(Luận Văn Thạc Sĩ) Biểu Tượng Người Mẹ Qua Tục Thờ Mẫu Ở Việt Nam.pdf

89 7 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Biểu Tượng Người Mẹ Qua Tục Thờ Mẫu Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGƢỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI 2020 2 Đ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGƢỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGƢỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 8229009.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngô Thị Phương LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn Tôn giáo học giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững vấn đề lý luận phương pháp luận để hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Kim Oanh - người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tác giả suốt trình làm luận văn Con xin đê đầu đỉnh lễ tri ân chư tơn Hịa Thượng, chư Thượng tọa lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm, tạo nhiều thuận duyên cho suốt trình học tập, bên cạnh nhờ động viên trợ duyên quý báu gia đình đàn na thí chủ Kính chúc Chư Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ pháp, chúng sinh dị độ, Phật đạo viên thành! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ngô Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NỀN TẢNG TẠO DỰNG BIỂU TƯỢNG NGƯỜI MẸ TRONG TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM 13 1.1 Nền tảng đời sống xã hội phức hợp văn hóa Việt Nam 13 1.1.1 Nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam 13 1.1.2 Yếu tố Nữ tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 16 1.2 Nền tảng thực nghiệm tục thờ Mẫu Việt Nam 21 1.2.1 Sự tạo tác nên biểu tượng người Mẹ 21 1.2.2 Sự hoàn thiện biểu tượng người Mẹ 24 Tiểu kết chƣơng 27 Chương ĐẶC TRƯNG TIÊU BIỂU CỦA BIỂU TƯỢNG NGƯỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM 29 2.1 Tính thiêng phức hợp văn hóa biểu tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu 29 2.1.1 Tính thiêng biểu tượng người Mẹ tự nhiên qua tục thờ Mẫu 29 2.1.2 Tính thiêng biểu tượng người Mẹ lịch sử, dân tộc qua tục thờ Mẫu 35 2.1.3 Tính thiêng biểu tượng người Mẹ - Mẫu Nghi thiên hạ qua tục thờ Mẫu 43 2.2 Tính quyền phức hợp văn hóa biểu tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu 50 2.2.1 Tính quyền cai quản phức hợp văn hóa biểu tượng người Mẹ 50 2.2.2 Tính quyền sinh sơi nảy nở, tạo dựng hạnh phúc biểu tượng người Mẹ 53 Tiểu kết chƣơng 60 Chương BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG NGƯỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM 61 3.1 Giá trị văn hóa biểu tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam 61 3.1.1 Giá trị văn hóa thể qua tính thiêng biểu tượng người Mẹ 61 3.1.2 Giá trị văn hóa thể qua tính quyền biểu tượng người Mẹ 63 3.2 Một số vấn đề đặt kiến nghị nhằm bảo tồn giá trị văn hóa biểu tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam 70 3.2.1 Một số vấn đề đặt việc bảo tồn giá trị văn hóa biểu tượng người Mẹ 70 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn giá trị văn hóa biểu tượng người Mẹ 73 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam, tín ngưỡng, tơn giáo có vai trò đặc biệt quan trọng Từ ngàn xưa, buổi đầu sơ khai lịch sử, bắt nguồn từ thực tiễn sống mình, người Việt cổ tôn sùng tượng tượng tự nhiên thần thánh hóa thành lực lượng siêu nhiên Chính thế, người Việt Nam có hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng phong phú mà góp phần khơng nhỏ vào việc tạo dựng sắc văn hóa Việt Nam Việt Nam q trình phát triển lịch sử có giao thoa, tiếp xúc với số văn hóa khác tạo nên dịng chảy văn hóa tiên tiến đậm màu sắc văn hóa dân tộc Dịng chảy văn hóa thể rõ nét bề mặt tôn giáo ngoại nhập: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Nho Giáo, Đạo giáo, Công giáo, Hồi giáo, Tin Lành, Chính lẽ mà, tất tôn giáo ngoại nhập vào Việt Nam bị “khúc xạ” lăng kính văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Vì đời sống văn hóa tâm linh tín ngưỡng địa hay nói rộng văn hóa dân gian Việt Nam trở thành chất “kháng sinh” để chống lại đồng hóa văn hóa tâm linh tơn giáo khác Kết là, tôn giáo du nhập vào Việt Nam tơn giáo lớn, có hệ thống kết cấu hồn chỉnh (Ý thức tơn giáo; Sự thờ cúng tơn giáo; Tổ chức tơn giáo) bị tín ngưỡng địa “bẻ gãy” làm khúc xạ để trở thành tơn giáo Việt Nam Vậy điều làm nên sức sống mãnh liệt tín ngưỡng địa Việt Nam? Có thể có nhiều cách lý giải khác nhau, có lẽ cách tiếp cận để trả lời mang tính thuyết phục - góc nhìn từ đời sống thực tạo nên văn hóa tín ngưỡng có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh người Việt từ ngàn đời mạch nước ngầm chạm vào ngõ ngách tinh thần Việt Nam, trở thành điểm tựa tâm linh khơng thay tảng vững cho phát triển văn hóa dân tộc sau này, tiếp xúc giao lưu với văn hóa ngoại lai nói chung với tơn giáo ngoại nhập nói riêng Trong hệ thống tín ngưỡng địa Việt Nam bật tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nơng nghiệp (bởi văn hóa Việt Nam đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước) là: tín ngưỡng thờ Nữ thần, tín ngưỡng thờ Mẹ hay gọi tục thờ Mẹ, tục thờ Bà; Trong có thờ: Mẹ Trời, Mẹ Đất, Mẹ Lúa, Mẹ Nước, Mẹ Trăng Bà Mây, Bà Mưa, Bà Sấm, Bà Chớp, Tựu chung sau thành tín ngưỡng thờ Mẫu hay gọi tục thờ Mẫu Do mà, dân gian, tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời tiền sử, người Việt thờ thần linh thiên nhiên (như nói) thần linh kết hợp khái niệm Thánh Mẫu hay gọi nữ thần Mẹ Trải qua lịch sử, tục thờ Mẫu phát triển1 hình thành nên tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ Đến kỷ XVI, sở tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ đời Thánh Mẫu Liễu Hạnh tín ngưỡng thờ Mẫu hồn thiện nay2 Tục thờ Mẫu nói chung, tín ngưỡng thờ Tam Phủ, Tứ Phủ nói riêng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lớn, thể nhiều khía cạnh khác Tục thờ Mẫu tục thờ đặc trưng cư dân làm nông nghiệp, trồng lúa nước Việt Nam, hình tượng người Mẹ lên với vai trò trung tâm trở thành biểu tượng văn hóa người Mẹ Việt Nam: Cơng - Dung - Ngơn Hạnh Do vậy, nghiên cứu tín ngưỡng thờ Tam Phủ, Tứ Phủ khơng thể khơng nhắc đến biểu tượng người Mẹ, tất đặc trưng tiêu biểu người Mẹ Việt Nam tích hợp, hội tụ Do vậy, chúng tơi Tục thể khả tích hợp lớn với đạo Phật, đạo Giáo, đạo Nho tín ngưỡng dân gian đồng bào dân tộc, để cuối trở thành tín ngưỡng đa văn hóa, đa tộc người Tín ngưỡng thờ Mẫu cịn gắn liền với nghệ thuật Chầu văn – loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống người Việt Đặc biệt vào năm 2016, UNESCO vinh danh Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại chọn đề tài: “Biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Tình hình nghiên cứu Về lịch sử nghiên cứu liên quan đến chủ đề biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam, tìm hiểu tác phẩm phân loại xoay quanh hai chủ đề chính: tác phẩm viết biểu tượng nói chung biểu tượng người Mẹ nói riêng; hai tác phẩm viết tục thờ Mẫu Việt Nam Chủ đề thứ nhất: Các tác phẩm viết biểu tượng biểu tượng người Mẹ có số tác phẩm tác giả tiêu biểu sau: Tác giả Đinh Hồng Hải có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề biểu tượng: Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, sách khái quát lịch sử thực tế vấn đề nghiên cứu biểu tượng Việt Nam, sách giới thiệu nhiều quan điểm, góc tiếp cận khác nhà khoa học lý thuyết nghiên cứu biểu tượng Cuốn sách khẳng định: biểu tượng có khả kết nối người nhiều không gian, thời gian khác nhau: người văn minh khác nhau, người vùng văn hóa khác nhau,… kênh chuyển tải, kết nối văn hóa xun thời gian, khơng gian Tác giả Đình Hồng Hải cịn xuất sách Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam gồm tập, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến tập tập Năm 2015, tác giả Đinh Hồng Hải xuất sách: Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 2, Các vị thần, Nxb Thế giới sách nghiên cứu chuyên sâu tác giả vai trò biểu tượng tồn đời sống văn hóa, biểu thơng qua hành vi tín ngưỡng, tơn giáo Tác giả đến khẳng định: tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần người, cịn tồn phần quan trọng văn hóa nhân loại Năm 2018, tập 4, Các Vị Tổ mắt bạn đọc (Nxb Thế giới), sách viết biểu tượng người Việt thông qua vị coi “tổ tiên” người Việt có biểu tượng Mẫu Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2017), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa, Nxb Hồng Đức, sách cơng trình nghiên cứu tìm tịi biểu tượng văn hóa người Việt cổ nói chung, người Hà Nội cổ nói riêng qua lát cắt lịch sử, thông qua di sản khảo cổ học khai quật Viết biểu tượng văn hóa Việt Nam khía cạnh cụ thể, tập thể tác giả Phạm Đức Dương, Phạm Thanh Tịnh, Trịnh Thị Ngân (biên soạn) (2014), Biểu tượng văn hóa làng q Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, lật giở trang sách người đọc bắt gặp hình ảnh thân thương làng quê truyền thống như: đa, giếng nước, sân đình, cổng chùa,… Chủ đề thứ hai, Tín ngưỡng thờ Mẫu “đặc sản” văn hóa Việt Nam, vậy, có khơng tác phẩm đề cập đến vấn đề khác tín ngưỡng thờ Mẫu Nghiên cứu văn hóa Việt nam khơng thể khơng quan tâm đến sách nhà nghiên cứu lớn văn hóa Việt Nam để thấy rõ nữ tính, mẫu tính văn hóa Việt Nam Về vấn đề này, tham khảo số như: Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Trong sách, tác giả bàn vấn đề chung văn hóa Việt Nam như: truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Đông Á, vấn đề nhìn nhận sắc văn hóa Việt Nam, vào vài nét sắc văn hóa Việt Nam: khả ứng biến, chung riêng phát triển văn hóa Việt Nam Từ lý luận chung, tác giả vào phân tích vấn đề cụ thể văn hóa Việt Nam văn hóa dân gian, nghệ thuật ứng xử,

Ngày đăng: 24/05/2023, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan