Thiết kế tháp chưng cất Ethanol

67 0 0
Thiết kế tháp chưng cất Ethanol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau đồ án, nhóm em đã tìm hiểu và học tập được các vấn đề: + Thiết kế được tháp chưng cất Ethanol – Nước tương đối hồn chỉnh khi biết trước năng suất, nồng độ nhập liệu và nồng độ, độ thu hồi của sản phẩm đỉnh. + Tính tốn tương đối chi tiết quá trình làm việc của thiết bị và khả năng chịu bền của thiết bị về tính ăn mòn cơ học và hóa học, cũng như điều kiện làm việc của thiết bị. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị chưng cất đã thiết kế ứng với các thông số đã cho ban đầu: + Tỉ số hồn lưu thích hợp: R = 0,901 + Số mâm chưng cất thực tế: 23 mâm. + Đường kính tháp chưng cất: 500 mm. + Đường kính lỗ trên mâm: 3 mm. + Bề dày mâm: 1,8 mm. + Số lỗ trên một mâm: 2500 lỗ. + Trở lực của tồn tháp: 18837,760 Nm2. + Khoảng cách giữa hai mâm: 250 mm. + Chiều cao tháp: 6,891 m.

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH HÌNH iv DANH SÁCH BẢNG v LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT VÀ NGUYÊN LIỆU CHƯNG CẤT 1.1.1 Khái niệm chưng cất: 1.1.2 Các phương pháp chưng cất 1.1.3 Cách sản xuất rượu gạo theo lên men truyền thống 1.2 NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG SẢN XUẤ RƯỢU VÀ CHƯNG CẤT 1.2.1 Nguyên liệu sản xuất rượu: 1.2.2 Nguyên liệu dùng chưng cất 1.3 CÁC THIẾT BỊ CHƯNG CẤT RƯỢU CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 2.1 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHƯNG CẤT ETHANOL TỪ RƯỢU GẠO 2.2.1 Sơ đồ quy trình 2.2.2 Thuyết minh quy trình: CHƯƠNG CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG .8 3.1 CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU 3.2 XÁC ĐỊNH SUẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM ĐỈNH VÀ SẢN PHẨM ĐÁY THU ĐƯỢC .8 3.3 XÁC ĐỊNH TỶ SỐ HỒN LƯU THÍCH HỢP .9 3.3.1 Nồng độ phần mol: 3.3.2 Suất lượng mol tương đối dòng nhập liệu: 3.3.3 Tỉ số hoàn lưu tối thiểu: 10 3.3.4 Phương trình làm việc số mâm lý thuyết: 10 3.4 Xác định số mâm thực tế: 11 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN - THIẾT BỊ THÁP CHƯNG CẤT 14 4.1 TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP 14 4.1.1 Đường kính đoạn luyện: 14 i 4.1.2 Đường kính đoạn chưng: 15 4.2 MÂM LỖ-TRỞ LỰC CỦA MÂM 17 4.2.1 Cấu tạo mâm lỗ .17 4.2.2 Độ giảm áp pha khí qua mâm .18 4.3 KIỂM TRA NGẬP LỤT KHI THÁP HOẠT ĐỘNG: 21 4.4 TÍNH TỐN CƠ KHÍ CỦA THÁP: .22 4.4.1 Bề dày thân tháp: .22 4.4.2 Đáy nắp thiết bị: 23 4.5 BÍCH GHÉP THÂN, ĐÁY VÀ NẮP 23 4.5.1 Đường kính ống dẫn-Bích ghép ống dẫn 24 4.5.2 Tai treo chân đỡ 28 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT- THIẾT BỊ PHỤ .31 5.1 CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT 31 5.2 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ SẢN PHẨM ĐỈNH 32 5.2.1 Suất lượng nước cần dùng để ngưng tụ sản phẩm đỉnh: 32 5.2.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt : 33 5.3 THIẾT BỊ LÀM NGUỘI SẢN PHẨM ĐỈNH 36 5.3.1 Suất lượng nước cần dùng để làm mát sản phẩm đỉnh: 36 5.3.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt : 36 5.4 NỒI ĐUN GIA NHIỆT SẢN PHẨM ĐÁY 40 5.4.1 Suất lượng nước cần dùng 40 5.4.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt : 40 5.5 THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮ NHẬP LIỆU VÀ SẢN PHẨM ĐÁY 43 5.5.1 Nhiệt độ dòng nhập liệu sau trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy 43 5.5.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt : 44 5.6 THIỆT BỊ GIA NHIỆT NHẬP LIỆU 48 5.6.1 Suất lượng nước cần dùng : 48 5.6.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt 48 5.7 TÍNH BẢO ƠN CỦA THIẾT BỊ 51 5.8 TÍNH TỐN BƠM NHẬP LIỆU 52 5.8.1 Tính chiều cao bồn cao vị: 52 5.8.2 Chọn bơm: .56 KẾT LUẬN 59 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Giản đồ nhiệt độ sơi hỗn hợp Ethanol – Nước 760 mmHg Hình 2.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chưng cất rượu gạo Hình 3.1: Đồ thị xác định mâm lý thuyết 11 Hình 4.1: Xác định chu vi gờ chảy tràn 19 Hình 4.2: Nắp 23 Hình 4.3: Bích ghép thân, đáy nắp .24 Hình 4.4: Bích ghép ống dẫn 24 Hình 4.5: Chân đỡ tháp .29 Hình 4.6: Tai treo 29 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: So sánh ưu nhược điểm loại tháp Bảng 1.2 Thành phần lỏng (x) – (y) nhiệt độ sôi hỗn hợp Ethanol – Nước 760 mmHg: Bảng 3.1: Thành phần lỏng (x) – (y) nhiệt độ sôi hỗn hợp Ethanol – Nước 760 mmHg: 10 Bảng 4.1: Thơng số bích ghép thân, đáy nắp 24 Bảng 4.2: Thơng số ống bích ghép ống nhập liệu 25 Bảng 4.3: Thông số ống bích ghép ống dẫn đỉnh tháp 26 Bảng 4.4: Thông số ống bích ghép ống hồn lưu .26 Bảng 4.5: Thơng số ống bích ghép ống dẫn vào đáy tháp .27 Bảng 4.6: Thơng số ống bích ghép ống dẫn vào đáy tháp .27 Bảng 4.7: Thơng số ống bích ghép ống dẫn vào đáy tháp .28 Bảng 4.8: Thông số chân đỡ 29 Bảng 4.9: Thông số tai treo .30 v LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án học phần lần cố gắng chúng em dạy thầy hướng dẫn vơ quan trọng Đây nói hội chúng em làm quen với cơng việc nhiều điều Việc thiết kế tính toán hệ thống chưng cất việc làm phức tạp, địi hỏi tính tỉ mỉ lâu dài Địi hỏi tảng kiến thức vững rộng để tính tốn đến khía cạnh gặp phải thiết kế vận hành thực tế Khơng có vậy, việc thiết kế đồ án mơn q trình thiết bị cịn giúp chúng em cố thêm kiến thức mơn máy thiết bị hóa chất Giúp chúng em hiểu nhiều q trình địi hỏi việc tìm hiểu thêm thơng số để tính tốn mà lớp chưa tìm hiểu Chính vậy, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Sĩ Thiện giáo viên hướng dẫn trực tiếp cung cấp kiến thức hướng giải gặp khó khăn tính tốn thiết kế hệ thống Mặc dù cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ song hạn chế tài liệu, kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thiết kế Em kính mong thầy xem xét dẫn thêm vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (CT V.5, T3, [1]) Công thức V.5, trang 3, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập (CT IX.89,90, T181 [2]) Công thức IV.89 IV.90, trang 181, Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập (CT 5.15, T118, [3]) Cơng thức 5.15, trang 118, Q Trình Thiết Bị Truyền Nhiệt, tập (CT 3.11, T177 [5]) Công thức 3.11, trang 177, Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học & thực phẩm – Tập (CT 1.10, T20, [4]) Cơng thức 1.10, trang 20, Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học tập 10 Ví dụ tập (CT 1.7, T29, [6]) Công thức 1.7, trang 29, Quá Trình Thiết Bị Truyền Nhiệt vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT VÀ NGUYÊN LIỆU CHƯNG CẤT 1.1.1 Khái niệm chưng cất: Chưng cất phương pháp tách hỗn hợp chất lỏng (cũng hỗn hợp chất khí hóa lỏng) thành cấu tử riêng biệt, dựa độ bay khác cấu tử hỗn hợp (Nguyễn Bin, 2005) Khác với cô đặc, chưng cất q trình chất tan dung mơi bay hơi, cịn đặc q trình có dung mơi bay Nếu xét hệ chưng cất đơn giản hai cấu tử sau chưng cất ta thu sản phẩm:  Sản phẩm đỉnh: chứa chủ yếu cấu tử có độ bay lớn (nhiệt độ sôi nhỏ)  Sản phẩm đáy: chứa chủ yếu cấu tử có độ bay nhỏ (nhiệt độ sôi lớn) Ta xét hệ ethanol – nước:  Sản phẩm đỉnh: chứa chủ yếu gồm ethanol nước  Sản phẩm đáy: chứa chủ yếu gồm nước ethanol 1.1.2 Các phương pháp chưng cất Chưng cất liên tục Chưng cất liên tục trình chưng cất hỗn hợp chất lỏng liên tục (khơng gián đoạn) đưa vào quy trình phần tách loại bỏ liên tục Chưng cất liên tục sử dụng rộng rãi nghành cơng nghiệp hóa học như: chế biến khí tự nhiên, sản xuất hóa dầu, chế biến nhựa than, sản xuất rượu ngành công nghiệp tương tự (Jacqueline I Kroschwitz and Arza Seidel, 2004) Chưng cất gián đoạn (chưng cất đơn giản) Trong chưng cất gián đoạn đưa vào bình ngưng, q trình chưng cất khơng tinh khiết mà thành phần giống hệt thành phần nhiệt độ áp suất cho Kết chưng cất đơn giản hiệu điểm sôi chất lỏng khác nhiều tách chất lỏng khỏi chất rắn dầu không bay (Berthelot, M P E M, 1893) Phương pháp chưng cất gián đoạn sử dụng trường hợp sau:     Nhiệt độ sôi cấu tử hỗn hợp khác xa Sản phẩm sau chưng cất không cần độ tinh khiết cao Tách hỗn hợp khỏi chất lỏng không bay Tách sơ hỗn hợp nhiều cấu tử Ngồi người ta cịn dựa vào áp suất làm việc, phương pháp cấp nhiệt đáy tháp để phân loại chưng cất thành phương pháp khác Vậy: hệ ethanol – nước ta chọn phương pháp chưng cất liên tục, cấp nhiệt gián tiếp nồi đun áp suất thường 1.1.3 Cách sản xuất rượu gạo theo lên men truyền thống Quy trình nấu rượu gạo gồm bước đơn giản: Lựa chọn nguyên liệu bao gồm gạo nấu men nấu, trình nấu cơm rượu lên men trình chưng cất cho rượu thành phẩm Chọn nguyên liệu bao gồm gạo nấu men nấu Gạo nguyên liệu cấu thành nên rượu thành phẩm Thường đa số hộ gia đình nấu rượu trắng kinh doanh họ dùng gạo tẻ để giảm chi phí Tuy nhiên rượu cho chất lượng ngon nhất, êm thơm nồng nên dùng gạo nếp Men rượu thành phần quan trọng định chất lượng rượu Mỗi địa phương có bí lên men riêng Có thể tham khảo số bốn loại men sau: Men thuốc bắc, men thuốc nam, men thuốc tây men bánh dân tộc (Lê Tân, 2003) Quá trình nấu cơm rượu lên men Có cách lên men lên men ẩm lên men lỏng: Lên men ẩm trình tạo điều kiện cho enzyme nấm mốc, vi khuẩn xúc tác thủy phân tinh bột Cơm trộn men đem ủ khoảng 5-10 để mốc mọc khối cơm Bảo quản nhiệt độ thoáng mát 3-4 ngày sớm muộn 1-2 ngày tùy thời tiết Lên men lỏng trình nấm men sử dụng đường tạo để lên men rượu Khi cơm rượu có mùi thơm nhẹ, ăn thấy ngọt, có cay vị rượu chuyển sang ủ chum vại kín với nước Thời gian ủ lỏng kéo dài khoảng 12-15 ngày với đáy chìm 18-22 ngày với đáy (Lê Tân, 2003) Quá trình chưng cất cho rượu thành phẩm Ủ rượu khoảng - tuần tùy cách lên men, cơm lên men nước cốt, múc cốt cho vào nồi tiến hành chưng cất rượu Để nấu rượu nhanh hơn, tận dụng tối đa nguồn sản phẩm hạn chế thấp độc tố tự nhiên có rượu gạo, nên sử dụng nồi điện để chưng cất thay cách nấu truyền thống Thời gian chưng cất giao động từ 3,5 - tùy vào khối lượng gạo nấu Rượu sau chưng cất phải có mùi thơm nồng, uống vào thấy tê đầu lưỡi, không nên uống rượu chưng cất mà nên đổ vào chum sành để khoảng 1-2 tháng (Lê Tân, 2003) 1.2 NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG SẢN XUẤ RƯỢU VÀ CHƯNG CẤT 1.2.1 Nguyên liệu sản xuất rượu: Nguyên liệu làm rượu thường loại ngũ cốc chứa hàm lượng tinh bột cao loại ngũ cốc, thông dụng gạo tẻ, gạo nếp, gạo lứt, lúa mạch, ngô hạt, Nhưng loại gạo nếp cho thành phẩm rượu ưa chuộng (Lê Tân, 2003) 1.2.2 Nguyên liệu dùng chưng cất Ethanol Ethanol biết đến rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, hợp chất hữu nằm dãy đồng đẳng ancol, dễ cháy khơng màu, có thành phần đồ uống có cồn Ethanol ancol mạch hở, cơng thức hóa học C2H6O hay C2H5OH * Tính chất vật lý:  Là chất lỏng, khơng màu, suốt, có mùi thơm đặc trưng, vị cay, nhẹ nước, dễ bay hơi, tan vô hạn nước, tan este clorofom, hút ẩm, dễ cháy, cháy khơng có khói lửa màu xanh da trời  Ethanol có tính khúc xạ cao so với nước, với hệ số khúc xạ 1,36242, điểm ba trạng thái ethanol 150 K áp suất 4,3 × 10−4 Pa * Tính chất hóa học:  Tính chất rượu đơn chức + Phản ứng với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ: C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2O + Phản ứng este hóa, phản ứng rượu với acid với mơi trường acid sunfuaric đặc nóng tạo este: C2H5OH + CH3COOH → CH3COOC2H5 + H2O + Phản ứng loại nước tách nước phân tử để tạo thành olefin, môi trường acid sunfuaric 170˚C: C2H5OH → C2H4 + H2O Hay tách nước giữ hai phân tử rượu tạo thành este: C2H5OH + C2H5OH → C2H5 ̶ O ̶ C2H5 + H2O + Phản ứng oxy hóa, rượu bị oxy hóa ba mức: (hữu hạn) thành aldehyde, acid hữu oxy hóa hồn tồn (đốt cháy) thành CO2 nước Ở mức môi trường nhiệt độ cao: C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O Mức hai, có xúc tác: + rt  t  r1  r2 t Bề dày thành ống: t = 2(mm) Hệ số dẫn nhiệt thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK) Nhiệt trở trung bình lớp bẩn ống với nước sạch: r1 = 1/5000 (m K/W) 2o Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.oK/W) Suy ra: rt = 1/1944,444 (m2.oK/W) Vậy: qt = 1944,444 × (tw1-tw2) (5.20) * Xác định hệ số cấp nhiệt sản phẩm đáy ngồi ống nhỏ: Vận tốc nước ống ngồi: vW  GW 794 ,818 ×  × 2 3600 ×  W  × ( D tr  d ng ) 3600 × 971,8  × (0,034  0,025 ) = 0,545 (m/s) Đường kính tương đương: dtd = Dtr – dng = 0,034−0,025 = 0,009 (m) Chuẩn số Reynolds : vW × d td × W 0,545 × 0,009 × 971,8  13421,319 > 104 : chế độ chảy 3 W 0,355 × 10 rối, cơng thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng: ReW   NuW  0,021×  l × ReW × PrW ,8 0, 43 ×( PrW 0, 25 ) Prw1 (CT V40, T14, [2]) Trong đó: + l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReW tỷ lệ chiều dài ống với đường kính ống: ReW=16289,9 ø,chọn l =1 + PrW : chuẩn số Prandlt sản phẩm đáy 80oC, xem sản phẩm gần nước nên PrW = 7,832 Suy ra: NuW  70,114 Prw1 , 25 Hệ số cấp nhiệt sản phẩm đáy ống ngồi: W = NuW × W 70,114 × 0,675 5258 ,569   , 25 , 25 d td Prw1 × 0,009 Prw1 Nhiệt tải phía sản phẩm đáy: qW   W × (t tbD  t w1 )  5258 ,569 × (80  t w1 ) (W/m2) , 25 Prw1 46 (5.21) Chọn: tw1 = 77,250 oC : Khi xem:Prw1 ~ 2,477 (tra tw1) Từ (5.21): qW = 5258,569 × (80  72,1)  33114 ,116 (W/m2) 2,477 0, 25 Xem nhiệt tải mát không đáng kể: qt = qW =33114,116 (W/m2) Từ (5.20), ta có: tw2 = tw1− qt 33114,11 =77,250 − = 60,220oC 1944,444 1944 ,444 Suy ra: ttbw = t w1  t w = 77,250  60,220  68,735 oC 2 Các tính chất lý học dịng nhập liệu ứng với nhiệt độ trung bình: ttbw = 68,735oC (Bảng 1.154, T172, [1]) + Nhiệt dung riêng: cR = 3,928 (kJ/kg.độ) + Độ nhớt động lực: R = 0,695 × 10-3 (N.s/m2) + Hệ số dẫn nhiệt: R = 0,545 (W/moK) Khi đó: Prw2 = cR ×  R R  3,928 × 0,695 ×10 3 = 7,209 0,545 4822 ,267 × (60,220  49,414 )  31802 ,436 (W/m2) 7,209 0, 25 Từ (5.19): qF = Kiểm tra sai số: = qW  q F qW  33114 ,116  31802 ,436 33114 ,116 = 0,040% < 5%: thoả Vậy: tw1 = 72,1oC tw2 = 55,087oC 5442 ,9  4338 592 (W/m2.oC) 2,477 0, 25 Khi đó:  W  F  4822 ,267  2942 ,987 (W/m2.oC) , 25 7,209 Từ (5.18): K   922,028 (W/m2.oC) 1   4338 ,592 1944 ,444 2942 ,987 Từ (5.17), bề mặt truyền nhiệt trung bình: Ftb  37,047 × 1000 = 1,317 (m2) 922 ,028 × 30,513 Suy chiều dài ống truyền nhiệt : L 1,317  18,224 (m) 0,025  0,021 × 47 Chọn: L = 21 (m),(dự trữ khoảng 20%) Kiểm tra: L 21   1000  50 l = 1: thoả d tr 0,021 Vậy: thiết bị trao đổi nhiệt dòng nhập liệu thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống truyền nhiệt L = 20(m), chia thành 10 dãy, dãy dài (m) 5.6 THIỆT BỊ GIA NHIỆT NHẬP LIỆU Chọn thiết bị gia nhiệt nhập liệu thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống Ống truyền nhiệt làm thép X18H10T, kích thước ống trong: 25x2; kích thước ống ngồi: 38x2 Dòng nhập liệu ống 25x2 (ống trong) với nhiệt độ đầu: 𝑡′′𝐹 = 61,555oC, nhiệt độ cuối: tF =86.5oC Chọn đốt nước at, ống 38x2(ống ngồi) + Nhiệt độ sôi: tsN = 100oC + Nhiệt ngưng tụ: rN = 2260 (kJ/kg) Các tính chất lý học dịng nhập liệu ứng với nhiệt độ trung bình ttbF = t"F t F =74,028oC: + Nhiệt dung riêng: cF = 3,968 (kJ/kg.độ) + Khối lượng riêng: F = 937,58 (kg/m3) + Độ nhớt động lực: F = 0,5786.10-3 (N.s/m2) + Hệ số dẫn nhiệt: F = 0,565 (W/moK) 5.6.1 Suất lượng nước cần dùng : Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho dịng nhập liệu: Qc = G F ×cF×(tF – t”F) = 1100 ×3,968×(86,5−61,555)= 30,244 (kW) 3600 3600 Suất lượng nước cần dùng: GhN = Qc 30,244  = 0,013 (kg/s) rN 2260 5.6.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt Bề mặt truyền nhiệt xác định theo phương trình truyền nhiệt: Ftb = Qt ,(m2) K t log (5.22) Với: + K : hệ số truyền nhiệt + tlog : nhiệt độ trung bình logarit 48  Xác định tlog : Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên: (100  61,555)  (100  86,5)  23,836 (oK) 100  61,555 Ln 100  86,5 t log   Xác định hệ số truyền nhiệt K: Hệ số truyền nhiệt K tính theo cơng thức: K F  rt  ,(W/m2.oK) (5.23) (CT 1.7, T13, [3]) N Với: + F : hệ số cấp nhiệt dòng nhập liệu (W/m2.oK) + N : hệ số cấp nhiệt nước (W/m2.oK) + rt : nhiệt trở thành ống lớp cáu * Xác định hệ số cấp nhiệt dòng nhập liệu ống nhỏ: Vận tốc dòng nhập liệu ống ngồi: vF  GF 1100 ×  × = 0,941 (m/s) 3600 ×  F  d ng 3600 937 ,58  0,021 Chuẩn số Reynolds : Re F  v F d td ×  F  0,941 × 0,004 × 937 ,58  6098,784 > 104 : chế độ chảy 0,5786 × 10 3 F rối, công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng: 𝑁𝑢𝐹 = 0,021 × 𝜀1 × 𝑅𝑒𝐹0,8 × ( 𝑃𝑟𝐹 0,25 𝑃𝑟𝑤2 ) (CT V40, T14, [2]) Trong đó: + l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReW tỷ lệ chiều dài ống với đường kính ống: ReF = 4366262ø, chọn l =1 + PrF : chuẩn số Prandlt dòng nhập liệu 74,033oC, nên PrF = 𝑐𝐹 ×𝜇𝐹 𝐹 Suy ra: Nu F  = 3968×0,5786×10−3 0,5652 = 4,062 249 ,521 Prw , 25 Hệ số cấp nhiệt dòng nhập liệu ống nhỏ: F = 𝑁𝑢𝐹 ×𝐹 𝑑𝑡𝑑 = 249,521×0,5652 0,25 𝑃𝑟𝑤2 ×0,009 = Nhiệt tải phía dịng nhập liệu: 49 6715,679 0,25 𝑃𝑟𝑤2 𝑞𝐹 = 𝛼𝐹 × (𝑡𝑤2 − 𝑡𝑡𝑏𝐹 ) = 6715,679 0,25 𝑃𝑟𝑤2 × (𝑡𝑤2 − 74,028) (W/𝑚2 ) (5.24) Với tw2 : nhiệt độ vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống nhỏ) * Nhiệt tải qua thành ống lớp cáu: qt  t w1  t w , (W/m2) rt Trong đó: + tw1 : nhiệt độ vách tiếp xúc với nước (ngồi ống nhỏ) + rt  t  r1  r2 t Bề dày thành ống: t = 2(mm) Hệ số dẫn nhiệt thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK) Nhiệt trở trung bình lớp bẩn ống với nước sạch: r1 = 1/5000 (m2.oK/W) Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.oK/W) Suy ra: rt = 1/1944,444 (m2.oK/W) Vậy: qt = 1944,444.(tw1-tw2) (5.25) * Xác định hệ số cấp nhiệt nước ống nhỏ: Đường kính tương đương: dtd = Dtr – dng = 0,034−0,025 = 0,009 (m) Hệ số cấp nhiệt nước xác định theo cơng thức: 𝛼𝑁 = 0,725 × 𝐴 × ( 𝑟𝑁 2260 × 1000 0,25 )0,25 = 0,725 × ( ) (𝑡𝑠𝑁 − 𝑡𝑤1 ) × 𝑑𝑡𝑑 (100 − 𝑡𝑤1 ) Với: + A : hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ Nhiệt tải phía nước: 𝑞𝑁 = 𝛼𝑁 (𝑡𝑠𝑁 − 𝑡𝑤1 ) = 91,265 × 𝐴 × (100 − 𝑡𝑤1 )0,75 (W/𝑚2 ) (5.26) Chọn: tw1 = 97,44oC : Khi đó, nhiệt độ trung bình 100  97,44 = 98,72oC A = 178,36 (Bảng 1.5, T43, [1]) Từ (5.26): qN = 91,265.178,36.(100 – 97,44)0,75 = 32944,407(W/m2) Xem nhiệt tải mát không đáng kể: qt = qN =32944,407 (W/m2) Từ (5.25), ta có: 𝑡𝑤2 = 𝑡𝑤1 − Suy ra: ttbw = 𝑡𝑤1+𝑡𝑤2 = 𝑞𝑡 1944,444 97,44+80,497 = 97,44 − 32944,407 1944,444 = 80,497℃ = 88,969℃ Các tính chất lý học dịng nhập liệu ứng với nhiệt độ trung bình 50 ttbw = 88,969℃ (Bảng 1.249, T172, [1]) + Nhiệt dung riêng: cR = 4,020 (kJ/kg.độ) + Độ nhớt động lực: R = 0,4517.10-3 (N.s/m2) + Hệ số dẫn nhiệt: R = 0,588 (W/moK) Khi đó: Prw2 = c R  R R 4,0204 0,4517 10 3  = 3,088 0,588 6715,679 (80,497  74,028)  32775 ,291 (W/m2) , 25 3,088 Từ (5.24): qF = Kiểm tra sai số: qN  q F = qN  32944 ,407  32775 ,291 32944 ,407 =0,5% < 5%: thoả Vậy: tw1 = 97,440oC tw2 = 80,497oC Khi đó:  N  F  Từ (5.23): K  91,265.178,360  12868 ,909 (W/m2.oC) 0, 25 (100  97,440) 6715,679  5066 (W/m2.oC) , 25 3,088 1 1   5066 1944 ,444 12868 ,909  1266 ,806 (W/m2.oC) Từ (5.22), bề mặt truyền nhiệt trung bình: Ftb  30,244 1000 = 1,002 (m2) 1266 ,806 23,836 Suy chiều dài ống truyền nhiệt : L 1,002  13,862 (m) 0,025  0,021  Chọn: L = 15 (m),( dự trữ khoảng 20%) Kiểm tra: L 15   714,29  50 l = 1: thoả d tr 0,021 Vậy: thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống truyền nhiệt L = 15(m), chia thành 10 dãy, dãy dài 1,5 (m) 5.7 TÍNH BẢO ƠN CỦA THIẾT BỊ Trong trình hoạt động tháp, tháp tiếp xúc với khơng khí nên nhiệt lượng tổn thất môi trường xung quanh ngày lớn Để tháp hoạt động ổn định, với thông số thiết kế, ta phải tăng dần lượng đốt gia nhiệt cho nồi đun để tháp không bị nguội (nhất sản phẩm đỉnh, ảnh hưởng đến hiệu suất tháp) 51 Khi đó, chi phí cho đốt tăng Để tháp khơng bị nguội mà khơng tăng chi phí đốt, ta thiết kế lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp Chọn vật liệu cách nhiệt cho thân tháp amiăng có bề dày 𝛿𝑎 Hệ số dẫn nhiệt amiăng λ𝑎 = 0,151 (W/m.° K) Nhiệt lượng tổn thất môi trường xung quanh: 𝑄𝑚 = 0,05.𝑄đ = 0,05.217,023 = 10,851 (kW) Nhiệt tải mát riêng: 𝑞𝑚 = 𝑄𝑚 𝑓𝑡𝑏 = (𝑡𝑣1 − 𝑡𝑣2 ) = λ𝑎 𝛿𝑎 ∆𝑡𝑣 (𝑊/𝑚2 ) Với: + 𝑡𝑣1 : nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp xúc với bề mặt ngồi tháp + 𝑡𝑣2 : nhiệt độ lớp cách nhiệt tiép xúc với khơng khí + ∆𝑡𝑣 : hiệu số nhiệt độ giữ hai bề mặt lớp cách nhiệt Nhận thấy: 𝑞𝑚 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, nên chọn ∆𝑡𝑣 = ∆𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝑡đá𝑦 − 𝑡𝑘𝑘, 𝑡𝑘𝑘 = 32℃ Suy ra: ∆𝑡𝑣 =100-32 = 68℃ + 𝑓𝑡𝑏 : diện tích bề mặt trung bình tháp ( kể lớp cách nhiệt) 𝑓𝑡𝑏 = π × H × Dtb = π × H × (Dt + Sthân + δa ) Từ (5.27) ta có phương trình: 10,851×1000 𝜋×6,891×(0,500+0,003+δa ) = 0,151 δa × 68 Suy ra: 𝛿𝑎 = 0,012(m) Vậy chọn 𝛿𝑎 =12 (mm) 5.8 TÍNH TỐN BƠM NHẬP LIỆU 5.8.1 Tính chiều cao bồn cao vị: Chọn đường kính ống dẫn nguyên liệu (nhập liệu): d = 50 (mm), độ nhám ống =0,1(mm) = 0,1.10-3 (m) Các tính chất lý học dịng nhập liệu ứng với nhiệt độ trung bình ttbF = 𝑡𝐹 +𝑡′𝐹 = 86,5+32 =59,250oC: + Khối lượng riêng: F = 960,583 (Kg/m3) + Độ nhớt động lực: F = 0,8589,10-3(N.s/m2) Vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn: 𝑣𝐹 = 𝑄𝐹 3600×𝑝𝐹 1100 𝜋 3600×960,583 × = 52 × = 0,162 (m/s) 𝜋 Tổn thất đường ống dẫn: ℎ1 = (𝜆1 × 𝑙1 𝑣12 + 𝛴𝜉1 ) × 𝑑1 2×𝑔 (𝑚) Với: + 1 : hệ số ma sát đường ống + l1 : chiều dài đường ống dẫn, chọn l1 = 20(m) + d1 : đường kính ống dẫn, d1 = d = 0,05(m) + 1 : tổng hệ số tổn thất cục + 𝑣𝐹 : vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn, 𝑣𝐹 = 0,162(m/s) * Xác định 1 : Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu ống: 𝑅𝑒1 = 𝑣𝐹 × 𝑑1 × 𝑝𝐹 0,1620 × 0,05 × 960,583 = = 9059,155 𝜇𝐹 0,8589 × 10−3 𝑑 + Chuẩn số Reynolds tới hạn: Regh1= 6.( ) 8/7 𝜀 =( 0,05 0,0001 ) 8/7 = 7289,343 + Chuẩn số Reynolds bắt đầu xuất vùng nhám: 𝑅𝑒𝑛1 𝑑1 = 220 × 𝜀 9⁄ 50 = 220 × 0,1 9⁄ = 23,9 × 104 Suy ra: Regh1 < Re1< Ren1: khu vực chảy độ, 1= 0,1.(1,46 𝜀 𝑑1 + 100 0,25 ) = 𝑅𝑒1 0,1 (1,46 0,0001 0,05 + 100 16363,635 ) 0,25 = 0,034 * Xác định 1: Hệ số tổn thất dòng nhập liệu qua: + 10 chỗ uốn cong: u1=10×1,1 = 11 + van (van cầu): v1= 5×10 = 50 + lần đột thu: t1 = 0,5 + lần đột mở: m1 = + lưu lượng kế: l1 = (không đáng kể) Suy ra: 1 = u1 + v1 + t 1+ m1 + l1 = 11+50+0,5+1+0 = 62,5 20 Vậy: Tổn thất đường ống dẫn: ℎ1 = (0,034 × 0,05 + 62,5) × Tổn thất đường ống dẫn thiết bị trao đổi nhiệt: ℎ2 = (2 × 𝑙2 𝑑2 + 2 ) × 𝑣22 2×𝑔 ) (m) Với: + 2 : hệ số ma sát đường ống 53 0,1622 0,05 = 0,102 (𝑚) + l2 : chiều dài đường ống dẫn, l2 = 18(m) + d2 : đường kính ống dẫn, d2 = 0,021(m) + 2 : tổng hệ số tổn thất cục + v2 : vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn, v2 = 0,911(m/s) * Xác định 2 : Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu: (xem lại mục 5.I.4) Re2= 15834,164 + Chuẩn số Reynolds tới hạn: 8⁄ 𝑅𝑒𝑔ℎ2 𝑑2 =6×( ) 𝜀 8⁄ 0,021 = 6×( ) 0,0001 = 2704,682 + Chuẩn số Reynolds bắt đầu xuất vùng nhám: 9⁄ 𝑅𝑒𝑛2 𝑑1 = 220 × ( ) 𝜀 9⁄ 0,021 = 220 × ( ) 0,0001 = 90140,391 Suy ra: Regh2 < Re2 < Ren2: khu vực chảy q độ, 𝜆2 = 0,1 × (1,46 × (Cơng thức II.60, T378, [1]) 0,25 𝜀 100 0,25 0,0001 100 × ) = 0,1 × (1,46 × × ) = 0,034 𝑑2 𝑅𝑒2 0,021 15834,164 * Xác định 2: Hệ số tổn thất dòng nhập liệu qua: + 11 chỗ ống cong quay ngược: q2=11×2,2 = 24,2 + chỗ uốn cong: u2= 1,1 + lần co hẹp: c2 = 0,385 + lần mở rộng: 𝜉𝑚2 = (1 − 0,0212 ) = 0,678 0,05 Suy ra: 2 = u2 + q2 + c2+ m = 24,2 + 1,1 + 0,385 + 0,6783 = 26,363 Vậy: Tổn thất đường ống dẫn thiết bị trao đổi nhiệt: ℎ2 = (0,034 × 18 0,9112 + 216,363) × = 2,344 (𝑚) 0,021 × 9,81 Tổn thất đường ống dẫn thiết bị gia nhiệt nhập liệu 𝑙3 𝑣32 ℎ3 = (𝜆3 × + 𝛴𝜉3 ) × 𝑑3 2×𝑔 (𝑚 ) Với: + 3 : hệ số ma sát đường ống + l3 : chiều dài đường ống dẫn, l3 = 15(m) + d3 : đường kính ống dẫn, d3 = 0,021(m) + 3 : tổng hệ số tổn thất cục 54 + v3 : vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn, v3 = 0,941(m/s) * Xác định 3 : Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu:(xem lại mục IV.I.5) Re3= 32898,059 + Chuẩn số Reynolds tới hạn: 8⁄ 𝑅𝑒𝑔ℎ3 8⁄ 𝑑3 =6×( ) 𝜀 0,021 = 6×( ) 0,0001 = 2704,682 + Chuẩn số Reynolds bắt đầu xuất vùng nhám: 9⁄ 𝑅𝑒𝑛3 𝑑3 = 220 × ( ) 𝜀 9⁄ 21 = 220 × ( ) 0,1 = 90140,381 Suy ra: Regh3 < Re3 < Ren3: khu vực chảy q độ 𝜆3 = 0,1 × (1,46 × (Cơng thức II.60, T378, [1]) 0,25 𝜀 100 0,25 0,0001 100 + ) = 0,1 × (1,46 × + ) = 0,030 𝑑3 𝑅𝑒3 0,021 90140,381 * Xác định 3: Hệ số tổn thất dòng nhập liệu qua: + chỗ ống cong quay ngược: q3=9×2,2 = 19,8 + chỗ uốn cong: u3= 1,1 + lần co hẹp: c2 = 0,385 + lần mở rộng: m2 = 1  0,0212 0,05     0,678  Suy ra: 3 = u3 + q3 + c3+ m =21,963 Vậy: Tổn thất đường ống dẫn thiết bị gia nhiệt: ℎ3 = (0,030 × 15 0,021 + 21,963) × 0,9412 2×9,81 = 1,957 (m) Chọn : + Mặt cắt (1-1) mặt thống chất lỏng bồn cao vị + Mặt cắt (2-2) mặt cắt vị trí nhập liệu tháp Áp dụng phương trình Bernolli cho (1-1) (2-2): 𝑧1 + 𝑃1 𝑣12 𝑃2 𝑣22 + = 𝑧2 + + + 𝛴ℎ𝑓1−2 𝜌𝐹 × 𝑔 × 𝑔 𝜌𝐹 × 𝑔 × 𝑔 Hay 𝑧1 = 𝑧2 + 𝑃2 −𝑃1 𝜌𝐹 ×𝑔 + 𝑣22 −𝑣12 2×𝑔 +𝛴ℎ𝑓1−2 Với: + z1: độ cao mặt thống (1-1) so với mặt đất, hay xem chiều cao bồn cao vị Hcv = z1 + z2: độ cao mặt thống (2-2) so với mặt đất, hay xem chiều cao từ vị trí nhập liệu tới mặt đất: 55 z2 = hchân đỡ + hnắp + (Nchưng+1) ×(h + mâm ) = 0,145 + 0,15 + 5×(0,25 + 0,0018) = 1,554 (m) + P1 : áp suất mặt thống (1-1), chọn P1 = at + P2 : áp suất mặt thống (2-2) Xem P=P2 –P1 =Ncất ×htl = 18.355,504 = 6399,080 (N/m2) + v1 : vận tốc mặt thống (1-1), xem v1 = 0(m/s) + v2 : vận tốc vị trí nhập liệu, v2 = vF = 0,162 (m/s) + hf1-2 : tổng tổn thất ống từ (1-1) đến (2-2): hf1-2 = h1 + h2 + h3 = 0,102+2,344+1,957 = 4,403(m) Vậy: Chiều cao bồn cao vị: 𝐻𝐶𝑉 𝑃2 − 𝑃1 𝑣22 − 𝑣12 = 𝑧2 + + +𝛴ℎ𝑓1−2 𝜌𝐹 𝑔 𝑔 = 1.554 + 6399,080 960,583.9,81 + 0,1622 −0 2.9,81 + 4,403 = 6,637 (m) Chọn Hcv = 10(m) 5.8.2 Chọn bơm: Lưu lượng nhập liệu: 𝑣𝐹 = 𝐺𝐹 𝜌𝐹 = 1100 960,683 = 1,145 (m3/h) Chọn bơm có suất Qb = 1,2 (m3/h).Đường kính ống hút, ống đẩy 21(mm),nghĩa chọn ống 25x2 Các tính chất lý học dòng nhập liệu ứng với nhiệt độ trung bình t’F = 32 oC + Khối lượng riêng: F = 905,710 (Kg/m3) + Độ nhớt động lực: F = 0,002 (N.s/m2) Vận tốc dòng nhập liệu ống hút đẩy: 𝑣ℎ = 𝑣𝑑 = 4×𝑄𝑏 3600×𝜋×𝑑ℎ = 4×1,2 3600×𝜋×0,0212 = 0,962 (m/s) Tổng trở lực ống hút ống đẩy: ℎℎ𝑑 𝑙ℎ + 𝑙𝑑 𝑣ℎ2 = (𝜆 × + 𝛴𝜉ℎ + 𝛴𝜉𝑑 ) × 𝑑ℎ 2×𝑔 Với: + lh : chiều dài ống hút, chọn lh = 1,5 (m) + ld : chiều dài ống đẩy, chọn ld = 11,5 (m) + h : tổng tổn thất cục ống hút + d : tổng tổn thất cục ống đẩy +  : hệ số ma sát ống hút ống đẩy 56 * Xác định : Chuẩn số Reynolds dịng nhập liệu: 𝑅𝑒 = 𝑣ℎ × 𝑑ℎ × 𝜌𝐹 0,962 × 0,021 × 905,710 = = 10889,073 𝜇𝐹 0,002 + Chuẩn số Reynolds tới hạn: 8⁄ 𝑅𝑒𝑔ℎ 𝑑ℎ =6×( ) 𝜀 8⁄ 30 =6×( ) 0,1 = 4065,809 + Chuẩn số Reynolds bắt đầu xuất vùng nhám: 9⁄ 𝑑h 𝑅𝑒𝑛 = 220 × ( ) 𝜀 9⁄ 30 = 220 × ( ) 0,1 = 134643,097 Suy ra: Regh < Re < Ren: khu vực chảy độ, λ = 0,1 × (1,46 × (CT II.60, T378, [1]) 0,25 𝜀 100 0,25 0,1 100 + ) = 0,1 × (1,46 × + ) = 0,034 𝑑h 𝑅𝑒 30 10889,073 * Xác định h: Hệ số tổn thất cục ống hút qua: + van cầu: vh= 10 + lần vào miệng thu nhỏ: t = Suy ra: h = vh =15 * Xác định d: Hệ số tổn thất cục ống đẩy qua: + van cầu: vd= 10 + lần uốn góc: u =2ø×1,1 = 2,2 Suy ra: h = vd + u =12,2 Vậy: Tổn thất ống hút ống đẩy: ℎℎ𝑑 = (0,034 × 1,5 + 11,5 0,9622 + 15 + 12,2) × = 1,988 (𝑚) 0,03 2.9,81 Chọn : + Mặt cắt (1-1) mặt thống chất lỏng bồn chứa nguyên liệu + Mặt cắt (2-2) mặt thống chất lỏng bồn cao vị ÁP dụng phương trình Bernolli cho (1-1) (2-2): 𝑧1 + 𝑃1 𝑣12 𝑃2 𝑣22 + + 𝐻𝑏 = 𝑧2 + + + 𝛴ℎ𝑓1−2 𝜌𝐹 × 𝑔 × 𝑔 𝜌𝐹 × 𝑔 × 𝑔 Với: + z1: độ cao mặt thống (1-1) so với mặt đất + z2: độ cao mặt thống (2-2) so với mặt đất + P1 : áp suất mặt thống (1-1), chọn P1 = at 57 + P2 : áp suất mặt thống (2-2), chọn P2 = at + v1,v2 : vận tốc mặt thống (1-1) và(2-2), xem v1 = v2 = 0(m/s) + hf1-2 =hhd: tổng tổn thất ống từ (1-1) đến (2-2) + Hb : cột áp bơm Suy ra: Hb = (z2 – z1) + hhd = Hcv + hhd = 10 + 1,988 = 11,988(m.chất lỏng) Chọn hiệu suất bơm: b = 0,8 Công suất thực tế bơm: 𝑁𝑏 = 𝑄𝑏 ×𝐻𝑏 ×𝜌𝐹 ×𝑔 3600×ɳ𝑏 = 1,2×11,988×905,710×9,81 3600×0,8 = 44,382(W) = 0,084 (hp) Tóm lại: Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn bơm li tâm loại XM Qb = 1,2 (m3/h) rượu chất không độc hại 58 KẾT LUẬN Sau đồ án, nhóm em tìm hiểu học tập vấn đề: + Thiết kế tháp chưng cất Ethanol – Nước tương đối hồn chỉnh biết trước suất, nồng độ nhập liệu nồng độ, độ thu hồi sản phẩm đỉnh + Tính tốn tương đối chi tiết q trình làm việc thiết bị khả chịu bền thiết bị tính ăn mịn học hóa học, điều kiện làm việc thiết bị Đặc tính kỹ thuật thiết bị chưng cất thiết kế ứng với thông số cho ban đầu: + Tỉ số hồn lưu thích hợp: R = 0,901 + Số mâm chưng cất thực tế: 23 mâm + Đường kính tháp chưng cất: 500 mm + Đường kính lỗ mâm: mm + Bề dày mâm: 1,8 mm + Số lỗ mâm: 2500 lỗ + Trở lực tồn tháp: 18837,760 N/m2 + Khoảng cách hai mâm: 250 mm + Chiều cao tháp: 6,891 m + Thân – đáy – nắp làm thép X18H10T, có bề dày: mm + Bích ghép thân – đáy – nắp làm thép X18H10T, loại bích liền khơng cổ + Bích ghép ống dẫn làm thép CT3, loại bích liền khơng cổ + Đường kính ống dẫn chất lỏng: 50 mm + Đường kính ống dẫn hơi: 100 mm Ưu nhược điểm tháp chưng cất mâm xuyên lỗ tóm tắt phần đầu (chương I, mục I.2) 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trần Xoa ;TS Nguyễn Trọng Khuôn ; KS Hồ Lê Viên; (2006) Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất Tập (2, Ed.) Hà Nội: NXB Khoa học kĩ thuật [2] TS Trần Xoa; PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông; TS Phạm Xuân Toản (2006) Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập (2, Ed.) Hà Nội: NXB Khoa học kĩ thuật [3] Phạm Văn Bơn, Q Trình Thiết Bị Truyền Nhiệt, tập 5, Nhà xuất ĐHQG tpHCM, Năm XB 1996 [4] TS Phạm Văn Bôn; KS Vũ Bá Minh; KS Hồng Minh Nam (n.d.) Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học tập 10 Ví dụ tập TP Hồ Chí Minh: NXB DH Bách khoa TP HCM [5] Phạm Văn Bơn, Nguyễn Đình Thọ, 2015 Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học & thực phẩm – Tập 5, 1: Truyền nhiệt ổn định NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [6] Phạm Văn Bơn, Q Trình Thiết Bị Truyền Nhiệt, tập 5, Nhà xuất ĐHQG tpHCM, Năm XB 1996 [7] Berthelot, M P E M (1893) "The Discovery of Alcohol and Distillation" The Popular Science Monthly XLIII: 85–94 Archivedfrom the original on 29 November 2017 [8] Hồng Kim Anh, 2008 Hóa học thực phẩm, NXB khoa học kỹ thuật 2008 [9] Jacqueline I Kroschwitz Arza Seidel, 2004 Kirk-Othmer Encyclopedia of Technology (tái lần thứ 5) Hoboken, New Jersey: Wiley-Interscience [10] Lê Tân, 2003 Văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin [11] Lê Văn Việt Mẫn (Chủ biên), Lại Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiền, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Trần Thị Thu Trà, 2011 Công Nghệ Chế Biến Thực Phẩm, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [12] Lodgsdon, J.E (1994) "Ethanol." In J.I Kroschwitz (Ed.) Encyclopedia of Chemical Technology”, 4th ed vol 9, pp 812–860 New York: John Wiley & Sons [13] Nguyễn Bin, 2008 Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập 4: Phân riêng tác dụng nhiệt (chưng luyện, hấp thụ, hấp phụ, trích ly, kết tinh, sấy), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [14] Nguyễn Bin, 2004 Tính tốn q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm – tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật [15] Nguyễn Bin, 2004 Tính tốn q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm – tập NXB Khoa học & Kỹ thuật 60

Ngày đăng: 27/05/2023, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan