(Luận Văn Thạc Sĩ) Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông Ở Huyện Ứng Hòa, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay.pdf

88 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông Ở Huyện Ứng Hòa, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TÁCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TR[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TÁCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TÁCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HỒI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tách MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 1.2 Học sinh trung học phổ thơng vai trị giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 12 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 31 2.1 Khái quát huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội đặc điểm học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 31 2.2 Những thành tựu hạn chế công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội 39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 56 3.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực chủ thể giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội 56 3.2 Đổi chương trình, nội dung, phương thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Ứng Hịa cho phù hợp với mục đích giáo dục 62 3.3 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đồng trường trung học phổ thơng huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội 66 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDCD Giáo dục công dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GDĐT Giáo dục đào tạo THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm qua năm học 40 Bảng 2.2: Kết xếp loại học lực đỗ tốt nghiệp trường THPT huyện Ứng Hòa 42 Bảng 2.3: Tự đánh giá học sinh thực tốt chuẩn mực đạo đức xã hội 44 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ công văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Để thực mục tiêu đó, điều quan trọng phải xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, trị tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống thể chất Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định “Phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”[19, tr.115] Trong trình giáo dục hệ trẻ học sinh, sinh viên nay, Đảng ta ln quan tâm đến phát triển tồn diện mặt Đức - Trí - Thể -Mỹ, kỹ góp phần hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong giáo dục đạo đức coi yếu tố hàng đầu, tảng để hình thành nhân cách người Vì việc giáo dục đạo đức cho học sinh xác định trình lâu dài, xuyên suốt trình giáo dục Nó địi hỏi có phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường - xã hội Muốn đưa đất nước sánh vai nước giới phải đào tạo lớp người đủ “trí” “đức” Những lớp người khơng khác hệ trẻ học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường, họ phải trang bị đủ đức tài để trở thành chủ nhân tương lai đất nước Cho nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh trở thành mục tiêu giáo dục phổ thơng, xem tảng, gốc rễ để tạo nội lực tiềm tàng vững cho mặt giáo dục khác Trong năm qua, xã hội có chuyển biến khơng ngừng, sâu rộng to lớn mặt, giáo dục đạo đức nhằm xây dựng tảng đạo đức mới, đạo đức kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mạnh, đồng thời khắc phục mặt trái chế thị trường Bên cạnh tác động tích cực, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường len lỏi vào môi trường học đường tạo nên vấn đề đáng lo ngại nay, suy thoái đạo đức nghiêm trọng phận học sinh Biểu suy thoái đạo đức học sinh là: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, sống thiếu lý tưởng, xa rời đạo đức truyền thống, tiếp thu thiếu chọn lọc lối sống từ bên ngồi, đua địi học hành sa sút làm xói mịn nghiêm trọng giá trị truyền thống tốt đẹp đạo đức niên Việt Nam Hơn nữa, du nhập văn hóa phương Tây với sản phẩm đồ trụy, không lành mạnh thông qua phương tiện phim ảnh, game, internet tác động làm ảnh hưởng đến tâm, sinh lý em học sinh dẫn đến quan điểm tình bạn, tình u sai lầm Tình trạng bạo lực học đường khơng em nam sinh, mà cịn có em nữ sinh Tất biểu cho thấy, lệch lạc suy nghĩ hành vi nhân cách đạo đức học sinh, gióng lên hồi chuông cần thức tỉnh, cảnh báo lối sống, nhân cách giới trẻ Ứng Hòa huyện phía Nam thành phố Hà Nội, có 28 xã thị trấn với trường THPT địa bàn Ứng Hịa huyện có truyền thống hiếu học, đa số học sinh địa bàn ngoan có ý thức học tập, bên cạnh cịn số học sinh ý thức học tập đạo đức chưa tốt, vô lễ với thầy cô giáo, trốn học, nghiện game, mắc vào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường… làm suy thoái xói mịi truyền thống hiếu học huyện Ứng Hịa Chính vậy, việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung học sinh THPT huyện Ứng Hịa nói riêng việc làm quan trọng, cần thiết Nó địi hỏi phải có giải pháp thích hợp để khắc phục biểu lệch lạc đạo đức học sinh nhằm giúp em phát triển hài hòa tài đức đáp ứng nguồn nhân lực ngày cao để phát triển đất nước Những lí thơi thúc tơi chọn vấn đề “Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức từ lâu nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhiều cơng trình cơng bố, tiêu biểu như: Cuốn sách “Đạo đức mới” tác giả Vũ Khiêu nêu lên vấn đề đạo đức truyền thống đạo đức cao đẹp dân tộc Tác giả cho “Nói tới đạo đức nói tới mối quan hệ người với người, nói tới thái độ, trách nhiệm quy tắc xử lý mối quan hệ thân người chung quanh, với gia đình, với bạn bè, với làng xóm đất nước, với giai cấp loài người” [31, tr.13] Tác giả Trần Văn Giàu với cơng trình “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” [22] Nội dung cơng trình tập trung vào phân tích giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để kế thừa có chọn lọc, phát huy truyền thống tinh hoa dân tộc công xây dựng đất nước, giữ nước Trong “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội kinh tế” tác giả Phạm Minh Hạc [25] Ngoài việc luận giải khái niệm giáo dục, nội dung chủ yếu sâu vào vị trí vai trị giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định nhân tố người nhân tố định việc phát triển đất nước Vì vậy, để phát triển nhân tố người cần trọng việc giáo dục đào tạo người có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu đất nước Cuốn sách “Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” tác giả Trịnh Duy Huy [28] Đã trình bày tác động kinh tế thị trường đạo đức hệ thống lý luận, thực trạng, giải pháp để xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Bài viết “Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay” tác giả Nguyễn Văn Phúc [52], đưa cách nhìn khái quát vai trị tình cảm đạo đức đời sống người, sở khẳng định cần thiết phải giáo dục tình cảm đạo đức đời sống xã hội Cơng trình nghiên cứu” Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” Nguyễn Trọng Chuẩn- Nguyễn Văn Phúc ( Đồng chủ biên) (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003), cơng trình tập hợp nhiều tham luận nhiều nhà khoa học, có viết “Vai trị giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường” Tác giả Nguyễn Văn Phúc cho rằng, kinh tế thị trường bên cạnh “những mặt tích cực gây tượng tiêu cực tới nhân cách người Do vậy, tính kiêu ngạo, thói phơ trương, đua địi theo mốt cách vơ lối,…ích kỷ… tượng thường thấy chúng che giấu nghèo nàn méo mó nhân cách”[53, tr 220] Cho nên giáo

Ngày đăng: 24/05/2023, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan