Sự phát triển trong nhận thức của đảng về đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam từ năm 1960 2011

23 0 0
Sự phát triển trong nhận thức của đảng về đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam từ năm 1960 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển nhận thức Đảng đường lối CNH, HĐH Việt Nam từ năm 1960-2011 Nhóm thực hiện: 1.Lại Thu Hương 2.Nguyễn Thị Thu Hoài 3.Trần Thanh Bình 4.Nguyễn Văn Hưng 5.Nguyễn Văn Thắng 6.Nguyễn Tuấn Thành I.Khái niệm CNH,HĐH Từ kỉ XVII,XVIII,ở Tây Âu khái niệm CNH hiểu trình thay lao động thủ cơng lao động máy móc CNH Liên Xô từ năm 1926 hiểu q trình xây dựng đại cơng nghiệp khí có khả cải tạo sản xuất nơng nghiệp với trung tâm ngành chế tạo máy Hiện CNH hiểu trình xây dựng công nghiệp tiên tiến tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng phát triển đất nước,nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ cơng sang xã hội cơng nghiệp với lao động máy móc cơng nghệ đại tất lĩnh vực kinh tế để tạo suất lao động xã hội nhịp độ phát triển kinh tế cao CNH trình xây dựng phát triển CN;là chuyển từ kinh tế dựa vào phương pháp thủ cơng sang kinh tế có chất lượng hiệu cao,sản xuất theo phương pháp dựa vào tiến khoa học kĩ thuật HĐH không HĐH cơng nghiệp mà HĐH tồn kinh tế;HĐH cịn q trình,các dạng cải biến ,các bước độ từ trình độ kĩ thuật khác tồn lên trình độ dựa tiến khoa học,công nghệ II Quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới( 1960 - 1986) 1.1 Mục tiêu phương hướng cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa a.Đại hội III(9-1960) Đường lối cơng nghiệp hóa đất nước hình thành từ Đại hội III (tháng 91960) Đảng Q trình cơng nghiệp hóa nước ta diễn bối cảnh tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp không thuận chiều Trước thời kỳ đổi mới, nước ta có khoảng 25 năm tiến hành cơng nghiệp hóa theo giai đoạn: từ 1960 đến 1975 cơng nghiệp hóa miền Bắc từ 1975 – 1985 cơng nghiệp hóa phạm vi nước, hai giai đoạn có mục tiêu, phương hướng rõ rệt Ở miền Bắc, đặc điểm lớn từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản, mặt khác, vừa phải xây dựng CNXH vừa phải chiến đấu chống Mỹ Điểm xuất phát Việt Nam bước vào thực CNH thấp,CNH từ nông nghiệp lạc hậu,công nghiệp yếu ớt què quặt,đất nước bị chia cắt miền,nhận giúp đỡ từ nước XHCN Năm 1960, công nghiệp chiếm tỷ trọng18,2% 7% lao động xã hội; tương ứng nông nghiệp chiếm tỷ trọng 42,3% 83% Sản lượng lương thực/người 300 kg; GDP/người 100 USD Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng III xác định rõ mục tiêu cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu bản, lâu dài, phải thực qua nhiều giai đoạn + Về đạo thực cơng nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ (khóa III) nêu phương hướng đạo xây dựng phát triển công nghiệp là:  Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý  Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp  Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng thời kỳ 1960 - 1975 tăng 11,2 lần, cho công nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng lần)  Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp địa phương (Hình thành trung tâm cơng nghiệp Hải Phịng, Quảng Ninh, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định…) Như thực chất lựa chọn mơ hình chiến lược CNH thay nhập mà nhiều nước, nước XHCN nước TBCN thực lúc Chiến lược trì suốt 15 năm miền Bắc (1960 – 1975) 10 năm phạm vi nước ( 1976 – 1986) b.Đại hội IV(1976) Trên phạm vi nước, sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước độc lập thống độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục khẳng định lại sau 16 năm Đại hội IV Đảng (1976) sách có thay đổi chút “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công – nông nghiệp vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất” Đường lối CNH đại hội IV phản ánh nhận thức CNH miền Bắc trước mức độ sâu áp dụng nước;lần đưa thuật ngữ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN;thấy ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau;từ năm 1976-1981 xác định bước CNH Những thay đổi sách CNH dù cịn chưa thật rõ nét song tạo thay đổi định phát triển: Số xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 sở năm 1976 lên 2627 sở năm 1980 3220 sở năm 1985 Từ năm 1976 – 1978 công nghiệp phát triển Năm 1978 tăng 118,2% so với năm 1976 Tuy nhiên, thực tế chưa có đủ điều kiện để thực (nguồn viện trợ từ nước đột ngột giảm(kinh tế miền Nam chủ yếu sản xuất nhỏ, cấu cân đối lệ thuộc nặng nề vào viện trợ bên Vì vậy, Mỹ rút quân, cắt giảm viện trợ, kinh tế miền Nam rơi vào khủng hoảng Nhiệm vụ khôi phục phát triển kinh tế vốn mang tính lệ thuộc cao trở nên khó khăn Đó chưa kể đến khó khăn vùng bị tàn phá chiến tranh, bị hủy diệt chất độc hóa học Sau giải phóng, miền Nam cịn có phức tạp mặt xã hội.Chiến tranh trình cưỡng thị hóa Mỹ gây xáo trộn phân bố lực lượng lao động Nông thôn nông nghiệp thiếu lao động Các vùng đô thị, mật độ dân số đông, không tương xứng với phát triển kinh tế.), cách thức quản lý kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp, nhiều cơng trình nhà nước xây dựng dở dang thiếu vốn, cơng nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được…) nên biểu tư tưởng nóng vội việc xác định bước đi, sai lầm việc lựa chọn ưu tiên công nghiệp nông nghiệp Kết thời kỳ 1976 – 1980 kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cấu kinh tế cân đối nghiêm trọng c.Đại hội V(1982) Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) xác định chặng đường thời kỳ độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nơng nghiệp cơng nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung cơng nghiệp hóa chặng đường trước mắt Đây bước điều chỉnh đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nhờ vậy, kinh tế quốc dân thời kỳ có tăng trưởng so với thời kỳ năm trước Cụ thể là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1981: 2,3% 1985: 5,7% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5% + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1981: 5,3% 1985: 3% + Năm 1985, cơng nghiệp nhóm A chiếm 32,7%, công nghiệp nhẹ 67,3%, tiểu thủ công nghiệp 43,5%, công nghiệp địa phương 66%, công nghiệp quốc doanh công tư hợp doanh 56,5% + Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2%/1980 lên 30%/1985 + Nhập lương thực giảm hẳn so với năm trước (từ 5,6 triệu thời kỳ 1976-1980 xuống triệu thời kỳ 1981-1985) Mặc dù vậy, thực tế sách khơng có thay đổi so với trước Nông nghiệp xác định mặt trận hàng đầu Đại hội xác định “Xây dựng cấu công nghiệp - nông nghiệp đại, lấy hệ thống công nghiệp nặng tương đối phát triển làm nịng cốt” Sự điều chỉnh khơng dứt khốt khiến cho kinh tế Việt Nam không tiến xa bao nhiêu, trái lại cịn gặp nhiều khó khăn khuyết điểm mới, tình hình kinh tế - xã hội đời sống nhân dân sau năm khơng ổn định mà cịn lâm vào khủng hoảng trầm trọng III.Quan điểm Đảng đường lối cơng nghiệp hóa sau thời kì đổi mới(19862011) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) coi Đại hội lịch sử, mở đầu công đổi nước ta Trên sở phân tích sâu sắc tình hình ngồi nước, Đại hội xác định: “ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường Theo đó, cần thực cho chương trình mục tiêu: - Về lương thực, thực phẩm: bảo đảm lương thực đủ ăn cho tồn xã hội có dự trữ Đáp ứng cách ổn định nhu cầu thiết yếu thực phẩm Mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động - Về hàng tiêu dùng: sản xuất đáp ứng nhu cầu bình thường nhân dân thành thị nông thôn sản phẩm công nhiệp thiết yếu - Về hàng xuất khẩu: tạo số mặt hàng xuất chủ lực: đạt kim ngạch xuất đáp ứng phần lớn nhu cầu nhập vật tư, máy móc, phụ tùng hàng hóa cần thiết Các chương trình mục tiêu cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường nước ta Nói cách khác, đường lối, chủ trương Đảng cơng nhiệp hóa giai đoạn tập trung tạo lập điều kiện cần thiết để tiến hành cơng nhiệp hóa Những quan điểm, sách đổi kinh tế - xã hội cụ thể hóa phát triển trình thực mang lại kết tích cực: hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, bước đầu chuyển sang chế thị trường có quản lí Nhà nước; đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng, tăng nhanh xuất Tuy nhiên, sản xuất chưa ổn định, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Trên sở đánh giá cách khách quan tình hình, Đại hội lần VII Đảng (1991) xác định “ Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” với mục tiêu tổng quát đưa đất nước “ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh vào đầu kỉ 21 Tổng sản phẩm nước đến năm 2000 tăng khoảng gấp đôi so với năm 1990 Cụ thể hóa tư tưởng Đại hội Đảng VII, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng xác định rõ hệ thống quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: - Cơng nghiệp hóa, đại hóa phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế; đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ với nước ngoài, kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh Xây dựng kinh tế mở, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu - Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước - Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa giáo dục, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường - Khoa học – công nghệ tảng công nghiệp hóa, đại hóa Kết hợp cơng nghệ truyền thống với công nghệ đại; tranh thủ nhanh vào công nghệ đại khâu định - Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn xác định phương án phát triển, lựa chọn phương án đầu tư công nghệ Đầu tư chiều sâu thể khai thác tối đa lực sản xuất có Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng số công trình quy mơ lớn thật cần thiết hiệu Tập trung thích đáng nguồn lực cho lĩnh vực, địa bàn trọng điểm, đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu phát triển thiết yếu vùng nước, có sách hỗ trợ vùng khó khăn Những quan điểm thể tập trung thống đường lối Đảng đẩy nhanh cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước Từ quan điểm chung này, Đại hội xác định hướng phát triển lĩnh vực chủ yếu: chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đổi chế quản lí kinh tế, phát triển khoa học – cơng nghệ, giáo dục – đào tạo; giải số vấn đề xã hội… Đại hội VIII Đảng (1996) xác định mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2020: “Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất – kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí,quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; đời sốn vật chất tinh thần cao; quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” Đặc biệt giai đoạn từ 1996 đền 2000 bước quan trọng thời kì phát triển – đẩy mạnh cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ nhân dân ta tập trung lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh cơng đổi cách tồn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt vượt mục tiêu đề Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 : tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội kinh tế, tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao vào đầu kỉ sau” Trên chủ trương, đường lối Đảng ba kì Đại hội sau đổi Nhìn chung, thời kì đổi (từ 1986 đến 2000) đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta liên tục bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể đất nước xu hướng phát triển kinh tế giới Đó thể tính đột phá phát triển tư lý luận thực tiễn Đảng ta cơng nghiệp hóa đại hóa: Một là, chuyển mơ hình cơng nghiệp hóa từ chế kế hoạch hóa tập trung sang mơ hình cơng nghiệp hóa sử dụng yếu tố hợp lí chế thị trường Nội dung cốt lõi chuyển biến thay đổi chế phân bổ, điều tiết nguồn lực cho cơng nghiệp hóa; thừa nhận vai trò thị trường , đồng thời kết hợp vai trò thị trường Nhà nước việc phân bổ nguồn lực, nhờ tạo điều kiện giải xuất phóng tối đa lực sản xuất có khai thác khả tiềm tàng kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Hai là, từ bỏ q trình cơng nghiệp hóa “khép kín” theo mơ hình thay nhập tinh thần “tự lực cánh sinh”, chuyển đổi sang thực công nghiệp hóa gắn liền với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng mạnh vào xuất khẩu; phát huy lợi cạnh tranh nước ngành, lĩnh vực sản phẩm Đây bước đột phá quan trọng đổi tư Đảng công nghiệp hóa, mở khơng gian phát triển mới, tạo điều kiện đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm tiếp theo.Với sách phát triển đồng loại thị trường, kết hợp hài hòa thể chế thị trường thể chế nhà nước, với tham gia nhiều thành phần kinh tế ,trong kinh tế nhà nước chủ đạo nhà nước điều tiết vĩ mô tạo cho kinh tế bước tiến dài so với thời kì trước Như vậy, việc bước đổi nhận thức từ “cơng nghiệp hóa” (trước Đại hội lần thứ VI) sang “cơng nghiệp nghiệp hóa đất nước theo hướng đại (Đại hội lần thứ VII) “công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Đại hội lần thứ VIII ) thể bước tiến quan trọng tư lý luận thực tiễn Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tại Hội nghị nhiệm kì khóa VII, Đảng thấy có cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa đất nước khỏi nguy tụt hậu so với nước chung quanh, giữ ổn định trị, xã hội bảo vệ độc lập ,chủ quyền định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Ba là, cách thức thực công nghiệp hóa bước đổi mới:từ cơng nghiệp hóa theo chế kế hoạch hóa tập trung, với tư vật chuyển sang cơng nghiệp hóa gắn liền với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bước hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường phù hợp; từ thực công nghiệp hóa cách riêng biệt chuyển sang thực cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa Đó đường để đạt tới mục tiêu “xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất-kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” đến 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Bốn là, xác định nội dung cơng nghiệp hóa cụ thể cho thời kì cụ thể, đó, nội dung cơng nghiệp hóa chặng đường đầu thời kì độ, lên chủ nghĩa xã hội : cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Đại hội lần thứ VIII (1996) đưa nội dung cơng nghiệp hóa, đai hóa nơng nghiệp, nơng thôn xác định phải đặc biệt coi trọng vấn đề Đại hội rõ: phát triển toàn diện nơng, lâm , ngư nghiệp; thực thủy lợi hóa, điện khí hóa, giới hóa sinh học hóa phát triển công nghiệp chế biến; phát triển ngành nghề; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội Năm là, đưa hệ thống quan điểm đạo đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện mới( Đại hội lần thứ VIII) Đó là: giữ vững độc lập, tự chủ mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa ; đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; cơng nghiệp hóa, đại hóa sự nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước chủ đạo; cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững; khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa; hiệu kinh tế -xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ, kết hợp kinh tế với quốc phòng –an ninh 10 > Những quan điểm thể thống quan hệ chặt chẽ với nhau, từ việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đến việc xác rõ nguồn lực, động lực phương hướng, biện pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa; tiêu chuẩn để xác định phương án , đánh giá kết tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Tại có phát triển tư cơng nghiệp hóa Đảng? Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc điểm bật thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội tồn yếu tố xã hội cũ bên cạnh nhân tố chủ nghĩa xã hội mối quan hệ vừa thống nhất, vừa đấu tranh với tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Thời kì độ thời kì tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần hệ thống kinh tế quốc dân thống Đây bước độ trung gian tất yếu q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khơng thể dùng ý chí để xóa bỏ kết cấu nhiều thành phần kinh tế, với nước cịn trình độ chưa trải qua phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nền kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội xác lập sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thái tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác nhau, hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày giữ vai trị hình thức phân phối chủ đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan niệm độc đáo cấu kinh tế nông – công nghiệp, lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhân dân Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Người lưu ý phải phát triển đồng kinh tế đô thị kinh tế nông thôn Ở nước ta, Hồ Chí Minh người chủ trương phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Người xác định rõ vị trí xu hướng vận động thành phần kinh tế Nước ta cần ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo 11 xã hội chủ nghĩa Kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ phát triển Đối với người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất, khuyến khích họ vào đường hợp tác Đối với nhà tư sản công thương, họ tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác, cải tạo họ theo chủ nghĩa xã hội hình thức tư nhà nước Hơn nữa, tồn mâu thuẫn thời kì q độ, mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo xu hướng tiến thực trạng kinh tế xã hội thấp nước ta Do đó, cần xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất có xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất theo hướng tạo phát triển cân đối kinh tế Việc định theo ý muốn chủ quan nóng vội mà phải tn theo tính tất yếu khách quan quy luật kinh tế, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thực tiễn Liên Xô cũ Vận dụng tư tưởng tính tấtyếu tồn kinh tế nhiều thành phần vào trình đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô Viết, V.I Lênin phân tích kết cấu kinh tế nước Nga lúc với thành phần,được xếp theo trình độ phát triển chúng từ thấp đến cao lịch sử,đó là:kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng,kinh tế hàng hóa nhỏ,kinh tế tư bản,kinh tế tư nhà nước kinh tế xã hội chủ nghĩa.Các thành phần kinh tế tồn mối quan hệ vừa thống vừa đấu tranh với nhau.Mâu thuẫn thành phần kinh tế giải tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Hơn nữa,vận dụng tư tưởng vào q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga,V.I.Lênin coi trọng sách phát triển kinh tế nhiều thành phần mà coi trọng quan hệ kinh tế hàng hóa-tiền tệ chủ trương coi trọng thương nghiệp,coi “mắt xích” quan trọng điều khiển hoạt động kinh tế mà quyền nhà nước vô sản đảng cộng sản 12 nắm quyền lãnh đạo,”phải đem tồn lực nắm lấy”,nếu khơng vậy,chúng ta khơng đặt móng mối quan hệ kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa.Chính sách kinh tế mới(NEP) V.I.Lenin đưa sách điển hình việc tôn trọng vận dụng quy luật phát triển kinh tế thời kì độ nước Nga,phù hợp với bối cảnh lịch sử lúc IV.Nội dung định hướng cơng nghiệp hóa đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức * Đại hội IX (4-2001) Đảng ta tiếp tục bổ sung nhấn mạnh số điểm tư công nghiệp hóa: - Con đường cơng nghiệp hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước Đây yêu cầu cấp thiết nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển so với nhiều nước khu vực giới -Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với nước trước, cần thực yêu cầu như: Phát triển kinh tế công nghệ phải vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy lợi đất nước, gắn công nghiệp hóa với đại hóa, bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, xem tảng động lực cho CNH, HDH.Ta thấy có điểm đổi đây, bước phát triển kinh tế tri thức.Điều hoàn toàn phù hợp giới chuyển sang kinh tế trí thức Lần đầu tiên, Đảng ta ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng phát triển KTTT ''.Đi nhanh vào công nghệ đại ngành lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt công nghệ kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội sản phẩm dịch vụ chủ lực Cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa từ đầu suốt giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển kinh tế- xã hội, bước phát triển KTTT nước ta'' Tuy nhiên mang tính định hướng-định tính 13  Nước ta có thuận lợi nước sau, học hỏi kinh nghiệm thành công nước trước có hội rút ngắn thời gian thực trình Trước đây, nước Anh thực CNH đầu tiên, phải 120 năm; nước Mỹ sau, 90 năm; sau Nhật Bản xuống cịn 70 năm; nước cơng nghiệp (NICs) có 30 năm Việt Nam thực thực trình bối cảnh lồi người bắt đầu chuyển sang phát triển kinh tế tri thức (KTTT), với bùng nổ tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, công nghệ gen, công nghệ nano, công nghệ vật liệu tiên đoán C Mác Ph Ăng-ghen từ kỷ XIX: ''Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp'' Đây hội lịch sử hoi mà thời đại tạo để nước sau Việt Nam rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước trước Việc chuyển kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết khơng thể trì hỗn.Đây hội để Việt Nam từ nước chậm phát triển “vượt vũ mơn hóa rồng” -Hồn thiện khái niệm nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: “ kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở chịu dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội - Hướng công nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nước xuất - Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức phải tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế mở, hướng ngoại - Đẩy nhanh CNH, HDH nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp - Đẩy mạnh CNH, HDH phải tính tốn đến yêu cầu phát triển bền vững tương lai 14 * Đại hội X(4-2006) Tiếp tục bổ sung tư cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhấn mạnh việc xác định CNH - HDH phải gắn với phát triển kinh tế tri thức, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến 2020 đưa nước ta thành nước công nghiệp đại Việc phát triển KTTT thể rõ với tư cách yếu tố cấu thành đường lối CNH-HĐH đất nước: ''Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển KTTT, coi KTTT yếu tố quan trọng kinh tế CNH-HĐH Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại” - Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại - Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước, vùng, địa phương, dự án kinh tế xã hội - Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo ngành, lĩnh vực lãnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao Trong bối cảnh tồn cầu hóa, nước ta có lựa chọn rộng rãi để tăng nhanh hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm Chúng ta cần phải đẩy mạnh việc sử dụng tri thức nhân loại nhiều hình thức khác nhau, nhập trực tiếp công nghệ; nhập công nghệ gián tiếp qua thu hút đầu tư; mua sáng chế hay mời chuyên gia nước vào làm việc Nhưng điều quan trọng hơn, ngồi phần 15 nhập cơng nghệ cứng nói trên, cần chủ động học hỏi nhập công nghệ mềm công nghệ quản lý, kinh nghiệm sử dụng nhân tài, đổi thể chế kinh tế đổi cách cải tiến để thích nghi với điểu kiện nước ta Cơng nghệ tri thức nhân loại sau thời gian bị thay công nghệ tri thức mới, việc tiếp cận với chúng liên tục khơng có điểm dừng Đây điều kiện để rút ngắn trình CNH-HĐH gắn với việc vận dụng tri thức vào tất *Đại hội XI (1-2011): Đảng ta ý nhiều đến tính bền vững q trình thực CNH, HĐH “rút ngắn” dựa tri thức.Đây quan điểm mới, thể đổi tư lý luận Đảng thực nghiệp CNH, HĐH đất nước.Về mặt lí luận, điều cần thiết để phát triển kinh tế bền vững.Về mặt thực tiễn, dựa tảng việc xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa kì đại hội trước để tạo đà phát triển cách bền vững Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) phương hướng để thực mục tiêu thời kỳ độ là: “Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm; thực CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại, có hiệu bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…”(1) Nội hàm phát triển bền vững kinh tế nước ta, Ðại hội XI xác định: Coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh yêu cầu ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Có kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải coi trọng việc bảo vệ cải thiện môi trường sống Xuất phát điểm nước nông nghiệp lên xây dựng CNXH, bối cảnh tồn cầu hố, để phát triển kinh tế tri thức cần tiến hành đồng thời lồng ghép hai trình: chuyển từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp chuyển từ kinh tế 16 nông - công nghiệp lên kinh tế tri thức điều kiện chuyển đổi chế từ kế hoạch hoá, tập trung quan liêu sang chế thị trường định hướng XHCN Trong thời đại kinh tế tri thức, Việt Nam bỏ qua hệ công nghệ trung gian để vào công nghệ tiên tiến, công nghệ cao.Song, điều khơng có nghĩa cho phép chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn mà bỏ qua mục tiêu phát triển bền vững Trong ''Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020, số mục tiêu khối lượng như: tăng trưởng GDP bình quân 7-8%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD cịn có số tiêu chất lượng, nấc thang lộ trình CNH-HĐH, phát triển KTTT Cụ thể là: tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP; giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt 45% GDP; yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 35%; giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5-3%/năm; giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp xuống cịn 30-35% Để đạt tiêu điều tiên phải cấu lại sản xuất công nghiệp theo hướng tăng hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm Đồng thời phải sử dụng tri thức để chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn công nghệ thơng tin, khai khống, luyện kim, hóa chất, chế biến nông sản, lượng đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn cách đổi công tác đào tạo nhân lực, đưa tri thức sản xuất, kinh doanh, tri thức khoa học công nghệ đến với người nông dân; sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng giá trị mặt hàng nông-lâm-thủy sản Quán triệt quan điểm Đảng đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với tri thức phát triển bền vững, nhằm đưa Nghị vào sống đòi hỏi cần thực tốt số vấn đề sau: Một là, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân 17 Trong vấn đề cần coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao bền vững hơn, gắn với phát triển người; bước thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao chất lượng sống bảo đảm ngày tốt nhu cầu văn hóa, giáo dục cho người Xây dựng cấu kinh tế đại, hợp lý theo ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ Phát triển mạnh ngành, sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức Vấn đề quan trọng hàng đầu là, phải chủ động phát huy lực sáng tạo nước, đồng thời phải biết tranh thủ hội tiếp thu tri thức giới Hai là, cải cách triệt để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế tri thức Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 khẳng định: Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh dài hạn, bảo đảm phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững Phát triển nguồn nhân lực cần phải quan tâm phát triển người đại hóa hoạt động giáo dục, đào tạo Ở đây, phát triển người tảng, đại hóa giáo dục, đào tạo trung tâm.Trong năm tới, Nhà nước phải đầu tư để phát triển giáo dục Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Trong cần: Từng bước ứng dụng công nghệ mới, đại vào giảng dạy, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Chú trọng đào tạo theo hướng tăng cường ứng dụng, thực hành Huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục - đào tạo.Tiến hành cải tiến công tác quản lý giáo dục - đào tạo.Cải cách giáo dục phổ thông Tăng cường giáo dục trung học chuyên nghiệp dạy nghề Gắn kết trình đào tạo nhà trường với đào tạo doanh nghiệp Đổi giáo dục đại học cao đẳng theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo gắn kết giảng dạy, nghiên cứu sản xuất, đáp ứng nhu cầu xã hội Tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật có trình độ đại học, đại học đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ cán quản lý, doanh nhân Mở rộng quan hệ hợp 18 tác giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ với nước ngồi Tuyển chọn đưa đào tạo nước tiên tiến số lượng lớn cán khoa học - kỹ thuật thuộc lĩnh vực ưu tiên chiến lược Ba là, phát triển mạnh khoa học công nghệ, tăng cường lực khoa học công nghệ quốc gia Cương lĩnh Đảng nêu rõ: Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước Trong cần tập trung: Phát triển ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, chuyển hướng phát triển lĩnh vực trọng yếu sang chủ yếu dựa vào tri thức Phát triển nhanh có chọn lọc ngành kinh tế dựa vào tri thức công nghệ cao Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển mạnh số khu công nghệ cao hình thành nước ta như: Cơng viên phần mềm Sài Gịn, Quang Trung, Khu cơng nghệ cao Láng - Hồ Lạc, trung tâm phần mềm Hải Phịng, cơng viên phần mềm Đà Nẵng, Trung tâm phần mềm Huế… coi hình mẫu, đầu tàu khoa học công nghệ - công nghiệp quốc gia Cần đầu tư cao vào ngành mũi nhọn quốc gia như: công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm; cơng nghệ số hố, cơng nghệ lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học Thu hút tập đồn xun quốc gia, có tiềm lực khoa học-cơng nghệ tài mạnh đầu tư vào Việt Nam, khuyến khích xây dựng trung tâm nghiên cứu-phát triển, tạo lan toả toàn kinh tế Bốn là, phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Trong điều kiện khan nguồn tài nguyên nay, CNH, HĐH tác động không thuận đến môi trường tự nhiên Do văn kiện Đại hội XI xác định: “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh 19 vực, vùng chương trình, dự án đầu tư… Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; bước phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch”(2) Để cụ thể hóa quan điểm cần: Tăng cường quản lý tài nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng, bầu trời Ngăn chặn hành vi huỷ hoại mơi trường, khắc phục xuống cấp, tích cực phục hồi môi trường, xử lý phế thải Từng bước sử dụng công nghệ sạch, lượng sạch.Phủ xanh đất trống, đồi trọc Hiện đại hóa cơng tác nghiên cứu, dự báo, chủ động phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật, bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên Như vậy, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững trình CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức Đại hội Đảng XI quan tâm cách đặc biệt Đây trở thành phần quan trọng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực, phận kinh tế nước ta Đây kết q trình đổi tư Đảng ta Đại hội XI Ngày nay, trước yêu cầu cao nghiệp đổi phát triển đất nước, hội nhập sâu hơn, toàn diện vào đời sống kinh tế quốc tế, cạnh tranh phạm vi toàn cầu gay gắt, cần tập trung nhiều để thực đồng giải pháp nhằm bảo đảm cho thành công nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển nhanh bền vững nước ta *Thành tựu: + Một là: sở vật chất-kỹ thuật đất nước tăng cường đáng kể, khả độc lập tự chủ kinh tế nâng cao Từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất yếu lên, đến nước có 100 khu cơng nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả, tỉ lệ ngành cơng nghiệp chế tác, khí chế tạo nội địa hóa sản phẩm ngày tăng Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu luyện kim, khí, vật liệu xây dựng, hóa chất bản, khai thác hóa dầu có bước phát triển mạnh mẽ Một số sản phẩm công nghiệp cạnh tranh thị trường 20

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan