Tạ phương nam 20172076 tiểu luật bơm, quạt, máy nén (1)

54 6 0
Tạ phương nam  20172076   tiểu luật bơm, quạt, máy nén (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều chỉnh năng suất máy ly tâm Điều chỉnh máy ly tâm thực hiện trong các trường hợp chế độ làm việc thay đổi theo yêu cầu của phụ tải khác với điều kiện tính toán thiết kế. Khác với điều chỉnh tuabin (lưu lượng công suất, vòng quay áp suất), điều chỉnh các máy ly tâm chủ yếu là điểu chỉnh năng suất. Hình 1.1. Đặc tính của máy ly tâm (quạt) Xét đồ thị trên hình 1.1, ở điều kiện định mức, năng suất máy là Qn, cột áp pn ; điểm công tác là A. Do yêu cầu của hộ tiêu thụ, máy phải cung cấp một lưu lượngnăng suất: Q ≠ Qƞ Để máy có thể làm việc ổn định khi thay đổi chế độ làm việc, ở đây xảy ra ba khả năng : 1. Thay đổi đặc tính của mạng : Tức là thay đổi trở lực trong đường ống của mạng. Trường hợp này cd thể đạt được bằng cách tiết lưu—thay đổi đặc tính OS thành OS1.Thay đổi đặc tính của máy, giữ nguyên đặc tính mạng OS. Trường hợp này có hai khả năng đạt năng suất Q : • Thay đổi đặc tính của máy a b thành a1 – b1 bằng cách thay đổi sổ vòng quay ; 7 • Thay đổi đường đặc tính a b thành a1 b2 bàng cách thay đổi tính chất của bánh công tác. Có thể đạt được điểu này bằng ba cách : Đặt thiết bị hướng dòng vào trước bánh xe công tác ; tức là thay đổi góc vào của nó. Thay đổi độ rộng của bánh xe công tác thay đổi thiết kế. Thay đổi góc ra β2 của bánh xe cống tác. • Điều chỉnh hỗn hợp : thay đổi cả đặc tính của máy bằng cách dùng thiết bị hướng, thay đổi cả số vòng quay : (aobo, abo), OCo Như vậy vùng làm việc của máy là A1ABB1A1. Sau đây xét từng trường hợp cụ thể. 1.1. Phương pháp tiết lưu Giả sử có một quạt làm việc trong hệ thống đường ống. Đặc tính của nó đối với trường hợp van tiết lưu mở hoàn toàn như sau: Điểm A0 là điểm công tác tương ứng với chế độ thiết kế, tại đó hiệu suất của máy là cao nhất. Hay nói một cách khác, máy chỉ làm việc ổn định ở chế độ, mà ở đó năng lượng máy truyền cho chất lưu (năng lượng chất lưu nhận từ bánh công tác) bằng năng lượng tiêu thụ của hệ thống. Ở điểm công tác, ta có các giá trị tương ứng N, Q, p, ƞ 8 Hình 1.2. Điều chỉnh năng suất của máy bằng cách thay đối đặc tính mạng Khi tiết lưu van đầu đẩy giảm năng suất của quạt, trở lực của nó tăng. Theo biểu thức đã trình bày ở phần nguyên lý chung, ta có :

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT – LẠNH - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN BƠM, QUẠT, MÁY NÉM ĐỀ TÀI: ĐIỀU CHỈNH NĂNG SUẤT MÁY LY TÂM Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Thanh Hùng Sinh viên thực hiện: Tạ Phương Nam – 20172076 Khóa K62 Hà Nội, 05- 2021 BÀI TIỂU LUẬN BƠM, QUẠT, MÁY NÉN I Đề tài tiểu luận: Điều chỉnh suất ly tâm II Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Thanh Hùnh III Sinh viên thực hiện: Tạ Phương Nam MSSV: 20172076 IV Nội dung tiểu luận - Trình bày phương pháp điều chỉnh phụ tải máy ly tâm, đặc tính hệ thống, đặc tính thiết bị chế độ thay đổi - Trình bày thiết bị ứng với phương pháp trên: nguyên lý, đặc tính, hiệu suất, giá thành… thiết bị Và đánh giá tính khả thi việc sử dụng thiết bị cơng nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, loại máy ly tâm sử dụng rộng rãi ngành cơng nghiệp nói chung đặc biệt có ý nghĩa to lớn đới với lĩnh vực Nhiệt – Lạnh nói riêng Nó phần dây truyền cơng nghệ góp phần vận chuyển mơi chất phụ vụ q trình sản xuất Do q trình vận hành làm việc khơng phải lúc điều kiện làm việc, nhu cầu sử dụng môi chất cần phải có biện pháp để giảm hay tăng suất máy ly tâm cách hợp lý để có hiệu cao kinh tế Chính từ lý em xin phép thực tiểu luận với đề tài: “Điều chỉnh suất máy ly tâm” Em xin cảm ơn ThS Bùi Thanh Hùng giảng dạy hướng dẫn nhiệt tình em mơn học Do kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai xót Kính mong thầy góp ý để em hồn thành tiểu luận tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy! MỤC LỤC CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 1.1 Phương pháp tiết lưu 1.2 Phương pháp thay đổi số vòng quay 12 1.3 Phương pháp tắt (by pass) 14 1.4 Phương pháp đặt thiết bị hướng đầu bánh xe công tác 15 1.5 Phương pháp thay đổi đặc tính làm việc đầu bánh công tác 18 1.6 Phương pháp kết hợp tiết lưu thay đổi tốc độ quay 19 1.7 Phương pháp kết hợp điều chỉnh tiếu lưu thiết bị hướng 21 1.8 PP hết hợp điều chỉnh thiết bị hướng thay đổi số vòng quay 22 1.9 PP kết hợp tiết lưu, thay đổi số vòng quay thiết bị hướng 23 CHƯƠNG II: CÁC THIẾT BỊ TRONG ĐIỀU CHỈNH NĂNG SUẤT MÁY LY TÂM 24 2.1 Các loại van 24 2.1.1 Cấu tạo 24 2.1.2 Điều khiển van 28 2.1.3 Vận hành van 33 2.2 Biến tần 35 2.2.1 Phân loại ,cấu tạo nguyên lý hoạt động chung 35 2.2.2 Cấu trúc biến tần 40 2.2.3 Ứng dụng vận hành 41 2.3 Khớp nối thủy lực 43 2.3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 43 2.3.2 Đặc điểm trình làm việc 44 2.3.3 Ứng dụng phân loại 46 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 48 3.1 Điều khiển lưu lượng bơm cấp NMNĐ Mạo Khê 48 3.1.1 Chức năng, cấu tạo, thông số bơm cấp 49 3.1.2 Đặc điểm, thông số khớp nối thủy lực 50 3.2 Điều khiển lưu lượng quạt gió NMNĐ Mạo Khê 51 3.2.1 Chức năng, cấu tạo, thông số quạt gió 51 3.2.2 Đặc điểm chắn điều chỉnh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 54 Danh mục hình 1.1 Điều chỉnh suất máy ly tâm (quạt) 1.2 Điều chỉnh suất máy cách thay đổi đặc tính mạng 1.3 Tương quan thay đổi N, Q  1.4 Điều chỉnh suất cách thay đổi đặc tính hệ thống 1.5 Điều chỉnh suất cách thay đổi số vịng quay 1.6 Đường đặc tính kết hợp thay đổi số vòng quay tiết lưu 1.7 Điều chỉnh suất thiết bị hướng 1.8 Thiết bị hướng loại hướng tâm 1.9 Điều chỉnh suất thiết bị hướng 1.10 Hình ảnh cắt bánh cơng tác 1.11 Phân tích thành phần vận tốc qua bánh cơng tác 1.12a Thay đổi góc bánh cơng tác 1.12b Đường đặc tính thay đổi góc bánh cơng tác 1.13 Đường đặc tính điều chỉnh suất tiết lưu thay đổi số vịng quay 1.14 Đường đặc tính điều chỉnh tiết lưu thiết bị hướng 1.15, 1.16, 1.17 Phương pháp kết hợp điều chỉnh thiết bị hướng số vòng quay 1.18 Điều chỉnh phương pháp kết hợp tiết lưu, thay đổi số vòng quay thiết bị hướng 2.1 Cấu tạo van cửa 2.1 Van điều tiết 2.3 Một số loại nút 2.4 Van nút 2.5 Van bướm 2.6 Điều khiển van 2.7 Van điều khiển có cấu dẫn động khí nén 2.8 Van sử dụng vị trí 2.9 Van điều khiển điện 2.10 Van điều tiết điện 2.11 Van điều khiển thủy lựu 2.12 Van lắp phận mô tơ 2.13 Van lắp phận quay tay 2.14 Bộ biến tần 2.15 Bộ chỉnh lưu 2.16 Bộ chuyền dẫn chiều 2.17 IGBT 2.18 Bộ điện khác xoay chiều 2.19 Bộ điện kháng chiều 2.20 Bộ trở hãm 2.21, 2.22, 2.23, 2.24, 2.25 Các loại sơ đồ biến tần 2.26 Điều chỉnh suất biến tần 2.27 Công suất tiêu thụ lưu lượng thấp thể ưu điểm điều khiển biến tần 2.28, 2.29, 2.30, 2.31, 2.32 Khớp nối thủy lực 3.1 Cấu tạo bơm cấp CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Điều chỉnh máy ly tâm thực trường hợp chế độ làm việc thay đổi theo yêu cầu phụ tải khác với điều kiện tính tốn thiết kế Khác với điều chỉnh tuabin (lưu lượng - cơng suất, vịng quay áp suất), điều chỉnh máy ly tâm chủ yếu điểu chỉnh suất Hình 1.1 Đặc tính máy ly tâm (quạt) Xét đồ thị hình 1.1, điều kiện định mức, suất máy Q n, cột áp pn ; điểm công tác A Do yêu cầu hộ tiêu thụ, máy phải cung cấp lưu lượng-năng suất: Q ≠ Qƞ Để máy làm việc ổn định thay đổi chế độ làm việc, xảy ba khả : Thay đổi đặc tính mạng : Tức thay đổi trở lực đường ống mạng Trường hợp cd thể đạt cách tiết lưu—thay đổi đặc tính OS thành OS1.Thay đổi đặc tính máy, giữ nguyên đặc tính mạng OS Trường hợp có hai khả đạt suất Q : • Thay đổi đặc tính máy a - b thành a1 – b1 cách thay đổi sổ vịng quay ; • Thay đổi đường đặc tính a - b thành a1 - b2 bàng cách thay đổi tính chất bánh cơng tác Có thể đạt điểu ba cách : - Đặt thiết bị hướng dòng vào trước bánh xe cơng tác ; tức thay đổi góc vào - Thay đổi độ rộng bánh xe công tác - thay đổi thiết kế - Thay đổi góc β2 bánh xe cống tác • Điều chỉnh hỗn hợp : thay đổi đặc tính máy cách dùng thiết bị hướng, thay đổi số vòng quay : (aobo, abo), OCo Như vùng làm việc máy A1ABB1A1 Sau xét trường hợp cụ thể 1.1 Phương pháp tiết lưu Giả sử có quạt làm việc hệ thống đường ống Đặc tính trường hợp van tiết lưu mở hoàn toàn sau: Điểm A0 điểm công tác tương ứng với chế độ thiết kế, hiệu suất máy cao Hay nói cách khác, máy làm việc ổn định chế độ, mà lượng máy truyền cho chất lưu (năng lượng chất lưu nhận từ bánh công tác) lượng tiêu thụ hệ thống Ở điểm cơng tác, ta có giá trị tương ứng N, Q, p, ƞ Hình 1.2 Điều chỉnh suất máy cách thay đối đặc tính mạng Khi tiết lưu van đầu đẩy - giảm suất quạt, trở lực tăng Theo biểu thức trình bày phần nguyên lý chung, ta có : pht = k Q2 (1.1) n li 8 n k = 2 ( i +  i )  d i =1 di i =1 (1.2) Như vậy, tiết lưu, giá trị φ thay đổi, làm cho k thay đổi ; đặc tính mạng thay đổi Nó dịch chuyển lên vễ phía bên trái : A0 => A1 => A2 Ở ta có hai nhận xét: • Thứ : điểm A0 van mở hoàn toàn; suất đạt cực đại Như điều chỉnh tiết lưu làm giảm suất Hay nói cách khác : điều chỉnh tiết lưu sử dụng cẩn giảm suất • Thứ hai điều chỉnh tiết lưu làm giảm công suất trục máy, làm tăng tổn thất lượng tiêu hao tiết lưu (đường cong N cơng suất hữu ích trục ; tiết lưu, cơng suất hữu ích giàm) Ví dụ : tiết lưu đến điểm A2 suất quạt đạt Q, lượng tiêu hao cho tiết lưu tương ứng với tổn thất áp suất Δp" Và tổn thất công suất tương ứng trục : N = Q '' p '' 2 (1.3) Nhân cần lưu ý số điểm sau : Một : Đường cong N đổ thị diễn tả công suất trục quạt tương ứng số vòng quay định mức n động điện Ở số vòng quay khác đường cong cồng suất khác Khi tiết lưu công suất động khơng thay đổi, có cơng suất trục thay đổi (giảm đi) tồn thất tiết lưu Hai : Càng tiết lưu suất giảm, khơng có nghĩa cột áp tạo tăng hệ thống đường ống, mà áp suất đẩu đẩy máy tăng đến trước van (trước điểm 1’)- áp suất dự trữ trước van pns ; tổn thất tiết lưu qua van Δpn, nên áp suất sau van tương đương cột áp hữu ích tạo pns Khi đóng van hồn tồn mà máy chạy, tồn lượng cung cấp biến thành tổn thất lượng (do tiết lưu), suất áp suất dư hệ thống Trường hợp cần đặc biệt lưu ý loại trừ vận hành Ba : Từ công thức (1.3), ta thấy tổn thất áp suất Δp" lớn, mát công suất ΔN lớn, đặc biệt với máy có cánh nghiêng phía sau Vì điều chỉnh tiết lưu nên dùng cho máy có cơng suất nhỏ, điều chỉnh khoảng hẹp Bốn : Điều chỉnh tiết lưu nên dùng trường hợp đặc tính máy thỏa mãn điều kiện suất giảm Còn điều khiện N  tức công suất trục giảm Q N  tức công suất suất thay Q đổi ngược chiều điều chỉnh tiết lưu khơng có ý nghĩa, làm tăng thêm tổn thất (hình 4.3) Đặc điểm có số máy dọc trục, quạt dọc trục Bởi điều chỉnh quạt dọc trục sử dụng thay đổi số vòng quay, hay sử dụng thiết bị hướng thay đổi góc quay cánh động Hình 1.3 Tương quan thay đổi N, Q ƞ Đối với bơm : Điểu chỉnh tiết lưu thực đường đẩy (đầu đẩy) Nếu đặt đường hút điều chỉnh sâu (giảm nhanh suất) dễ xảy tượng đứt dòng phá vỡ làm việc ổn định bơm Mặt khác, bơm, thay đổi suất phụ thuộc vào độ mở van tiết lưu, mà thay đổi đặc tính hệ thống (như đề cập phẩn lý thuyết chung) : H th = hs + kQ h= s px − ph  (1.4) +h n  li  n k = 2   i +  i   d g  i =1 di i =1  (1.4a) (1.4b) 10 2.2.2 Cấu trúc biến tần Hình 2.21: Sơ đồ cấu trúc biến tần a Phương pháp biến đổi biến tần Có phương pháp: trực tiếp gián tiếp • Phương pháp trực tiếp - Sơ đồ cấu trúc Hình 2.22: Sơ đồ cấu trúc - Nguyên lý 40 Hình 2.23: Ngun lý • Phương pháp gián tiếp - Sơ đồ cấu trúc Hình 2.24: Sơ đồ cấu trúc - Nguyên lý Hình 2.25: Nguyên lý 2.2.3 Ứng dụng vận hành Lĩnh vực sử dụng biến tần để tiết kiệm điện hệ thống có mơmen tải thay đổi theo tốc độ mà bơm quạt ly tâm ứng dụng điển hình Quan hệ tải vận tốc tuân theo luật đồng dạng: lưu lượng tỉ lệ bậc nhất, áp suất tỉ lệ bình phương, cơng suất tỉ lệ lập phương với vận tốc Dưới đây, để làm rõ chế tiết kiệm điện khảo sát trường hợp bơm ly tâm Trạng thái làm việc hệ thống bơm biểu diễn đồ thị lưu lượng - áp suất n: chế độ làm việc xác lập giao điểm đường cong đặc tính bơm đặc tính hệ thống thủy lực Ở bên trái điểm làm, áp suất tạo 41 bơm lớn áp suất cần thiết, lưu chất tăng vận tốc lưu lượng tăng Ở bên phải điểm làm việc, áp suất bơm tạo nhỏ áp suất cần thiết lưu lượng giảm Tại điểm làm việc, áp suất bơm cân với áp suất hệ thống yêu cầu, lưu chất đạt đến vận tốc ổn định Hình 2.26: Điều chỉnh lưu lượng biến tần Tại điểm làm việc, công suất tiếp nhận lưu chất tính tích áp suất lưu lượng biểu diễn diện tích hình chữ nhật gạch chéo hình So sánh diện tích hai phương thức điều khiển với lưu lượng làm việc dễ dàng nhận thấy công suất bơm cần phải phát động trường hợp sử dụng biến tần đáng kể lưu lượng nhỏ giá trị định mức hệ thống Áp suất giảm theo lưu lượng nhờ tránh tiêu phí lượng tổn thất áp suất trường hợp điều khiển van Hình 2.27: Công suất tiêu thụ lưu lượng thấp thể ưu điểm điều khiển biến tần 42 2.3 Khớp nối thủy lực 2.3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động Sơ đồ kết cấu: gồm bánh bơm lắp cố định trục dẫn nối liền với động cơ, bánh tua bin lắp trục bị dẫn, vỏ khớp nối lắp với bánh bơm tạo thành buồng làm việc chứa chất lỏng Hai trục dẫn bị dẫn tách rời Công suất truyền từ trục dẫn tới trục bị dẫn nhờ trao đổi lượng hệ thống cánh dẫn với chất lỏng làm việc Hình 2.28: Khớp nối thủy lực Nguyên lý hoạt động khớp nối thủy lực: Khi động làm việc, bánh bơm quay truyền cho chất lỏng Dưới tác dụng lực ly tâm, chất lỏng chuyển động dọc theo cánh dẫn từ tâm bánh bơm với vận tốc tăng 43 dần Sau chất lỏng chuyển động sang bánh tua bin, qua máng dẫn truyền cho bánh tua bin làm quay chiều với bánh bơm Do mơmen quay truyền từ trục dẫn sang trục bị dẫn Chất lỏng sau khỏi bánh tua bin lại trở bánh bơm lặp lại trình chuyển động cách tuần hồn hai bánh cơng tác Hình 2.29: Khớp nối thủy lực Như phần tử chất lỏng khớp nối thủy lực thực đồng thời hai chuyển động: vừa quay vịng tuần hồn theo phương từ bánh bơm đến bánh tua bin 2, vừa quay quanh trục khớp nối, chuyển động tổng hợp phần tử chất lỏng theo vòng xoắn ốc Hình 2.30: Khớp nối thủy lực 2.3.2 Đặc điểm trình làm việc Khi có thay đổi tải trọng (mơmen cản) trục trục bị dẫn số vịng quay bánh tua bin thay đổi theo, dẫn đến làm thay đổi vận tốc chuyển động chất lỏng buồng làm việc thay đổi mômen quay bánh 44 công tác tua bin cho cân với trị số mômen cản phụ tải Vì khớp nối thủy lực loại truyền động tự động Đối với khớp nối thủy lưc ta có: MB = - MT (2.1) MB , MT moomen bánh bơm tuabin khớp nối Với nT , nB số vòng quay bánh tua bin bánh bơm khớp nối thủy lực Do có tổn thất thủy lực nên i = nT  , tức nT  nB Hiệu số số vòng quay nB bánh bơm bánh tua bin khớp nối thủy lực chia cho số vòng quay bánh bơm gọi hệ số trượt khớp nối thủy lực, kí hiệu s: s= nB − nT n = 1− T = 1− i nB nB (2.2) Hiệu suất khớp nối thủy lực là: = NT M T nT =  N B M B nB  = nT nB ( M T = M B theo 3.1) (2.3) (2.4) Ta nhận thấy, s =  = i tức nB = nT áp suất tác dụng lực li tâm lối bánh bơm lối vào bánh tua bin Khi đó, chất lỏng khơng có chuyển động tương đối từ bánh bơm sang bánh tua bin mà quay với vỏ khớp nối thủy lực vật rắn, lúc Q = mômen quay khớp nối thủy lực M = Bởi khớp nối thủy lực truyền công suất mômen n T< nB s > Ở chế độ làm việc bình thường, khớp nối thủy lực có hệ số trượt s = – 2%  = – s = 97 – 98% Một số tính chất khớp nối thủy lực: • Trục bị dẫn trục dẫn quay độc lập với nhau, trục dẫn quay trục bị dẫn dứng yên quay với với vận tốc góc vận tốc 45 quay lớn trục bị dẫn phải nhỏ vận tốc trục dẫn – 3% • Khởi động tăng tốc êm • Các chi tiết chủ yếu (bánh cơng tác) khơng bị mài mịn bề mặt làm việc chúng không tiếp xúc với • Hạn chế dao động xoắn • Truyền động không ồn • Tốc độ đầu thấp tốc độ đầu vào, độ chênh lệch tốc độ đầu tốc độ đầu vào tỷ lệ thuận với q trình tăng tải • Tăng hiệu suất khởi động bảo vệ tải, trục đầu vào tiếp tục quay động dừng tải, khơng dẫn đến hư hỏng động • Có hiệu suất cao chế độ làm việc tính tốn • Sử dụng, vận hành chắn • Dầu làm mát tự nhiên • Có thể thực việc điều khiển từ xa tự động hóa việc điều khiển cách đơn giản 2.3.3 Ứng dụng phân loại a Một số ứng dụng khớp nối thủy lực - Điều chỉnh số vòng quay trục bị dẫn số vòng quay động khơng đổi - Lấy đà máy có mômen khởi động lớn - Hợp công suất đảo chiều chuyển động b Phân loại Mối quan hệ kiểu truyền động dải công suất: Kiểu dẫn động Dải công suất ( kw) Khởi động trực tiếp với khớp nối mềm 2.2 - 37 Động nối hình Y với khớp nối thuỷ lực 45 - 315 Lưu ý ≤200kw, 380v 46 Động dẫn động trực tiếp Puli Động dây 2.2 - 55 ≥220kw,6000v 220 - 800 Vấn đề phân loại kết cấu cụ thể khớp nối thủy lực phức tạp có nhiều loại, kiểu khớp nối khác • Theo kết cấu: - Khớp nối thủy lực có vành - Khớp nối thủy lực khơng có vành - Khớp nối thủy lực có bánh cơng tác có vành Các loại có tác dụng làm cho dịng chất lỏng buồng làm việc hình thành tốt nhất, bị tổn thất lượng - Khớp nối thủy lực kép: gồm hai khớp nối ghep song song dùng cần giảm bớt kích thước đường kính thiếu chỗ bố trí, mặt khác tốt loại đơn không chịu tác dụng lực hướng trục, lực tác dụng lên khớp nối hai bên cân Ngoài theo kết cấu biên dạng cánh dẫn bánh công tác có loại cánh phẳng hướng kính loại cánh cong Loại cánh cong có kết cấu phức tạp truyền công suất lớn so với loại cánh phẳng hai khớp nối kích thước hiệu suất Hình 2.31: Khớp nối thủy lực • Theo tính chất có điều chỉnh hay khơng khớp nối thủy lực chia thành 47 loại có điều chỉnh loại không điều chỉnh - Loại không điều chỉnh: loại mà vận tốc quay trục dẫn khơng đổi (nB = const) số vịng quay trục bị dẫn (nT) phụ thuộc vào mômen tải trọng đặt trục bị dẫn Để khắc phục tăng đột ngột mômen hệ số trượt s tăng ngồi việc dùng đĩa chắn 1, kết cấu khớp nối thủy lực dùng buồng phụ (hình ) Tùy theo mơmen cản trục bị dẫn, lượng chất lỏng chứa buồng làm việc tự động thay đổi nhờ có buồng phụ thơng với Khi hệ số trượt tăng lượng chất lỏng buồng làm việc giảm làm cho mômen truyền không tăng đột ngột - Khớp nối thủy lực có điều chỉnh: số vịng quay trục bị dẫn khơng phụ thuộc vào mômen tải trọng đặt trục bị dẫn mà cịn phụ thuộc vào vị trí cấu điều chỉnh Cơ cấu dùng để thay đổi lượng chất lỏng làm việc khớp nối điều khiển tay tự động Hình 2.32: Khớp nối thủy lực • Theo trị số cơng suất truyền: - Loại truyền có cơng suất nhỏ trung bình (tới 1000 KW) - Loại truyền công suất lớn (trên 1000 KW) CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 3.1 Điều khiển lưu lượng bơm cấp NMNĐ Mạo Khê Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam ( Vinacomin) làm chủ đầu tư Với tổ 220MW, nhà máy sử dụng lị tầng sơi tuần hồn (CFB) để đốt than xấu địa bàn 48 3.1.1 Chức năng, cấu tạo, thông số bơm cấp Chức bơm nước cấp thiết bị phụ tăng áp suất nước cấp khoang nước khử khí bơm cấp nước gia tăng nhiệt độ cho nước cấp từ gia nhiệt HP để cấp cho lò hơi; nước cấp cấp tới đầu vào hâm giống nước cấp lị Bên cạnh hệ thống nước cấp cấp nước giảm ôn cao áp tới giảm ơn cấp 1/cấp 2/ lị hơi, giảm ôn khẩn cấp cho tái nhiệt giảm ôn cho hệ thống tắt CA để điều chỉnh nhiệt độ đầu thiết bị Dưới cấu tạo, thông số bơm cấp: Cấu tạo: Bơm có dạng trống, ly tâm đa tầng nằm ngang Bơm có rơ-to cứng để đảm bảo độ tin cậy khí giảm khả va chạm với phần bên Đệm bơm bao gồm vòng chặn trống lõi vỏ máy có dạng hướng trục bên ngồi lớp vỏ thứ Các lỗ xếp thành vòng tròn lớp vỏ thứ cho phép cấp nước tăng áp theo chu vi; lỗ xả đặt trống để nối lỗ thứ hai tới lỗ trung gian khoảng trống bơm Lỗ trung gian nằm bên trái trống (nhìn từ đầu nối trước trống) chếch góc 30o so với ống vào; bơm điện nằm phía bên phải Hình 3.1 Cấu tạo bơm cấp Đặc tính kỹ thuật thơng số bơm cấp: Thiết kế Cụm Bơm nước cấp 49 Kiểu FK6G32AM Các tầng Nhiệt độ nước đầu vào Tỷ trọng nước đầu vào Tầng tầng bánh cơng tác C 173.8 kg/m3 893.41 Dịng đầu t/h 410 Nâng M 2194 NPSH (cưỡng bức) M 24.3 Dòng t/h 20 Nâng MPa.g 9.5 Hiệu suất Công suất trục Tốc độ % 81.18 kW 3088 Vòng/phút 4743 Cụm Động cho bơm Thông số động cơ: Thiết kế Kiểu STMKS560-2 Công suất kW 3800 Điện kV Tần số Hz 50 Tốc độ Vịng/phút 3.1.2 Đặc điểm, thơng số khớp nối thủy lực 2985 Lưu lượng nước qua bơm thường xuyên thay đổi tải nhà máy thường xuyên thay đổi theo yêu cầu thị trường, lúc dừng, khởi động lần đầu tiên, khởi động lại Yêu cầu đặc tính điều khiển phải nhanh, ổn 50 định Để điều khiển lưu lượng qua bơm đa số nhà máy nhiệt điện sử dụng khớp nối thủy lực cho bơm công suất vừa nhỏ tua bin cho bơm công suất lớn Ở nhà máy nhiệt điện Mạo Khê sử dụng khớp nối thủy lực Thông số khớp nối thủy lực: Thiết kế Cụm Kiểu Bộ nối 17K.2E Tốc độ đầu vào Vòng/phút 2985 Tố độ đầu Vịng/phút 4743 Cơng suất đầu kW 3088 Dải điều chỉnh % 25~100 Tỷ lệ sai khác trượt % ≤3 Phần thân đầu nối cặp bánh tăng tốc, dầu công tác đường dầu bôi trơn kết hợp hộp ổ đỡ Công suất truyền qua khớp nối, mô-tỏ bơm cấp nước cấp qua đầu nối; tốc độ vào tăng nhờ cặp bánh tăng tốc tới trục bơm; mô-men xoắn cánh bơm tua-bin truyền dầu công tác Mô-men xoắn cửa động kéo khuấy dầu công tác cánh bơm, sau dầu cơng tác đập vào tua-bin để quay tua-bin; tuần hồn dầu cơng tác cánh bơm tuabin tạo nhờ chênh áp trượt bánh; nhờ cần phải có trượt hai bánh để tạo công suất Tốc độ đầu điều chỉnh cách điều chỉnh độ mở ống phễu dầu công tác cấp buồng cộng hưởng tua-bin bơm Công suất tổn thất trượt làm tăng nhiệt độ dầu công tác, cần phải đặt phận làm mát dầu làm việc 3.2 Điều khiển lưu lượng quạt gió NMNĐ Mạo Khê 3.2.1 Chức năng, cấu tạo, thơng số quạt gió Chức hệ thống gió cung cấp gió cho q trình cháy Sau sấy nóng sấy khơng khí sấy khơng khí sơ bộ, luồng gió sơ cấp vào buồng đốt thơng qua buồng cân gió theo cấp 51 gió đáy lị hơi, để hồn tồn hóa lỏng làm sôi vật liệu vào buồng đốt điều kiện thiếu ơxi Một phần gió thứ cấp qua sấy khơng khí dẫn đến máy cấp than từ #1-#6 với gió chèn máy cấp than; phần gió thứ cấp dẫn đến cyclone làm gió làm mát Phần lớn gió thứ cấp đươc chia vào nhánh khác sau sấy sấy khơng khí sơ Nhánh thứ vào buồng đốt qua ống phun gió thứ cấp từ phần cấp gió qua phần khoang gió thứ cấp cho voi đốt khởi động Nhánh thứ vào buồng đốt thông qua 10 ống phun gió thứ cấp từ phần khoang gió thứ cấp Nhánh thứ dẫn đến ống dẫn than làm khí lấp, khí nén khí thổi liệu Thơng số quạt gió sơ cấp: Nhiệt độ trung bình Tốc độ trung bình o C 33.5 m3/h 242580 Pa 22849 Vịng/phút 1480 Cơng suất động kw 2400 Điện áp động V 6600 Tần số Hz 50 Áp suất tối đa quạt Tốc độ trục Thơng số động quạt gió sơ cấp: Tốc độ động Vịng/phút 1485 Thơng số quạt gió thứ cấp: Kiểu Lệch tâm Loại 1854B/1135 Chế độ điều chỉnh Nhiệt độ trung bình Lưu lượng trung bình Áp suất tồn phần Tốc độ quay trục Điều chỉnh chắn đầu hút o C 33.5 m3/h 206540 Pa 11933 Vịng/phút 1480 Động quạt gió thứ cấp: 52 Điện áp động V 6600 Tần số Hz 50 Cơng suất kw 1000 Vịng/phút 1480 Tốc độ quay động 3.2.2 Đặc điểm chắn điều chỉnh Tấm điều chỉnh dạng phương pháp điều chỉnh tiết lưu Sử dụng chắn điều chỉnh cho đặc tính điều chỉnh nhanh, ổn định cao Nhược điểm gây ồn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập lớp Hoàng Bá Chư, Phạm Lượng Tuệ, Trương Ngọc Tuấn Bơm, quạt, máy nén công nghiệp Nhà xuấn Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2005 KS Nguyễn Thanh Sơn Giáo trình Van cơng nghiệp Vinamain ( https://www.slideshare.net/vinamain/giao-trinh-van-cong-nghiep-nguyen-thanhson) Một số tài liệu trang web: webdien.com, tailieu.vn… Cảm ơn thầy giành thời gian để đọc làm em ạ!!! 54

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan