1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Bình Đẳng Giới Trong Công Tác Dân Số Và Kế Hoạch Hóa Gia Đình Ở Tỉnh Cao Bằng Hiện Nay.pdf

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

M� Đ�U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   HOÀNG THỊ VÂN UYÊN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Ở TỈNH CAO BẰNG[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HỒNG THỊ VÂN UN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Ở TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS PHAN THANH KHÔI HÀ NỘI - 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển nhân loại chứng minh xã hội khơng có bước tiến ổn định, vững xã hội tồn phận đông đảo người bị áp bị hạn chế vươn lên Vì thế, tạo quyền cho phụ nữ bình đẳng giới trở thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ điều đánh dấu bước tiến đáng kể nhân loại Thế giới nhận thấy bình đẳng giới vấn đề quan trọng khơng mục tiêu mà cịn yếu tố thiết yếu để đạt mục tiêu phát triển khác nhằm phát triển bền vững Hiện nay, có nhiều tiêu chí đánh giá phát triển quốc gia, giới quan tâm nhiều đánh giá cao số phát triển mang tính bền vững Đó số phát triển giới, biểu tính khách quan mức độ nhận thức văn minh việc đánh giá vị trí, vai trị nhóm xã hội, khơng có phân biệt đối xử nam nữ - vấn đề mang tính tồn cầu Bình đẳng giới tạo quyền cho phụ nữ nâng cao vị phụ nữ mục tiêu thứ Tuyên bố Thiên niên kỷ Tuyên bố gồm mục tiêu đề cập tới nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, vị cho phụ nữ 189 nguyên thủ quốc gia thành viên Liên hiệp quốc thông qua vào tháng năm 2000 Niu-Yc, có Việt Nam Đây cam kết giá trị thiết yếu cho phát triển quyền người Do đó, quốc gia muốn phát triển bền vững phải có sách tích cực thực bình đẳng giới Tính đến nay, giới có gần 180 nước ký Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Quỹ Phát triển Liên hiệp quốc dành cho phụ nữ khảo sát tiến phụ nữ thông qua chuẩn mực sau: số biết chữ, trình độ giáo dục, việc làm có thu nhập, khả định trị, việc giải xung đột vũ trang chấm dứt bạo lực phụ nữ Thực tế cho thấy, nhiều lĩnh vực tình trạng bất bình đẳng giới có nhiều tiến đáng kể góp phần nâng cao vị tạo hội cho phụ nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội, nâng cao đời sống, góp phần ổn định phát triển xã hội Thực tế giới chứng minh rằng: quốc gia quan tâm thúc đẩy quyền phụ nữ đảm bảo khả tiếp cận bình đẳng với nguồn lực, kể giáo dục, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh mức độ phát triển người cao hơn, có tỷ lệ đói nghèo thấp Do vậy, cần phải tiến hành biện pháp nhằm thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới phụ nữ nam giới Ở Việt Nam, từ thời xa xưa, thông qua số câu chuyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn đề cập đến vấn đề giới bình đẳng giới Bên cạnh đó, Việt Nam với tục thờ Mẫu truyền thống tôn vinh anh hùng dân tộc không phân biệt nam, nữ Ngày nay, Việt Nam đánh giá quốc gia có nhiều sách tiến vấn đề phụ nữ bình đẳng giới Mặc dù vậy, Việt Nam tồn tư tưởng “trọng nam khinh nữ” từ thời phong kiến để lại Đồng thời, ảnh hưởng Nho giáo mà vai trò phụ nữ Việt Nam chưa phát huy xứng đáng lĩnh vực đời sống xã hội, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển xã hội Nữ giới bị phân biệt đối xử, bất bình đẳng gia đình ngồi xã hội nhiều hình thức khác nạn nhân nhiều tệ nạn xã hội Vì vậy, Đảng, Nhà nước tổ chức liên quan cần phải xây dựng sách, chế chương trình cho phù hợp đảm bảo cho nữ giới tạo điều kiện tham gia mặt đời sống xã hội hưởng lợi ngang với nam giới Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Trong chiến lược thực mục tiêu bình đẳng giới, Cao Bằng có nhiều chương trình, sách hỗ trợ, khuyến khích phụ nữ phát triển Trong cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình, vấn đề bình đẳng giới bước cải thiện mức độ bình đẳng nam nữ cịn chênh lệch lớn Trong cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình số lượng, vị trí, vai trị định… nam nữ khoảng cách đáng kể Điều nói lên vấn đề bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng cần tiếp tục quan tâm Hơn nữa, địa bàn tỉnh Cao Bằng nay, vấn đề liên quan đến bình đẳng giới vốn cịn nhạy cảm có vài viết vai trị phụ nữ gia đình phương tiện thơng tin địa phương mà chưa có đề tài dự án đề cập đến tới tư cách cơng trình nghiên cứu khoa học bình đẳng giới Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề bình đẳng giới nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin nghiên cứu Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày đầu cách mạng quan tâm tới vấn đề này, coi việc giải phóng phụ nữ, nâng cao vị người phụ nữ, thực “nam nữ bình quyền” mục tiêu đấu tranh nghiệp cách mạng Điều thể tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống pháp luật sách Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, với tâm huyết nhà khoa học hỗ trợ tổ chức quốc tế, số lý luận thực tiễn vấn đề giới, bình đẳng giới nghiên cứu có giải pháp phù hợp, đắn Trong năm gần đây, việc nghiên cứu vấn đề giới triển khai rộng rãi, đồng Có nhiều sở, trung tâm, khoa, mơn thuộc phủ phi phủ nghiên cứu, giảng dạy khoa học giới Trong lĩnh vực nghiên cứu giới có: Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ Đai học Quốc gia Hà Nội, Viện Nghiên cứu Thanh niên – Học viên Thanh thiếu niên, Viện Gia đình Giới - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ mà Vụ bình đẳng giới thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội… Trong lĩnh vực nghiên cứu - giảng dạy có: Bộ mơn Nghiên cứu giới thuộc Khoa xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh… Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh có cơng trình là: Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2004) “Tập giảng khoa học Giới - Chương trình đào tạo nghiên cứu sinh cao học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học”; Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2007) “Những vấn đề giới: từ lịch sử đến đại”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội; Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2007) “Tập giảng lồng ghép Giới môn”; Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2008), Kỷ yếu khoa học “Vai trị hệ thống trị sở với việc thực bình đẳng giới vùng đồng sơng Hồng nay” Các cơng trình nghiên cứu nêu bật quan điểm giới bình đẳng giới nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh, đồng thời, đề cập đến đường lối, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam qua văn kiện văn pháp luật Đặc biệt, cơng trình cịn nghiên cứu vấn đề giới phương tiện thông tin đại chúng, Internet sách giáo khoa phổ thông cấp Các nghiên cứu có liên quan đến giới “Giới hệ thống trị” Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học viện FES hỗ trợ, chương trình Việt Nam - Hà Lan thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Ủy ban quốc gia dân số, Bộ Y tế, Uỷ ban phòng chống AIDS quốc gia, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban Bảo vệ trẻ em, Bộ Tư pháp Các quan, chương trình nghiên cứu khơng thu hút phụ nữ mà nam giới, không nhà khoa học nước mà nhà khoa học nước ngồi tham gia [40] Các cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến vấn đề giới bình đẳng giới cơng bố tập hợp theo nhóm sau: + Nhóm cơng trình phụ nữ lĩnh vực kinh tế - xã hội: GS Lê Thi (1999), “Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội GS Lê Thi (1999), “Phụ nữ Việt Nam với phát triển doanh nghiệp nhỏ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Hoàng Bá Thịnh (2002), “Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Phan Thị Thanh (2001), “Tiến bình đẳng giới cơng việc Việt Nam”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Các cơng trình trình bày lý luận vai trị phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng sách Nhà nước Việt Nam vấn đề quan điểm phương pháp tiếp cận bình đẳng giới, đặc biệt bình đẳng lao động hưởng thụ, đề xây dựng sách kinh tế - xã hội đáp ứng bình đẳng giới + Nhóm cơng trình phụ nữ lĩnh vực trị - xã hội có: TS Nguyễn Thị Mỹ (2007), “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động trị”, Tạp chí Lý luận trị, số Nguyễn Đức Bạt (2007), “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Châu, Lê Thị Phúc (1997), “Địa vị pháp lý lao động nữ theo Bộ luật Lao động”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Các cơng trình đề cập tới vấn đề phụ nữ để hướng tới bình đẳng giới hệ thống trị, đánh giá thực trạng bình đẳng giới, có số liệu phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo xã hội + Nhóm cơng trình phụ nữ lĩnh vực văn hóa - xã hội có: PGS, TS Phan Thanh Khôi, PGS, TS Đỗ Thị Thạch (2007), “Những vấn đề giới: từ lịch sử đến đại”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội TS Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), “Phụ nữ, giới phát triển”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội TS Nguyễn Linh Khiếu (2001), “Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa - xã hội nơng thơn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Linh Khiếu (2003), “Nghiên cứu phụ nữ, giới phát triển”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội GS Lê Thi (1998), “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam nay”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Thị Bảo (2003), Quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp sống gia đình, Nxb Lý luận trị, Hà Nội + Nhiều cơng trình đăng tạp chí như: PGS, TS Đỗ Thị Thạch (2003), “Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị, số Chu Thị Thoa (2001), “Bình đẳng giới gia đình Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 05 PGS, TS Lê Thị Quý, Tứ Thúy Quỳnh, Nguyễn Tuyết Ngân (2006), “Phụ nữ tham gia Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 03 ThS Phạm Thị Bích Hằng (2002), “Địa vị người phụ nữ Việt Nam thời kỳ cuối chế độ phong kiến”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 05 TS Đỗ Thị Bích Loan (2006), “Công giới giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Phụ nữ Tiến bộ, số 01 (42) PGS, TS Lê Thị Quý (2006), “Phụ nữ đổi mới: thành tựu thách thức”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 01 Các cơng trình đề cập đến vấn đề khác phụ nữ, gia đình gắn với yếu tố giới - bình đẳng giới xã hội phát triển, bước đầu đặt sở lý luận cho việc nghiên cứu giới - bình đẳng giới cơng đổi nước ta Các kết nghiên cứu nhóm đề tài, cơng trình khoa học nêu đề cập đến vấn đề giới, vai trị bình đẳng giới phát triển xã hội nói chung, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, gia đình Song cụ thể lĩnh vực xã hội, gia đình chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình Trong đó, vấn đề Việt Nam vấn đề cần quan tâm tiến phụ nữ, phát triển bền vững quốc gia Vì vậy, tác giả cho khía cạnh nghiên cứu bình đẳng giới cần đề cập cách nghiêm túc, góp phần vào việc lồng ghép yếu tố giới công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt tỉnh miền núi với đặc thù có nhiều dân tộc sinh sống Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề “Bình đẳng giới công tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng nay”, tác giả có tham khảo số cơng trình nghiên cứu người trước để đề tài đạt kết qua cao Hi vọng đề tài đóng góp tác giả vào nỗ lực chung tồn xã hội Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu luận văn Từ việc nghiên cứu thực trạng bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng nay, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu thực bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình nâng cao hiệu thực công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Cao Bằng thời gian tới * Nhiệm vụ luận văn + Khái quát lý luận giới, bình đẳng giới, vấn đề thực bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình nói chung + Khảo sát, đánh giá thực trạng thực bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng + Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu thực bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng * Phạm vi nghiên cứu luận văn Trong thực tế thực bình đẳng giới phải lĩnh vực đời sống xã hội luận văn tập trung nghiên cứu việc thực bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng Và thực tiễn vấn đề phản ánh luận văn, chủ yếu từ năm 2000 lại Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận đề tài là: Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách Nhà nước vấn đề giới bình đẳng giới * Cơ sở thực tiễn: Nghiên cứu khảo sát tình hình bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng năm gần Những chương trình, sách thể quan tâm tỉnh Cao Bằng việc thực bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình * Phương pháp nghiên cứu đề tài là: Sử dụng phối hợp phương pháp như: vật biện chứng, logic - lịch sử; so sánh, chứng minh, điều tra xã hội học phân tích - tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn bổ sung thêm khía cạnh nghiên cứu bình đẳng giới góp phần vào việc lồng ghép yếu tố giới công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt tỉnh miền núi với đặc thù có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Từ đó, luận văn góp phần làm rõ sở cho việc hoạch định chương trình, sách giúp nâng cao hiệu việc thực bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình Luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán cấp, ngành tỉnh Cao Bằng nhằm điều chỉnh công tác theo hướng quan tâm tới vấn đề giới - bình đẳng giới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình Chƣơng 2: Thực trạng bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp thực bình đẳng giới cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng 10

Ngày đăng: 24/05/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN