1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của kcn vsip ii a thuộc phường vĩnh tân, thị xã tân uyên, tỉnh bình dương

78 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TỐNG THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA KCN VSIP II-A Ở PHƯỜNG VĨNH TÂN, THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ PHẢ Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi luôn cố gắng, nỗ lực, trung thực vận dụng kiến thức học suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tơi xin cam kết số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ, ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Tống Thị Liên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện để Tơi có hội học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy Khoa Mơi trường, Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, hướng dẫn Tôi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Trần Thị Phả tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Công ty TNHH Việt Nam – Singapore giúp đỡ thu thập tài liệu số liệu phục vụ cho luận văn suốt trình thực nghiên cứu địa bàn Ngồi tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo cán phịng phân tích Cơng ty CP Xây dựng Môi trường Đại Phú tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình phân tích chất lượng nước thải nước mặt thời điểm nghiên cứu Cuối cùng, Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ ủng hộ cho Tơi q trình học tập thực luận văn Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý khác chủ quan khách quan nên khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy, giáo, bàn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng11 năm 2022 Tác giả Tống Thị Liên iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1.1 Một số khái niệm liên quan: 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nước đánh giá khả tiếp nhận nước thải 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước giới 1.2.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nguồn nước Việt Nam 13 1.2.3 Vấn đề quản lý môi trường nguồn nước tỉnh Bình Dương 15 1.2.4 Vấn đề quản lý môi trường KCN VSIP II - A 18 1.2.4.1 Giới thiệu chung KCN VSIP II – A 18 1.2.4.2 Hiện trạng chung hệ thống thu gom, xử lý nước thải 21 1.2.4.3 Đặc điểm khu vực tiếp nhận nước thải 23 CHƯƠNG 35 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 35 2.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 35 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 35 iv 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu 36 2.3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 36 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả tiếp nhận nước thải 37 2.3.5 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 40 CHƯƠNG 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA KCN VSIP II - A 41 3.1.1 Kết quan trắc phân tích chất lượng nước thải 41 3.1.2 Chất lượng nguồn nước tiếp nhận nước thải 42 3.1.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước xả nước thải lân cận 47 3.1.4 Phân tích trạng khai thác, sử dụng nước xả nước thải khu vực lân cận để phục vụ xác định mục đích sử dụng nước để đánh giá khả tiếp nhận nước thải 53 3.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI KCN VSIP II – A, TẠI PHƯỜNG VĨNH TÂN, THỊ XÃ TÂN UN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 53 3.2.1 Phân đoạn sơng để đánh giá 53 3.2.2 Đánh giá khả tiếp nhận nước thải 54 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGUỒN TIẾP NHẬN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG KHU VỰC 62 3.3.1 Giải pháp quản lý 62 3.3.2 Giáo dục, tuyên truyền 63 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn Đang HĐ Đang hoạt động Đang XD Đang xây dựng KCN Khu công nghiệp PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiễm hữu hạn XLNT Xử lý nước thải KCN VSIP Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore vi DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1.1.THỐNG KÊ CÁC NHÁNH SUỐI THUỘC LƯU VỰC SUỐI CÁI 25 BẢNG 1.2.MODULE ĐỈNH LŨ TRUNG BÌNH VÀ LỚN NHẤT THỰC ĐO TẠI MỘT SỐ TRẠM THỦY VĂN KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI 33 BẢNG 2.1.SÔ LƯỢNG VÀ VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC MẶT (THÁNG NĂM 2022) 36 BẢNG 2.2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 37 BẢNG 3.1.VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC THẢI (THÁNG NĂM 2022) 41 BẢNG 3.2.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI (THÁNG NĂM 2022) 42 BẢNG 3.3.VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC MẶT (THÁNG NĂM 2022) 45 BẢNG 3.4.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI SUỐI CÁI, SƠNG ĐỒNG NAI NĂM 2022 47 BẢNG 3.5 CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC KHU VỰC VÀ LÂN CẬN 49 BẢNG 3.6.CÁC NGUỒN LÂN CẬN CÙNG XẢ NƯỚC THẢI VÀO SUỐI CÁI 50 BẢNG 3.7.KẾT QUẢ TÍNH TỐN LNN CỦA CÁC NGUỒN TIẾP NHẬN 57 BẢNG 3.8.KẾT QUẢ TÍNH TỐN LT - TẢI LƯỢNG THƠNG SỐ Ơ NHIỄM TRONG NGUỒN NƯỚC THẢI 58 BẢNG 3.9.KẾT QUẢ TÍNH TỐN LTĐ CỦA CÁC NGUỒN TIẾP NHẬN 59 BẢNG 3.10 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN, SỨC CHỊU TẢI CỦA SUỐI CÁI VÀ SÔNG ĐỒNG NAI 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 1.1 Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC Ở TRUNG QUỐC (ẢNH: CNN) HÌNH 1.2 NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI SINGAPORE 10 HÌNH 1.3 SƠNG HẰNG - CON SƠNG Ô NHIỄM NHẤT ẤN ĐỘ (NGUỒN: ẢNH REUTERS) 10 HÌNH 1.4 SƠNG CUYAHOGA (MỸ) - MỘT TRONG NHỮNG CON SÔNG Ô NHIỄM NHẤT NƯỚC NÀY 11 HÌNH 1.5 Ơ NHIỄM Ở PHILIPPIN (NGUỒN: INTERNET) 12 HÌNH 1.6 Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG 14 HÌNH 1.7 KCN VSIP II-A 20 HÌNH 1.8 SƠ ĐỒ THU GOM, XỬ LÝ VÀ XẢ NƯỚC THẢI 21 HÌNH 1.9 HỆ THỐNG SƠNG RẠCH KHU VỰC TIẾP NHẬN 29 HÌNH 1.10 ĐỘ MẶN SÔNG ĐỒNG NAI NĂM 2017-2018 TẠI CẦU LONG ĐẠI 31 HÌNH 1.11 TƯƠNG QUAN MỰC NƯỚC TRUNG BÌNH NGÀY GIỮA TRẠM BƠM TÂN HIỆP VÀ TRẠM THỦY VĂN BIÊN HÒA 31 HÌNH 3.1 SUỐI TRẠI CƯA HẠ LƯU ĐIỂM TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI 43 HÌNH 3.2 SUỐI CÁI KHU VỰC NHẬP LƯU SUỐI TRẠI CƯA 44 HÌNH 3.3 SƠNG ĐỒNG NAI ĐOẠN NHẬP LƯU SUỐI CÁI 45 HÌNH 3.4 VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC MẶT 46 HÌNH 3.5 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ XẢ NƯỚC THẢI VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC LÂN CẬN 52 HÌNH 3.6 HỒ SỰ CỐ 64 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam đà phát triển, quốc gia có mức tăng trưởng cao giới Phát triển kinh tế đem lại kết lớn thu nhập chất lượng sống người dân nâng cao Tuy nhiên, với quy mô dân số tiếp tục tăng cho năm tiếp theo, khả cung ứng nguồn tài nguyên sức chịu tải mơi trường Việt Nam chạm đến giới hạn Đặc biệt, tài nguyên nước Việt Nam phải đối mặt với đe dọa ngày lớn số lượng chất lượng Việc xả thải không qua xử lý nhà máy, sở sản xuất số năm gần gây thiệt hại lớn tới nguồn nước, hệ sinh thái khu vực bị ô nhiễm Trước thách thức mơi trường trì phát triển kinh tế - xã hội, Đảng, Nhà nước ta sớm lựa chọn phát triển bền vững làm mô hình phát triển đất nước quan điểm phát triển vững phát triển phải gắn chặt với giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường; bảo vệ môi trường cho hệ hôm cho hệ mai sau Theo đó, hệ thống pháp luật liên quan đến tài ngun mơi trường dần hồn thiện công cụ để thực quan điểm phát triển bền vững đánh giá sức chịu tải nguồn nước, sở để quy hoạch đô thị, khu đô thị, khu dân cư, khu kinh tế - chế xuất, cụm công nghiệp phù hợp với khả tiếpnhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước Theo Luật tài nguyên nước Luật Bảo vệ môi trường, sức chịu tải môi trường nước khả tiếp nhận thêm chất gây ô nhiễm mà bảo đảm nồng độ chất ô nhiễm không vượt giá trị giới hạn quy định quy chuẩn kỹ thuật mơi trường cho mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận KCN VSIP II-A Công ty Liên doanh TNHH KCN Việt Nam – Singapore chủ đầu tư, có tổng diện tích 1.008 nằm địa bàn xã, phường: phường Vĩnh Tân xã Tân Bình, thị xã Tân Uyên phường Hịa Phú, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Khu cơng nghiệp có đa dạng ngành nghề đầu tư, đồng thời có đầy đủ sở hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước xử lý nước thải Hiện nay, KCN có khoảng 144 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực gốm sứ, sản xuất cao su, công nghiệp nhựa, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, bao bì, sản xuất thép xây dựng, thép ống Hiện nay, tổng số lao động hoạt động KCN bình quân 40.500 lao động/ngày Lượng nước sinh hoạt cho người lao động sử dụng 8h/ca 18 đến 25 lit/người/ca, trung bình 20 lít/người/ca Do đó, lượng nước sinh hoạt sử dụng cho ngày KCN ước lượng khoảng 810 m3/ngày Do đó, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tương ứng 648 m3/ngày (NTSH = 80% nước cấp), chiếm khoảng 4,6% lượng nước thải tập trung nhà máy 01 ngày 3,6 % so với công suất hệ thống xử lý nước thải (18.000 m3/ngày đêm) Nước thải sau xử lý từ Nhà máy XLNT tập trung KCN VSIP II-A xả rạch Trại Cưa, suối Cái trước đổ vào sông Đồng Nai Khu vực tiếp nhận nước thải nằm địa bàn xã Vĩnh Tân, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Lựa chọn nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN VSIP II-A dựa sở sau: - Suối Trại Cưa nằm gần với nhà máy XLNTTT KCN VSIP II-A cách khoảng 172m sau chảy suối Cái (cách khoảng 600m) cuối đổ vào sông Đồng Nai (khoảng 20km) - Theo Quyết định số 3613/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035 UBND tỉnh Bình Dương suối Cái cần bảo vệ chất lượng nước phục vụ nhu cầu cấp nước sinh hoạt, sau đến mục tiêu nơng nghiệp tiếp nhận nước thải Chính nước thải sau xử lý Nhà máy XLNTTT KCN VSIP II-A đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A với Kq=0,9 Kf=0,9 hoàn toàn phù hợp - Lưu lượng suối Cái trung bình mùa kiệt 3,92m3/s trung bình tháng kiệt 2,89 m3/s lưu lượng nước thải tối đa KCN VSIP IIA 18.000 m3/ngày đêm tương đương khoảng 0,21 m3/s nên việc xả thải 56 + Cnn: (mg/l) kết phân tích thơng số chất lượng nước mặt Số liệu chất lượng nước kết quan trắc mẫu nước suối Cái vị trí nhập lưu suối Trại Cưa số liệu nước mặt sơng Đồng Nai vị trí nhập lưu suối Cái vào sông Đồng Nai vào tháng năm 2022 86,4 hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày) 57 Bảng 3.7 Kết tính tốn Lnn nguồn tiếp nhận TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Suối Cái Sông Đồng Nai Qs (m3/s) Cs (mg/l) Ln (kg/ngày) Qs (m3/s) Cs (mg/l) Ln (kg/ngày) BOD mg/l 2,89 998,8 315 5,6 152409,6 COD mg/l 2,89 10,6 2646,8 315 11,2 304819,2 N- NH4 mg/l 2,89 0,25 62,4 315 0,13 3538,1 TSS mg/l 2,89 15 3745,4 315 15 408240,0 Nitrat mg/l 2,89 0,0 315 0,1 2721,6 Photphat mg/l 2,89 0,138 34,5 315 0,15 4082,4 Pb mg/l 2,89 0,0 315 0,0 Fe mg/l 2,89 0,8 199,8 315 0,98 26671,7 Mn mg/l 2,89 0,19 47,4 315 0,0 58 3.2.2.4 Tính tốn tải lượng nhiễm chất nhiễm Tải lượng ô nhiễm chất ô nhiễm cụ thể từ nguồn xả thải đưa vào nguồn nước tiếp nhận tính theo cơng thức: Lt = Qt *Ct * 86,4 Trong đó: + Lt (kg/ngày) tải lượng thơng số ô nhiễm nguồn nước thải; + Qt (m3/s) lưu lượng lớn nguồn nước thải xả vào đoạn sông Lưu lượng nước thải sử dụng để đánh giá lưu lượng xả thải lớn 18.000 m3/ngày đêm, tương đương 0,21 m3/s; + Ct (mg/l) kết phân tích thơng số nhiễm có nguồn nước thải xả vào đoạn sông Ct xác định từ kết phân tích chất lượng nước thải từ cửa xả, trước xả suối Trại Cưa vào tháng năm 2022; 86,4 hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày) Bảng 3.8 Kết tính tốn Lt - tải lượng thông số ô nhiễm nguồn nước thải Qt (m3/s) Ct (mg/l) Lt (kg/ngày) BOD 0,21 19 342,0 COD 0,21 43 774,0 N- NH4 0,21 0,1 1,8 TSS 0,21 15 270,0 Nitrat 0,21 0,0 Photphat 0,21 0,23 4,1 Pb 0,21 0,0 Fe 0,21 0,53 9,5 Mn 0,21 0,0 TT Chỉ tiêu 59 3.2.2.5 Tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước tiếp nhận Tải lượng tối đa chất nhiễm mà nguồn nước tiếp nhận chất ô nhiễm cụ thể tính theo cơng thức: Ltđ = Qs * Ctc * 86,4 Trong đó: - Ltđ (kg/ngày) tải lượng tối đa thông số chất lượng nước mặt; - Qs: (m3/s) lưu lượng dịng chảy đoạn sơng đánh giá xác định sở lưu lượng tháng nhỏ đến lưu lượng trung bình 03 tháng nhỏ Để đánh giá khả tiếp nhận nước thải sau xử lý Nhà máy XLNT tập trung KCN, lựa chọn số liệu lưu lượng trung bình tháng kiệt suối Cái 2,89 m3/s; lưu lượng trung bình tháng kiệt sông Đồng Nai 315 m3/s phân tích mục chế độ thủy văn; - Ctc (mg/l) giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước đoạn sông Theo trạng sử dụng nước qua trình thực tế cho thấy, suối Cái v lựa chọn đánh giá theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 sông Đồng Nai lựa chọn đánh giá theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột A2 86,4 hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày) Bảng 3.9 Kết tính tốn Ltđ nguồn tiếp nhận Suối Cái TT Chỉ tiêu Qs (m3/s) Sông Đồng Nai Ctc B1 Ltđ (mg/l) (kg/ngày) Qs (m3/s) Ctc Ltđ A2(mg/l) (kg/ngày) BOD 2,89 15,00 3745,4 315,00 6,00 163296,0 COD 2,89 30,00 7490,9 315,00 15,00 408240,0 N- NH4 2,89 0,90 224,7 315,00 0,30 8164,8 TSS 2,89 50,00 12484,8 315,00 30,00 816480,0 Nitrat 2,89 10,00 2497,0 315,00 5,00 136080,0 60 Suối Cái TT Chỉ tiêu Qs (m3/s) Sông Đồng Nai Ctc B1 Ltđ (mg/l) (kg/ngày) Qs (m3/s) Ctc Ltđ A2(mg/l) (kg/ngày) Photphat 2,89 0,30 74,9 315,00 0,20 5443,2 Pb 2,89 0,05 12,5 315,00 0,02 544,3 Fe 2,89 1,50 374,5 315,00 1,00 27216,0 Mn 2,89 0,50 124,8 315,00 0,20 5443,2 3.2.2.6 Lựa chọn hệ số Fs Theo hướng dẫn Thông tư số 76/2017/TT- BTNMT ngày 29/12/2017, hệ số an toàn Fs có giá trị khoảng 0,3 < Fs< 0,7 Giá trị Fs nhỏ có nghĩa dành phần nhỏ khả tiếp nhận nước thải chất ô nhiêm đưa vào nguồn nước yếu tố không chắn lớn nguy rủi ro cao Vì vậy, hệ số an tồn Fs xác định lựa chọn dựa yếu tố: đặc điểm tình hình xả nước thải phía hạ lưu nguồn thải tốc độ dòng chảy nguồn tiếp nhận Suối Trại Cưa thực tế nguồn tiếp nhận nước thải từ Nhà máy XLNT tập trung KCN VSIP II – A Suối Cái vừa tiếp nhận nước thải, nước mưa từ suối Trại Cưa suối, rạch khu vực, vừa nguồn nước cấp cho tưới tiêu nông nghiệp nên để đảm bảo an toàn chất lượng nguồn nước cho tương lai, lựa chọn hệ số Fs=0,3 với mức bảo đảm cho nguồn tiếp nhận 70% Đối với sơng Đồng Nai khu vực nhập lưu suối Cái sơng rộng, dịng chảy lớn, hạ nguồn nguồn cấp nước thô cho Nhà máy xử lý nước cấp cho sinh hoạt, tiếp nhận nước thải từ nhiều nguồn khác bao gồm sinh hoạt sản xuất công nghiệp nên để đảm bảo an tồn cho nguồn tiếp nhận, chúng tơi lựa chọn hệ số Fs=0,4 với mức bảo đảm an toàn cho nguồn nước sông Đồng Nai 60% 61 3.2.2.7 Tổng hợp tính tốn khả tiếp nhận nước thải Từ số liệu có, chúng tơi tiến hành tính tốn khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước suối Cái, sông Đồng Nai nguồn thải từ Nhà máy XLNT tập trung KCN VSIP II - A trường hợp xả với lưu lượng lớn Bảng 3.10 Kết đánh giá khả tiếp nhận, sức chịu tải suối Cái sông Đồng Nai Suối Cái TT Chỉ tiêu Sông Đồng Nai Fs Ltn B1 (Kg/ngày) Fs Ltn A2 (Kg/ngày) BOD 0,3 721,4 0,4 4217,8 COD 0,3 1221,0 0,4 41058,7 N- NH4 0,3 48,2 0,4 1850,0 TSS 0,3 2540,8 0,4 163188,0 Nitrat 0,3 749,1 0,4 53343,4 Photphat 0,3 10,9 0,4 542,7 Pb 0,3 3,7 0,4 217,7 Fe 0,3 49,6 0,4 213,9 Mn 0,3 23,2 0,4 2177,3 Nhận xét: Dựa vào kết tính tốn khả tiếp nhận, sức chịu tải suối Cái sơng Đồng Nai khu vực tiếp nhận nước thải Nhà máy XLNT tập trung KCN VSIP II – A cho thấy: - Suối Cái đảm bảo tiếp nhận tiêu: BOD; COD; Amoni; TSS; Nitrat; Photphat; Pb; Fe; Mn cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi Thực tế, nguồn nước suối Cái tiếp nhận nhiều nguồn nước thải từ KCN Thị xã Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên, TP Thủ Dầu Một, nhiên, với tuân thủ quy định bảo vệ môi trường địa bàn thị xã doanh nghiệp khu vực nên chất lượng nguồn nước mặt ngày cải thiện 62 - Sông Đồng Nai đảm bảo tiếp nhận 9/9 tiêu: COD; Amoni; Nitrat; Photphat; Pb; Fe; Mn cho mục đích cấp nước cho sinh hoạt cần có biện pháp xử lý Theo quy hoạch trạng sơng Đồng Nai nguồn cung cấp nước cho khu vực lận cận Bình Dương, Đồng Nai, Hồ Chí Minh Vì vậy, việc bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai cần chặt chẽ để đảm bảo nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt khu vực Qua trình nghiên cứu cho thấy, số thuận lợi, khó khăn nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nước thải vào nguồn nước: Công ty Liên doanh Việt Nam – Singapore doanh nghiệp đầu tư KCN sớm vào Việt Nam, đồng thời tuân thủ quy định môi trường tốt Tuy nhiên, việc đầu tư hệ thống XLNT có cơng suất lớn nên cần phải kiểm soát chặt chẽ việc vận hành, thường xuyên quan trắc, theo dõi thường xuyên để tránh gây tác động lớn tới môi trường có cố xảy 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường chất lượng nước nguồn tiếp nhận phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực 3.3.1 Giải pháp quản lý - Luật hóa vấn đề bảo vệ mơi trường nước Luật Bảo vệ môi trường Luật tài nguyên nước - Nhằm bảo vệ môi trường chất lượng nguồn nước tiếp nhận cần có phân vùng chức nguồn nước: Đối với nguồn nước phục vụ cho cấp nước sinh hoạt Đồng Nai cần phải có phương án bảo vệ nguồn nước, Bộ Tài ngun mơi trường phải có trách nhiệm xác xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt cơng trình có phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh nằm địa bàn 02 tỉnh trở lên, đặc biệt Đồng Nai sơng liên tỉnh, có vai trị quan trọng vùng Đông Nam Bộ - Tăng cường bảo vệ nguồn sinh thủy cách trì phát triển diện tích rừng đầu nguồn sơng Đồng Nai sông nhánh lân cận 63 - Tăng cường hướng dẫn, tra, kiểm tra, đôn đốc chủ dự án, nhà đầu tư, sở sản xuất, kinh doanh có phát sinh nguồn nước thải tuân thủ yêu cầu định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ mơi trường thực cơng trình bảo vệ mơi trường - Ưu tiên nhà đầu tư có dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện với môi trường; không cấp phép đầu tư cho doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất lạc hậu, khơng đảm bảo chất lượng môi trường Tạo lập sở pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích nguồn đầu tư ngồi nước đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường nước, nhân rộng mơ hình phát triển bền vững ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản công nghiệp - Ban hành chế, sách hỗ trợ, khuyến khích cộng đồng tham gia nghiên cứu, áp dụng quy trình sản xuất đại, thân thiện môi trường Hợp tác với viện, trường đại học nước để nghiên cứu, chuyển giao giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất bảo vệ môi trường, đặc biệt xử lý nước thải Tranh thủ tài trợ tổ chức quốc tế để chuyển giao công nghệ, học hỏi kinh nghiệm khoa học kỹ thuật Nghiên cứu, áp dụng giải pháp, mô hình cơng nghệ kỹ thuật đại nước mang lại hiệu cao phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 3.3.2 Giáo dục, tuyên truyền Tăng cường công tác truyền thông, tập huấn, công bố kết phân vùng khả tiếp nhận nước thải sức chịu tải; hỗ trợ nâng cao lực bảo vệ nguồn nước mặt cấp, ngành doanh nghiệp, cộng đồng dân cư Đẩy mạnh việc phổ biến thông tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây ô nhiễm môi trường nước phương tiện thơng tin đại chúng, mở rộng hình thức cung cấp thơng tin để người dân dễ dàng, thuận tiện kịp thời tiếp cận nguồn thơng tin thống (các ứng 64 dụng cung cấp phổ biến thông tin thiết bị di động thông minh, mạng internet, ) Tăng cường vai trò giám sát cộng đồng trình triển khai, áp dụng quy định, sách tài nguyên nước cộng đồng trực tiếp tham gia giải vụ việc tài nguyên nước Biểu dương, khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân thực tốt công tác bảo vệ tài nguyên nước Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên nước cộng đồng thông qua phương tiện thông tin đại chúng Lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên nước vào buổi học lớp, hoạt động ngoại khóa học sinh, sinh viên 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật a) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước xả thải ngồi mơi trường, tránh tình trạng xả thải khơng đạt chuẩn, gây nhiễm nguồn nước Hình 3.6 Hồ cố - Hiện nay, KCN VSIP II A xây dựng vận hành hệ thống XLNT có cơng suất 18.000 m3/ngày đêm, đáp ứng nhu cầu xả thải doanh nghiệp xử 65 lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A theo quy định Tuy nhiên, có cơng suất lớn nên Công ty xây dựng hồ cố 20.000 m3, phịng trường hợp hệ thống XLNT có cố - Hồ cố thiết kế xây dựng vừa có khả lưu chứa nước thải trường hợp cố vừa có khả bơm nước thải từ hồ trở lại hệ 03 module để xử lý tiếp tục - Thời gian khắc phục cố: + Trường hợp module bị cố: tập trung nguồn lực để khắc phục cố đưa module trở lại vận hành thời gian sớm nhất, không ngày + Trường hợp module bị cố: xác định module bị cố nhẹ tập trung nguồn lực để khắc phục cố module trước, sau tiếp tục khắc phục cố module lại, thời gian tối đa không ngày để khắc phục module bị cố nhẹ + Trường hợp module bị cố: xác định module bị cố nhẹ tập trung nguồn lực để khắc phục cố module trước, sau tiếp tục khắc phục cố module cịn lại, thời gian tối đa khơng q ngày để khắc phục module bị cố nhẹ Đồng thời thơng báo cho tồn khách hàng để đề nghị tạm ngưng xả thải lưu trữ tạm bể điều hòa khách hàng b) Xây dựng hệ thống Quan trắc tự động nước thải nước mặt khu vực - Việc quan trắc lưu lượng tự động tổ chức, cá nhân tuân thủ theo hướng dẫn Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường quản lý thông tin, liệu Thông số quan trắc: lưu lượng nước thải đầu vào, đầu ra, pH, nhiệt độ, TSS, COD, độ màu, Amoni (theo quy định Nghị định số 40/2019/NĐ-CP) Tần suất theo dõi: liên tục 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhiệm vụ “Nghiên cứu, đánh giá khả tiếp nhận nước thải KCN VSIP II-A thuộc phường Vĩnh Tân, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” tiến hành theo nội dung đề cương xét duyệt, cụ thể rà soát, thu thập, kế thừa tài liệu, số liệu liên quan; Điều tra, khảo sát bổ sung thông tin, liệu phục vụ đánh giá khả tiếp nhận sức chịu tải nguồn tiếp nhận nướcthải từ Khu công nghiệp VSIP II-A; đánh giá sức chịu tải suối Cái sông Đồng Nai Đồng thời đề giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng môi trường nước mặt gắn liền với quy hoạch phê duyệt Theo kết nghiên cứu đề tài, số kết đạt sau: Về trạng thu gom, xử lý nước thải Khu cơng nghiệp VSIP IIA: khu cơng nghiệp có 03 module xử lý nước thải với tổng công suất xử lý 18.000 m3/ngày đêm, đảm bảo thu gom, xử lý tồn nước thải phát sinh khu cơng nghiệp Theo kết phân tích cho thấy, chất lượng nước thải sau xử lý KCN VSIP II-A tốt, đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT cột A với Kq=0,9; Kf=0,9 trước xả nguồn tiếp nhận suối Trại Cưa, suối Cái, sông Đồng Nai Theo kết khảo sát trạng, suối Trại Cưa nằm gần với nhà máy XLNTTT KCN VSIP II-A cách khoảng 172m sau chảy suối Cái (cách khoảng 600m) cuối đổ vào sông Đồng Nai (khoảng 20km) Đồng thời, suối Trại Cưa chủ yếu kênh dẫn nước thải suối Cái sông Đồng Nai Do vậy, đề tài lựa chọn đánh giá 02 nguồn nước tiếp nhận suối Cái Sơng Đồng Nai Trên sở phân tích, đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nhận thấy rằng: - Suối Cái đảm bảo tiếp nhận tiêu: BOD; COD; Amoni; TSS; Nitrat; Photphat; Pb; Fe; Mn cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi 67 - Sơng Đồng Nai đảm bảo tiếp nhận 9/9 tiêu: COD; Amoni; Nitrat; Photphat; Pb; Fe; Mn cho mục đích cấp nước cho sinh hoạt cần có biện pháp xử lý Căn vào trạng chất lượng nguồn tiếp nhận, kết đánh giá khả tiếp nhận nước thải KCN VSIP II- A đề xuất giải pháp quản lý, công cụ kinh tế, giải pháp kỹ thuật giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thực cộng đồng đề sở tham khảo cho quan quản lý cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường nước mặt khu vực góp phần đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững, gắn liền với công tác bảo vệ môi trường Kiến nghị Kiến nghị Công ty Cổ phần Liên doanh Vietnam – Singapore - Thường xuyên thu gom, XLNT theo quy định cam kết không xả nước thải chưa xử lý xử lý chưa đạt yêu cầu suối Trại Cưa, suối Cái, sông Đồng Nai, có sai phạm Cơng ty chịu trách nhiệm trước pháp luật; - Xây dựng, vận hành thường xuyên hệ thống quan trắc tự động truyền liệu Sở TNMT Bình Dương để theo dõi, giám sát; - Thực biện pháp phòng chống ứng cứu cố rủi ro thu gom, xử lý xả thải; - Khi gặp cố xảy ra, Cơng ty phải có biện pháp khắc phục cố kịp thời có trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc xả thải Công ty gây ô nhiễm nguồn nước, môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân khu vực; - Đảm bảo nhân lực tài để hoạt động XLNT nhà máy hiệu quả; - Dừng hoạt động xả thải để xử lý, đồng thời có trách nhiệm báo cáo đến quan chức địa phương để xin ý kiến đạo kịp thời trường hợp xảy cố gây ô nhiễm, ảnh hưởng xấu tới chất lượng, số lượng nước nguồn tiếp nhận nước thải Kiến nghị quan quản lý tài nguyên nước môi trường 68 - Thường xuyên theo dõi chất lượng nguồn nước mặt – nguồn tiếp nhận nước thải khu vực đặc biệt suối sông Đồng Nai Do sông Đồng Nai nguồn cung cấp nước cho khu vực Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai nên cần có biện pháp giám sát chặt chẽ nguồn nước - Xây dựng hệ thống quan trắc, theo dõi diễn biến chất lượng nguồn nước mặt để đưa cảnh báo sớm có xuất chất ô nhiễm - Phân vùng khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải sông, hồ địa bàn làm để kiểm soát tải lượng thông số ô nhiễm; hoạch định phương án bảo vệ môi trường nước mặt gắn liền với quy hoạch phê duyệt - Chỉ đạo sở, ngành, địa phương phối hợp để thực hiệu giải pháp nhằm khai thác hiệu quả, hợp lý tài nguyên nước bảo vệ nguồn nước - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật môi trường để đơn vị sản xuất kinh doanh nâng cao ý thức, trách nhiệm tự giác thực pháp luật bảo vệ môi trường nước mặt 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 Quốc hội thơng qua ngày 17/11/2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022; Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013; Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 Bộ trưởng Bộ tài nguyên Môi trường quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường; Nguyễn Chí Cơng (1992) Đánh giá điều kiện xáo trộn hệ thống sông Mê kông Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng sông Cửu long, Giai đoạn (1990-1992) Nguyễn Chí Cơng (1992) Một số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố mặn mặt cắt ngang Chương trình tập huấn Dự báo mặn ĐBSCL Trần Đức Hạ (2001) Mơ hình hóa q trình tự làm nguồn nước sơng, hồ thị điều kiện Việt Nam Đại học Xây dựng Hà Nội Trần Văn Quang (2004) Nghiên cứu xây dựng mơ hình chất lượng nước Sơng Hương theo chất hữu dễ phân hủy sinh học Luận án Tiến sỹ kỹ thuật Hà Nội-2004 Sở TNMT Quảng Ninh (2020) Điều tra, đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải sông, hồ địa bàn tỉnh Quảng Ninh 70 Tài liệu tiếng Anh 10.WateSPS, March 2006 Tài liệu hướng dẫn tính khả tiếp nhận 11.Sanders T.G.et al.(1994) Design of network for monitoring water quality Water Resources Publications, Colorado, USA 12 Sawyer,C.N, McCarty,P.L, and Parkin,G.,F.(1994).Chemistry for Environmental Engineering McGraw-Hill, Inc 13.United States Environmental Protection Agency (1996) The Metal Translators: Guidence for Calculating a Total Recoverable Permit Limit from a Dissolved Criterion 14.Le Quoc Tuan Assessment of surface water quality and some main rivers’ capacity of receiving wastewater in Ca Mau province, Vietnam, 2021 15 Wastewater Capacity Assurance Program WSACC Basins, July 2022, Dr Keri Cantrell, Charlotte Water Tài liệu internet 16 Cục Quản lý tài nguyên nước, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tin-thanhtra/O-nhiem-nguon-nuoc-Thuc-trang-dang-bao-dong-5309 17 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dongcua-dia-phuong/Binh-Duong-Chu-dong-bao-ve-moi-truong-luu-vuche-thong-song-Dong-Nai-9595

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN