1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng công nghệ đào mở tạo đường hầm

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT PHẦN MỞ ĐẦU Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN VÀ MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN Thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị thực dự án đường hầm Thủ Thiêm qua sông Sài Gòn hệ thống Metro nối từ trung tâm thành phố trung tâm số quận khác, trước mắt Chính phủ cho phép xây dựng tuyến Metro từ Bến Thành Tham Lương (tuyến 1) Bến Thành Bến xê Miền Tây (tuyến 2) Hệ thống tuyến Metro bước đầu giải vấn đề giao thông lại điểm tuyến, cụ thể: Tuyến 1: Chợ Bến Thành - dọc đường Phạm Hồng Thái – Ngã Phù Đổng – Ngã tư Cách Mạng Tháng cắt Nguyễn Thị Minh Khai - Cách Mạng Tháng – Công trường Dân chủ - Cách Mạng Tháng -Trường Chinh - Tham Lương Tuyến 2: Chợ Bến Thành - Phạm Hồng Thái – Ngã Phù Đổng – Ngã tư Cách Mạng Tháng Tám cắt Nguyễn Thị Minh Khai - Nguyễn Thị Minh Khai – Trần Phú – Hùng Vương - Bến xe Miền Tây Cả tuyến có đoạn ngầm, phần lại mặt đất cao Đoạn đường ngầm là: + Tuyến 1: Chợ Bến Thành - Công trường Dân chủ Đoạn có chiều dài 2480m + Tuyến 2: Bến Thành - Nguyễn Thị Minh Khai - Trần Phú - Hùng Vương – Ngã năm Ngô Quyền Đoạn có chiều dài 4813m Đoạn cao là: + Tuyến 1: Công trường Dân chủ - Tham Lương + Tuyến 2: Ngã năm Ngô Quyền - bến xe Miền Tây Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Trong phạm vi luận án nghiên cứu công nghệ thi công đào hầm nên đề cập tới đoạn ngầm tuyến Vì nghiên cứu công nghệ, địa chất, thủy văn nói đoạn có đường ngầm mà Thi công đường hầm có nhiều phương pháp có phương pháp đào ngầm đào mở Khi phải thi công hầm qua núi cho nhà máy thủy điện cho đường sắt đường thiết phải đào ngầm lượng đất đá hầm lớn, thi công khu vực đồng thành phố đào ngầm đào mở Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tuyến Metro có đoạn tuyến ngầm đường sẵn có, hai bên công trình kiến trúc nhà ở, công trình văn hóa, hành v.v nên việc thi công hầm thực phương pháp đào ngầm đào mở Với điều kiện trình độ thiết bị công nghệ trình độ thi công có nhà thầu cao độ đoạn tuyến ngầm thấp cốt mặt đường từ 13÷15m phương pháp đào mở thích hợp nhất, phương pháp giảm giá thành cách đáng kể Tuy nhiên cần nghiên cứu kỹ công nghệ dây chuyền thi công cụ thể, chi tiết để đảm bảo an toàn cho công trình kiến trúc bên công tác vệ sinh môi trường tốt Ngoài phải đảm bảo giao thông lại bình thường đường phố phía đường hầm Trong điều kiện đó, giải pháp ứng dụng công nghệ tường đất để tạo không gian biệt lập để thi công đường ngầm mở giải pháp thích hợp có hiệu nhất, tường đất có khả chịu lực cao trình chống vách hố đào, vừa sử dụng làm kết cấu thân tường, điều cho phép hạ giá thành xây dựng Kinh nghiêïm thi công hầm kín nhà thầu nước từ nhiều năm tích luỹ đáng kểä, khoan hầm núi hầm nhà máy thuỷ điện Sông Đà, hầm Hải Vân,hầm Đèo Ngang,v.v… Nhưng việc khoan hầm đất vùng đồng chưa thực Vấn đề đặt lựa chọn công nghệ để công ty nước nắm bắt dễ dàng tiến hành thi côngđược Vì mục đích luận án sâu nghiên cứu áp dụng công nghệ đào mở tạo đường hầm, phù hợp với trình độ kỹ thuật trình độ công nghệ nhà thầu nước, phù hợp với điều kiện vật liệu địa phương, đảm bảo cho việc thi công không ảnh hưởng kiến trúc bên đường tuyến tuyến hầm dãy phố Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Vì thời gian khả có hạn luận án không tránh khỏi sai sót thiếu sót Tôi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý đọc giả để luận án hoàn chỉnh Tôi chân thành biết ơn nhiệt tình giúp đỡ PGS-TS Trần Đức Nhiệm, người hướng dẫn chính; PGS-TS Nguyễn Viết Trung, PGS-TS Phạm Duy Hữu, thầy giáo cô giáo trường ĐHGTVT, bạn đồng nghiệp, cảm ơn giúp đỡ thời gian Tổng công ty XDCTGT5 Công ty cổ phần Xây dựng CT525 giúp hoàn thành tốt luận án Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT 1.1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.100 km2, dân số thống kê năm 2003 7,2 triệu người Đây coi thành phố lớn Việt Nam trung tâm kinh tế văn hóa nước, với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm ước tính đạt từ 10 - 12% Sự tăng trưởng kinh tế dẫn đến tăng trưởng dân số tự nhiên tăng trưởng dân số học hàng năm đáng kể Việc tăng trưởng dân số dó nhiên làm tăng nhu cầu lại, tăng phương tiện giao thông nhiều lần lúc đường sá khu vực nội ô thành phố tăng lên tương ứng mà tăng không đáng kể Đây thách thức lớn cho thành phố tương lai gần Hiện tại, thành phố Hồ Chí Minh có 22 quận, huyện, 1.203 km đường phố chiếm 2,15% diện tích dành cho giao thông có 12% đường phố đủ rộng cho xe buýt, có 1.045 giao lộ, 219 cầu, có bến xe khách liên tỉnh, 36 bến xe nội thành, 136 chợ, có chợ lớn như: chợ Bến Thành, chợ Bình Tây, chợ An Đông, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình bến xe, bến tàu lớn bến xe Miền Đông bến xe Miền Tây, ga Sài Gòn ga Sóng Thần, có sân bay Tân Sơn Nhất lớn nước, có quận lớn quận 1, quận 5, quận 10, quận Tân Bình, quận Bình Thạnh, quận Bình Chánh, v.v Phương tiện giao thông người dân thành phố chủ yếu xe máy ô tô Hiện tượng ùn tắc giao thông xảy thường xuyên, tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên báo động (lượng khí SO , NO CO vượt mức cho phép 10 lần) Mặc dù thành phố đưa vào vận hành tuyến xe buýt công cộng lượng vận chuyển không đáng kể - thực tế năm qua cho thấy phương tiện lại dân chúng chủ yếu ô tô xe máy, phương tiện nguyên nhân gây kẹt xe hàng ngày Rút kinh nghiệm từ giao thông số nước Đông Nam Á, Chính phủ Việt Nam nói chung UBND thành phố Hồ Chí Minh nói riêng quan tâm đầu tư giao thông với dự báo nhu cầu tương lai gần tương lai xa Xuất phát từ hệ thống Metro cho thành phố Hồ Chí Minh đề xuất, dự án đảm bảo tương lai đáp ứng nhu cầu vận chuyển cao nhiều Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT so với nay, tuyến xe buýt kết nối với tuyến Metro xác lập tổ hợp phương tiện vận chuyển giải phần lớn nhu cầu lại người dân thành phố Trước mắt thành phố Hồ Chí Minh đầu tư Chính phủ phê duyệt tuyến Metro đầu tiên, việc đầu tư xây dựng dự kiến hoàn thành vào năm 2010 Đó tuyến Metro từ trung tâm Thành phố chợ Bến Thành Tham Lương Bến Thành Bến xe Miền Tây (Hình 1.2) Hình 1.1 Bản đồ khu vực tuyến I.1.2 Địa chất thủy văn khu vực thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm phía bắc lưu vực sông Mê Kông, chủ yếu nằm dải đất sông bồi bao bọc mạn Bắc Tây châu thổ sông Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Sài Gòn nhánh nó, mạn Đông bao bọc thung lũng sông Vàm Cỏ Đông phía nam thung lũng sông Sài Gòn dòng chảy sông Nhà Bè Ngoài ra, dải đất bao khu vực thành phố bị chia cắt nhiều sông rạch nhỏ như: Kênh Thị Nghè, rạch Lò Gốm Độ cao dải đất Sài Gòn cao ÷ 3m so với mực nước biển, có chỗ đạt tới 10m, cấu tạo tầng pleistocene thượng trầm tích Một vài khu vực trầm tích pleistocene bao phủ trầm tích Holocene Trong phạm vi thung lũng đồng bao quanh dãy đất cao khu vực bị bồi lắng Địa chất Cả tuyến Metro nằm phạm vi đất cao Theo kết khảo sát địa chất dùng để lập dự án khả thi Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải phía nam báo cáo đất xây dựng thành phố Hồ Chí Minh phân chia tới độ sâu 50 ÷ 60m, gồm nhóm: Nhóm lớp A: Lớp đất sét sét mềm mềm Nhóm lớp B: Lớp sét mềm tới cứng, cát sét cát Nhóm lớp C: Cát sét từ xốp đến chặt vừa Nhóm lớp D: Sét béo từ cứng đến cứng, sét gầy cát sét Nhóm lớp E: Sét cát từ chặt vừa đến chặt, cát cát hỗn hợp cát Tất lỗ khoan cho thấy mặt đất phủ lớp đất mượn dày từ 0.2 ÷ 4m Theo tài liệu khảo sát địa chất trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải phía nam, công trình khảo sát phục vụ cho nghiên cứu khả thi dự án "Hai tuyến ưu tiên đường sắt đô thị" TP Hồ Chí Minh Sự mô tả kết địa chất khu vực sau: Trầm tích lớp A tìm thấy độ sâu 0.2 ÷ 4m mặt đất Chiều dày lớp A thay đổi từ 0.2 ÷ 32.4m tùy vị trí khoan nhìn chung Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT vị trí cao từ ÷ 2m, khu vực vùng trũng nói chiều dày lớp A lên tới 30m Đặc tính trầm tích lớp A độ ẩm tự nhiên cao (63,4%), độ dẻo lớn (I p = 30.2%) khả bị nén qua số nén trung bình cải tiến C c/1 + C = 0.22/ Hệ số thấm lớp A K = 2.1*108 (CB/0) chứng tỏ lớp A thấm không thấm Chỉ số SPT xác định N = ÷ phổ biến N = Lớp địa chất nhóm B nằm lớp nhóm A - Địa chất lớp B địa chất có trạng thái mềm đến cứng màu xanh, màu vàng, nâu nhạt xám hình thành từ sét gầy (CL), sét béo (CH) bùn sét (CL - ML) cát Lớp B có chiều dày thay đổi từ 1.7 ÷ 10.2m, cao trình đỉnh lớp B vào khoảng ÷ 9.5m mặt đất Chỉ số SPT N = 9.4 Bên lớp nhóm B lớp C, lớp trầm tích có độ chặt từ thấp đến vừa, màu vàng đỏ có thành phần từ cát (Se) cát bùn (SM), cát loại tốt có hạt thô hạt trung Lớp C tìm thấy có chiều dày thay đổi từ 1.32 ÷ 35.5m, cao trình đỉnh lớp C vào khoảng 3.5 ÷ 33.9m mặt đất, số xuyên tiêu chuẩn SPT N = 17 Bên lớp nhóm C lớp D, lớp D có độ dày từ 2.8 ÷ 18.8m cao trình thay đổi từ 27.5 ÷ 44.5m mặt đất Lớp có kết xuyên tiêu chuẩn SPT N = 31 Dưới lớp D lớp E, lớp có cấu trúc bao gồm chủ yếu từ cát sét hạt mịn, hạt trung cát bùn, thành phần hạt không đồng nhất, hạt thô lẫn sỏi sạn Trạng thái từ chặt đến chặt, màu xám, màu vàng sẫm đỏ Lẫn vào lớp lớp mỏng thớ sét sét Lớp E có chiều dày từ 3.5 ÷ 18m, cao trình thay đổi tùy vị trí từ 42 ÷ 18m mặt đất Chỉ số SPT N = 36 Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Kết thí nghiệm xác định tính chất lý lớp A, B, C, D, E thể bảng sau: Bảng 1.1: Giá trị trung bình tính chất lý lớp địa chất theo kết SPT theo thí nghiệm Kết Tính chất lý Lớp A Lớp B Lớ pC Lớp D Lớ pE Thành phần hạt - Sét (%) 34.8 28.8 7.1 38.4 - Buøn (%) 36.9 15.15 7.0 30.53 10.5 - Cát (%) 28.6 55.5 30.96 89.1 - Cuội sỏi (%) 0.2 2.1 0.34 0.54 Tỷ trọng γ (daN/cm3) 1.58 2.0 2.08 2.04 1.96 2.66 2.68 2.67 2.71 2.67 Hệ số rỗng ε 1.78 0.633 0.62 0.63 0.63 Độ ẩm tự nhiên W (%) 63.4 21.58 18 21.9 19.5 Độ bão hòa nước S (%) 92.8 93.8 79.5 92 Giới hạn chảy W L (%) 56.1 31.9 20.17 42.7 26 Giới hạn dẻo W P (%) 30.2 16.7 14.08 21.6 18 Chỉ số dẻo I P (%) 26.7 15.6 6.07 20.86 Độ đồng I C 0.61 0.57 0.95 - 1.57*10-8 - Dung trọng hạt P s (daN/cm3) Hệ số thấm K (cm/s) 82.2 3.6 4.12*10-8 5.44*10-8 - Thí nghiệm nén trục - ϕ ( 0) Trường ĐHGTVT Hà Nội 17 28 16 21 Trang 10 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ THI CÔNG HẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỎ 0.0 Mặt đường nhựa -1.0 300 Tường đất -25.0 80 1200 80 Hình III.6.a: Bước 1: Thi công tường đất song song Hình 3.17 Thi công tường đất song song Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 114 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Máy Bơm Lớp chống thấm đặc biệt Bản kê đỉnh tường -1.80 80 Cống thoát nước T.Phố Giếng bơm hạ mực nước ngầm Tường đất Đường cong mực nước ngầm -13.5 -14.8 -25.0 80 1200 80 Hình III.6.b: Bước 2: - Đào đất đến cao độ -1.80m - Thi công kê đỉnh tường BTCT đổ chỗ - Xử lý chống thấm đặc biệt - Hạ cao độ mực nước ngầm giếng bơm Hình 3.18 Đặt kê đỉnh tường hạ mực nước ngầm Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 115 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT 80 Mặt đường nhựa 12cm làm Lớp móng cấp phối đá dăm Lớp đất cát đệm Lớp chống thấm Bản kê đỉnh tường -1.0 Giếng bơm hạ mực nước ngầm Tường đất Đường cong mực nước ngầm -13.5 -14.8 -25.0 80 1200 80 Hình III.6.c: Bước 3: - Đắp đất kê đỉnh tường,thi công lớp móng lớp mặt bêtông nhựa để trả lại mặt đường cho giao thông Hình 3.19 Trả lại mặt đường cho giao thông Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 116 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Hình 3.20 Mở đường công vụ để đào đất hầm ngầm Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 117 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT -0.0 80 300 -7.3 100 Neo -8.0 Giếng bơm hạ mực nước ngầm Tường đất Đường cong mực nước ngầm -13.5 -14.8 -25.0 80 1200 80 Hình III.6.d: Bước 4: - Đào đất lòng hầm đến cao độ -8.0m - Thi công neo cao độ -7.30, góc nghiêng 300 chiều dài toàn neo L=10m Hình 3.21: Đào đất đợt 1và thi công neo Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 118 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Mặt đường nhựa 80 300 Neo -7.3 100 -13.0 Cọc BTCT gia cố móng -25.0 80 1200 80 Hình III.6.e: Bước 5: - Đào đất đến cao độ đáy hầm -13.0m - Gia cố móng hầm kết cấu cọc BTCT nén tónh Hình 3.22: Đào đất đến đáy gia cố móng hầm Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 119 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Mặt đường nhựa 80 300 -6.1 30 Neo phuït 30 70 30 550 550 100 70 -7.3 30 70 -12.3 -13.0 -25.0 80 1200 80 Hình III.6.f: Bước 6: - Thi công kết cấu vỏ hầm Đục lớp bê tông bảo vệ tường đất sâu 15cm phạm vi chiều vỏ hầm Hàn nối cốt thép tường đất với cốt thép vỏ hầm để thi công kết cấu vỏ hầm Hình 3.23 Thi công kết cấu vỏ hầm Đục bê tông sâu 15 cm hàn nối cốt thép vỏ hầm với tường đất Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 120 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Kết cấu vỏ hầm gồm có: - Kết cấu thành chịu lực - Kết cấu móng đáy hầm - Kết cấu đỉnh hầm - Kết cấu lớp áo vỏ hầm Trong kết cấu trên, kết cấu thành chịu lực tường liên tục đất nói Hai tường đất tính toán khả chịu lực đủ để vừa thành vách chịu áp lực đất nước trình đào hào (dó nhiên có hỗ trợ neo đất) vừa kết cấu dùng làm vỏ hầm, tức chịu lực giai đoạn khai thác Sau xây dựng xong kết cấu vỏ hầm, không gian từ đỉnh hầm lên đáy đậy kê đỉnh tường tận dụng để dùng cho việc đặt hạng mục phụ trợ như: Đường ống cấp nước, cấp điện, hệ thống thông gió số vị trí trùng với giếng công vụ ta sử dụng làm khu vưc tham quan vui chơi giải trí Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 121 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT 3.7: SƠ BỘ TÍNH KHỐI LƯNG 100 M KẾT CẤU HẦM Để có sở đánh giá chi phí khái toán đường hầm,ta tính toán phân đoạn hầm dài 100m, đoạn nhà ga hay trạm sửa chữa Mặt khác, tính toán tính cho công tác xây dựng phần vỏ hầm để cần tính giá thành xây dựng đơn vị chiều dài hầm, làm so sánh với phương án xây dựng đường hầm khác, nhằm giúp lựa chọn phương án ưu việt Bảng 3.8 Tiên lượng cho 100m hầm tầng xe TT I II III Hạng mục Tường đất Đơnvị tính Diễn giải Khối lượng 100m Đào hào sâu 24m m3 2.L.h.b 3840 BTCT tường đất m3 2.L.h.b 3840 Vỏ hầm 100m Đào đất lòng hầm m3 BTCT vỏ hầm m3 2437 Neo m3 990 Mặt đường 14400 100m BTCT đỉnh m3 K/c mặt đường m2 Trường ĐHGTVT Hà Nội V = L.h B V=L.B.0,8 960 1200 Trang 122 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trình bày ta thấy phương pháp thi công hầm phương pháp mở với ứng dụng tường đất có nhiều ưu việt Điều quan trọng phải kể đến thời gian phong toả giao thông ngắn, trình thi công tường đất độ dài tính từ ngã tư đến ngã tư 200m đến 400m sau làm đường trả lại cho giao thông Sau công tác khác thi công ngầm nên không ảnh hưởng đến giao thông Ưu điểm thứ hai phương án thi công điều kiện mực nước ngầm lớn, thi công tường đất ta dễ dàng bố trí giếng điểm để hút nước , lượng nước ngầm bị hút lên sau qua đáy tường gradien thuỷ lực giảm đáng kể, làm cho mực nước phía giảm không nhiều nên gây nguy hiểm lún sụt công trình xung quanh Tường đất phát huy tác dụng lớn trình đào đất, sau lại sử dụng làm kết cấu chịu lực cho vỏ hầm nên nói kinh tế Một vỏ hầm có độ cứng lớn độ bền chống thấm tốt Cũng nhờ kết cấu tường đất có chân tường cắm sâu vào đất nên kết cấu vỏ hầm bám vào thành tường áp lực đáy hầm nhỏ, tiết kiệm chi phí ga cố móng hầm Lúc coi tường đất kết cấu gia cố móng cho đường hầm Sử dụng tường đất để thi công đoạn chuyển tiếp từ ngầm lên mặt đất hữu ích, ta cần sử dụng loại công nghệ mà xây dựng đường hầm, đoạn chuyển tiếp từ hầm lên mặt đất thi công nhà ga ngầm Công nghệ tường đất nhà thầu nước thi công nhiều năm nên có nhiều kinh nghiệm, từ tiết kiệm nhiều ngoại tệ mua công nghệ nước Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 123 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Tường đất tính toán với chiều dày 0,8m; tổng chiều dài 24m chiều sâu từ mặt đường đến đáy hầm 12m chiều sâu ngàm vào đất 12m Kết cấu cần tầng neo đủ, tầng neo phát huy tác dụng trình đào đất, sau xây dựng kết cấu vỏ hầm kết cấu đóng vai trò chống Do không đáng lo neo bị hư hỏng môi trường trình sử dụng Máy đào hào chuyên dụng nhập phổ biến nước ta sử dụng nhiều công trình Kinh nghiệm thi công tường đất kỹ sư công nhân Việt Nam tốt, điều cho phép làm chủ công nghệ Riêng vấn đề giữ vệ sinh môi trường điều quan trọng đáng quan tâm, trình sử dụng dung dịch khoan chắn dẽ làm bẩn trường giải pháp thu hồi tái sử dụng bentonite Bộ sàng rung lọc dung dịch khoan để tái sinh cần thiết Công trường đường hầm trải dài theo tuyến nên cho phép bố trí nhiều mũi thi công, mũi thi công nên làm chiếu đoạn hầm Đoạn hầm xác định khoảng cách ngã tư gần dọc theo tuyến, phân đoạn thi công bước: -Thi công tường đất song song cho đỉnh tường cách mặt đâùt 1,8m.Tại số vị trí xác định ta mở rộng đường hầm tường để làm đường công vụ -Lắp đặt dầm đỡ đỉnh tường thi công lớp mặt đường để hoàn trả mặt đường cho giao thông -Các công tác thực ngầm đất thông qua đường công vụ Cứ sau phân đoạn xong mặt đường đưa vào lưu thông Kiến nghị Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 124 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Đào mở với ứng dụng tường đất ưu điểm thi công hầm mà đặc biệt hiệu thi công loại công trình khác như: Hố móng nhà cao tầng, nhà máy lớn, âu thuyền, đê đập,v.v Chúng ta khởi công xây dựng hầm ngầm Thủ Thiêm nối từ Quận sang Quận TP Hồ Chí Minh, có công trình chuyển tiếp từ miệng hầm lên mặt đất Xin kiến nghị áp dụng phương pháp đào mở với ứng dụng tường đất vào công trình hiệu Thủ đô Hà Nội tiến hành bước lập dự án xây dựng hệ thống tầu điện ngầm, xét tình hình địa chất thuỷ văn Hà Nội nên sử dụng phương pháp đào mở thích hợp Ngoài ứng dụng làm hầm nên sử dụng công nghệ cho gia cố đê Sông Hồng giải pháp tốt, nhiên tốn Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 125 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Kế : Thiết kế thi công hố móng sâu – NXB Xây dựng, 2002 Nguyễn Thế Phùng Nguyễn Ngọc Tuấn : Thi công hầm – NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 Trần Thanh Giám Tạ Tiến Đạt : Tính toán thiết kế công trình ngầm – NXB Xây dựng, 2001 Tiêu chuẩn Anh BS 8081:1989 : Neo đất (dịch) – NXB Xây dựng, 2001 Nguyễn Văn Quảng : Chỉ dẫn thiết kế thi công cọc Baret, tường đất neo đất – NXB Xây dựng, 2003 Nghiên cứu khả thi Hai tuyến ưu tiên đường sắt đô thị (Metro) Tewet Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải phía nam lập Bùi Danh Lưu : Neo đất đá – NXB GTVT, 1999 Nguyễn Hữu Đẩu : Công nghệ đánh giá chất lượng cọc – NXB Xây dựng, 2000 Công tác khảo sát đất móng nông móng sâu – Đại học xây dựng Hà Nội, 1991 10 Nguyễn Thế Phùng : Thi công công trình ngầm công nghệ tường đất – NXB GTVT, 1998 Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 126 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT 11.Ngô Thế Phong: Kết cấu BTCT, phần cấu kiện bản- NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội 1996 12.Nguyễn Thế Phùng Nguyễn Quốc Hùng: Thiết kế công trình hầm giao thông - Nhà xuất GTVT, Hà Nội 1998 Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 127 Nguyễn Doãn Bính LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Trường ĐHGTVT Hà Nội Trang 128

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w