(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Môi Trường Của Các Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội.pdf

97 8 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Môi Trường Của Các Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHU VĂN THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA[.]

CHU VĂN THẢO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHU VĂN THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐHQGHN 2015 Hà Nội - Năm 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHU VĂN THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Mơi trường Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN YÊM Hà Nội - Năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới PGS.TS Trần Yêm, người Thầy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tác giả tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Quản lý Khoa học Công nghệ Đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy, giảng dạy, giúp đỡ tác giả thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Phó Cục trưởng Hồng Văn Vy – Cục Kiểm sốt hoạt động bảo vệ mơi trường đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất thành phố Hà Nội giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 HỌC VIÊN Chu Văn Thảo i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài nghiên cứu luận văn “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” tơi thực hướng dẫn PGS.TS Trần Yêm; Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Chu Văn Thảo ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan khu công nghiệp giới 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành khu cơng nghiệp 1.1.2 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.3 Tình hình phát triển khu công nghiệp 1.2 Tổng quan khu công nghiệp Việt Nam 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.2.2 Đặc điểm khu công nghiệp 1.3 Tình hình quy hoạch, hoạt động nguyên tắc bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam thành phố Hà Nội 12 1.3.1 Tình hình quy hoạch khu cơng nghiệp Việt Nam 12 1.3.2 Tình hình quy hoạch hoạt động khu công nghiệp TP Hà Nội 12 1.3.3 Hệ thống sách pháp luật BVMT KCN hành Việt Nam 16 1.4 Kết luận Chương I 19 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp luận 20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Công tác chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường KCN hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội 22 3.1.1 Chấp hành thủ tục pháp lý bảo vệ môi trường 22 3.1.2 Chấp hành quy định khác bảo vệ môi trường 33 3.2 Công tác quản lý nhà nước BVMT KCN hoạt động địa bàn TP Hà Nội 45 3.2.1 Quy định quản lý môi trường KCN 45 3.2.2 Công tác đạo điều hành, phân công trách nhiệm quản lý môi trường KCN địa bàn thành phố Hà Nội 46 iii 3.2.3 Công tác thực quy định quan trắc 51 3.2.4 Công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường 55 3.3 Ưu điểm tồn công tác BVMT KCN địa bàn TP Hà Nội 61 3.3.1 Ưu điểm 61 3.3.2 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân 63 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 68 3.4.1 Giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật BVMT, bố trí nguồn kinh phí, bố trí cán cho cơng tác BVMT 68 3.4.2 Giải pháp tăng cường hiệu đầu tư, vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường khu công nghiệp 70 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu chương trình quan trắc mơi trường định kỳ, đảm bảo việc xả thải theo quy định 71 3.4.4 Giải pháp nâng cao ý thức, trách nhiệm doanh nghiệp, người dân bảo vệ môi trường khu công nghiệp 73 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước BVMT KCN 74 3.5.1.Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT KCN 74 3.5.2 Giải pháp tăng cường hiệu giám sát, thực thi pháp luật BVMT quan quản lý nhà nước BVMT địa bàn thành phố Hà Nội 75 3.5.3 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý nhà nước BVMT KCN địa bàn thành phố Hà Nội 75 3.6 Các giải pháp đề xuất, kiến nghị quan có thẩm quyền 77 3.6.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ 77 3.6.2 Kiến nghị UBND thành phố Hà Nội 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CQCP Cơ quan cấp phép CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao LVS Lưu vực sông QLCTNH Quản lý chất thải nguy hại QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự hình thành phát triển KCN toàn quốc Bảng 1.2 Số lượng, quy mô KCN địa bàn nước năm 2014 Bảng 1.3.Tình hình thu hút đầu tư vào KCN đến hết năm 2014 Bảng 1.4 Khối lượng chất thải rắn KCN Hà Nội năm 2013 13 Bảng 1.5 Khối lượng nước thải phát sinh KCN Hà Nội 14 Bảng 3.1 Tình hình thực cơng tác lập báo cáo ĐTM đề án BVMT KCN địa bàn thành phố Hà Nội 23 Bảng 3.2 Các văn xác nhận hồn thành cơng trình 26 Bảng 3.3 Tổng hợp hồ sơ môi trường doanh nghiệp KCN 28 Bảng 3.4 Tổng hợp dự án KCN địa bàn thành phố Hà Nội thực quan trắc môi trường định kỳ 31 Bảng 3.5 Tình hình xây dựng sở hạ tầng KCN địa bàn TP Hà Nội 34 Bảng 3.6 Tổng hợp trạm xử lý nước thải KCN địa bàn thành phố Hà Nội 36 Bảng 3.7 Các thông số xả thải vượt QCVN KCN thành phố Hà Nội 40 Bảng 3.8 Danh mục sở phát sinh khí thải cơng trình xử lý khí thải 43 Bảng 3.9 Số lượng cán phụ trách môi trường Công ty chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN địa bàn thành phố Hà Nội 49 Bảng 3.10 Tần suất quan trắc môi trường KCN địa bàn TP Hà Nội 51 Bảng 3.11 Kết quan trắc môi trường định kỳ KCN địa bàn TP Hà Nội 53 Bảng 3.12 Tổng hợp đồng hồ đo lưu lượng nước thải, quan trắc tự động số thông số ô nhiễm đặc trưng hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN 54 Bảng 3.13 Bảng cho điểm đánh giá công tác BVMT 08 KCN địa bàn TP Hà Nội 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lượng nước thải phát sinh 08 KCN địa bàn TP Hà Nội 15 Hình 3.1 Sơ đồ thể tỷ lệ doanh nghiệp lập thủ tục hồ sơ môi trường 08 KCN địa bàn thành phố Hà Nội 29 Hình 3.2 Sơ đồ thể tỷ lệ lấp đầy 08 KCN địa bàn TP Hà Nội 34 Hình 3.3 Các quan quản lý môi trường KCN cấp Trung ương 47 Hình 3.4 Các quan quản lý mơi trường KCN cấp địa phương 47 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Trong năm trở lại đây, vai trị khu cơng nghiệp (KCN) trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam ngày khẳng định rõ nét Các KCN ngày phát triển mạnh mẽ nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp đất nước Như biết, KCN phát triển tăng khả thu hút vốn đầu tư nước vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân; đồng thời hạn chế tình trạng nhiễm sở sản xuất KCN gây Ngoài ra, KCN phát triển kéo theo đô thị mới, sở phụ trợ dịch vụ khơng ngừng phát triển, góp phần tạo chuyển dịch tích cực cấu kinh tế - xã hội địa phương nước, đồng thời góp phần thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 360 dự án đầu tư KCN vào hoạt động với doanh thu ước đạt 3,5 tỷ USD, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Thủ đô Hiện tại, sản xuất KCN chiếm 40% giá trị sản xuất công nghiệp, 45% kim ngạch xuất 20% GDP TP; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ Nhìn chung, KCN Hà Nội gắn kết hài hoà với thành phố đại; khai thác có hiệu quỹ đất có, giải hợp lý mặt sản xuất cho doanh nghiệp theo quy hoạch phát triển công nghiệp phục vụ di dời doanh nghiệp ô nhiễm khỏi nội đô Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường KCN nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn môi trường như: bất cập chế sách chung chuyên ngành bảo vệ mơi trường KCN nói riêng; cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN cải thiện theo năm nhiên nhiều hạn chế cần tháo gỡ; nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường loại chất thải cơng nghiệp (nước thải, khí thải, chất thải rắn) gây Năm 2012, ngày KCN nước ta thải khoảng chín nghìn chất thải rắn (CTR), tương đương khoảng ba triệu năm Lượng CTR tăng lên với việc gia tăng tỷ lệ lấp đầy KCN, tính trung bình nước, năm 2005 - 2006, diện

Ngày đăng: 26/05/2023, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan