1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao quản lý chất lượng và hiệu quả thi công công trình của tổng công ty xây dựng số 1 tnhh một thành viên,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN QUANG VINH NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ THI CƠNG CƠNG TRÌNH CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ – TNHH MỘT THÀNH VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN QUANG VINH NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ THI CÔNG CƠNG TRÌNH CỦA TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG SỐ – TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƢỜNG Ô TÔ VÀ ĐƢỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ : 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS LÊ VĂN BÁCH TP HỒ CHÍ MINH, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ kết tổng hợp lại tất kiến thức thân tác giả học tập chƣơng trình Sau Đại học Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải Kết có đƣợc Thầy, Cơ tận tâm dạy bảo với nỗ lực học tập tác giả, hành trang thiếu đƣờng học tập nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ hoàn thành thể làm việc nghiêm túc thân tác giả với giúp đỡ nhiệt tình tồn thể Ban lãnh đạo cán - công nhân viên Tổng Công ty XD Số – TNHH MTV, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy – Quý Cô Bộ mơn Đƣờng Phịng sau Đại học, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Đặc biệt giúp đỡ quý báu Thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn TS LÊ VĂN BÁCH Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Ngƣời nhiệt tình dạy bảo suốt q trình tơi học tập, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian thực Luận văn Trong q trình thực đề tài, tác giả ln chủ động nghiên cứu, học tập, thu thập tài liệu với mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ bé xây dựng, phát triển Tổng Công ty XD Số – TNHH MTV nói riêng phần đóng góp vào công việc nghiên cứu, phát triển ngành Giao thông Việt Nam nói chung Tuy nhiên, kiến thức có hạn, hạn chế việc tiếp cận thông tin, lĩnh vực nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu mới, Luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả xin cảm ơn nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp Nhà khoa học, Thầy cô bạn đồng nghiệp để Đề tài đƣợc hồn thiện Cuối Xin bày tỏ lịng ghi ơn tri ân sâu sắc đến gia đình quan tâm, đôn đốc, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực Luận văn TP HCM, tháng năm 2014 Tác giả NGUYỄN QUANG VINH NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Thông tin học viên tên đề tài: - Họ tên học viên : Nguyễn Quang Vinh - Chuyên ngành : Xây dựng Đƣờng ô tô Đƣờng thành phố - Lớp : Xây dựng Đƣờng ô tô Đƣờng thành phố k19 - Cơ sở đào tạo : Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải - Tên đề tài : “Nâng cao quản lý chất lượng hiệu thi cơng cơng trình Tổng Cơng ty Xây dựng Số – TNHH Một Thành Viên” Nhận xét Cán hƣớng dẫn: Tp Hồ Chí Minh, ngày…… tháng………năm 2014 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS Lê Văn Bách DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động BCH: Ban huy BTCT: Bê tông cốt thép BVMT: Bảo vệ môi trƣờng BXD: Bộ xây dựng CB-CNV: Cán công nhên viên CNCT: Chủ nhiệm cơng trình CNVC – LĐ: Cơng nhân viên chức lao động CP: Chính phủ CLCTXD: Chất lƣợng cơng trình xây dựng CT: Cơng trình DN: Doanh nghiệp ĐMDN/TB: Đổi doanh nghiệp / Tái HĐ: Hợp đồng HĐQT: Hội đồng quản trị HS: Hồ sơ GDP: Thu nhập quốc dân QĐ-BXD: Quyết định - Bộ Xây dựng QLDA: Quản lý dự án QLCT: Quản lý cơng trình QLCL: Quản lý chất lƣợng KH-VT: Kế hoạch - vật tƣ KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất TCN: Tiêu chuẩn ngành TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Uỷ ban nhân dân VLXD: Vật liệu xây dựng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: II Đối tƣợng nghiên cứu: III Phạm vi nghiên cứu: IV Mục tiêu nghiên cứu đề tài: V Phƣơng pháp nghiên cứu: CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ – TNHH MỘT THÀNH VIÊN 1.1 Quá trình thành lập: 1.2 Các công ty thành viên: 1.3 Một số Công trình tiêu biểu Cơng ty: a Cơng trình Cầu Thủ Thiêm b Cơng trình đƣờng nối Đại lộ Đơng Tây với Cầu Thủ Thiêm c Xây dựng Cầu Đồng Nai tuyến hai đầu cầu từ ngả ba Tân Vạn đến điểm cuối tuyến tránh Thành phố Biên Hòa d Dự án Vệ Sinh Mơi Trƣờng Nƣớc Thành Phố (Gói thầu 12B1, 11B2) e Tòa nhà Sailing Tower (111A Pasteur – TP HCM) 10 f Đƣờng nối từ nút giao thông Cầu Bà Chiêm đến Khu công nghiệp Hiệp Phƣớc (Giai đoạn 1) 11 CHƢƠNG 2: 14 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG VÀ MỘT SỐ CÔNG NGHỆ THI CÔNG CẦU ĐƢỜNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CC1 14 2.1 Tổng quan chất lƣợng sản phẩm hệ thống quản lý chất lƣợng: 14 2.1.1 Tổng quan chất lƣợng sản phẩm: 14 2.1.1.1 Khái niệm chất lƣợng sản phẩm: 14 2.1.1.2 Đặc điểm chất lƣợng sản phẩm 17 2.1.1.3 Các loại chất lƣợng sản phẩm: 18 2.1.1.4 Nguyên lý chất lƣợng: 19 2.1.1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm: 23 2.1.2 Hệ thống quản lý chất lƣợng: 26 2.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lƣợng: 26 2.1.2.2 Lịch sử phát triển quản lý chất lƣợng giới: 29 2.1.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lƣợng: (1) 30 2.1.2.4 Một số nhân tố tác động đến quản lý chất lƣợng: 33 2.2 Phƣơng pháp quản lý dự án khó khăn, thách thức việc xây dựng phát triển CC1 thời kỳ nay: 38 2.2.1 Công tác quản lý nhân 40 2.2.2 Công tác quản lý vật liệu xây dựng 49 2.2.3 Về quản lý hệ thống tài liệu 52 2.2.3.1 Về hình thức: 52 2.2.3.2 Về nội dung: 52 2.2.3.3 Công tác cập nhật quản lý hệ thống tài liệu: 53 2.2.4 Công tác quản lý chất lƣợng máy thi công 53 2.2.5 Công tác quản lý kỹ thuật thi công 56 2.2.6 Hệ thống tổ chức quản lý giám sát chất lƣợng cơng trình CC1 59 2.3 Thực trạng quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình dự án CC1 62 2.3.1 Những thuận lợi: 62 2.3.2 Những thành tựu đạt đƣợc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN ISO 9001:2008 CC1 63 2.3.3 Những tồn nguyên nhân áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN ISO 9001:2008 CC1 64 2.4 Kết luận chung: 71 CHƢƠNG 3: 73 CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ THI CÔNG CƠNG TRÌNH 73 3.1 Mục tiêu hƣớng phát triển CC1 giai đoạn nay.73 3.1.1 Mục tiêu Công ty giai đoạn 73 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển công ty giai đoạn 2013 – 2018 74 3.2 Nâng cao tầm quan trọng quản lý nhân lực phát triển công nghệ.76 3.2.1 Nâng cao tầm quan trọng quản lý nhân lực 76 3.2.2 Nâng cao tầm quan trọng phát triển công nghệ 78 3.2.3 Xiết chặt công tác quản lý vật liêu xây dựng 79 3.2.4 Nâng cao quản lý hệ thống tài liệu 83 3.3 Đẩy mạnh hợp tác học tập kinh nghiệm nƣớc 85 3.4 Đổi chế quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình dự án 87 3.5 Nâng cao lực cạnh tranh xây dựng, sản phẩm CC1 thời kỳ 97 3.5.1 Sự cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh thời kỳ hội nhập 97 3.5.2 Phƣơng hƣớng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập 98 3.5.3 Có sách chiến lƣợc kinh doanh đắn 99 3.5.4 Giữ gìn quảng bá uy tín, hình ảnh doanh nghiệp 100 3.5.5 Nâng cao sản phẩm việc cạnh tranh xây dựng 100 CHƢƠNG 4: 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 4.1 Kết luận chung kiến nghị: 103 4.1.1 Kết luận chung: 103 4.1.2 Một số kiến nghị 104 4.1.2.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc quan chức năng: 104 4.1.2.2 Kiến nghị với Phịng ban Cơng ty: 107 4.2 Định hƣớng nghiên cứu tiếp: 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƢƠNG 1: Bảng 1.1: Các tiêu tài năm gần (ĐVT: 1,000VNĐ) .12 CHƢƠNG 2: Bảng 2.1: Trình độ đội Cán Cơng nhân viên (CB-CNV) CC1 .43 Bảng 2.2: Trình độ đội ngũ Công nhân lao động .44 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo loại hợp đồng 46 Bảng 2.4: Tình hình kiểm tra chất lƣợng cơng trình giai đoạn 2010-2012 .47 Bảng 2.5: Tổng kết hoạt động đào tạo quản lý chuyên môn 48 Bảng 2.6: Kết kiểm tra chất lƣợng vật tƣ 50 Bảng 2.7: Kế hoạch sửa chữa bảo dƣỡng năm 54 Bảng 2.8: Số liệu cơng trình tiêu biểu hồn thành 2010-2012 .58 CHƢƠNG 3: Bảng 3.1: Đề xuất trình thực việc đánh giá thỏa mãn khách hàng 102 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: Hình 1.1: Lợi nhuận thực qua năm 13 CHƢƠNG 2: Hình 2.1: Chất lƣợng sản phẩm đôi với nhu cầu khách hàng 17 Hình 2.2: Các yếu tố chất lƣợng toàn diện 23 Hình 2.3: Cơ cấu đội ngũ CB-CNV 46 CHƢƠNG 3: Hình 3.1: Vịng đời dự án 89 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ CHƢƠNG 2: Sơ đồ 2.1: Chất lƣợng phải thể trình 20 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ Tổ chức CC1 39 Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm tra chất lƣợng vật tƣ Công ty 51 Sơ đồ 2.4: Hệ thống tổ chức quản lý 61 CHƢƠNG 3: Sơ đồ 3.1: Quản lý kiểm tra chất lƣợng vật tƣ đƣa vào cơng trình 82 - 98 xuyên quốc gia Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh dao hai lƣỡi Quá trình cạnh tranh đào thải doanh nghiệp không đủ lực cạnh tranh để đứng vững thị trƣờng Mặt khác cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh để tồn phát triển Đặc biệt giai đoạn nay, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh nhiều cơng trình khoa học cơng nghệ tiên tiến đời tạo sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu mặt ngƣời Ngƣời tiêu dùng đòi hỏi ngày cao sản phẩm mà nhu cầu ngƣời vơ tận, ln có " ngách thị trƣờng " chờ nhà doanh nghiệp tìm thỏa mãn Do doanh nghiệp phải sâu nghiên cứu thị trƣờng, phát nhu cầu khách hàng để qua lựa chọn phƣơng án phù hợp với lực kinh doanh doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong cạnh tranh doanh nghiệp nhạy bén doanh nghiệp thành cơng Tóm lại, việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập cần thiết cho tồn phát triển doanh nghiệp 3.5.2 Phƣơng hƣớng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập Trƣớc doanh nghiệp nƣớc ta kinh doanh mơi trƣờng có bảo hộ lớn Nhà nƣớc Nên doanh nghiệp chƣa cạnh tranh có tự bình đẳng, doanh nghiệp chƣa hồn tồn chủ động việc tìm kiếm thị trƣờng Nhƣng với xu hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế khu vực giới nhƣ ASEAN, AFTA, WTO,…thì dù muốn hay khơng muốn hàng rào bảo hộ mậu dịch nƣớc ta giảm xuống đáng kể, hàng rào thuế quan bị bãi bỏ Khi Cơng ty nƣớc ngồi Cơng ty ta có quyền kinh doanh bình đẳng nhƣ nƣớc ngồi Trƣớc tình hình địi hỏi doanh nghiệp phải tự chuyển để thích ứng với sách bảo hộ Nhà nƣớc để chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc nhƣ nƣớc ngoài, khơng cịn cách khác doanh - 99 nghiệp phải tự vận động, phải phát huy nội lực để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 3.5.3 Có sách chiến lƣợc kinh doanh đắn Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc hiểu kế hoạch tổng hợp toàn diện thống tồn doanh nghiệp Nó định hƣớng phát triển doanh nghiệp tƣơng lai, mục tiêu tới doanh nghiệp, lựa chọn phƣơng án hành động triển khai việc phân bổ nguồn lực cho thực có kết mục tiêu xác định Chiến lƣợc kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ hƣớng lƣơng lai, nhận biết đƣợc hội hay nguy xảy kinh doanh đồng thời giúp nhà quản trị đƣa định để đối phó với trƣờng hợp nhằm nâng cao hiệu Vì chiến lƣợc kinh doanh cần thiết thiếu doanh nghiệp Việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dựa vào khách hàng, thân doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Chiến lƣợc phải xây dựng theo cách mà từ doanh nghiệp phân biệt với đối thủ cạnh tranh tích cực sử dụng sức mạnh tƣơng đối để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Từ nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Một chiến lƣợc kinh doanh thành công chiến lƣợc đảm bảo mức độ tƣơng xứng đối thủ cạnh tranh Vì chiến lƣợc kinh doanh đắn hợp lý lợi lớn để nâng cao khả doanh nghiệp Bên cạnh chiến lƣợc kinh doanh sách sản phẩm thị trƣờng sản phẩm,…có ý nghĩa định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Chính sách sản phẩm xƣơng sống chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp Cạnh tranh gay gắt vai trị sách sản phẩm trở nên quan trọng Nó nhân tố định thành công chiến lƣợc kinh doanh chiến lƣợc Marketing đảm bảo thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng thị hiếu khách hàng thời kỳ hoạt động doanh nghiệp Vấn đề quan trọng sách sản phẩm doanh nghiệp phải nắm vững theo dõi chặt chẽ chu kỳ sống sản phẩm việc phát triển sản phẩm cho thị trƣờng - 100 Chu kỳ sống sản phẩm hay vòng đời sản phẩm khoảng thời gian mà từ đƣợc đƣa thị trƣờng khơng cịn tồn thị trƣờng Các doanh nghiệp cần phải nắm đƣợc chu kỳ sống sản phẩm nằm giai đoạn vòng đời để khai thác tối đa hay chủ động cải tiến hoàn thiện đổi sản phẩm nhằm nâng cao chu kỳ sống sản phẩm, giữ vững thị trƣờng tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng Trên thị trƣờng xuất đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp cần phải có biện pháp để cạnh tranh hữu hiệu Một thủ pháp để cạnh tranh hữu hiệu cạnh tranh sản phẩm Khả cạnh tranh có cao hay khơng uy tín, chất lƣợng sản phẩm thị trƣờng Phát triển sản phẩm điều tất yếu phù hợp với yêu cầu cách mạng khoa học kỹ thuật, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển mở rộng thị trƣờng nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Đây công việc mang tầm quan trọng lớn để cạnh tranh thời đại ngày Theo triết lý kinh doanh Công ty Nhật Bản "làm sản phẩm tốt đối thủ cạnh tranh, cịn khơng làm tốt phải làm khác đi" (22) 3.5.4 Giữ gìn quảng bá uy tín, hình ảnh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp việc có đƣợc chỗ đứng thị trƣờng khó nhƣng việc có đƣợc hình ảnh tốt đẹp thị trƣờng quảng bá hình ảnh lại khó Việc trì quảng bá hình ảnh doanh nghiệp q trình lâu dài tốn nhiều cơng sức Khi doanh nghiệp có uy tín thị trƣờng tự tạo cho doanh nghiệp khả cạnh tranh định so với đối thủ Do vậy, doanh nghiệp cần phải gìn giữ quảng bá uy tín hình ảnh để nâng cao khả cạnh tranh thị trƣờng 3.5.5 Nâng cao sản phẩm việc cạnh tranh xây dựng Trong thời kỳ kinh tế suy thoái ngành xây dựng gặp khó khăn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng nhƣ CC1 hoạt động theo trình tự cơng trình xây dựng cần quán triệt nguyên tắc “làm từ đầu” để không ảnh hƣởng đến chất lƣợng, nâng cao lực cạnh tranh với đối tác CC1 cần phải thực nguyên tắc sau: - 101 - Bắt đầu từ khâu nghiên cứa thị trƣờng, xác định loại nguyên vật liệu thích hợp, nhà cung cấp, xác định trình độ cơng nghệ - Khâu thiết kế: Bắt đầu từ ý tƣởng thiết kế, tạo dáng sản phẩm - Khâu cung cấp nguyên vật liệu: Đây khâu quan trọng ảnh hƣởng tới chất lƣợng công trình, ngun vật liệu tốt chất lƣợng cơng trình tốt ngƣợc lại Nguyên vật liệu phải đảm bảo cung cấp chủng loại, tiến độ, thời gian thi cơng, bên cạnh việc lựa chọn ngun vật liệu làm hạ giá cơng trình - Khâu thi cơng xây lắp, nghiệm thu bàn giao đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng cần đƣợc trọng Khi sản phẩm làm tiến độ, chất lƣợng đặt ngƣời mua sản phẩm thỏa mãn ngày tạo nên uy tín cho Cơng ty Chính việc nâng cao hiệu hoạt động đánh giá thỏa mãn khách hàng giải pháp quan trọng để hoàn thiện nâng cao hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN ISO 9001:2008 Công ty Đó q trình bao gồm việc tiến hành xác định tiêu chí hài lịng khách hàng, thu thập phân tích thơng tin để từ có biện pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Các hoạt động đánh giá thoả mãn khách hàng đƣợc thể hiện: - Định kỳ xem xét khiếu nại, ý kiến phản hồi trực tiếp khách hàng chất lƣợng sản phẩm, công trình dịch vụ định kỳ ba tháng lần - Các Phịng quản lý Cơng ty giám sát chặt chẽ tình trạng nghiệm thu sản phẩm cơng trình xây dựng lý hợp đồng xây lắp (trình trạng phê duyệt, nghiệm thu lý hợp đồng khách hàng thể cách gián tiếp ý kiến phản hồi khách hàng) - Các dự án báo cáo tình trạng phê duyệt nguồn lực đầu vào phục vụ cho trình xây lắp tình trạng nghiệm thu phần việc, giai đoạn, hạng mục, cơng trình khách hàng Phịng quản lý Công ty thông qua báo cáo tuần, báo cáo tháng - Định kỳ tháng, Đại diện lãnh đạo chất lƣợng chủ trì tổ chức thực - 102 việc gửi phiếu góp ý để lấy ý kiến đóng góp khách hàng - Phịng quản lý kết hợp với Bộ phận hợp đồng – marketing Cơng ty tổ chức thăm dị thị trƣờng, thƣờng xuyên có quan hệ, hợp tác với khách hàng kịp thời thu thập ý kiến phản hồi Trách nhiệm Trách nhiệm - Xác định tiêu chí đánh giá Phòng Quản lý hài lòng khách hàng dự án - Thông báo tới tất phận có liên quan Phịng Quản lý Thu thập liệu; phân tích dự án, phận đánh giá, tổng hợp báo cáo hợp đồng – trình kết lên lãnh đạo marketing Lãnh đạo Tổng cơng ty Phịng đánh giá nội bộ, đơn vị có liên quan Tổng công ty Xem xét, đạo Thực hành động cần thiết Mô tả công việc - Xác định dựa báo cáo đánh giá việc đáp ứng yêu cầu khách hàng - Báo cáo đánh giá việc đáp ứng yêu cầu khách hàng Thu thập, phân tích dựa phiếu trƣng cầu ý kiến khách hàng, phiếu báo cáo đánh giá việc đáp ứng yêu cầu khách hàng, chứng yêu cầu khách hàng Báo cáo đánh giá việc đáp ứng yêu cầu khách hàng Báo cáo Lãnh đạo Tổng cơng ty Bảng 3.1: Đề xuất q trình thực việc đánh giá thỏa mãn khách hàng - 103 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận chung kiến nghị: 4.1.1 Kết luận chung: Trải qua năm làm việc CC1, với kiến thức quản lý chất lƣợng mà tác giả tích lũy đƣợc q trình làm việc, học tập nghiên cứu, học viên nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quản lý chất lƣợng hiệu thi cơng cơng trình Tuy nhiên, tổ chức, doanh nghiệp nói đến chất lƣợng thực đƣợc Bởi lẽ từ nhận thức đƣợc đến thành công nghệ thuật hành động, nghệ thuật quản lý Quản lý chất lƣợng không dừng lại quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý nguồn lực tồn Cơng ty mà khoa học quản lý nắm bắt xu thị trƣờng, phối hợp đầu mối đạo, thực toàn tổ chức, doanh nghiệp Và phối hợp nhịp nhàng hoạt động nguồn lực cách khoa học để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao Ban lãnh đạo Công ty CC1 nhận thức điều tâm xây dựng – trì cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng Công ty theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 từ năm 2002 Mặc dù trình triển khai áp dụng, đến hệ thống quản lý chất lƣợng CC1 điểm tồn chƣa khắc phục đƣợc Qua phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 CC1, luận văn xác định đƣợc ƣu điểm tồn hệ thống quản lý chất lƣợng CC1 Việc áp dụng vận hành hệ thống quản lý chất lƣợng CC1 tiếp tục khẳng định kết to lớn hệ thống mang lại cho Tổng công ty, đặc biệt việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm CC1 thông qua cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000, hệ thống cung cấp cho CC1 phƣơng tiện để tăng suất lao động giảm giá thành sản phẩm góp phần vào tăng khả cạnh tranh, đảm bảo uy tín thị trƣờng nƣớc giới Để góp phần nâng cao hiệu áp dụng - 104 hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 CC1, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thi cơng cơng trình CC1 Với giải pháp này, nguồn lực có, cộng với tâm đồng lòng Ban lãnh đạo, chắn CC1 thực đƣợc, tạo tảng cho việc cải tiến liên tục không ngừng nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lƣợng Công ty Luận văn đƣợc kết hợp kiến thức thực tế, trải nghiệm học viên nhƣ lý luận hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN ISO 9001:2008 lĩnh vực xây dựng, hi vọng mang lại giá trị mặt thực tiễn lý luận cho chuyên ngành học nhƣ công tác quản lý chất lƣợng lĩnh vực xây dựng CC1 nói riêng Việt Nam nói chung Tuy vậy, với hạn chế nhận thức, thời gian, khó khăn khách quan điều kiện nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi thiếu xót mặt lý luận thực nghiệm Học viên mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý giáo sƣ, tiến sỹ, thầy cô giáo trƣờng độc giả để học viên có điều kiện hồn thiện mặt lý luận thực tiễn luận văn 4.1.2 Một số kiến nghị 4.1.2.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc quan chức năng: Để nâng cao hiệu cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình doanh nghiệp xây lắp có cố gắng từ phía (doanh nghiệp) thơi khơng đạt hiệu cao Nhà nƣớc giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, giữ vai trị điều tiết kinh tế Nhà nƣớc khơng can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhƣng nhờ có sách mà Nhà nƣớc tạo mơi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Chính vậy, muốn nâng cao hiệu công tác quản lý chất lƣợng cơng trình Cơng ty CC1 nhƣ cơng ty khác nƣớc cần phải có giúp sức Nhà nƣớc Theo tác giả cần thực số ý kiến sau: - 105 Thứ nhất: Nhà nƣớc cần tiếp tục bổ sung, sửa đổi ban hành quy chế cụ thể cho vấn đề chất lƣợng cơng trình Tăng cƣờng cơng tác quản lý Nhà nƣớc quản lý chất lƣợng, tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn pháp luật quản lý chất lƣợng Thứ hai: Nhà nƣớc đƣợc giao nhiệm vụ xây dựng cho chủ đầu tƣ phù hợp với quy định Luật Xây dựng Nghị định Chính phủ, xử lý nghiêm minh chủ đầu tƣ vi phạm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình, xử lý nhà thầu tƣ vấn có vi phạm làm ảnh hƣởng chất lƣợng cơng trình, xử lý nhà thầu thi cơng xây dựng có vi phạm Thứ ba: Hiện q trình tồn cầu hóa, đặc biệt Việt Nam thành viên tổ chức WTO Nhà nƣớc nên quan tâm đến việc tất doanh nghiệp phải quán triệt thực đầy đủ qui định Luật Xây dựng (16) nhƣ văn hƣớng dẫn quan quản lý Nhà nƣớc quản lý chất lƣợng cơng trình, sản phẩm xây dựng Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp xây dựng đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp với tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế ISO 9000 để chủ động tự kiểm soát chất lƣợng giai đoạn cơng việc cho cơng trình xây dựng, sản phẩm xây dựng Thứ tƣ: Về phía Bộ xây dựng – quan đại diện cho Nhà nƣớc việc kiểm tra giám sát chất lƣợng cơng trình cần có làm số việc để nâng cao chất lƣợng cơng trình: - Thực cải cách hành nhằm phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm chủ thể tham gia xây dựng, tách rõ quyền hạn, trách nhiệm quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Một mặt, Bộ Xây dựng phải quan tâm đến việc xã hội hóa cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình theo hai hƣớng: Xã hội hóa giám sát chất lƣợng cơng trình mang tính kỹ thuật tức thực chun mơn hóa, chun nghiệp hóa cao chủ thể tham gia xây dựng, chuyên nghiệp hóa giám sát chất lƣợng cơng trình thơng qua hợp đồng kinh tế hƣớng dẫn toàn xã hội tham gia giám sát chất lƣợng cơng trình xây dựng, thấy cần thiết thông báo công khai với dân thơng tin liên quan đến chất lƣợng cơng trình để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, giám sát - 106 - Ngồi cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức luật pháp, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ ngƣời làm công tác giám sát xây dựng Bộ bỡi chất lƣợng cơng trình cao hay thấp yếu tố chủ quan ngƣời định Thứ năm: Nhà nƣớc cần ý đến việc đầu tƣ trang thiết bị đo lƣờng thí nghiệm, ta nên thực cấp độ khác để tạo thành hệ thống phịng thí nghiệm từ xuống dƣới, phân theo ba cấp: - Phịng thí nghiệm nhà đầu tƣ xây dựng: Phịng thí nghiệm đảm bảo chất lƣợng cơng việc nhà thầu xây lắp - Phịng thí nghiệm tĩnh phịng thí nghiệm hậu trƣờng đơn vị tƣ vấn, quản lý chất lƣợng: Các phịng thí nghiệm giúp cho chủ đầu tƣ kiểm soát chất lƣợng cơng trình nhà thầu xây lắp - Phịng thí nghiệm trọng điểm làm vai trị trọng tài, phúc tra: Các phịng thí nghiệm phục vụ cho quan quản lý Nhà nƣớc chất lƣợng Các phịng đặt viện nghiên cứu lớn Nhà nƣớc, trƣờng đại học lớn có đội ngũ chuyên gia giỏi có đủ lực tổ chức thực đánh giá Một hệ thống phịng thí nghiệm với trang thiết bị đại, đội ngũ cán tinh thông nghề nghiệp điều khơng thể thiếu q trình quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Thứ sáu: Nhà nƣớc cần tổ chức nhiều hội nghị quản lý chất lƣợng cơng trình xâyy dựng tồn quốc để bàn biện pháp lớn nhằm: - Tăng cƣờng lực Nhà nƣớc lĩnh vực khảo sát thiết kế thi công xây lắp nghiệm thu công trình, sản xuất vật liệu xây dựng, cung ứng vật tƣ thiết bị phục vụ xây dựng cơng trình - Tăng cƣờng lực ban quản lý dự án tƣ vấn đầu tƣ xây dựng, hệ thống kiểm định đánh giá chất lƣợng cơng trình, hệ thống giám định Nhà nƣớc chất lƣợng Mặt khác, Nhà nƣớc cần nghiên cứu chế khuyến khích doanh nghiệp đạt giải thƣởng chất lƣợng, cúp vàng ISO đƣợc phép quảng bá, tuyên truyền biểu tƣợng - 107 ấn phẩm doanh nghiệp nhƣng không gây hiểu lầm giải thƣởng chất lƣợng cho sản phẩm doanh nghiệp Đổi chế hoạt động giải thƣởng chất lƣợng nhƣ cúp vàng ISO với cấu giải thƣởng hợp lý, phù hợp với bối cảnh kinh tế 4.1.2.2 Kiến nghị với Phịng ban Cơng ty: - Nhanh chóng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN ISO 9001:2008 đánh giá chứng nhận tất Công ty thành viên, Công ty đồng thời tích hợp với hệ thống quản lý chất lƣợng Công ty mẹ (Công ty CC1) nhằm khai thác lợi từ Công ty mẹ, sử dụng nguồn lực chung cách hiệu trình cung cấp sản phẩm/ dịch vụ cho khách hàng - Có sách khuyến khích, động viên nhân viên trực tiếp làm công tác chất lƣợng để thu hút giữ đƣợc cán có lực - Phối hợp chặt chẽ với Phòng quản lý Cơng ty mẹ suốt q trình xây dựng trì hệ thống nhằm đảm bảo thống nhất, đồng toàn hệ thống - Toàn thể CB – CNV kể khối văn phịng cơng trƣờng phải nắm rõ quy trình quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 thực cách nghiêm túc từ đầu dự án 4.2 Định hƣớng nghiên cứu tiếp: Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng hệ thống quản lý chất lƣợng lĩnh vực rông lớn liên quan với nhiều khâu quản lý đặc biệt điều kiện thời gian, nhận thức tác giả hạn chế nên chƣa nghiên cứu cách thấu đáo, đầy đủ sâu sát hết phƣơng thức quản lý dự án, định hƣớng phát triển vƣơn tới làm chủ công nghệ, đƣa phƣơng pháp quản lý tốt nhất, học tập noi gƣơng cách quản lý chất lƣợng nƣớc phát triển nhằm nâng cao chất lƣợng cơng trình giao thơng Vì việc nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để “nâng cao chất lƣợng hiệu thi cơng cơng trình” cần thiết khơng riêng Công ty CC1 mà ngành xây dựng ngành giao thông vận tải - 108 Tác giả đƣa số giải pháp tiếp tục nghiên cứu để ngày hồn thiện nâng cao máy quản lý chất lƣợng hiệu thi cơng cơng trình: - Đƣa tin học hóa vào quản lý vật tƣ, máy móc thiết bị, nhân lực dự án - Nghiên cứu so sánh, lựa chọn phƣơng pháp quản lý dự án tối ƣu Công ty, Tổng Công ty,… lĩnh vực thi cơng xây dựng cơng trình giao thông - Áp dụng linh hoạt quản lý chất lƣợng mà đặc biệt đổi mới, thực tốt phƣơng pháp 5S ngƣời Nhật Bản - 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS.Tạ Thị Kiều An (Chủ biên) nhóm tác giả trƣờng Đại học Kinh tế Tp.HCM Giáo trình quản lý chất lượng Nhà xuất thống kê.,Tp.HCM 2010 [2] Bộ Khoa Học Công nghệ TCVN ISO 9000:2000 “Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở từ vựng” Hà Nội : s.n., 2000 [3] Bộ khoa học công nghệ TCVN ISO 8402:1999 “Quản lý chất lượng yếu tố hệ thống chất lượng – Cơ sở từ vựng” Hà Nội : s.n., 1999 [4] Bộ khoa học công nghệ TCVN ISO 9001:2008 – “Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu” Hà nội.: s.n., 2008 [5] Bộ khoa học công nghệ Tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010 (ISO 14001:2004/ Cor 1: 2009) “Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng” Hà Nội : s.n., 2010 [6] Bộ Khoa Học Công nghệ TCVN ISO 9000: 2007 “Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở từ vựng” Hà Nội.: s.n., 2007 [7] Bộ xây dựng Thông tư số 11/2005/TT-BXD hướng dẫn kiểm tra chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình xây dựng Hà Nội.: s.n., ngày 14/7/2005 [8] Bộ xây dựng Thông tư 12/2005/TT-BXD Hướng dẫn số nội dung Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng Hà Nội.: s.n., 2005 [9] Các báo cáo tổng kết năm Công ty CC1 từ thành lập năm 1979 đến năm 2012 [10] Chính phủ Nghị định 12/2009/NĐ-CP – “Về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình” Hà Nội: s.n., 2009 [11] Chính phủ Nghị định 15/2013/NĐ-CP “Về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng” Hà Nội: s.n., 2013 - 110 [12] Chính phủ Nghị định 49/2008/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 Chính phủ Hà Nội : s.n., ngày 18 tháng 04 năm 2008 [13] Chính phủ Nghị định 209/2004/NĐ-CP “Về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng” Hà Nội: s.n., 2009 [14] GS.TS Nguyễn Văn Chọn - Giáo trình kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1996 [15] PGS.TS.Trần Chủng Tổng quan cố cơng trình xây dựng Tổng hội xây dựng Việt Nam.: Tài liệu hội thảo khoa học toàn quốc "Sự cố phịng ngừa cố cơng trình" Tổ chức ngày 12/10/2009 [16] Bùi Mạnh Hùng - Giáo trình kinh tế xây dựng, NXB Xây dựng 2003 [17] Bộ trƣởng Nguyễn Hồng Quân, www.xaydung.gov.vn, 8/1/2008 [18] Trần Mạnh Quế Áp dụng ISO 9000 lĩnh vực xây dựng Tp.HCM.: NXB Trẻ., 2001 [19] Quyết định thành lập Quy chế hoạt động Tổng Công ty xây dựng số – TNHH Một Thành Viên (CC1) [20] Sổ tay chất lƣợng CC1, Tp.HCM: s.n, 2002 http://cc1.net.vn/ [21] Theo Điều lệ tổ chức hoạt động CC1 – Hà Nội, tháng 6/2010 [22] Theo triết lý kinh doanh Công ty Nhật Bản: http://tibi.vn/congdong/bai-viet/triet-ly-kinh-doanh-cua-nguoi-nhat-ban id71544 [23] Lƣu Trƣờng Văn, M.Eng (AIT) Mơ hình hệ thống quản lý chất lượng cơng trình xây dựng [24] 5S is the name of a workplace organization method that uses a list of five Japanese words: seiri, seiton, seiso, seiketsu, and shitsuke Transliterated or translated into English, they all start with the letter "S" http://en.wikipedia.org/wiki/5S_(methodology) Kaizen (改善?), Japanese for "improvement" or "change for the best", refers to philosophy or practices that focus upon continuous improvement of processes in manufacturing, engineering, and business management - 111 http://en.wikipedia.org/wiki/Kaizen [25] According Quality Management System of Australia [26] Philip B.Crosby (Chủ biên), Dịch Biên tập: Mai Huy Tân, Nguyễn Đình Giang Chất lượng thứ cho không s.1.: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội., 1989 [27] Attributed to Edward Deming (1980) in: Chang W Kang, Paul H Kvam (2012) Basic Statistical Tools for Improving Quality p.19 [28] W Edwards Deming in the 1950's proposed that business processes should be analyzed and measured to identify sources of variations that cause products to deviate from customer requirements He recommended that business processes be placed in a continuous feedback loop so that managers can identify and change the parts of the process that need improvements As a teacher, Deming created a (rather oversimplified) diagram to illustrate this continuous process, commonly known as the PDCA cycle for Plan, Do, Check, Act http://en.wikipedia.org/wiki/PDCA#cite_note-MoenNorman-3 [29] Armand V Feigenbaum: Armand Vallin (1961), Total Quality Control, McGraw-Hill [30] Armand Vallin Feigenbaum McGraw-Hill, 1991 - Business & Economics 863 pages [31] Harrison M Wadsworth, Kenneth S Stephens, A Blanton GodfreyISBN: 978-0-471-29973-8, 704 pages, November 2001, ©2002 [32] M.Juran, Jpsephp Juran’s quanlity handbook s.l : Mc Graw – Hill., 1999 [33] OHSAS (Occupational Health and Safety Assessment Series.)18001:2007 tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp đƣợc cơng nhận tồn cầu Nó đƣợc ấn hành vào tháng năm 2007 thay cho OHSAS 18001:1999, đƣợc áp dụng để trọng đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp an toàn sản phẩm http://vi.wikipedia.org/wiki/OHSAS_18001 - 112 [34] Poksinska, Bozena; Dahlgaard, Jens Jorn; Antoni, Marc (2002) "The state of ISO 9000 certification: A study of Swedish organizations" The TQM Magazine 14 (5): 297 doi:10.1108/09544780210439734 [35] Dr Walter Shewhart (Industrial Quality Control, May 1949, p.26) [36] Richard J Schonberger, ngƣời dịch: Chu Tiến Anh, Bùi Biên Hịa, Ngơ Thế Phúc, Phạm Văn Huấn Ngƣời nhật quản lý chất lƣợng nhƣ Hà Nội : NXB Khoa học xã hội., 1989 [37] The magazine Project Management Methodology (2008) Project Management Life Cycle Standard Edition USA, 2008 [38] The EOQ (at that time called European Organization for Quality Control EOQC) was established in 1956 and the founding organizations came from five western European Countries: France, Italy, Western Germany, The Netherlands and United Kingdom http://en.wikipedia.org/wiki/European_Organization_for_Quality

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w