Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -♦ -♦ -♦ - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN RĂNG TRẺ EM Sâu trẻ em Họ tên học viên: Đinh Thị Ngân Hà Lê Thị Hiền Lớp: Cao học Răng- Hàm- Mặt Khóa Mã học viên: Ngày sinh: Nơi sinh: Năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -♦ -♦ -♦ - BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN RĂNG TRẺ EM Sâu trẻ em Họ tên học viên: Đinh Thị Ngân Hà Lê Thị Hiền Lớp: Cao học Răng- Hàm- Mặt Khóa Mã học viên: Ngày sinh: Nơi sinh: Năm 2023 MỤC LỤC .1 ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .4 SỰ KHÁC BIỆT VỀ HÌNH THỂ HỌC GIỮA RĂNG SỮA VÀ RĂNG VĨNH VIỄN4 1.1 Thân 1.2 Tủy 1.3 Chân BỆNH CĂN, BỆNH SINH SÂU RĂNG 2.1 Bệnh 2.1.1 Vai trò vi khuẩn mảng bám răng .6 2.1.2 Vai trò Carbohydrat 2.1.3 Các yếu tố khác .6 2.2 Bệnh sinh .7 DỊCH TỄ HỌC 3.1 Tỉ lệ bệnh .8 3.1.1 Giai đoạn hàm sữa 3.1.2 Giai đoạn hàm hỗn hợp vĩnh viễn .8 3.2 Phân bố 3.2.1 Giai đoạn hàm sữa 3.2.2 Giai đoạn hàm hỗn hợp 3.2.3 Giai đoạn hàm vĩnh viễn 10 ĐẶC TÍNH VÀ CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG SÂU RĂNG Ở TRẺ EM 10 4.1 Sâu lan nhanh .10 4.2 Sâu sớm trẻ em – Sâu sớm trầm trọng – Sâu bú bình (early childhood caries, severe early childhood caries, nursing caries, baby bottle caries) .11 5.2 Kĩ thuật DIFOTI (digital imaging fiber – optic trán – illumination) .13 5.3 Kĩ thuật QLF (quantitative light fluorescense) 14 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SÂU RĂNG Ở TRẺ EM .14 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SỐT - DỰ PHỊNG SÂU RĂNG: 15 7.1 Kiểm soát tổn thương sâu hoạt động 15 7.2 Giảm lượng đường tiêu thụ 16 7.3 Giảm mảng bám vi khuẩn với phương pháp vệ sinh miệng cách .17 7.4 Sử dụng fluor 23 7.5 Trám bít hố rãnh 25 ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI SÂU RĂNG 26 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu hình thành cân q trình khử khống tái khoáng Bệnh sâu bệnh phổ biến, gây hậu nhiều mức độ sức khoẻ miệng sức khoẻ chung Bệnh sâu Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) xếp vào loại tai họa thứ ba loài người sau bệnh ung thư tim mạch Tại Hội nghị sức khỏe miệng giới lần thứ 60, nước thành viên Tổ chức Y tế Thế giới thơng qua nghị quyết, đưa xúc tiến phịng ngừa bệnh sâu vào quy hoạch phòng ngừa điều trị tổng hợp bệnh mãn tính Hiện nay, sức khỏe miệng mười tiêu chuẩn lớn sức khỏe theo xác định Tổ chức Y tế giới Vì vậy, việc chăm sóc, dự phịng bệnh sâu vấn đề lớn phủ nước quan tâm Cũng nhiều nước phát triển, bệnh lý miệng bệnh lý phổ biến nước ta, nhu cầu cần chăm sóc điều trị cao Theo kết điều tra sức khỏe miệng tồn quốc lần thứ cơng bố năm 2019 có 86,4% trẻ em 6-8 tuổi sâu Ở nhóm đối tượng trẻ em tiểu học, lứa tuổi mà trẻ bắt đầu mọc vĩnh viễn, chưa có cấu trúc men hồn thiện, chưa tự ý thức vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng, đồng thời hai hàm diện sữa vĩnh viễn (bộ hỗn hợp), tỷ lệ sâu răng, sữa sớm lứa tuổi cao Việc sớm, làm trẻ ăn nhai kém, phát âm không chuẩn, hàm vĩnh viễn dễ bị xô lệch ảnh hướng đến phát triển thẩm mỹ thể chất giai đoạn sau Khảo sát Đại học Y Hà Nội 2.000 học sinh 6-8 tuổi Hà Nội Lạng Sơn, đại diện cho hai khu vực miền núi đô thị Việt Nam, công bố Hội nghị khoa học đào tạo Răng Hàm Mặt lần thứ tổ chức Hà Nội từ ngày 26 đến 28 tháng 11 năm 2013 Theo kết khảo sát, tỷ lệ sâu chung học sinh 91%, học sinh Lạng Sơn có tỷ lệ sâu sữa 93%, sâu vĩnh viễn 10,1%, học sinh độ tuổi Hà Nội có tỷ lệ sâu sữa 87%, sâu vĩnh viễn lên đến 19,3% Theo Võ Văn Thanh (2013), tỷ lệ sâu chung học sinh Tiểu học huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định năm 2011 78,8%, sâu sữa 93,7% sâu vĩnh viễn chiếm 28,3% Điều cho thấy mức độ cần thiết việc chăm sóc miệng cho trẻ trước lỗ sâu trở thành mối đe dọa MỤC TIÊU Trước thực trạng sâu trẻ em hệ lụy sức khỏe, tinh thần, tiền bạc cho trẻ phụ huynh, việc chẩn đốn sớm, dự phịng sâu đặc biết có ý nghĩa giúp giảm đáng kể tỷ lệ sâu trẻ, từ nâng cao sức khỏe miệng nói riêng, sức khỏe tồn thân nói chung, giảm gánh nặng kinh tế điều trị nha khoa đem lại Vì vậy, mục tiêu tiểu luận tập trung vào: - Các phương pháp chẩn đoán sớm sâu - Các phương pháp kiểm sốt - dự phịng sâu NỘI DUNG SỰ KHÁC BIỆT VỀ HÌNH THỂ HỌC GIỮA RĂNG SỮA VÀ RĂNG VĨNH VIỄN 1.1 Thân Thân sữa thấp thân vĩnh viễn, kích thước theo chiều gần-xa lớn chiều cao Đa số sữa có kích thước nhỏ vĩnh viễn, trừ hàm sữa có kích thước gần xa lớn hàm nhỏ thay thế, khoảng chênh lệch kích thước gọi khoảng Leeway – trung bình hàm 0.9.mm, hàm 1.8mm bên Có mặt nhai thu hẹp nhiều Cổ thắt hẹp nhiều a: Răng sữa c: Răng sữa b: Răng vĩnh viễn d: Răng vĩnh viễn Lớp men ngà mỏng hơn: + Lớp men hàm sữa mỏng tương đối đồng đều, có chiều dày khoảng 1mm Lớp men kết thúc bất ngờ phía cổ tạo nên gờ rõ rệt Trong đó, vĩnh viễn, lớp men giảm dần chiều dày phía cổ + Lớp ngà trũng mặt nhai dày so với vĩnh viễn (so sánh tương đối) + Trụ men phần cổ nghiêng phía mặt nhai tính từ đường nối men- ngà Trong vĩnh viễn, trụ men nghiêng theo hướng ngược lại (theo đường chóp chân răng) Gờ cổ nhơ nhiều phía mặt ngồi phía Gờ gõ ràng mặt má hàm sữa, hàm sữa thứ Mặt má mặt lưỡi phía gờ cổ răng hàm sữa phăng rhown so với vĩnh viễn hội tụ nhiều phía mặt nhai, hàm sữa thứ Vì kích thước thân mặt nhai nhỏ cổ Tiếp xúc diện Màu sáng Thành phần chất khoáng gần giống vĩnh viễn tỉ lệ chất hữu nước nhiều hơn, chất vơ 1.2 Tủy Nếu so sánh theo tỉ lệ với kích thước thân tủy sữa lớn Sừng tủy nằm gần đường nối men ngà Sừng tủy phía gần lên cao sừng tủy phía xa Buồng tủy hàm sữa lớn buồng tủy hàm sữa Có nhiều ống tủy phụ từ sàn tủy đến vùng chẽ chân răng, nên tủy bị nhiễm trùng thường có tổn thương vùng chẽ chân 1.3 Chân Chân trước dài mảnh (hẹp theo chiều gần – xa so với chiều – trong) so theo tỉ lệ với kích thước thân Chân hàm sữa tách gần cổ hơn, chân phân kì tạo chỗ cho mầm vĩnh viễn cuối lại cong chụm lại vào chóp Đối với hàm sữa hàm trên: Chân dài nhất, chân – xa ngắn Chân hẹp theo chiều gần – xa, chân rộng theo chiều gần- xa BỆNH CĂN, BỆNH SINH SÂU RĂNG 2.1 Bệnh 2.1.1 Vai trò vi khuẩn mảng bám răng - Mảng bám có vai trị quan trọng acid sinh từ chất mảng bám phá hủy men Các cấn đường từ thức hăn nhanh chóng khuếch tán vào mảng bám, vi khuẩn chuyển hóa thành acid (chủ yếu acid lactic, acid acetic acid propionic) Khi pH mảng bám giảm tới 5.5 (pH tới hạn) tượng hủy khoáng xảy - Vi khuẩn: Streptococcus mutans tác nhân chủ yếu gây nên thành lập mảng bám có vai trị quan trọng việc hình thành tổn thương ban đầu chủng vi khuẩn có khả gây sâu cao nghiên cứu thực nghiệm động vật Nhiều chủng Streptococcus khác có khả gây sâu thực nghiệm S.sanguis, S.salivarius, S.ovalis Một số dòng Actimomyces, Lactobacillus acidophillus gây sâu thực nghiệm, Actinomyces có vai trị quan trọng sâu chân 2.1.2 Vai trò Carbohydrat Vi khuẩn gây sâu nhiễm vào mơi trường miệng, tự khơng gây sâu Có liên quan rõ rệt sâu lên men đường Sucrose (đường mía) có khả gây sâu cao loại đường khác, dễ bị lên men, khả chuyển hóa thành glucans ngoại bào enzyme glucosyl tranferase vi khuẩn Glucose, maltose, fructose, galatose lactose có khả gây sâu cao nghiên cứu thực nghiệm Tỉ lệ xuất sâu liên quan đến độ đậm đặc, độ dính, cách thức tần suất sử dụng đường tổng lượng đường tiêu thụ 2.1.3 Các yếu tố khác 2.1.3.1 Các yếu tố nội sinh - Thành phần men răng: Ở mọc, men chưa hoàn thiện hoàn toàn Thành phần apatite chứa nhiều carbonat – dạng tinh thể dễ bị tác động bở acid Khi nhóm carbonat thay thể fluor hydroxyl men đề kháng với acid Fluor có vai trị hồn thiện tổ chức cứng mà cịn ức chế q trình sâu răng, ổn định tổn thương hình thành Cấu trúc men răng: Men thiểu sản, khống hóa làm tăng nguy sâu Hình thể giải phẫu răng: Răng có hố rãnh sâu, hình thái khác thường, tiếp xúc mặt bên rộng tăng nguy sâu tích tụ mảng bám Vị trí răng: Răng lệch lạc làm tăng khả lưu giữ mảng bám 2.1.3.2 Các yếu tố ngoại sinh - Nước bọt: Có vai trị quan trọng bảo vệ khỏi sâu răng, thể ở: + Dòng chảy tốc độ lưu chuyển nước bọt miệng làm tự nhiên, lấy mảnh thức ăn cịn sót vi khuẩn bề mặt + Tạo lớp màng mỏng có tác dụng hàng rào bảo vệ men khỏi acid công Ở người nước bọt nhiều nhớt nhớt tăng nguy sâu + Tăng cường khống hóa nhờ có sẵn ion canxi, fluor, phosphat + Khả đệm, trung hịa acid + Có yếu tố kháng khuẩn IgA, lactoferrin, lyzozyme,… Chế độ ăn: + Chế độ ăn chứa nhiều phosphate có khả giảm tỉ lệ sâu Tăng hcaats béo phần ăn làm giảm tác động tác nhân gây sâu + Ăn nhiều đường, ăn vặt thường xuyên bữa ăn làm tăng nguy sâu + Thói quen ăn uống trước ngủ: Đặc biệt tre nhỏ, việc cho bú bình kéo dài với sữa loại chất bú ngủ tăng tỉ lệ sâu răng, gây nên hội chứng bú bình Chỉnh nha, sử dụng hàm giả bán phần, trám không quy cách làm tăng khả lưu giữ thức ăn, mảng bám vi khuẩn, tăng nguy sâu Yếu tố di truyền: liên quan đến hình thểm cấu trúc răng, nước bọt, độ nhạy cảm với vi khuẩn Tuy nhiên, có tác động nhỏ so với yếu tố môi trường Ở gia đình bố mẹ bị sâu nhiều, có khuynh hướng bị râu nhiều Chủ yếu ảnh hưởng thói quen ăn uống, vệ sinh miệng Hình Sơ đồ Keyes mức độ huỷ khoáng tổn thương, mảng bám chất khác cịn dính bề mặt hố rãnh 5.2 Kĩ thuật DIFOTI (digital imaging fiber – optic trán – illumination) Nguyên tắc hoạt động: Sử dụng chùm tia sáng trắng mạnh truyền qua sợi cáp quang tới đầu dò đặt mặt răng, tia sáng sau chiếu qua thu nhận mặt đối diện truyền tới máy tính để xử lý hiển thị hình ảnh tổn thương hình Ứng dụng: + Được sử dụng để phát sớm tổn thương sâu vết nứt, rạn vỡ bề mặt răng, đặc biệt mặt bên trước xuất Xquang + Phát tổn thương sâu thứ phát + Bệnh nhân quan sát tận mắt tổn thương thời điểm khám + Kiểm sốt việc trám bít có hiệu Tuy số trường hợp phương pháp khơng xác định kích thước lỗ sâu cách xác (mặt nhai) nói phương pháp lý tưởng việc thay cho chụp phim cánh cắn để phát tổn thương sâu mặt bên 5.3 Kĩ thuật QLF (quantitative light fluorescense) Nguyên tắc hoạt động: Từ lâu, người ta biết khoáng men ngà làm thay đổi đặc tính quang học nhìn thấy mắt thường “vết trắng” Phương pháp dựa khả phát huỳnh quang tự nhiên điều kiện ánh sáng định Nếu tổ chức bị tổn thương khống khả phát huỳnh quang so với tổ chức bình thường, với mức độ tương ứng Từ nguồn sáng bình thường, ánh sáng qua lọc sáng lại ánh sáng màu xanh da trời, chiếu vào miệng Hình ảnh huỳnh quang thu nhận camera màu CCD, liệu truyền máy tính để lưu giữ xử lý với phần mềm thích hợp Ứng dụng: + Phát sớm tổn thương sâu mặt nhai, mặt ngoài, mặt răng, xác định kích thước tổn thương (độ sâu, rộng) + Đánh giá thay đổi mức độ khoáng tiến triển hay tái khống tồn thương, dùng để kiểm soát phục hồi tổn thương điều trị dự + Phát định lượng mảng bám răng, cao + Hạn chế việc phát đánh giá tổn thương mặt bên ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SÂU RĂNG Ở TRẺ EM Đánh giá nguy sâu công việc cần thiết cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ thiếu niên Đánh giá nguy sâu xác định khả xuất tổn thương sâu mắc khoảng thời gian định khả thay đổi kích thước mức độ hoạt động tổn thương sâu cũ Với khả phát sâu giai đoạn sớm (như vết trắng), nha sĩ giúp ngăn ngừa hình thành lỗ sâu Quá trình sâu liên quan đến nhiều yếu tố chế độ ăn, vi khuẩn, tính nhạy cảm cá thể tác động qua lại với đa dạng yếu tố xã hội, văn hóa hành vi sức khỏe miệng Do đó, để đánh giá nguy sâu có hiệu tin cậy trình đánh giá phải bao gồm đầy đủ yếu tố liên quan: nhiều yếu tố vi khuẩn học, hành vi sức khỏe miệng, xã hội, môi trường khám lâm sàng CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT - DỰ PHỊNG SÂU RĂNG: Các biện pháp dự phịng sâu nhằm mục đích ngăn ngừa hủy khống vi khuẩn gây sâu răng, ngăn chặn trình hình thành lỗ sâu Các biện pháp kiểm sốt sâu nhằm mục đích ngăn chặn tiến triển tổn thương ngăn chặn lan rộng vi khuẩn gây bệnh sang bề mặt khác Hiện có nhiều phương pháp kiểm sốt, dự phịng sâu áp dụng phịng khám nha khoa cộng đồng, khơng có phương pháp tối ưu mà chúng bổ sung cho để đạt kết tốt 7.1 Kiểm soát tổn thương sâu hoạt động Thành cơng việc kiểm sốt tổn thương sâu hoạt động phụ thuộc hợp tác bố mẹ trẻ thân trẻ mong muốn điều trị bảo tổn kết hợp với phương pháp chuyên biệt Đối với trường hợp sâu lan nhanh, bước điều trị phải ngăn chặn làm chậm lại trình sâu xác định nguyên nhân quan trọng Tiếp theo (thậm chí đồng thời), tư vấn cho bố mẹ bệnh nhân việc điều chỉnh cách thích hợp hành vi sức khỏe miệng để đề phòng tái phát Những vấn đề lại giải hện thống Sự điều chỉnh phương pháp vệ sinh miệng, thói quen ăn uống cần thiệt thách thức lớn Nếu việc điều trị phục hồi thực lần hẹn với gây mê tồn thân 1-2 lần với thống mê, tổn thương sâu giải dứt khoát, triệt để Nếu tiến hành điều trị phục hồi nhiều lần hẹn với điều kiện thông thường, lỗ sâu làm trám Glass ionomer cement kẽm oxide eugenol (IRM: Intermediate Restorative Material) lần hẹn đầu làm tổn thương ngừng tiến triển, không ảnh hưởng tủy Một phương pháp điều trị khác bệnh nhân đủ lớn hợp tác tốt, biết cách súc miệng bắt đầu sử dụng nước sức miệng hạn chế vi khuẩn, bôi gel flour chỗ kết hợp với điều chỉnh hành vi sức khỏe, sau trám bít phục hồi định khác 7.2 Giảm lượng đường tiêu thụ Có nhiều chứng chứng minh liên quan tần suất ăn vặt (ăn bữa chính) với tỷ lệ sâu Gustafsson cộng nghiên cứu ảnh hưởng mức độ, sử dụng đường sâu hoạt động 446 trẻ năm: Nhóm trẻ có chế độ ăn giàu chất béo, thức ăn chứa carbohydrat không ăn đường -> tỷ lệ sâu thấp Khi bổ sung đường chế biến vào bữa ăn chính, tỷ lệ sâu thấp Tuy nhiên, ăn caramen vào bữa ăn -> tăng tỷ lệ xuất tổn thương sâu đáng kể Kết luận rút là: tỷ lệ sâu rang tăng lên tăng sử dụng đường loại dễ bám dính lên bề mặt rang, tần suất sử sụng loại đường nhiều tăng tỷ lệ sâu Kiểm soát chế độ ăn bệnh nhân phần chương trình kiểm sốt sâu Người ta khảo sát chế độ ăn, thói quen ăn uống cách ghi lại tất loại thức ăn dung bữa bữa ăn ngày Sau đó, đánh giá số lần ăn, cân chế độ ăn, số lượng carbohydrat lên men so sánh với chế độ ăn khuyến cáo Theo Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ: - Số lần sử dụng loại thực phẩm phụ thuộc vào nhu cầu lượng người: tuổi, giới, cân nặng, cường độ hoạt động, lao động - 1600 calories: phụ nữ hoạt động số người già - 2200 calories: hầu hết trẻ em thiếu niên nữ, phụ nữ hoạt động tích cực đàn ơng hoạt động Phụ nữ có thai cho bú cần nhiều - 2800 calories: thiếu niên nam, đàn ơng hoạt động tích cực, phụ nữ hoạt động tích cực Nha sĩ giải thích q trình sâu cách đơn giản cho bố mẹ bệnh nhân trẻ em sau: Đường lên men + Vi khuẩn mảng bám → Acid Acid + Răng nhạy cảm → Sâu Khơng nên tính gộp thức ăn thuộc năm nhóm thực phẩm vào loại carbohydrat có khả lên men, trừ chúng thêm đường vào trình chế biến Trường hợp ngoại lệ hạt ngũ cốc khơ, loại thức ăn tinh, thường có vỏ bọc đường, dễ bị lưu giữ thời gian dài, có số loại chứa sucrose với hàm lượng cao Các loại hoa sấy khô nho, mận mơ, chà là, đào có chứa lượng đường lớn thường ăn vặt nên phải tính vào tổng lượng đường tiêu thụ chế độ ăn Hàm lượng đường mật ong cần tính đến dạng sử dụng phổ biến như: siro, phết lên bánh mỳ Mục tiêu phương pháp giảm lượng đường tiêu thụ yêu cầu bệnh nhân tuân thủ theo chế độ ăn hạn chế tối đa carbohydrat mà hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn cân với nhóm thực phẩm Điều có hai lợi ích lớn: đảm bảo sức khoẻ nói chung, cung cấp đầy đủ vi chất cho trình hình thành phát triển Hơn nữa, cung cấp đẩy đủ dinh dưỡng bữa ăn chính, trẻ khơng có cảm giác thèm ăn vặt 7.3 Giảm mảng bám vi khuẩn với phương pháp vệ sinh miệng cách Đây phần quan trọng thiếu chương trình kiểm sốt dự phịng sâu Trong phạm vi này, đề cập đến vấn đề liên quan đến đối tượng trẻ em Có ba phương pháp để làm giảm mảng bám vi khuẩn: phương pháp học, phương pháp hoá học, hướng dẫn vệ sinh miệng theo lứa tuổi 7.3.1 Phương pháp học Bao gồm kỹ thuật phổ biến để lấy mảng bám, cao 7.3.1.1 Chải bàn chải tay - Thiết kế bàn chải đa dạng liên quan: + Chiều dài, kích thước, số sợi lơng cụm lơng bàn chải + Chiều dài đầu bàn chải + Hình dáng đầu bàn chải + Cách xếp tổng số cụm lơng bàn chải + Góc đầu chải tay cầm + Chiều dài, hình dáng, trang trí tay cầm - Loại bàn chải thường sử dụng cho trẻ em: + Lơng bàn chải mềm (đường kính 0,16 → 0,22mm): giảm sang chấn lợi, tăng khả chải mặt bên + Đầu bàn chải nhỏ: dễ đưa vào miệng + Tay cầm to so với người lớn: trẻ dễ cầm + Trang trí tay cầm với nhân vật hoạt hình - Thay bàn chải khi: + Lơng bàn chải bị mịn, đứt + Phần lơng thị bị phai, đổi màu đến chiều dài Lưu ý: Một số trẻ nhỏ, trẻ biết thường cắn vào bàn chải chải 7.3.1.2 Sử dụng tơ nha khoa Để làm mặt bên có số phương pháp sử dụng bàn chải kẽ, nha khoa, bàn chải có thiết kế đặc biệt với vài cụm lông đầu Tuy nhiên, nha khoa sử dụng rộng rãi - Chỉ nha khoa làm từ sợi nylon teflon có hương thơm khơng, có phủ sáp không dạng sợi mảnh – nhỏ, dẹt, lưới đan - Sử dụng loại tuỳ theo nhu cầu cá nhân sở thích trẻ Thường loại có hương thơm sáp ưa chuộng Tuy nhiên, tay bố mẹ to so với miệng trẻ, phải sử dụng dụng cụ trợ giúp việc đưa vào làm kẽ (floss - holding device) - Đối với bệnh nhân chỉnh răng, việc sử dụng bàn chải bình thường nên có thêm bàn chải kẽ dụng cụ trợ giúp luồn dây cung chỉnh (floss threader) 7.3.1.3 Chải bàn chải máy Với số chuyển động đặt sẵn bàn chải máy giúp ích số trường hợp bệnh nhân khơng đủ khéo tay việc sử dụng bàn chải thông thường, trường hợp lệch lạc chải tay không cách Với công nghệ nay, số bàn chải cịn tích hợp tính giải trí, nghe nhạc cho trẻ em người lớn 7.3.1.4 Kem đánh - Tác dụng: + Loại bỏ mảng bám vết bẩn nhờ tác dụng chất mài mòn chất căng bề mặt thành phần + Do có chứa flour số yếu tố khác → tăng cường sức đề kháng men với sâu răng, ức chế hoạt động vi khuẩn gây sâu răng, giảm ê buốt + Cho thêm màu sắc, hương thơm → dễ sử dụng + Hạn chế cặn vôi, cao có chứa pyrophosphates - Kem chải cho trẻ em nên có tỷ lệ thấp chất mài mịn flour, hàm lượng flour phải tính đến trước kê đơn bổ sung flour nên giảm đường kính miệng type kem → tránh nhiễm flour Lý do: Trẻ em thường có khuynh hướng thích sử dụng nhiều kem chải răng, chải thời gian lâu khả súc miệng, nhổ nước bọt (dễ nuốt kem) Tốt sử dụng kem khơng có chất mài mịn, khơng có chất tạo bọt, khơng có flour ; → tuổi Nó chứa lượng chất căng bề mặt vừa phải, loại cho trẻ từ tháng đường không gây sâu răng, mùi thơm, màu sắc 7.3.1.5 Sử dụng chất phát mảng bám Các chất sử dụng bao gồm: iodine, tím gentian, erythorosin, fuchsin, flourescein, màu thực phẩm Việc sử dụng chất phát mảng bám giúp làm tăng khả làm thông qua việc hướng dân bệnh nhân chải cách, tự phát kiểm soát mảng bám Phát mảng bám lại phải thực sau chải 7.3.1.6 Một số phương pháp hỗ trợ khác - Cạo lưỡi: làm vụn thức ăn, vi khuẩn đọng lại bề mặt lưỡi - Gạc: giúp massage lợi, làm mọc cho trẻ sơ sinh bàn chải lồng vào ngón tay để làm • Kỹ thuật chải răng Có nhiều phương pháp chải áp dụng: phương pháp chải xoay tròn, phương pháp Charter, phương pháp chải ngang, phương pháp Stillman cải tiến, Theo nhiều nghiên cứu, người ta thấy trẻ em phương pháp chải ngang dễ áp dụng nhất, làm nhiều nhất, phần lớn trường hợp phương pháp chải ngang khuyến cáo áp dụng cho trẻ • Thứ tự chải Bắt đầu từ hàm phải mặt → Hàm trái → Hàm trái → Hàm phải → Mặt trong, nhai hàm phải → Hàm trái → Hàm trái → Hàm phải • Số lần Tốt chải sau bữa ăn trước ngủ; 1lần/ngày, chải trước ngủ lần/ngày – lần thứ hai trước ngủ, với giám sát bố mẹ 7.3.2 Phương pháp hoá học 7.3.2.1 Chất khử khuẩn - Chlochexiline: 0,2% 0,1% - Listerine (thymol, eucalytol, menthol methylsalicylate) 7.3.2.2 Enzym, chất làm thay đổi tính chất mảng bám Làm thay đổi cấu trúc bám dính mảng bám Bao gồm: enzym: mucianases, pancreatin, funyal enzym, protease Các chất làm thay đổi bám dính khác: sodium polyvinyl phosphonic acid 7.3.2.3 Sử dụng loại đường thay thế: xylitol, manitol Các loại chất gần mang tính khơng sâu răng, sử dụng ngày nhiều công nghiệp bánh kẹo, nước giải khát dạng kẹo cao su để làm giảm tích tụ mảng bám thay đổi pH mảng bám 7.3.3 Hướng dẫn vệ sinh miệng theo lứa tuổi 7.3.3.1 Giai đoạn trước sinh Đây thời điểm tốt để tư vấn cho bố mẹ xây dựng chương trình dự phịng bệnh miệng cho trẻ, trẻ đầu lịng - Có số lý do: + Là thời điểm mà bố mẹ hợp tác để nghe theo lời khuyên để phòng bệnh + Bố mẹ ý thức mãnh liệt phụ thuộc đứa trẻ mặt dinh dưỡng, sức khoẻ vào + Bản làm cha mẹ khiến họ làm việc tốt cho - Tư vấn cho bố mẹ thói quen vệ sinh miệng, làm để có hành vi sức khoẻ miệng tốt khoẻ mạnh Tư vấn ảnh hưởng hành vi sức khoẻ miệng bố mẹ hành vi sức khoẻ sau bố mẹ ln hình mẫu - Nên lồng ghép với tư vấn dinh dưỡng, sức khoẻ chung yếu tố dinh dưỡng, thuốc, bệnh tật,… ảnh hưởng đến hàm trẻ từ giai đoạn 7.3.3.2 Giai đoạn sơ sinh (dưới tuổi) - Hướng dẫn bố mẹ làm massage lợi từ chưa mọc để tạo môi trường miệng khoẻ mạnh giúp mọc - Khi sữa mọc, bắt đầu việc làm - Phương pháp: Bế trẻ lòng, đầu tựa lên cánh tay để trẻ có cảm giác an tồn nhất, tay quấn gạc lồng gạc vào ngón tay trỏ nhẹ nhàng làm lợi Gạc nên tẩm ướt với nước muối sinh lý, làm vệ sinh lần/ngày Có thể thay gạc loại bàn chải mềm đặc biệt dùng riêng cho trẻ sơ sinh, không cần phải dùng kem - Cho trẻ khám lần đầu tiên: Khi sữa mọc muộn lúc 12 tháng tuổi Nếu trẻ có vấn đề lợi sang chấn, viêm, … khám sớm Nha sĩ đánh giá tình trạng miệng trẻ, tư vấn cách nuôi dưỡng để tránh sâu bú bình Đi khám lần làm cho trẻ quen dần với nha sĩ, môi trường phòng khám giúp trẻ bớt sợ hãi sau 7.3.3.3 Giai đoạn biết (1 – tuổi) - Đây giai đoạn thích hợp để bắt đầu dùng bàn chải để chải cho trẻ Do trẻ chưa biết nhổ, nên dùng kem khơng có flour, khơng có chất mài mịn Đa số trẻ lứa tuổi thích bắt chước mẹ tập cách chải răng, không làm hết Do vậy, nên khuyến khích trẻ tự chải, sau bố mẹ chải lại để làm hết - Khi hình thành tiếp xúc mặt bên, dùng nha khoa làm mặt bên, dùng dụng cụ hỗ trợ (floss – holding device) Ngồi khơng cân dùng thêm phương pháp loại bỏ mảng bám khác 7.3.3.4 Giai đoạn trước tuổi đến trường (3 – tuổi) - Khả tự chải trẻ khéo léo hơn, nhiều bố mẹ cho trẻ đạt kỹ cần thiết để tự chải Tuy nhiên, phải nhấn mạnh bố mẹ phải tiếp tục chải cho trẻ đảm bảo làm - Bắt đầu dùng loại kem có flour, dùng lượng kem hạt đậu cho lần chải - Như đề cập, hình thành tiếp xúc mặt bên phải dùng nha khoa làm - Tư thích hợp để chải dùng tơ nha khoa: Bố (mẹ) đứng phía sau hướng với trẻ, đầu trẻ tựa vào cánh tay khơng thuận, tay cịn có thể banh môi má hỗ trợ cho tay thuận chải - Có thể dùng gel nước súc miệng có flour nhà Do có nguy trẻ nhiễm flour nuốt vào, nên dùng với số lượng nhỏ hạn chế nhóm trẻ mà bố mẹ có nguy sâu cao, trung bình Khơng cần dùng phương pháp hoá học khác để loại trừ mảng bám 7.3.3.5 Giai đoạn thiếu nhi (6 – 12 tuổi) - Trẻ có ý thức việc giữ gìn vệ sinh miệng, thực kỹ chải răng, sử dụng tơ nha khoa Bố mẹ giúp đỡ chải số trường hợp đặc biệt vùng khó chải, bố mẹ khơng giám sát trực tiếp mà kiểm tra kết chải bằng cách sử dụng chất phát mảng bám - Việc sử dụng kem có flour cần thiết; dùng loại nước súc miệng flour gel flour giúp bảo vệ trẻ trước nguy sâu Hơn hướng dẫn sử dụng nước súc miệng chlohexidine, listerine trẻ có nguy sâu răng, bệnh quanh - Đây lứa tuổi bắt đầu điều trị sớm lệch lạc hàm nên nguy sâu răng, bệnh quanh tăng lên Cần lưu ý đặc biệt việc giữ gìn vệ sinh miệng cho trẻ này: chải dùng thường xuyên hơn, giám sát kỹ hơn, sử dụng nước flour súc miệng, gel flour dung dịch súc miệng khác cần thiết 7.3.3.6 Giai đoạn vị thành niên (12 – 19 tuổi) Ở giai đoạn này, kỹ thực phương pháp vệ sinh miệng thành thạo, vấn đề hợp tác, lời tự giác trẻ Thêm vào đó, giai đoạn có biến đổi tâm sinh lý, thay đổi hormone thói quen ăn uống khơng tốt khiến gia tăng nguy sâu răng, viêm lợi Vì vậy, điều quan trọng nha sĩ bố mẹ tiếp tục hướng dẫn giúp đỡ trẻ vượt qua giai đoạn khó khăn Nên nhấn mạnh ý thức, trách nhiệm trẻ với tư cách người trưởng thành trẻ tuổi mà không áp đặt, độc đoán giúp thực tốt hành vi sức khoẻ miệng Việc tăng cường bổ sung kiến thức giữ gìn sức khoẻ miệng đề cao vẻ đẹp hàm thúc đẩy động hành vi sức khoẻ miệng 7.4 Sử dụng fluor Fluor có tác dụng phịng chống sâu thông qua chế: - Fluor hấp thu đường tiêu hoá kết hợp với men, ngà chưa mọc làm tăng khả đề kháng với acid sau mọc miệng - Fluor hấp thu tiết qua nước bọt, tích luỹ mảng bám làm giảm sản phẩm acid vi khuẩn, tái khoáng hoá bề mặt men Fluor nước bọt kết hợp với men mọc thúc đẩy trưởng thành men răng, giảm nguy nhạy cảm sâu - Fluor sử dụng chỗ có hiệu việc ngăn ngừa sâu phát triển: làm ngừng làm chậm q trình sâu hoạt động, tái khoáng hoá tổn thương sâu giai đoạn sớm Ngồi cịn có số đặc tính kháng khuẩn khác Fluor sử dụng theo hai đường: đường toàn thân chỗ Đường tồn thân: + Fluor hố nước uống: phương pháp hiệu giảm sâu cộng đồng Nước uống pha fluor với nồng độ 1ppm + Fluor hoá muối ăn nồng độ 200mgF/1 Kg muối + Bổ sung fluor dạng viên nén, viên nang: dùng cho cá nhân có nguy sâu cao Trước kê đơn phải xác định nồng độ fluor nước uống người, xem xét đến lượng kem chải có fluor mà trẻ nuốt phải (dưới tuổi) Nhìn chung, hàm lượng fluor nước uống 0,6 ppm cao khơng nên dùng fluor bổ sung Nếu hàm lượng fluor < 0,6 ppm nên sử dụng fluor với liều lượng bảng kéo dài hàm lớn hai mọc xong Tại chỗ: + Kem chải có fluor: Với trẻ khơng sâu sử dụng kem có nồng độ fluor thấp (500 ppm) để phòng ngừa sâu hạn chế nguy nhiễm fluor Với trẻ có sâu nên sử dụng kem có nồng độ fluor 1000 ppm Khi trẻ lớn tuổi, sử dụng kem giống người lớn, nồng độ fluor 1000 – 1500 ppm + Gel fluor chỗ: Thường sử dụng loại acidulated phosphatfluoride (APF) 1,23%=12.300 ppm, dùng phòng khám tuân theo số yêu cầu: Sử dụng khay để mang gel fluor, không 2ml/khay Bệnh nhân ngồi thẳng, đầu nghiêng phía trước + Dùng ống hút nước bọt Thời gian mang khay: phút Không áp dụng cho trẻ