa, modul uốn 2,9 GPa, độ bền kéo 36,6 MPa, độ giãn dài kéo đứt 5,4 %, độ bền va đập 9,6 KJ/ m2 Hệ dung môi hexan cồn cho hiệu suất tách dầu cà phê cao 11% thời gian tỷ lệ dung môi/ SCG ( ml/g) 3,2 Vật liệu PLA/ESCG ( 65/35) chế tạo với hàm lượng chất tương hợp hợp PLA-g-MA 5%, nồng độ dung dịch Silan xử lý ESCG 1,5% có độ bền uốn 69,8 MPa, độ bền kéo 39,6 MPa, độ bền va đập 8,9 KJ/m2 Việc tách dầu bã cà phê có ảnh hưởng đến tính chất kéo uốn vật liệu compozit sở PLA bã cà phê Độ bền uốn vật liệu compozit sử dụng bã cà phê tách dầu 69,8 MPa tăng khoảng 14% so với vật liệu sử dụng bã cà phê không tách dầu Độ bền kéo vật liệu compozit tăng từ 36,6 MPa lên đến 39,9 MPa thay bã cà phê không tách dầu bã cà phê tách dầu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ray E Drumright, Patrick R Gruber,* and David E Henton, "Polylactic Acid Technology," Adv Mater., vol 12, no 23, pp 1841-1846, 2000 [2] Avinc, Ozan and Khoddami, Akbar, "Overview of Poly(lactic acid) (PLA) Fibre: Part I: Production, Properties, Performance, Environmental Impact, and End-use Applications of Poly(lactic acid) Fibres," Fibre Chemistry, vol 41, no 6, p 391–401, 2009 [3] Park, K.I., Xanthos, M.A., "Study on the degradation of polylactic acid in the presence of phosphonium ionic liquids," Polym Degrad Stab, vol 94, p 834–844, 2009 [4] S Jacobsen H G Fritz Ph Degée Ph Dubois R Jérôme, "Polylactide (PLA)—a new way of production," Polym Eng Sci, vol 39, no 7, pp 13111319, 1999 [5] H R Kricheldorf, "Syntheses and application of polylactides," Chemosphere, vol 43, no 1, pp 49-54, 2001 [6] M Dartee, J Lunt, and A Shafer, "Comparative Analysis of the Effects of Time of Heat Setting and Wet Processing on Tensile Properties of Treated and Untreated Knitted PLA Fabric," American Journal of Materials Science and Engineering, vol 1, no 3, pp 40-45, 2001 [7] R S Blackburn, Biodegradable and sustainable fibres, Cambridge: Woodhead Publishing Limited, 2005 [8] Sawyer, Daniel J., "Bioprocessing – no longer a field of dreams," Macromolecular Symposia, vol 201, no 1, pp 271-282, 2003 [9] B Linnemann, M, S Harwoko, T Gries, "Polylactide fibers (PLA)," Chemical Fibers International, vol 53, pp 426-433, 2003 [10] A K Agrawal and R Bhalla, "Advances in the Production of Poly(Lactic Acid) Fibers," Journal of Macromolecular Science, vol C43, no 4, pp 479503, 2003 63 [11] Phương Thanh Vũ, Trần Công Huyện, Đặng Thị Cẩm Tiên, Phạm Ngọc Trúc Quỳnh, "NHỰA PHÂN HỦY SINH HỌC POLY (LACTIC ACID) TỔNG QUAN VÀ ỨNG DỤNG," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, no 40, pp 43-49, 2015 [12] T E o E Britannica, "Brittannica," Encyclopædia Britannica, 31 January 2015 [Online] Available: https://www.britannica.com/topic/consumergood [Accessed 10 10 2020] [13] R Auras, L.T Lim, S Selke, H Tsuji, "Poly(Lactic Acid) Synthesis, Structures, Properties, Processing, and Applications," Progress in Polymer Science, vol 33, no 8, pp 820-852, 2008 [14] C.R.L Zhou, L.H, "Application of novel PLA/chitosan composite materials on bone tissue scaffolds," Applied Polymer science, vol 91, no 1, pp 274277, 2004 [15] Hong-Chae Park1,a, Hyeong-Ho Jin1,b, Yong-Taek Hyun2,c, Won Ki Lee3,d, Seog-Young Yoon, "Degradation Behaviors of β-TCP/PLGA Composites Prepared with Microwave Energy," Key Engineering Materials, Vols 342-343, pp 205-208, 2007 [16] Deligio, "Plasticstoday," Informa Markets – Engineering, March 2010 [Online] Available: https://www.plasticstoday.com/pla-composite-screwsreplace-titanium-surgical-implants [Accessed 20 11 2020] [17] Hamilton, "Sports Medicine Introduces New Interference Screw Design For Faster," PR Newswire, Chicago, 2013 [18] Obuchi, S and S Ogawa, "Packaging and Other Commercial Applications," in Poly(Lactic Acid): Synthesis, Structures, Properties, Processing, and Applications, 2010, pp 457-467 [19] S Bianca, "Bioplastics magazine.com," 21 October 2014 [Online] Available: https://bit.ly/36R8TVd [Accessed 20 November 2020] [20] K Seitz, "news.bio-based," April 2015 [Online] Available: https://bit.ly/3fgJzLQ [Accessed 10 11 2020] 64 [21] N Corporation, "reliableplant," Noria, 2009 [Online] Available: https://www.reliableplant.com/Articles/Print/20034 [Accessed 11 20 2020] [22] Ghosh, Subhas, "Application of poly(lactic acid) fibres in automotive interior," Indian Journal of Fibre and Textile Research, vol 32, no 1, pp 119-121, 2007 [23] D.G Hayes, S Dharmalingam, L.C Wadsworth, K.K Leonas, C Miles, D Inglis, "Biodegradable Agricultural Mulches Derived from Biopolymers," in Degradable Polymers and Materials: Principles and Practice, Washington DC, American Chemical Society, 2011, pp 201-223 [24] S Kasirajan, M Ngouajio, "Polyethylene and biodegradable mulches for agricultural applications," Polyethylene and biodegradable mulches for agricultural applications, no 32, pp 501-529, 2012 [25] S.R Andersson, M Hakkarainen, A.-C Albertsson, "Tuning the polylactide hydrolysis rate by plasticizer architecture and hydrophilicity without introducing new migrants," Biomacromolecules, vol 11, no 12, pp 36173623, 2000 [26] I C Organization, "Monthly Coffee Market Report," International Coffee Organization, London, 2020 [27] B Dương, "VnEconomy," Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, 11 18 2018 [Online] Available: https://vneconomy.vn/quan-he-thuong-mai-viet-namhoa-ky-dat-toc-do-phat-trien-an-tuong-20201118184101644.htm [Accessed 14 12 2020] [28] Nhóm tác giả, "Babuki," CƠNG TY CỔ PHẦN BABUKI, 28 2019 [Online] Available: https://babuki.vn/tong-quan-thi-truong-cafe-viet-nam [Accessed 13 12 2020] [29] Marinos Stylianou, Agapios Agapiou, Michalis Omirou, Ioannis Vyrides,Ioannis M Ioannides,Grivas Maratheftis, Dionysia Fasoula, "Converting environmental risks to benefits by using spent coffee," Environmental Science and Pollution Research, vol 25, p 35776–35790, 2018 65 [30] Gómez-De La Cruz, F.J., Cruz-Peragón, F., Casanova-Peláez,P.J., PalomarCarnicero, J.M, "A vital stage in the large-scale production of biofuels from spent cofee grounds: the drying," Fuel Process Technol, vol 130, p 188– 196, 2015 [31] Kovalcik, A., Obruca, S., Marova, I, "Valorization of spent cofee grounds: a review," Food Bioprod Process, vol 110, p 104–119, 2018 [32] L.F Ballesteros, J.A Teixeira, S.I Mussatto,, "Chemical, functional, and structural properties of spent coffee grounds and coffee silverskin," Food and Bioprocess Technology volume, vol 7, p 3493–3503, 2014 [33] Al-Hamamre, S Foerster, F Hartmann, M Kröger, M Kaltschmitt,, "Oil extracted from spent coffee grounds as a renewable source for fatty acid methyl ester manufacturing," Fuel, vol 96, pp 70-76, 2012 [34] M.M.R de Melo, H.M.A Barbosa, C.P Passos, C.M Silva,, "Supercritical fluid extraction of spent coffee grounds: Measurement of extraction curves, oil characterization and economic analysis," The Journal of Supercritical Fluids, vol 86, pp 150-159, 2014 [35] Yordanov, Dobromir,Milina, Rumiana, Tsonev, Z., "Multi-criteria optimisation process of the oil extraction from spent coffee ground by various solvents," Oxidation Communications , vol 39, no 2, p 1478–1487, 2016 [36] S.I Mussatto, E.M.S Machado, S Martins, J.A Teixeira, "Production, composition, and application of coffee and its industrial residues," Food and Bioprocess Technology , vol 4, p 991, 2011 [37] J.H Low, W.A.W.A Rahman, J Jamaluddin, "The influence of extraction parameters on spent coffee grounds as a renewable tannin resource," in Journal of Cleaner Production, 2015 [38] Acevedo, F., Rubilar, M., Scheuermann, E., Cancino, B., Uquiche, E., Garces, M., Inostroza, K., Shene, C, "Spent coffee grounds as a renewable source of bioactive compounds," Journal of Biobased Materials and Bioenergy, vol 7, no 1, pp 420-428, 2013 66 [39] Haile, Mebrahtu, "Integrated volarization of spent coffee grounds to biofuels," Biofuels Research journal, vol 2, pp 65-69, 2014 [40] Nikolova-Damyanova, B., Velikova, R., Jham, G.N, "Lipid classes, fatty acid composition and triacylglycerol molecular species in crude coffee beans harvested in Brazil," Food Research International, vol 31, no 6-7, pp 479486, 1998 [41] Pasqua, Rosangela and Betts, Gail and Hoskins, Nikki and Edwards, Mike and Ercolini, Danilo and Mauriello, Gianluigi}, "Membrane Toxicity of Antimicrobial Compounds from Essential Oils," Journal of agricultural and food chemistry, vol 55, no 12, pp 4863-70, 2007 [42] Chu Thị Bích Phượng,, Nguyễn Thị Trùng Uyển,Huỳnh Phương Thanh,Phạm Văn Lộc,Bùi Văn Thế Vinh, Nguyễn Công Hào, "NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁCH CHIếT DẦU TỪ BÃ CÀ PHÊ VÀ SỬ DỤNG," TẠP CHÍ SINH HỌC, vol 34, no 3, pp 69-77, 2012 [43] Adriana Kovalcik, Stanislav Obruca, Ivana Marova, "Valorization of Spent Coffee Grounds: A review," Food and Bioproducts Processing, vol 110, pp 104-119, 2018 [44] Bradbury, A.G.W., Halliday, D.J, " Chemical structures of green coffee bean polysaccharides," J Agr.Food Chem, vol 38, pp 389-392., 1990 [45] Campos-Vega, R., Loarca-Pina, G., Vergara-Castaneda, H.A., Oomah, B.D, "Spent coffee grounds: A review on current research and future prospects," Trends Food Sci Technol, vol 45, pp 24-36, 2015 [46] Passos, C.P., Moreira, A.S.P., Domingues, M.R.M., Evtuguin, D.V., Coimbra, M.A.,, "Sequential microwave superheated water extraction of mannans from spent coffee grounds.," Carbohyd.Polym., vol 103, pp 333338, 2014 [47] Maia, S R M., Tracy, H., Nick, W., and Andrade, L D R., " Caffeine and chlorogenic acids in coffee," J Pharm Sci Innovation, vol 2, pp 9-17, 2013 67 [48] Kwon, E.E., Yi, H., Jeon, Y.J., " Sequential co-production of biodiesel and bioethanol with spent coffee grounds," Bioresource Technol., vol 136, pp 475-480., 2013 [49] Pujol, D., Liu, C., Gominho, J., Olivella, M.A., Fiol, N., Villaescusa, I., Pereira, H., "The chemical composition of exhausted coffee waste," Ind Crops Prod., vol 50, pp 423-429, 2013 [50] Limousy, L., Jeguirim, M., Dutournie, P., Kraiem, N., Lajili, M., Said, R, " Gaseous products and particulate matter emissions of biomass residential boiler fired with spent coffee grounds pellets," Fuel , vol 107, pp 323-329., 2013 [51] Lopez-Barrera, D.M., Vazquez-Sanchez, K., Loarca-Pina, M.G.F., CamposVega, R, " Spent coffee grounds, an innovative source of colonic fermentable compounds, inhibit inflammatory mediators in vitro," Food Chem., vol 212, pp 282-290, 2016 [52] Moreira, A.S.P., Nunes, F.M., Domingues, M.R., Coimbra, M.A, "Coffee melanoidins: structures,mechanisms of formation and potential health impacts," Food Funct., vol 3, pp 903-915., 2012 [53] Cruz, R., Cardoso, M.M., Fernandes, L., Oliveira, M., Mendes, E., Baptista, P., Morais, S., Casal, S, "Espresso coffee residues: A valuable source of unextracted compounds," J Agric Food Chem., vol 60, pp 7777-7784, 2012 [54] A Arulrajah, T Kua, C Phetchuay, S Horpibulsuk, F Mahghoolpilehrood, M.M Disfani,, "Spent Coffee Grounds-Fly Ash Geopolymer Used as an Embankment Structural Fill Material," Journal of Materials in Civil Engineering, vol 28, no 5, pp - 7, 2016 [55] A Arulrajah, T Kua, C Suksiripattanapong, S Horpibulsuk, J.S Shen, "Compressive strength and microstructural properties of spent coffee grounds-bagasse ash based geopolymers with slag supplements," Journal of Cleaner Production, vol 162, pp 1491-1501, 2017 68 [56] A Arulrajah, T Kua, S Horpibulsuk, M Mirzababaei, A Chinkulkijniwat, "Recycled glass as a supplementary filler material in spent coffee grounds geopolymers," Construction and Building Materials, vol 151, pp 18-27, 2017 [57] C Suksiripattanapong, T Kua, A Arulrajah, F Maghool, S Horpibulsuk,, "Strength and microstructure properties of spent coffee grounds stabilized with rice husk ash and slag geopolymers," Construction and Building Materials, vol 146, pp 312-320, 2017 [58] H Wu, W Hu, Y Zhang, L Huang, J Zhang, S Tan, X Cai, X Liao,, "Effect of oil extraction on properties of spent coffee ground-plastic composites," Journal of Materials Science, vol 51, no 22, p 10205–10214, 2016 [59] NZarrinbakhsh, T Wang, Arturo Rodriguez-Uribe, M Misra, A.K Mohanty,, "Characterization of wastes and coproducts from the coffee industry for composite material production," BioResources, vol 11, no 3, pp 7637-7653, 2016 [60] D García-García, A Carbonell, M.D Samper, D García-Sanoguera, R Balart,, "Green composites based on polypropylene matrix and hydrophobized spend coffee ground (SCG) powder," Composites Part B: Engineering, vol 78, pp 256-265, 2015 [61] C.-S Wu, "Renewable resource-based green composites of surface-treated spent coffee grounds and polylactide: Characterisation and biodegradability," Polymer Degradation and Stability, vol 121, pp 51-59, 2015 [62] H.K Lee, Y.G Park, T Jeong, Y.S Song,, "Green nanocomposites filled with spent coffee grounds," Journal of Applied Polymer Science, vol 132, no 23, p 42043, 2015 [63] P Munoz Velasco, M.A Mendivil, M.P Morales, L Munoz,, "Eco-fired clay bricks made by adding spent coffee grounds: a sustainable way to 69 improve buildings insulation," Materials and Structures , vol 49, no 1-2, p 641–650, 2016 [64] B Sena da Fonseca, A Vilao, C Galhano, J.A.R Simao,, "Reusing coffee waste in manufacture of ceramics for construction," Advances in Applied Ceramics, vol 113, no 3, pp 159-165, 2014 [65] Nguyễn Thị Ngọc Nhi(1), Nguyễn Thị Dung(1), "NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ THẢI CÀ PHÊ," Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, vol 40, no 1, pp 44-48, 2020 [66] Domenico Ronga, Catello Pane, Massimo Zaccardelli & Nicola Pecchioni, "Use of Spent Coffee Ground Compost in PeatBased Growing Media for the Production of Basil," Communications in Soil Science and Plant Analysis, vol 47, no 3, pp 356-368, 2016 [67] Trịnh Thi Thu Hương, Vũ Đức Thảo, "NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THAN BÃ CÀ PHÊ ĐỂ XỬ LÝ MÀU VÀ CHẤT HỮU," Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, vol 20, no 2, pp 76-81, 2015 [68] E Fosso-KankeuI; R WeidemanI; D MoyakheI; F.B WaandersI; M Le RouxII; Q.P Campbell, "Hydrothermal preparation of biochar from spent coffee grounds, and its application for the removal of cadmium from coal tailings leachate," South African Institute of Mining and Metallurgy, vol 119, no 7, pp 607-612, 2019 [69] Nguyễn Văn Đạt, Bùi Thị Bửu Huê, Đỗ Võ Anh Khoa, Lê Thị Bạch, Ngô Kim Liên,, "TỔNG HỢP DIESEL SINH HỌC TỪ BÃ CÀ PHÊ," Tạp chí Khoa học, vol 20b, pp 248-255 , 2011 [70] Nattawut Suaduanga, Sukunya Rossb, Gareth M Rossc, "The Physical and Mechanical Properties of Biocomposite Films," Key Engineering Materials, pp 87-93, October 2019 [71] N Suaduang, S Ross, G M Ross, S Pratumshat, S Mahasaranon, "Effect of spent coffee grounds filler on the physical and mechanical," Materials Today: Proceedings, vol 17, no 4, pp 2104-2110, 2019 70 [72] Yu-Chung Chang, Yao Chen, Jialong Ning, Cheng Hao, Mitch Rock, Maher Amer, Shuo Feng,, "A 3D-Printable Polymer Composite Composed of OilExtracted Spent Coffee Grounds and Polylactic Acid with Enhanced Impact Toughness," Chem Eng., vol 7, no 18, p 15304–15310, 2019 [73] Chin-SanWu, "Renewable resource-based green composites of surfacetreated spent coffee grounds and polylactide: Characterisation and biodegradability," Polymer Degradation and Stability, vol 121, pp 51-59, 2015 [74] A Arulrajah, T Kua, C Phetchuay, S Horpibulsuk, F Mahghoolpilehrood, M.M Disfani,, "Spent Coffee Grounds-Fly Ash Geopolymer Used as an Embankment Structural Fill Material," Journal of Materials in Civil Engineering, vol 28, no 5, pp 04015197-1 -04015197-7, 2016 71

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w