1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tại tp hà nội

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách Nhà nước (NSNN) được phân cấp quản lý giữa Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp Điều đ.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách Nhà nước (NSNN) phân cấp quản lý Chính phủ cấp quyền địa phương tất yếu khách quan tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp Điều khơng bắt nguồn từ chế kinh tế mà từ chế phân cấp quản lý hành Mỗi cấp quyền có nhiệm vụ cần đảm bảo nguồn tài định mà nhiệm vụ cấp đề xuất bố chí chi tiêu hiệu có áp đặt từ xuống Mặt khác, xét yếu tố lịch sử thực tế nay, Đảng Nhà nước ta chống tư tưởng địa phương, cục … cần có sách biện pháp nhằm khuyến khích quyền địa phương phát huy tính độc lập, tự chủ, tính chủ động, sáng tạo địa phương trình phát triển kinh tế, xã hội địa bàn Có số khoản thu như: tiền cho thuê mặt đất, mặt nước doanh nghiệp, tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, lệ phí trước bạ, thuế mơn bài,…giao cho địa phương quản lý hiệu Phân cấp quản lý NSNN cách tốt để gắn hoạt động NSNN với cac hoạt động kinh tế, xã hội cách cụ thể thực nhằm tập trung đủ kịp thời, sách, chế độ nguồn tài quốc gia phân phối sử dụng chúng công bằng, hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội đất nước Phân cấp quản lý NSNN đắn hợp lý khơng đảm bảo phương tiện tài cho việc trì phát triển hoạt động cấp quyền ngân sách từ trung ương đến điah phương mà tạo điều kiện phát huy lợi nhiều mặt vùng, địa phương nước Nó cho phép quản lý kế hoạch hoá NSNN tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ cấp quyền quan hệ cấp ngân sách tốt để phát huy vai trị cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ NSNN Đồng thời, phân cấp quản lý NSNN cịn có tác động thúc đẩy phân cấp quản lý kinh tế, xã hội ngày hoàn thiện TRONG CHI NSNN THIỆN NHỮNG NĂM QUA, PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGUỒN THU VÀ NHIỆM VỤ ĐỊA PHƯƠNG Ở TUY HÀ NỘI ĐÃ TỪNG BƯỚC ĐƯỢC KIỆN TOÀN VÀ HOÀN NHIÊN, NỘI DUNG NÀY VẪN CÒN NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ, ĐẶC BIỆT SAU KHI HÀ NỘI ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM MƠ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐƠ THỊ TỪ NGÀY 01/07/2021 Trước tình hình tác giả chọn đề tài “Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tìm giải pháp khắc phục hạn chế để góp phần hoàn thiện chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN địa phương địa bàn Tp Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề NSNN, chế phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN cấp CQĐP b Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Tp Hà nội phân cấp quản lý cấp CQĐP Tp Hà Nội Từ đó, đưa định hướng, mục tiêu, quan điểm giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi Thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2030 tới c Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2017-2022 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi thành phố Hà Nội nhằm xây dựng sở lý luận thực tiễn để đề xuất hệ thống giải pháp khả thi hướng đến hồn thiện phân cấp quản lý NSNN Thủ thời kỳ 2023 – 2030 tới Đây nội dung có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Tp Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả áp dụng phương pháp để phân tích lý thuyết quản lý phân cấp quản lý NSNN thành phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát khai thác khía cạnh khác lý thuyết Từ rút đánh giá, tổng hợp lại đưa kết luận, đề xuất mang tính khoa học, phù hợp với lý luận thực tiễn phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi Tp Hà Nội Phương pháp lịch sử: Tác giả sử dụng phương pháp để tiếp cận khai thác vấn đề phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 – 2022, xem xét bối cảnh lịch sử, tìm hiểu nguồn tư liệu có liên quan Trên sở đó, xây dựng khung lý thuyết đề tài, nhằm có để nghiên cứu trình phân cấp quản lý NSNN Tp Hà Nội Từ đó, tìm vấn đề cịn vướng mắc lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp phân cấp quản lý NSNN Thủ đô cho phù hợp Phương pháp so sánh: Tác giả sử dụng phương pháp để làm rõ giống khác nhau, ưu điểm, hạn chế vấn đề nghiên cứu, từ có đề xuất phù hợp nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu Phương pháp kế thừa khoa học: Tác giả sử dụng kết nghiên cứu có liên quan cơng bố nước để hồn thiện sở lý luận đề xuất giải pháp đề tài Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Chương 2: Thực trạng phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Thành phố Hà Nội Chương 3: số giải pháp kiến nghị nhằm giải vấn đề hạn chế liên quan đến phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Thành phố Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG I I.1 Ngân sách Nhà nước: Khái niệm: Theo định nghĩa Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020 Quốc hội (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021), Ngân sách Nhà nước (NSNN) toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước NSNN quan Nhà nước có thẩm quyền (thường quan lập pháp) định, phê duyệt chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng NSNN gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Trong đó, Ngân sách địa phương (NSĐP) khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương Ngân sách địa phương gồm ngân sách cấp quyền địa phương, đó: (i) Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm ngân sách cấp tỉnh ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; (ii) Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm ngân sách cấp huyện ngân sách xã, phường, thị trấn; (iii) Ngân sách xã, phường, thị trấn I.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nước (NSNN): - NSNN vừa bảng kế hoạch tài vừa đạo luật quốc gia NSNN tồn khoản thu, chi quốc gia dự toán thực năm Việc thiết lập ngân sách nhà nước không mang tính kỹ thuật nghiệp vụ kinh tế giống loại ngân sách thơng thường khác mà cịn mang tính kỹ thuật pháp lý NSNN soạn thảo thực quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt phải quốc hội xem xét, biểu thông qua giống việc ban hành đạo luật Đặc điểm làm cho NSNN khác hẳn với loại ngân sách thông thường ngân sách gia đình, ngân sách tổ chức trị xã hội NSNN đảm bảo giá trị pháp lý bắt buộc chủ thể liên quan phải thực quyền nghĩa vụ giống việc thực hiện, chấp hành đạo luật - NSNN bảng kế hoạch tài tồn thể quốc gia, quốc hội biểu thông qua trước trao cho phủ thi hành Đặc điểm thể mối liên hệ chặt chẽ quan lập pháp quan hành pháp trình xây dựng thực ngân sách Trong đó, quan lập pháp thường có vai trị áp đảo hơn, quan hành pháp quan thừa hành thực bảng kế hoạch tài mà quốc hội thông qua, đồng thời phải chịu giám sát quốc hội thực thi nhiệm vụ ngân sách nhà nước nhằm hạn chế lạm quyền quan hành pháp bảo đảm tính dân chủ, cơng khai, minh bạch hoạt động tài nhà nước - NSNN thiết lập thực thi nhằm phục vụ hoạt động máy nhà nước, đảm bảo cho nhà nước thực chức nhiệm vụ lợi ích chung tồn xã hội Bộ máy Nhà nước muốn hoạt động cần có số tiền lớn để chi tiêu số tiền trích từ ngân sách nhà nước Nhà nước thực chức nhiệm vụ nhằm đảm bảo phát triển tồn xã hội, phục vụ lợi ích tồn dân, khơng phân biệt người giàu nghèo hay đẳng cấp, địa vị xã hội Đặc biệt, ngân sách nhà nước ưu tiên để giúp đỡ phục vụ cho người nghèo, thực công tác an sinh xã hội, hỗ trợ để giảm bớt tệ nạn xã hội Vì phủ ln tìm cách thỏa mãn nhiệm vụ thu nhiệm vụ chi hoạch định cho phép thực Quốc hội - Hoạt động thu chi NSNN gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu nhà nước, ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng - NSNN có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt ngân sách nhà nước với tư cách quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu I.3 Chức ngân sách nhà nước Trong vận động phát triển đời sống kinh tế - xã hội, với diễn biến kinh tế, vai trị nhà nước thay đổi, chức NSNN cần nhìn nhận lại cho phù hợp với tình hình - Cùng với công cụ khác Nhà nước, ngân sách nhà nước công cụ ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chống lạm phát giảm thất nghiệp - Chức phân bổ nguồn lực xã hội: để tạo lập sử dụng nguồn lực có hiệu quả, thơng qua biện pháp thu, chi quản lý ngân sách nhà nước, nhà nước thực phân bổ nguồn lực vào lĩnh vực địa bàn then chốt, có nhiều rủi ro, cần khuyến khích hạn chế phát triển; đồng thời thu hút, lơi kéo tham gia phân bổ nguồn lực thành phần kinh tế khu vực tư nhân - Chức phân phối lại thu nhập xã hội: Nhà nước thực trình phân phối phân phối lại thu nhập hình thức tham gia trực tiếp gián tiếp nhằm hạn chế bớt phân hoá xã hội, bất bình đẳng thu nhập đảm bảo cơng hợp lý, làm cho nguồn thu nhập xã hội sử dụng cách kịp thời hiệu Thông qua công cụ thuế công cụ chi tiêu, Nhà nước thực mục tiêu - Chức điều chỉnh kinh tế: sách ngân sách nhà nước phận tách rời sách kinh tế - xã hội Khi kinh tế suy thoái người ta thường khuyến cáo dùng sách tài khố kích cầu cách giảm thuế tăng chi tiêu cơng, từ làm tăng khối lượng sản xuất xã hội Khi kinh tế phát triển bình thường, điều kiện mở cửa sách tài khố kích thích tạo nên phản ứng dây chuyền: sách tài khố kích thích nới lỏng với mục đích tăng tổng cầu, mức lãi suất nước tăng, giá đồng nội tệ tăng, xuất giảm, tổng cầu giảm Như vậy, trước mắt sách tài khố kích thích tổng cầu có tác động đến tăng trưởng kinh tế, lâu dài lại kìm hãm q trình tăng trưởng Địi hỏi nhà hoạch định sách tài nói chung sách tài khố nói riêng phải tính đến việc sử dụng công cụ ngân sách nhà nước cách thích hợp q trình điều chỉnh kinh tế Bốn chức nói có mối quan hệ gắn bó, phản ảnh chất hoạt động ngân sách nhà nước trình tạo lập, khai thác động viên, phân bổ, tổ chức huy động nguồn vốn tham gia kiểm soát, điều chỉnh kinh tế vĩ mơ I.4 Vai trị ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước xem công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế đóng vai trị khơng thể thiếu nước ta Ngân sách nhà nước thể vai trò số nội dung sau: - Kích thích tăng trưởng kinh tế + Ngân sách nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng đầu tư cho ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn + Ngân sách nhà nước hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp trường hợp cần thiết đảm bảo cho ổn định cấu chuẩn bị chuyển đổi sang cấu hợp lí + Ngân sách nhà nước cịn có vai trị quan trọng việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp để giúp cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất góp phần làm cho kinh tế nước ta tăng trưởng phát triển + Nhờ ngân sách nhà nước tranh thủ nguồn vay nước để tạo thêm nguồn vốn cho kinh tế nhằm thỏa mãn cho nhu cầu đầu tư phát triển - Điều tiết thị trường, giá chống lạm phát + Để đảm bảo lợi ích người sản xuất người tiêu dùng, Nhà nước sử dụng ngân sách để can thiệp vào thị trường thông qua khoản chi Ngân sách Nhà nước hình thức tài trợ vốn, trợ giá sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước hàng hóa dự trữ tài Trong q trình điều chỉnh thị trường, NSNN tác động đến hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường vốn sở thực giảm lạm phát, kiểm sốt lạm phát + Để chống lạm phát Nhà nước áp dụng biện pháp: giải cân đối NSNN, khai thác nguồn vốn vay nước hình thức phát hành trái phiếu phủ, thu hút viện trợ nước ngoài, tham gia thị trường vốn với tư cách người mua bán chứng khoán - Điều tiết thu nhập dân cư để góp phần thực cơng xã hội Với phân hóa kinh tế xã hội nay, Nhà nước cần phải có sách phân phối lại thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch thu nhập dân cư Ngân sách Nhà nước công cụ tài hữu hiệu Nhà nước sử dụng để điều tiết thu nhập dân cư phạm vi toàn xã hội hai mặt thu chi việc áp dụng thuế trực thu, thuế gián thu, chi phúc lợi công cộng, chi trợ cấp với phận dân cư nằm diện thực sách xã hội Nhà nước II Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN: II.1 Các khoản thu – chi NSNH:  Thu NSNN bao gồm: - Toàn khoản thu từ thuế, lệ phí; - Tồn khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện, trường hợp khốn chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp NSNN theo quy định pháp luật; - Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi cho Chính phủ Việt Nam quyền địa phương; - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Đối với ngân sách địa phương, khoản thu ngân sách gồm: - Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% theo quy định; - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo quy định khoản 2, Điều 13 Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016; - Thu bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương; - Thu chuyển nguồn ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang  Chi NSNN bao gồm: - Chi đầu tư phát triển; - Chi dự trữ quốc gia; - Chi thường xuyên; - Chi trả nợ lãi; - Chi viện trợ; - Các khoản chi khác theo quy định pháp luật Đối với ngân sách địa phương, khoản chi ngân sách gồm: - Chi đầu tư phát triển; - Chi thường xuyên quan, đơn vị địa phương phân cấp lĩnh vực; - Chi trả lãi, phí chi phí phát sinh khác từ khoản tiền quyền cấp tỉnh vay; - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài địa phương; - Chi chuyển nguồn sang năm sau ngân sách địa phương; - Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp II.2 Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN: Theo Luật NSNN năm 2015 có hiệu lực từ 01/01/2017 việc phân cấp nguồn thu ngân sách nhà nước quyền trung ương quyền địa phương Quốc hội định, quyền cấp địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định Do theo tính chất ngân sách cấp trực tiếp bao hàm ngân sách cấp Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước việc xử lý mối quan hệ cấp quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động ngân sách nhà nước, từ cho phép hình thành chế phân chia ranh giới quyền lực quản lý ngân sách nhà nước cấp quyền Phân cấp nguồn thu cho ngân sách địa phương việc xác định tình hình nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội cấp ngân sách thu đạt hiệu cấp ngân sách thu theo qui định Việc phân cấp nguồn thu hợp lý làm tăng thêm nguồn lực cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương chăm lo tốt an sinh xã hội, đầu tư phát triển kinh tế xã hội, chống thất thu, tự cân đối ngân sách địa phương tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước Hiện Luật NSNN năm 2015 thực phân cấp, phân quyền đầy đủ, toàn diện, rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế: Thẩm quyền Quốc hội quy định Điều 19, theo Quốc hội định bội chi NSNN, bao gồm bội chi NSTW bội chi NSĐP, chi tiết địa phương định nguồn bù đắp bội chi NSNN Luật NSNN quy định số thẩm quyền cho ý kiến định Ủy ban Thường vụ Quốc hội NSNN Điều 20 Bên cạnh đó, Luật NSNN phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi NSTW NSĐP (Điều 35, 36, 37, 38), đồng thời giao HĐND cấp tỉnh định sở đảm bảo nguyên tắc chung theo luật định Điều vừa đảm bảo tăng thẩm quyền, phát huy tính chủ động quyền địa phương đảm bảo tập trung, thống quản lý, điều hành ngân sách nhà nước nói chung II.3 Nội dung phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước việc xử lý mối quan hệ cấp quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động ngân sách nhà nước, từ cho phép hình thành chế phân chia ranh giới quyền lực quản lý ngân sách nhà nước cấp quyền Vì nội dung phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước bao gồm nội dung chủ yếu sau: Một là, quyền lực: Phân cấp ban hành chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức: Trong quản lý ngân sách nhà nước, chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức có vai trị vị trí quan trọng Các chế độ sách ban hành hợp lý để xây dựng dự toán, phân bổ dự toán kiểm soát dự toán cách hiệu quả, đồng thời tiêu chuẩn đánh giá công tác quản lý điều hành ngân sách cấp Dựa theo phân công chức năng, nhiệm vụ cấp ngân sách để làm rõ thêm vấn đề quan nhà nước cấp có thẩm quyền ban hành chế độ, định mức, sách, tiêu chuẩn, phạm vi, mức độ cấp quyền Hai là, mặt vật chất: Phân cấp thẩm quyền cấp việc thực nguồn thu nhiệm vụ chi: Có thể nói ln vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, gây nhiều bất đồng trình xây dựng triển khai đề án phân cấp quản lý ngân sách Do phát triển không theo đặc điểm vùng, miền địa phương nên thẩm quyền phân cấp giao khác nhau, lại có chênh lệch lớn Ngân sách trung ương hưởng khoản thu tập trung quan trọng không gắn trực tiếp với công tác quản lý địa phương như: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thu từ dầu thơ…hoặc khơng đủ xác để phân chia như: thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành, đồng thời đảm bảo nhiệm vụ chi cho hoạt động có tính chất đảm bảo thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia như: Chi đầu tư sở hạ tầng kinh tế – xã hội, chi quốc phòng, an ninh, chi giáo dục, y tế, chi đảm bảo xã hội Trung ương quản lý…và hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu để đảm bảo chủ động thực nhiệm vụ giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý địa phương như: Thuế nhà đất, thuế môn bài, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập người có thu nhập cao… Ba là, phân cấp quản lý chu trình ngân sách: tức phân công, phân định trách nhiệm, quyền hạn lập, chấp hành toán NSNN Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thể mối quan hệ cấp quyền nhà nước chu trình ngân sách nhà nước gồm tất khâu: lập ngân sách, duyệt, thông qua tới chấp hành, toán, tra, kiểm tra ngân sách Yêu cầu nội dung đặt giải mối quan hệ mức độ tham gia, điều hành kiểm soát quan quyền lực, quan quản lý nhà nước quan chuyên môn khâu quản lý chu trình ngân sách 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN CẤP NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI I Hành lang pháp lý: Triển khai đồng có hiệu Luật NSNN năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2017), HĐND Tp Hà Nội ban hành Nghị số 13/2016/NQHĐND ngày 05/12/2016 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu cấp ngân sách định mức phân bổ chi ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 để quyền cấp có sở định hướng triển khai hoạt động liên quan cụ thể Trên thực tế, ảnh hưởng dịch Covid-19, Nghị kéo dài thời gian thực đến hết năm 2021 thay Nghị số 11/2021/NQ-HĐND ngày 08/12/2021 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách thành phố Hà Nội Theo đó, nguồn thu ngân sách Thành phố hưởng 100% gồm 23 danh mục: Thuế tài nguyên từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi trừ thu địa bàn huyện Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Hoài Đức, Đan Phượng; Tiền sử dụng đất thu từ bán tài sản đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo Nghị định 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ; Thu từ bán tài sản TP quản lý; Thu từ tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị thuộc TP xử lý Các nguồn thu ngân sách cấp Thành phố hưởng theo tỉ lệ phần trăm phân chia gồm danh mục: Thuế giá trị gia tăng nhà thầu phụ phát sinh từ hoạt động dịch vụ phục vụ hoạt động thăm dò khai thác dầu, khí; Thuế thu nhập cá nhân; Thuế tiêu thụ đặc biệt (không kể thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt từ hoạt động xổ số kiến thiết); Thuế bảo vệ môi trường; Lệ phí trước bạ tơ, xe máy, tàu thuyền tài sản khác Về nhiệm vụ chi ngân sách Thành phố gồm chi cho đầu tư phát triển Ngân sách cấp Thành phố chi đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng (gọi tắt đầu tư) cơng trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội khơng có khả thu hồi vốn, khơng có khả xã hội hố xã hội hóa phần thuộc Thành phố quản lý, gồm 26 lĩnh vực: Đầu tư thủy lợi; đê điều; lâm nghiệp; trồng trọt - chăn nuôi; công trình vườn hoa, xanh, hồ nước; đầu tư lĩnh vực giao thơng; cơng trình bãi, bến cảng thủy; cơng trình chiếu sáng cơng cộng; cơng trình vệ sinh mơi trường; cơng trình nước; cơng trình văn hóa, thể thao; cơng trình 11 giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp; cơng trình y tế vệ sinh an toàn thực phẩm Ngân sách Thành phố chi thường xuyên cho 16 nhiệm vụ gồm: Các hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp TP quản lý; hoạt động nghiệp khoa học công nghệ cấp TP quản lý; nhiệm vụ quốc phịng, an ninh đảm bảo trật tự an tồn xã hội cấp TP; hoạt động nghiệp bảo vệ mơi trường; trợ giá, trợ cước theo sách Nhà nước TP; thực sách xã hội đối tượng cấp TP quản lý Hoạt động sở xã hội, hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội hoạt động xã hội khác Thành phố Hà Nội quy định ngân sách TP chi cho trả nợ lãi khoản TP vay; chi bổ sung quỹ trự trữ tài TP; chi bổ sung cho ngân sách quận, huyện, thị xã Về nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách quận, huyện, thị xã, Nghị quy định khoản thu ngân sách quận, huyện hưởng 100% gồm 18 danh mục: Thu hỗ trợ Nhà nước thu hồi với đất thuộc cấp huyện phường quản lý; Thu từ đất cơng ích thu hoạ lợi công sản khác địa bàn phường; Lệ phí trước bạ nhà đất thu địa bàn phường; Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp thu địa bàn phường Các khoản thu phân chia ngân sách cấp quận, huyện, thị xã hưởng theo tỉ lệ phần trăm gồm danh mục: Thuế thu nhập doanh nghiệp (không kể thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động xổ số kiến thiết, từ hoạt động thăm dò khai thác dầu khí) thu từ khu vực ngồi quốc doanh; Thuế thu nhập cá nhân Chi cục thuế quản lý thu (thuế thu nhập cá nhân Cục Thuế Hà Nội Cục Thuế doanh nghiệp lớn quản lý thu địa bàn huyện Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Hồi Đức, Đan Phượng) Về nhiệm vụ chi ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, Nghị quy định ngân sách cấp quận, huyện, thị xã chi cho đầu tư phát triển với 20 danh mục; Chi thường xuyên với 15 danh mục Đối với cấp xã, thị trấn, Nghị quy định khoản thu ngân sách hưởng 100% có 15 danh mục; thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; thu chuyển từ nguồn ngân sách xã, thị trấn năm trước sang năm sau Nhiệm vụ chi đầu tư phát triển cấp xã, thị trấn có danh mục; chi thường xuyên có 11 danh mục II Kết thực tế thu, chi ngân sách địa bàn: 12 Kết thực tế thu, chi ngân sách đạt trình triển khai năm kể từ Luật NSNN năm 2015 Nghị liên quan HĐND Tp Hà Nội vào đời sống cụ thể sau: Năm 2017, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn Tp Hà Nội đạt 207.628 tỷ đồng, 101,4% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố giao, tăng 15,8% so với thực năm 2016, đó, thu nội địa đạt 187.640 tỷ đồng, 101% dự toán, tăng 16,2% so với kỳ Chi ngân sách địa phương năm 2017 thực 77.262 tỷ đồng, chi đầu tư phát triển 33.106 tỷ đồng, đạt 101,2% dự toán, chi xây dựng đạt 100,4% dự toán (tăng so với dự toán đầu năm 2017 bổ sung chi từ nguồn tăng thu, kết dư ngân sách địa phương) Năm 2018, tổng thu ngân sách nhà nước Tp Hà Nội 244.374 tỷ đồng, đạt 102,52% dự tốn Trong đó, thu nội địa 226.795 tỷ đồng, đạt 103,9% dự toán; thu từ hoạt động xuất nhập đạt 17.579 tỷ đồng Thu điều tiết ngân sách địa phương đạt 99.807 tỷ đồng, đạt 106,4% dự toán; thu điều tiết ngân sách trung ương đạt 144.566 tỷ đồng, đạt 100% dự toán Số chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội 250.158 tỷ đồng Trong đó, chi ngân sách trung ương 60.509 tỷ đồng; chi ngân sách địa phương 60.952 tỷ đồng Kết giải ngân vốn đầu tư công năm 2018 TP Hà Nội đạt 70,6% Năm 2019, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn 270.019 tỷ đồng, đạt 102,6% dự toán giao, tăng 7,9% so với năm 2018 Trong đó: Thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu: 18.934 tỷ đồng; Thu từ dầu thô: 3.305 tỷ đồng; Thu nội địa 247.765 tỷ đồng Tổng chi ngân sách địa phương : 152.907 tỷ đồng, đó: Chi cân đối ngân sách địa phương: 79.706 tỷ đồng (bao gồm Chi đầu tư xây dựng địa phương: 31.715 tỷ đồng Chi thường xuyên: 46.182 tỷ đồng); Chi chuyển nguồn: Tổng số chi chuyển nguồn ngân sách địa phương năm 2019 sang năm 2020 73.201 tỷ đồng (Chuyển nguồn ngân sách cấp Thành phố: 39.589; Chuyển nguồn ngân sách cấp quận, huyện, thị xã: xã phường, thị trấn: 33.612 tỷ đồng) Năm 2020, tổng thu NSNN địa bàn Thủ đô đạt 287.572 tỷ đồng, đạt 103% so với dự tốn giao Trong đó: Thu nội địa 266.748 tỷ đồng; Thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu: 18.704 tỷ đồng; Thu từ dầu thô: 2.089 tỷ đồng Tổng chi ngân sách nhà nước 172.237 tỷ đồng, đó: chi đầu tư phát triển đạt 42.591 tỷ đồng, chi thường xuyên đạt 45.000 tỷ đồng, chi chuyển nguồn 80.334 tỷ đồng Năm 2021, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 324.133 tỷ đồng, đó: thu nội địa đạt 299.550 tỷ đồng, thu từ hoạt động XNK 22.576 tỷ đồng, thu từ dầu thô 1.973 tỷ đồng Tổng chi ngân sách nhà nước 196.382 tỷ đồng, 13 đó: chi thường xuyên 46.901 tỷ đồng, chi đầu tư phát triển 37.638 tỷ đồng chi chuyển nguồn 111.809 tỷ đồng Năm 2022, tổng thu ngân sách địa bàn thành phố Hà Nội 332.089 tỷ đồng, đạt 106,6% dự toán Trong đó, thu từ hoạt động xuất nhập phát sinh địa bàn 26.272 tỷ đồng, đạt 120% dự toán, 116,4% so với kỳ; thu từ dầu thơ 2.900 tỷ đồng, đạt 263,6% dự tốn, 147,0% so với kỳ; thu nội địa 302.917 tỷ đồng, đạt 104,9% dự toán, 101,1% so với kỳ Đối với chi ngân sách địa phương Hà Nội 83.731 tỷ đồng, đạt 78,3% dự toán đầu năm, 99% so với kỳ, chi đầu tư phát triển 39.608 tỷ đồng, đạt 77,6% dự toán, 105,2% so với kỳ; chi thường xuyên 43.752 tỷ đồng, đạt 82,1% dự toán, 93,3% so với kỳ III Thành đạt được: Kết bật đạt liên quan đến việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phương từ việc thực Nghị HĐND Tp Hà Nội nhằm triển khai Luật NSNN năm 2015 địa bàn TP Hà Nội cụ thể sau: Thứ nhất, đảm bảo quy định pháp luật, phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Thành phố, tạo động lực phát triển kinh tế xây dựng máy quyền cấp; tạo tính đồng quản lý điều hành ngân sách địa bàn Thành phố Đảm bảo nguyên tắc khoản thu gắn với quận, huyện, thị xã quản lý phân cấp, điều tiết cho quận, huyện, thị xã hưởng Cụ thể, Thành phố phân cấp tối đa số thu quận, huyện, thị xã nguồn thu từ khu vực doanh nghiệp quốc doanh, lệ phí trước bạ, thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, tiền thuê mặt đất mặt nước, tiền sử dụng đất, loại phí, lệ phí quận huyện thị xã quản lý Thứ hai, vai trò thu ngân sách địa phương cấp quận/huyện, xã/phường ngày tăng, thể rõ giai đoạn 2017-2022 có xu hướng tăng quy mơ tỷ trọng Thứ ba, phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương tăng tính chủ động, tích cực cấp quận/huyện, xã/phường Việc phân cấp thêm nguồn thu hưởng theo phân cấp cho ngân sách địa phương để cấp quyền địa phương khai thác, huy động nguồn thu, phát huy tính cao độ tự chủ, tích cực thực hiện, chủ động cân đối để điều hành, quản lý thực nhiệm vụ trị địa phương; nâng cao hiệu công tác thu, chi ngân sách địa phương Nhờ đó, số quận, huyện tự đảm bảo cân đối ngân sách giai đoạn nâng lên 10 đơn vị (các quận Hồn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Hoàng Mai Long Biên), tăng 03 14 đơn vị (các quận Tây Hồ, Hoàng Mai Long Biên) so với giai đoạn 2013-2016 Bên cạnh xu hướng giảm tỷ lệ % phân chia khoản thu thuế, phí, lệ phí ngân sách thành phố ngân sách quận huyện giai đoạn so với giai đoạn 2013-2016 Thứ tư, phân cấp thẩm quyền thu nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương sở để bước tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình quyền thực nhiệm vụ liên quan đến NSNN Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn để cấp chủ động tự chịu trách nhiệm; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực tài - ngân sách Mục đích phân cấp thẩm quyền thu nhiệm vụ chi ngân sách: làm rõ quyền trách nhiệm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo địa phương, góp phần cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý điều hành ngân sách nhà nước địa phương IV Một số hạn chế: Thứ nhất, phân cấp quản lý ngân sách Thành phố dù sửa đổi, cải thiện đôi chỗ chồng chéo, chưa đồng với phân cấp quản lý kinh tế địa bàn Nguyên nhân số trường hợp xuất phát từ việc số nội dung phân cấp quản lý kinh tế - xã hội chưa thực phù hợp, gây nên bất cập việc phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi không theo kịp phát triển phân cấp quản lý kinh tế xã hội, dẫn tới thiếu đồng làm cho địa phương không đủ nguồn lực để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội giao Bên cạnh đó, việc lồng ghép ngân sách cấp quyền từ Trung ương xuống địa phương làm vấn đề thêm phức tạp Thứ hai, phân cấp quản lý NSNN Hà Nội cịn tình trạng tỷ trọng chi đầu tư từ NSNN thấp tổng chi NS thành phố Với vị thủ đô Việt Nam, dân cư tập trung đông đúc, vùng trọng điểm Bắc Bộ nên nhu cầu chi đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn thành phố lớn, hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị Tuy nhiên, số chi tuyệt đối thực tế tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi ngân sách thành phố số liệu nêu chưa tương xứng với nhu cầu thành phố Nhu cầu vốn để thực tăng lương, thực sách bảo đảm phúc lợi an sinh xã hội ngày cao, tạo sức ép lớn cân đối ngân sách thành phố Thứ ba, phân cấp nguồn thu cho quận, huyện thị xã mức thấp; khoản thu phân cấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chi, ngân sách thành phố phải bổ sung mức cao cho ngân sách quận, huyện thị xã Một số huyện 15 Tp Hà Nội định phê duyệt đề án đến năm 2025 nâng cấp lên quận (Gia Lâm, Hoài Đức, Đan Phượng, Đơng Anh Thanh Trì) cịn khoảng cách tương tiêu chí tự cân đối thu, chi ngân sách khơng có đủ nguồn lực nội để phát triển hồn thành tiêu chí lên quận Thứ tư, phân cấp nguồn thu tiền sử dụng đất chưa hợp lý Nguồn thu tiền sử dụng đất theo phân cấp nay, toàn huyện Thị xã Sơn Tây hưởng 100% tiền sử dụng đất đất đấu giá 5.000 m 5.000 m2 tiếp giáp đường phố, đất xen kẹt; quận hưởng tỷ lệ 30% dự án đấu giá; dự án giao đất quận, huyện, thị xã hưởng theo tỷ lệ từ 30 - 60% Tuy nhiên, việc chia quy mô dự án đất đấu nêu tạo kẽ hở cho việc chia nhỏ dự án thành đất 5.000m để ngân sách quận, huyện hưởng 100% Thực tế ngân sách Thành phố năm qua hụt thu tiền sử dụng đất, quận, huyện vượt thu tiền sử dụng đất Hơn nữa, đến nay, huyện, thị xã hồn thành xây dựng nơng thơn mới, thực nhiệm vụ trì nâng cao tiêu chí nên nhu cầu kinh phí đầu tư Do vậy, việc phân cấp nguồn thu tiền sử dụng đất cần điều chỉnh phù hợp Thứ năm, phân cấp nhiệm vụ chi Trong trình tổ chức thực quy định phân cấp nhiệm vụ chi, có trường hợp số nội dung chi địa bàn quận, huyện, thị xã thuộc nhiệm vụ chi cấp Thành phố nên phải phản ánh lên cấp Thành phố để triển khai thực chưa giải nhanh chóng kiến nghị cử tri nhân dân Mặt khác, số nhiệm vụ chi cấp huyện, cấp xã quận, huyện, thị xã chưa chủ động cân đối, bố trí ngân sách để giải cịn đề xuất ngân sách Thành phố hỗ trợ Tình trạng ảnh hưởng đến cơng tác lập dự tốn ngân sách hàng năm trung hạn Thành phố Bên cạnh đó, phát sinh số nội dung, lĩnh vực có thay đổi sách từ trung ương, phân cấp quản lý kinh tế xã hội số lĩnh vực địa bàn Thành phố có thay đổi Tuy nhiên, tỷ lệ điều tiết thực ổn định giai đoạn nên chưa thực điều chỉnh nhiệm vụ chi mà điều hành kinh phí cấp ngân sách HĐND Thành phố nghị phân bổ dự tốn Ngồi ra, số nội dung phân cấp quản lý kinh tế - xã hội chưa thực phù hợp như: Đối với lĩnh vực trì chiếu sáng, nước khu thị, thị trấn thuộc thành phố quản lý dẫn đến chưa đáp ứng việc tu, sửa chữa gặp cố 16 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI PHÂN CẤP NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nhằm bước nâng cao, hồn thiện cơng tác phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa bàn, thời gian tới, Tp Hà Nội cần quan tâm triển khai số nội dung sau: Một là, rà sốt hồn thiện phân cấp chức nhiệm vụ cấp quyền, tránh tình trạng phân cấp nhiệm vụ chi không phù hợp với phân cấp nguồn thu chức nhiệm vụ khơng rõ ràng cấp quyền thành phố Trên sở đó, phân tích rõ ràng cấp ngân sách, hướng đến xây dựng hệ thống phân cấp tài khóa đầy đủ hơn, cấp quyền địa phương có tự chủ quyền định lớn ngân sách cấp độc lập tương quyền trung ương bao gồm nguồn thu nhiệm vụ chi Đồng thời, việc phân cấp quản lý NS cấp CQĐP thành phố Hà Nội gắn với đổi phân cấp quản lý kinh tế - xã hội thành phố; phù hợp với điều kiện, khả phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hai là, phân cấp nguồn thu quy định, bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách cấp Thành phố độc lập, chủ động tương đối quyền cấp địa phương Xác định cấu phù hợp phần thu giành cho ngân sách cấp tỉnh phần thu giành cho ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã, cho ngân sách cấp Thành phố trạng thái có thặng dư, ngân sách quận đạt cân đối thu chi, ngân sách huyện, thị xã thiếu hụt mức vừa phải Ba là, huyện Thành phố phê duyệt Đề án lên quận, nên xem xét tăng cường phân cấp cho huyện hưởng tối đa số thu phát sinh địa bàn để tạo nguồn lực đầu tư, phát triển đột phá Bốn là, khoản thu tiền sử dụng đất cần tập trung phân cấp nhiều ngân sách cấp Thành phố để đảm bảo vai trị chủ đạo có nguồn lực dành cho dự án đầu tư lớn địa bàn như: đường sắt đô thị, dự án hạ tầng khung, nhà máy xử lý rác thải sử dụng công nghệ đại Năm là, việc phân cấp nhiệm vụ chi đầu tư phát triển cho ngân sách cấp địa phương cần cụ thể, rõ ràng ổn định; đồng thời, thực đồng việc xây dựng định mức phân bổ vốn đảm bảo cân đối thu, chi ngân sách, đó: Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp tỉnh gồm: Các dự án có tính chun ngành cao, quy mơ lớn, dự án (cơng trình) có liên quan tới quy hoạch vùng, dự án có liên quan đến nhiều huyện thị, dự án phải đảm bảo tính đồng bộ… Trong đó, thực ưu tiên bố trí dự án theo mục tiêu, cấu đầu tư thuộc kế hoạch tài 17 dài hạn, trung hạn, hàng năm theo lĩnh vực, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp huyện gồm: Các dự án cơng trình hạ tầng kỹ thuật: Điện, đường, nước, xanh, lát vỉa hè, điện chiếu sáng riêng lẻ địa bàn, xây dựng trụ sở quan quản lý nhà nước, quan đơn vị nghiệp thuộc cấp huyện, xã… phạm vi địa giới hành đơn vị cấp huyện địa giới hành 02 xã trở lên Nhiệm vụ chi ngân sách cấp xã gồm: Các khoản chi từ nguồn ngân sách, nguồn huy động tổ chức, cá nhân cho dự án định theo quy định pháp luật địa giới hanh cấp xã Và cuối cùng, số giải pháp khác: Tiếp tục nghiên cứu, xác định phạm vi nội dung quản lý theo ngành (quy hoạch, kiến trúc, quản lý di sản quốc gia đặc biệt, biểu diễn nghệ thuật ); nội dung quản lý phân tán theo lĩnh vực quản lý nhà nước cùa Thành phố; Rà soát, điều chỉnh, đổi quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy quyền cùa cấp hành theo mơ hình quyền thị phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN, với Nhà nước pháp quyền XHCN, với yêu cầu mở cửa, hội nhập quốc tế với thông lệ chung giới ngày nay, theo hướng chung đảm bảo tính thống văn quy phạm pháp luật, rõ ràng, không chồng chéo, minh bạch; Thực tốt chế, trách nhiệm phối hợp sở ban ngành Thành phố theo nguyên tắc nhiệm vụ giao cho quan chủ trì chịu trách nhiệm, tránh tình trạng đùn đẩy, khơng rõ trách nhiệm quản lý Cơ quan; Thực cơng khai, minh bạch thơng tin (về quy trình, đơn giá, định mức, ), công khai, minh bạch công tác đạo, điều hành hoạt động quyền tới người dân để tham gia cơng tác giám sát, kiểm tra; góp phần hạn chế thanh, kiểm tra đảm bảo hiệu quà hoạt động toàn hệ thống; Xây dựng hệ thống sơ liệu, hệ thống phần mềm hệ thống phần mềm chuyên ngành phục vụ công tác phân tích, đánh giá, phục vụ tốt cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, từ trụ sở quan, đơn vị sang giám sát, kiềm tra trực tuyến 18 KẾT LUẬN Những kết đạt đến phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN địa phương Việt Nam nói chung, Thành phố Hà Nội nói riêng đánh giá hiệu quả, có nhiều nét sáng tạo, phát huy tinh thần chủ động cấp quyền Tuy nhiên, phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN địa phương, đặc biệt thành phố lớn Thủ Hà Nội, cịn hạn chế việc cải thiện vấn đề nhu cầu cấp thiết thách thức khơng nhỏ cấp quyền Tại tiểu luận này, tác giả cố gắng khái quát rõ lý luận phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN địa phương, đánh giá thực trạng, kết tồn triển khai phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN Tp Hà Nội giai đoạn 2017-2022 Từ sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị với mục đích nâng cao hiệu quả, bước hoàn thiện phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN địa phương Tp Hà Nội giai đoạn 2023-2030 tới Mặc dù nỗ lực nghiêm túc nghiên cứu, kết nghiên cứu tác giả khó tránh khỏi hạn chế kiến thức thân thời lượng nghiên cứu vấn đề nghiên cứu chuyên sâu với đặc thù Thủ có tình hình kinh tế, xã hội biến chuyển nhanh chóng Tác giả kính mong nhận dẫn, góp ý Thầy, Cô, nhà khoa học bạn đọc quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cám ơn! 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020 Quốc hội (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021) Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước Thông tư 342/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ Tài Quy định hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước Nghị số 13/2016/NQ-HĐND Hội đồng Nhân dân Tp Hà Nội ngày 05/12/2016 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu cấp ngân sách định mức phân bổ chi ngân sách Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 Nghị số 11/2021/NQ-HĐND Hội đồng Nhân dân Tp Hà Nội ngày 08/12/2021 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách Thành phố Hà Nội Thông tin công khai ngân sách cấp Thành phố Hà Nội năm từ 2017 đến 2022 cổng thông tin điện tử Sở Tài Hà Nội Giáo trình Quản lý Tài cơng (2016); tác giả Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hồng Phương; Học viện Tài Đề tài NCKH cấp học viện “Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương Thành phố Hà Nội” năm 2021; chủ nhiệm đề tài Ts Phạm Thị Hoàng Phương, Ths Phạm Thanh Hà; Học viện Tài 20

Ngày đăng: 24/05/2023, 03:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w