Giáo trình vẽ mạch điện Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra 2 giờ) Số tín chỉ: 02 3. Vị trí, tính chất của mô đun: Vị trí: Vẽ điện chuyên ngành là mô đun được bố trí sau khi học xong môn học An toàn lao động và học song song với môn học Mạch điện, Vật liệu điện và học trước các môn học, mô đun chuyên môn khác. Tính chất: Vẽ điện chuyên ngành là mô đun kỹ thuật cơ sở, thuộc các mô đun đào tạo nghề bắt buộc. 4. Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: + Nhận dạng được các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện. Về kỹ năng: + Vẽ được các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện. + Thực hiện được bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước. + Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến... + Dự trù được khối lượng vật tư thiết bị điện cần thiết phục vụ quá trình thi công. + Đề ra phương án thi công phù hợp. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi.
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ ĐIỆN CHUN NGÀNH NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:187/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng năm 2020 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển đặc biệt khí, điện - tự động hóa, giao thơng vận tải, chế tạo máy Các ngành yêu cầu vẽ phải diễn tả xác, tỉ lệ vật thể cần biểu diễn Đáp ứng nhu cầu đó, cuối kỉ 18 kĩ sư nhà toán học người Pháp tên Gaspard Moge công bố phương pháp biểu diễn vật thể phép chiếu thẳng góc hai mặt phẳng hình chiếu.Đó sở lý luận để xây dựng vẽ kĩ thuật ngày Bản vẽ kĩ thuật coi ngơn ngữ ngành kĩ thuật, tiếng nói chung tất người làm công tác kĩ thuật giới, tất tiêu chuẩn xây dựng vẽ ngày tiêu chuẩn hố phạm vi quốc gia quốc tế Mơn Vẽ Điện chuyên ngành mang tính đặc trưng mơn học thực hành ngồi việc nắm vững kiến thức lí thuyết cần đặc biệt ý rèn luyện kĩ hoàn thành vẽ như: trình tự hồn thành vẽ,thói quen cầm bút, cầm thước cho khoa học Cùng với phát triển tin học, môn học Vẽ Điện chuyên ngành thừa hưởng nhiều thành tựu, đặc biệt lĩnh vực thiết kế Với trợ giúp phần mềm đồ hoạ chuyên dụng, công nghệ vẽ thiết kế có thay đổi Sự trợ giúp máy tính phần mềm đồ hoạ cho phép tự động hố việc xử lí thơng tin vẽ, tự động hoá việc lập vẽ điện giải tốn hình hoạ Nhưng để hồn thành vẽ máy tính điện tử, người sử dụng máy trước hết phải nắm vững kiến thức vẽ kĩ thuật giống hoàn thành vẽ kĩ thuật tay Do kiến thức thời gian có hạn nên giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên Dương Tiến Trung ThS Ninh Trọng Tuấn ThS Lê Thị Thu Hường MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT VỀ VẼ ĐIỆN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN 2 QUI ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ BÀI 1: CÁC TIÊU CHUẨN BẢN VẼ ĐIỆN CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ ĐIỆN BÀI 2: CÁC KÝ HIỆU QUI ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN 10 VẼ CÁC KÝ HIỆU PHÒNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG 11 VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG 12 VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 16 VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN 18 VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN TỬ 20 CÁC KÝ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN 23 BÀI 3: VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT ĐIỆN 26 MỞ ĐẦU 26 VẼ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ VỊ TRÍ 28 SƠ ĐỒ NỐI DÂY 29 VẼ SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN 32 NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI CÁC DẠNG SƠ ĐỒ 33 DỰ TRÙ VẬT TƯ VÀ VẠCH PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Các loại thước dùng vẽ điện Hình 2: Quan hệ khổ giấy Hình 3: Vị trí khung tên vẽ Hình 4: Nội dung kích thước khung tên dùng cho vẽ khổ giấy A2, A3, A4 Hình 5: Nội dung kích thước khung tên dùng cho vẽ khổ giấy A1, A0 Hình 6: Sơ đồ điện thể theo tiêu chuẩn Việt Nam Hình : Sơ đồ điện thể theo tiêu chuẩn quốc tế Hình 3.1: Ví dụ sơ đồ nguyên lý 22 Hình 3.2: Ví dụ sơ đồ nối dây 23 Hình 3.3: Ví dụ sơ đồ vị trí 23 Hình 3.4: Sơ đồ mặt hộ 24 Hình 3.5: Sơ đồ vị trí mạng điện đơn giản 24 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển đèn sợi đốt 25 Hình 3.7: Sơ đồ nối dây ví dụ 3.1 26 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sợi đốt điều khiển chung 26 Hình 3.9: Sơ đồ nối dây ví dụ 3.2 26 Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều 27 Hình 3.11: Sơ đồ nối dây mạch đảo chiều động pha cầu dao dao 27 Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu pha 28 Hình 3.13: Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ 29 Hình 3.14: Sơ đồ vị trí ví dụ 3.5 30 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các loại đường nét Bảng 2.1: Ký hiệu phòng ốc mặt xây dựng Bảng 2.2 : Các dạng nguồn điện ký hiệu liên quan Bảng 2.3: Các dạng đèn điện thiết bị 10 Bảng 2.4: Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ mạng gia dụng 11 Bảng 2.5: Các thiết bị đo lường thường dùng 13 Bảng 2.6: Các loại máy điện 13 Bảng 2.7: Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển 14 Bảng 2.8: Các loại khí cụ điện đóng cắt, điều khiển mạng cao áp, hạ áp 15 Bảng 2.9: Đường dây phụ kiện đường dây 16 Bảng 2.10: Điện trở 17 Bảng 2.11: Tụ điện 18 Bảng 2.12: Cuộn cảm biến 19 Bảng 2.13: Các linh kiện tích cực 19 Bảng 2.14: Các phần tử logíc 20 Bảng 2.15: Một số ký hiệu ký tự thường dùng 21 Bảng 3.1: Bảng tính toán dự trù vật tư 30 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: VẼ ĐIỆN CHUYÊN NHÀNH Tên mô đun: Vẽ điện chuyên nghành Mã số mô đun: KTĐ19MĐ66 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra giờ) Số tín chỉ: 02 Vị trí, tính chất mơ đun: - - Vị trí: Vẽ điện chun ngành mơ đun bố trí sau học xong mơn học An tồn lao động học song song với mơn học Mạch điện, Vật liệu điện học trước môn học, mơ đun chun mơn khác Tính chất: Vẽ điện chuyên ngành mô đun kỹ thuật sở, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Nhận dạng ký hiệu điện, ký hiệu mặt xây dựng sơ đồ điện Về kỹ năng: + Vẽ ký hiệu điện, ký hiệu mặt xây dựng sơ đồ điện + Thực vẽ điện theo yêu cầu cho trước + Vẽ đọc dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến + Dự trù khối lượng vật tư thiết bị điện cần thiết phục vụ q trình thi cơng + Đề phương án thi công phù hợp Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi Nội dung mô đun: 5.1 Chương trình khung Thời gian đào tạo (giờ) TT Mã MH/MĐ I Tên môn học, mô đun Các mơn chung/đại cương học Tín Tổng số Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra LT TH 21 435 157 255 15 MHCB19MH02 Giáo dục trị 75 41 29 MHCB19MH04 Pháp luật 30 18 10 MHCB19MH06 Giáo dục thể chất 60 51 Thời gian đào tạo (giờ) TT Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Giáo dục quốc phịng An ninh MHCB19MH08 MHCB19MH10 Tin học TA19MH02 Tín Tổng số Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra LT TH 75 36 35 2 75 15 58 Tiếng Anh 120 42 72 II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 65 1590 444 1068 31 47 II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật sở 16 300 163 121 12 ATMT19MH01 An toàn vệ sinh lao động 30 23 KTĐ19MH32 Mạch điện 30 28 KTĐ19MH1 An toàn điện 30 28 10 KTĐ19MĐ31 Mạch điện 60 28 29 11 KTĐ19MĐ66 Vẽ điện chuyên ngành 45 14 29 1 12 KTĐ19MH64 Vật liệu điện 30 28 13 KTĐ19MĐ15 Khí cụ điện 75 14 58 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 49 1290 281 947 19 43 II.2 14 KTĐ19MĐ50 Thực tập điện 75 14 58 15 KTĐ19MĐ14 Đo lường điện 75 14 58 16 KTĐ19MĐ57 Trang bị điện 120 28 87 17 KTĐ19MĐ58 Trang bị điện 2 45 14 29 1 18 KTĐ19MĐ35 Máy điện sở 60 28 29 19 TĐH19MĐ16 PLC 75 14 58 20 KTĐ19MĐ24 Lắp đặt dây điện nhà 90 28 58 2 21 KTĐ19MĐ27 Lắp đặt thiết bị điện chiếu sáng 90 28 58 2 22 KTĐ19MĐ29 Lắp đặt thiết bị đo lường điện 90 28 58 2 23 KTĐ19MĐ26 Lắp đặt thiết bị bảo vệ 75 14 58 24 KTĐ19MĐ28 Lắp đặt thiết bị điện dân dụng 90 28 54 Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH/MĐ TT Tên môn học, mơ đun Tín Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Tổng số Kiểm tra LT TH 25 KTĐ19MĐ25 Lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí 90 28 58 2 26 KTĐ19MĐ55 Thực tập sản xuất 180 15 155 10 27 KTĐ19MĐ21 Khóa luận tốt nghiệp 135 129 86 2025 601 1323 46 55 Tổng cộng: Chương trình chi tiết mơn học 5.2 Nội dung tổng qt Số TT Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập 02 Bài mở đầu : Khái quát vẽ điện 02 Bài 1: Các tiêu chuẩn vẽ điện Bài 2: Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện Bài 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt điện Cộng: 02 02 11 09 30 45 13 14 16 29 Kiểm tra LT TH 1 1 Điều kiện thực mơ đun: Phịng học chun mơn hóa/ phịng xưởng: 6.1 - Phịng học lý thuyết Trang thiết bị máy móc: 6.2 - Các dụng cụ vẽ loại Bản vẽ kỹ thuật Mơ hình hệ thống cung cấp điện cho hộ xưởng công nghiệp Mô hình mạch điện, mạng điện Một số khí cụ điện: cầu dao, cầu chì, loại cơng tắc, loại đèn điện, số linh kiện điện tử Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: 6.3 - Giấy vẽ loại; số vẽ mẫu Các điều kiện khác: 6.4 - PC, phần mềm chuyên dùng Projector, overhead Video vẽ, tranh mô tả thiết bị Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 - Nội dung: Về kiến thức: Bài mở đầu, 1, 2, Về kỹ năng: Bài Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nghiêm túc học tập + Rèn luyện tính kiên nhẫn, xác tỉ mỉ cơng việc 7.2 Phương pháp đánh giá kết thúc mô đun theo hình thức sau: - Kiểm tra thường xuyên + Số lượng bài: 01 + Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực thời điểm q trình học thơng qua việc kiểm tra vấn đáp học, kiểm tra viết với thời gian làm 30 phút, kiểm tra số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm tập Kiểm tra định kỳ: Một kiểm tra, đánh giá hình thức tự luận + Số lượng bài: 02 + Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực theo theo số kiểm tra quy định chương trình mơn học mục III hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm tập lớn, tiểu luận, làm thực hành, thực tập Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo biểu mẫu qui định, đó: Stt Bài kiểm tra Hình thức Nội dung Thời gian kiểm tra Bài mở đầu, 1, Bài kiểm tra số Thực hành 45÷60 phút Bài kiểm tra số - Thực hành Bài 45÷60 phút Thi kết thúc môn học: Thi lý thuyết, dạng thực hành Hình thức thi: tự luận Thời gian thi: 60 – 120 phút Hướng dẫn thực mô đun: 8.1 Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy nghề Điện công nghiệp hệ Cao đẳng/ Trung cấp 8.2 - Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: Đối với giáo viên, giảng viên: c Cuộn cảm biến STT Bảng 12: Cuộn cảm biến Tên gọi Ký hiệu Cuộn cảm, cuộn kháng không lõi Cuộn cảm, cuộn kháng có lõi sắt từ Cuộn cảm có lõi ferit Cuộn cảm thay đổi thơng số tiếp xúc trượt Cuộn cảm có thơng số biến thiên liên tục Ghi 5.2 Các linh kiện tích cực Nhóm linh kiện tích cực (hay linh kiện bán dẫn) qui ước theo TCVN1626-75; thường dùng ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.13): Bảng 13: Các linh kiện tích cực Bài 2: Các ký hiệu quy ước dùng vẽ điện Trang 22 Diode nhiệt 5.3 Các phần tử logic Các phần tử logíc kỹ thuật điện tử qui ước TCVN 1633-75; thường dùng ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.14): Tên gọi STT Bảng 14: Các phần tử logíc Ký hiệu Cổng logíc OR Ghi - Trường hợp có nhiều ngỏ vào vẽ thêm ngỏ vào C, D Y AB Cổng logíc AND A Y B Cổng logíc NOT Cổng logíc NOR A Y AY B Cổng logíc XOR AY B Cổng logíc XNOR AY B CÁC KÝ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN Trong vẽ điện, ngồi ký hiệu hình vẽ qui ước sử dụng nhiều ký tự kèm để thể xác ký hiệu thuận tiện việc phân tích, thuyết minh sơ đồ mạch Tùy theo ngôn ngữ sử dụng mà ký tự khác nhau, điểm giống thường dùng ký tự viết tắt từ tên gọi thiết bị, khí cụ điện Ví dụ: Bài 2: Các ký hiệu quy ước dùng vẽ điện Trang 23 - CD: cầu dao (tiêng Việt); SW (tiếng Anh – Switch: ngắt điện) - CC: cầu chì (tiêng Việt); F (tiếng Anh – Fuse: cầu chì) - Đ: Đèn điện (tiêng Việt); L (tiếng Anh – Lamp: bóng đèn) Trường hợp sơ đồ có sử dụng nhiều thiết bị loại, thêm vào số phía trước phía sau ký tự để thể Ví dụ: 1CD, 2CD; Đ1, Đ2 Trong vẽ ký tự dùng làm ký hiệu thể chữ IN HOA (trừ trường hợp có qui ước khác) Bảng 15: Một số ký hiệu ký tự thường dùng STT Ký hiệu Tên gọi Ghi CD Cầu dao CB; Ap Aptomat; máy cắt hạ CC K Cầu chì Cơng tắc tơ, khởi động từ K Công tắc O; OĐ ổ cắm điện Đ Đèn điện Đ 10 CĐ BĐ Động chiều; động Dùng sơ đồ điện cơng điện nói chung nghiệp Chng điện Bếp điện, lò điện 11 12 13 14 QĐ MB ĐC CK Quạt điện Máy bơm Động điện nói chung Cuộn kháng Có thể sử dụng thể đặc tính làm việc như: T cơng tắc tơ quay thuận; Hcông tắc tơ hãm dừng Dùng sơ đồ chiếu sáng Dùng sơ đồ chiếu sáng TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 1.1 Vẽ ký hiệu phòng ốc mặt xây dựng 1.2 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện chiếu sáng 1.3 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện công nghiệp 1.4 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ cung cấp điện 1.5 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện tử Bài 2: Các ký hiệu quy ước dùng vẽ điện Trang 24 1.6 Ký hiệu chữ dùng vẽ điện CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI Trình bày ký hiệu phịng ốc mặt xây dựng? Trình bày ký hiệu điện sơ đồ điện chiếu sáng? Trình bày ký hiệu điện sơ đồ điện cơng nghiệp? Trình bày ký hiệu điện sơ đồ cung cấp điện? Trình bày ký hiệu điện sơ đồ điện tử? Trình bày ký hiệu chữ dùng vẽ điện? Bài 2: Các ký hiệu quy ước dùng vẽ điện Trang 25 BÀI 3: VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT ĐIỆN Mục tiêu: - Vẽ vẽ điện tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc tế (IEC) Vẽ/phân tích vẽ điện chiếu sáng; vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ mạch điện tử theo tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế Chuyển đổi qua lại dạng sơ đồ theo ký hiệu qui ước - Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ q trình thi cơng theo tiêu chuẩn qui định - Đề phương án thi công với thiết kế - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, chủ động sáng tạo công việc MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm Trong ngành điện – điện tử sử dụng nhiều dạng sơ đồ khác Mỗi dạng sơ đồ thể số tiêu chí định người thiết kế Thật vậy, cần thể nguyên lý làm việc mạch điện, hay công trình khơng quan tâm đến vị trí lắp đặt hay kích thước thật thiết bị Ngược lại muốn biết vị trí lắp đặt thiết bị để có phương án thi cơng phải đọc sơ đồ vị trí (sơ đồ ngun lý khơng thể điều này) Trong học giới thiệu cách thực dạng sơ đồ mối liên hệ ràng buộc chúng với Đồng thời nêu lên nguyên tắc cần nhớ thực vẽ điện 1.2 Ví dụ Hình 3.1: Ví dụ sơ đồ nguyên lý Sơ đồ hình 3.1 cho biết nguyên lý hoạt động sơ đồ, cụ thể sau: Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 26 Sau đóng cầu dao CD, mạch chuẩn bị hoạt động Đóng cơng tắc 1K, đèn 1Đ sáng, tương tự đèn 2Đ sáng 2K đóng Muốn sử dụng thiết bị quạt điện, bàn ủi (bàn là) việc cắm trực tiếp thiết bị vào ổ cắm OC Như sơ đồ cho biết nguyên tắc nối mạch để mạch vận hành nguyên lý, chưa thể vị trí lắp đặt thiết bị, phương án dây hay lượng vật tư tiêu hao cần có Trong sơ đồ nối dây hình 3.2, thể tương đối rõ phương án dây cụ thể chưa thể dự trù vật tư, hay xác định vị trí thiết bị chưa có mặt cụ thể cơng trình Hình 3.2: Ví dụ sơ đồ nối dây Còn sơ đồ vị trí hình 3.3 người thi cơng dễ dàng xác định khối lượng vật tư phương án thi công lại không rõ ràng phương án đóng cắt, điều khiển thiết bị Do vậy, để thể đầy đủ cơng trình người ta kết hợp dạng sơ đồ với cách hợp lý nhất, cần thiết sử dụng thêm bảng thuyết minh chi tiết lời hình vẽ minh họa Hình 3.3: Ví dụ sơ đồ vị trí Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 27 VẼ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ VỊ TRÍ 2.1 Khái niệm a Sơ đồ mặt Là sơ đồ biểu diễn kích thước cơng trình (nhà xưởng, phịng ốc, ) theo hướng nhìn từ xuống b Sơ đồ vị trí Dựa vào sơ đồ mặt bằng, người ta bố trí vị trí thiết bị có đầy đủ kích thước gọi sơ đồ vị trí Ký hiệu điện dùng sơ đồ vị trí ký hiệu điện dùng sơ đồ mặt 2.2 Ví dụ sơ đồ mặt sơ đồ vị trí Hình 3.4 thể mặt hộ có phịng: phịng khách, phịng ngủ nhà bếp Nhìn vào sơ đồ biết kích thước phịng, cửa vào, cửa sổ kích thước tổng thể hộ Hình 3.4: Sơ đồ mặt hộ Cịn hình 3.5 sơ đồ vị trí mạng điện đơn giản gồm có bảng điều khiển bóng đèn, chi tiết phần tử mạng điện sau: - Số 1: Nguồn điện (đường dây dẫn đến có ghi số lượng dây); - Số 2: Bảng điều khiển; - Số 3: Đường dây liên lạc (dây dẫn điện); - Số 4: Thiết bị điện (bóng đèn); Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 28 Hình 3.5: Sơ đồ vị trí mạng điện đơn giản SƠ ĐỒ NỐI DÂY 3.1 Khái niệm Sơ đồ nối dây trình bày chi tiết mạch điện, mạng điện dùng thi công Sơ đồ nối dây vẽ độc lập kết hợp sơ đồ vị trí Người thi cơng đọc sơ đồ để lắp ráp với tinh thần người thiết kế 3.2 Nguyên tắc thực Trên sở nắm vững sơ đồ nguyên lý vận hành mạch điện, ta biểu diễn đầy đủ chi tiết mạch điện Khi thiết kế sơ đồ nối dây cần ý điểm sau đây: - Bảng điều khiển phải đặt nơi khơ ráo, thống mát, thuận tiện thao tác, phù hợp qui trình cơng nghệ (chú ý vị trí cửa sổ, cửa cái, hướng mở cửa cái, cửa lùa, hướng gió thổi…) - Dây dẫn phải tập trung thành cụm, cặp theo tường trần, không kéo ngang dọc tuỳ ý - Trên sơ đồ điểm nối điện phải đánh số giống - Trên bảng vẽ đường dây phải vẽ nét bản, vẽ đường dây song song vng góc - Cầu dao cơng tơ tổng nên đặt nơi dễ nhìn thấy - Phải lựa chọn phương án dây cho chiều dài dây dẫn ngắn 3.3 Ví dụ sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây a Vẽ sơ đồ điều khiển mạng điện chiếu sáng Trong mạng chiếu sáng, sơ đồ mạch thể sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Khi thể mặt thường dùng sơ đồ đơn tuyến Trong phần xét số mạch thể sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây Còn sơ đồ đơn tuyến xét phần sau Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 29 Ví dụ 3.1: Mạch gồm cầu dao, cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển đèn sợi đốt Sơ đồ nguyên lý hình 3.6 Căn vào sơ đồ, hiểu nguyên tắc kết nối thiết bị với để mạch vận hành nguyên lý Đồng thời mạch cho biết thao tác vận hành chức bảo vệ Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển đèn sợi đốt Còn sơ đồ nối dây hình 3.7, người đọc biết phương án dây cụ thể mạch điện Ngoài phần xác định vị trí lắp đặt thiết bị, đồng thời cịn có nhìn tổng thể khối lượng vật tư hay phương án thi cơng Hình 3.7: Sơ đồ nối dây ví dụ 3.1 Ví dụ 3.2: Mạch gồm cầu chì, ổ cắm, công tắc điều khiển đèn sợi đốt (có điện áp giống với điện áp nguồn Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình 3.8 3.9 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sợi đốt điều khiển chung Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 30 Hình 3.9: Sơ đồ nối dây ví dụ 3.2 b Vẽ sơ đồ điều khiển mạng điện công nghiệp Đối với mạng điện công nghiệp, sơ đồ mạch thường thể dạng sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây Ngoài kết hợp với hệ thống cung cấp điện, sơ đồ mạch thể sơ đồ đơn tuyến Ví dụ 3.3: Mạch điều khiển đảo chiều động pha cầu dao ngã Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình 3.10 3.11 Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều Hình 3.11: Sơ đồ nối dây mạch đảo chiều động pha cầu dao dao Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 31 c) Vẽ sơ đồ mạch điện tử Sơ đồ mạch điện tử thường sử dụng dạng sơ đồ nguyên lý (sơ đồ nối dây gần không dùng; để lắp ráp mạch người ta sử dụng sơ đồ mạch in) Trong phạm vi tài liệu giới thiệu số mạch điện tử thể sơ đồ nguyên lý Ví dụ 3.4: Mạch chỉnh lưu cầu pha có tụ lọc Sơ đồ ngun lý 3.12 Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu pha VẼ SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN 4.1 Khái niệm Để mạch điện vận hành nguyên lý phải đấu dây xác theo sơ đồ ngun lý Cịn muốn thể phương án dây cụ thể phải dùng sơ đồ đấu dây kết hợp sơ đồ vị trí Như ví dụ xét: sơ đồ nối dây thể chi tiết phương án dây, cách đấu nối thể rõ số dây dẫn tuyến Nhưng nhược điểm lớn dạng sơ đồ rườm rà, số lượng dây dẫn chiếm diện tích lớn vẽ (khơng cịn chỗ để thể đầy đủ thiết bị) chi tiết khơng cần thiết Để đơn giản hố sơ đồ nối dây, người ta dùng dây dẫn để biểu diễn mạng điện, mạch điện gọi sơ đồ đơn tuyến Ưu điểm sơ đồ số dây dẫn giảm thiểu đến mức tối đa thể nguyên lý phương án dây hệ thống Mặt khác, sơ đồ đơn tuyến thuận tiện biểu diễn sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí Phần lớn vẽ thiết kế hệ thống điện, mạng điện, mạch điện thể sơ đồ đơn tuyến kết hợp với giải thích, minh họa văn sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây chi tiết (nếu cần) Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 32 4.2 Nguyên tắc thực Để thực hoàn chỉnh mạng điện, mạch điện sơ đồ đơn tuyến, cần tuân thủ trình tự nguyên tắc sau đây: Bước 1: Căn vào yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật vẽ phác họa sơ đồ nguyên lý Bước 2: Căn vào mặt bằng, đặc điểm qui trình sản xuất để xác định vị trí lắp đặt thiết bị vẽ sơ đồ vị trí Bước 3: Chọn phương án dây vẽ phác họa sơ đồ nối dây chi tiết Đồng thời đề xuất phương án thi công Bước 4: Vẽ sơ đồ đơn tuyến theo nguyên tắc sau: - Chỉ dùng dây dẫn để thể sơ đồ - Sử dụng ký điện dùng sơ đồ mặt - Số dây dẫn cho đoạn thể gạch xiên song song (hoặc số) đặt tuyến Điều thực cách kiểm tra số dây dẫn đoạn sơ đồ nối dây -Lập bảng thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ sơ đồ nguyên lý, hình cắt, mặt cắt để minh họa cần NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI CÁC DẠNG SƠ ĐỒ 5.1 Nguyên tắc chung Qua khảo sát phần xét, dễ dàng nhận thấy: - Sơ đồ nguyên lý bản, quan trọng nhất, định tính sai mạch điện, mạng điện - Từ sơ đồ nguyên lý kết hợp với mặt bằng, vị trí thiết bị có sơ đồ nối dây chi tiết - Đơn giản hóa sơ đồ nối dây chi tiết sơ đồ đơn tuyến Căn vào mối quan hệ trên, đưa nguyên tắc chuyển đổi qua lại dạng sơ đồ Mối quan hệ có tính thuận / ngược; áp dụng cho người thiết kế người thi công thể qua hình 3.13 Hình 3.13: Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 33 5.2 Các ví dụ áp dụng Ví dụ 3.5: Cho mạch điện có sơ đồ vị trí hình vẽ Biết: - Cầu chì bảo vệ chung cho mạch - Cơng tắc kép bật/tắt bóng đèn nguyên lý, sơ đồ nối dây sơ đồ đơn tuyến Hình 3.14: Sơ đồ vị trí ví dụ 3.5 DỰ TRÙ VẬT TƯ VÀ VẠCH PHƯƠNG ÁN THI CƠNG 6.1 Dự trù vật tư Cơng việc thường dành cho người thiết kế Sau tính toán, so sánh kinh tế - kỹ thuật để chọn phương án khả thi tối ưu nhất, người thiết kế vào sơ đồ để lập bảng dự trù vật tư cần thiết cho cơng trình Khi dự trù vật tư tăng thêm (5 – 10)% so với số lượng thực tế thiết bị dễ hỏng hóc trường hợp ước tính Lập bảng kê có dạng sau: Bảng 1: Bảng tính tốn dự trù vật tư STT Chỉ danh-Chủng Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền loại tính Dây 1x2.5 mm2 mét 10 15.000 150.000 Đèn tròn 40W 6.000 12.000 Công tắc kép âm 65.000 65.000 Tổng Ghi 234.000 Lưu ý: Ở mục danh thiết bị phải nêu rõ ràng đặc tính kỹ thuật bản, cần thiết nêu xuất xứ, nguồn gốc thiết bị Ví dụ: - Cầu chì hộp 7A (khơng ghi cầu chì chung chung) - Dây điện đơn CADIVI 30/10 (không ghi dây điện đơn chung chung) - CB pha C30-LS (không ghi CB 30A CB pha chung chung) Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 34 6.2 Vạch phương án thi công Đây công việc người thi công Để làm tốt việc này, đòi hỏi người thợ phải tuân thủ số qui định sau: - Nghiên cứu thật kỹ vẽ, khảo sát cẩn thận trường công tác - Phương án khả thi, thuận tiện, hợp lý - Phương án phải đảm bảo thi công với tinh thần người thiết kế - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nên trù tính tình phát sinh, để tránh bị động trình thực TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 1.1 Mở đầu 1.2 Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí 1.3 Vẽ sơ đồ nối dây 1.4 Vẽ sơ đồ đơn tuyến 1.5 Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ 1.6 Dự trù vật tư vạch phương án thi công CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI Trình bày nguyên tắc sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí? Trình bày ngun tắc sơ đồ nối dây? Trình bày nguyên tắc sơ đồ đơn tuyến Trình bày nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ? Trình bày nguyên tắc phương án thi công, dự trù vật tư, thiết bị? Bài 3: Vẽ sơ đồ điện Trang 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Lê Công Thành, Giáo trình Vẽ điện, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM 2000 [2]- Tiêu chuẩn nhà nước: Ký hiệu điện; Ký hiệu xây dựng, NXB KHKT, 2002 [3]- Nguyễn Thế Nhất , Vẽ Điện, NXB GD 2004 [4]- Chu Văn Vượng, Các tiêu chuẩn vẽ điện, NXB ĐH sư phạm, 2004 [5]- Trần Văn Cơng, Kí hiệu thiết bị điện, NXB GD 2005 Tài liệu tham khảo Trang 36