Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học từ ngữ tiếng anh trên các phương tiện truyền thông tiếng việt (từ tư liệu của một số báo mạng tiếng việt

163 2 0
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học từ ngữ tiếng anh trên các phương tiện truyền thông tiếng việt (từ tư liệu của một số báo mạng tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong nguồn bổ sung từ vựng cho ngôn ngữ, bên cạnh phương thức tạo từ mang tính nội lực vay mượn với tư cách ngoại lực nguồn bổ sung có vai trị quan trọng Vì thế, vay mượn từ vựng trở thành tượng phổ biến ngơn ngữ Có thể nói, khơng có vốn từ ngơn ngữ lại khơng có từ ngữ vay mượn Tuy nhiên, tượng vay mượn từ ngữ có khác ngơn ngữ lí vay mượn, nguồn vay mượn (ngơn ngữ cho vay), số lượng từ ngữ vay mượn, đường vay mượn cách xử lí từ ngữ vay mượn, v.v Ngay ngơn ngữ có cách ứng xử khác từ ngữ vay mượn từ nguồn ngôn ngữ khác nhau, chí thời kì khác nhau, nhóm xã hội khác ngơn ngữ vay 1.2 Nằm quy luật trên, vốn từ vựng tiếng Việt có số lượng không nhỏ từ ngữ vay mượn Các nguyên nhân xã hội trị, chiến tranh, giao thương giao lưu văn hóa nguyên nhân ngôn ngữ tiếp xúc trực tiếp gián tiếp tiếng Việt với ngôn ngữ khác, làm cho có xuất từ ngữ nước ngồi tiếng Việt Trong số đó, có số lượng không nhỏ đơn vị từ vựng Việt hóa, trở thành từ ngữ Việt gốc ngoại; số khác “chân chân ngồi”, tức Việt hóa phần, dùng mang tính lâm thời mà chưa Việt hóa Tạm gác lại vấn đề tiếng Việt lịch sử liên quan đến cội nguồn tiếng Việt, nhắc đến từ ngữ mượn tiếng Việt nhắc đến ba nguồn vay mượn chủ yếu: nguồn từ ngữ mượn từ tiếng Hán mà trung tâm từ ngữ Hán - Việt, nguồn từ vựng mượn từ tiếng Pháp nguồn từ vựng mượn từ tiếng Anh 1.3 Tiếng Anh lên với tư cách ngôn ngữ giao tiếp quốc tế với 85% thông tin giới ngôn ngữ Nhất từ đầu kỷ XXI đến nay, tiếng Anh lốc tràn vào tất ngôn ngữ giới theo từ ngữ Anh sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt nằm vịng xốy Các từ ngữ tiếng Anh xuất ngày nhiều, liên tục vào ngõ ngách đời sống tiếng Việt Một lí từ ngữ tiếng Anh sử dụng nhiều tiếng Việt vai trị truyền thơng, có báo mạng (hay cịn gọi báo online) Điều đáng ý là, báo mạng báo cập nhật tin tức nhanh cách tiếp nhận xử lí thơng tin nói chung, có việc xử lí ngơn ngữ, cụ thể từ ngữ mượn (tiếng Anh) chịu áp lực thời gian đưa tin (nhanh nhất) không gian đưa tin (khơng gian mạng) Đây lí dẫn đến nhiều cách tiếp nhận xử lí khác từ ngữ tiếng Anh Hệ là, từ ngữ tiếng Anh xuất tiếng Việt nhiều dạng biến thể biến thể cách viết, biến thể cách đọc, biển thể cách dùng Đây lí chúng tơi chọn “Từ ngữ tiếng Anh phương tiện truyền thông tiếng Việt (từ tư liệu số báo mạng tiếng Việt)” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu, khảo sát đặc điểm việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh báo mạng nay, đồng thời lí giải nhân tố ngôn ngữ - xã hội tác động đến việc sử dụng chúng Từ đó, luận án góp phần vào nghiên cứu vấn đề từ ngữ mượn nói riêng, tiếp xúc ngơn ngữ nói chung từ góc độ ngơn ngữ học xã hội; góp phần vào giữ gìn sáng tiếng Việt chuẩn hóa tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận án đề nhiệm vụ sau: 2.1 Tổng quan có đánh giá, nhận xét nội dung nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; 2.2 Xây dựng sở lí thuyết để làm sở triển khai luận án; 2.3 Nghiên cứu, khảo sát thực trạng, đặc điểm từ ngữ tiếng Anh sử dụng số báo mạng; 2.4 Nghiên cứu, khảo sát thái độ ngôn ngữ tầng lớp xã hội việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh dùng báo mạng; 2.5 Lí giải đề xuất kiến nghị việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh báo mạng gắn với việc giữ gìn sáng chuẩn hóa tiếng Việt Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp sau: 3.1 Phương pháp thống kê ngôn ngữ học Phương pháp dùng để thống kê từ ngữ tiếng Anh xuất số báo mạng tiếng Việt, số lượng tần suất xuất chúng Cụ thể: tiến hành thống kê từ ngữ tiếng Anh xuất số báo mạng cách ghi lại từ ngữ đơn lẻ mà ghi trọn vẹn câu, tức ngữ cảnh xuất chúng Việc ghi bối cảnh xuất giúp cho việc giải thích từ ngữ tiếng Anh lại xuất (do tiếng Việt chưa có từ biểu thị hay xuất với tư cách thuật ngữ mang tính quốc tế hay nhằm nhấn mạnh, ) Đồng thời, việc ghi trọn vẹn ngữ cảnh giúp cho việc giải thích lí từ ngữ tiếng Anh lại xuất dạng nguyên dạng, từ ngữ tiếng Anh lại xuất dạng biến thể phiên âm, có xuất vừa dạng phiên âm vừa nguyên dạng, 3.2 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học Phương pháp dùng để miêu tả đặc điểm hình thức (hình thái, cấu trúc) đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ tiếng Anh sử dụng số báo mạng tiếng Việt Cụ thể: từ ngữ tiếng Anh xuất báo mạng tiếng Việt có giữ ngun hình thái cấu trúc nguyên ngữ hay thay đổi theo đặc điểm cấu trúc hình thái từ tiếng Việt; từ ngữ tiếng Anh xuất báo mạng tiếng Việt có giữ nguyên nghĩa tiếng Anh hay thay đổi mức độ thay đổi nội từ từ ngữ với 3.3 Phương pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội Phương pháp chủ yếu sử dụng chương để xem xét “thái độ ngơn ngữ”, hay nói cách giản dị ý kiến người đọc/độc giả việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh báo mạng - Sử dụng câu hỏi đóng câu hỏi mở thăm dò ý kiến người sử dụng đồng ý hay phản đối, thích hay khơng thích cách sử dụng từ ngữ tiếng Anh báo mạng - Thực vấn sâu để có câu trả lời rõ ràng nêu lí ý kiến người sử dụng từ ngữ tiếng Anh xuất báo mạng Cùng với phương pháp nêu trên, luận án sử dụng số phương pháp thủ pháp quen thuộc nghiên cứu diễn, dịch, quy nạp Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, tri thức văn hóa, xã hội để nghiên cứu việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh báo mạng Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Đối tượng từ ngữ tiếng Anh dùng số báo mạng Phạm vi tư liệu giới hạn số trang báo Dân trí, Vnexpress, Báo số báo mạng khác từ năm 2013 trở lại Sở dĩ tập trung vào ba tờ báo mạng vì: tờ báo mạng túy, tức khơng có báo giấy kèm nên viết ba tờ báo nhiều không chịu ảnh hưởng báo giấy Tuy nhiên, khó tránh khỏi điều Chẳng hạn, Báo tờ đưa tin tổng hợp, dẫn từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau, nên có số “có nguồn gốc” từ báo giấy Do nguồn tư liệu thu thập báo mạng số lượng lớn nên tiến hành thu thập theo cách chọn mẫu chủ ý có kết hợp với ngẫu nhiên Cụ thể: theo quan sát chúng tôi, từ ngữ tiếng Anh xuất báo mạng tập trung vào số lĩnh vực lớn như: khoa học công nghệ, thể thao, kinh doanh, giáo dục, giải trí, du lịch Vì thế, với việc thống kê theo chiều rộng, tập trung vào thống kê từ ngữ tiếng Anh xuất thường xuyên số chuyên mục Ý nghĩa lí luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lí luận Kết việc khảo sát, nghiên cứu từ ngữ tiếng Anh xuất báo góp phần vào lí luận tiếp xúc ngơn ngữ hệ sựu tiếp xúc Như biết, giới có xu hướng giới đa ngữ q trình tồn cầu hóa, di dân tác nhân quan trọng Đây điều kiện thuận lợi để ngôn ngữ tiếp xúc với Khi ngơn ngữ tiếp xúc với hệ chúng lớn, tác động không đến hệ thống cấu trúc ngôn ngữ mà đến vấn đề giao tiếp Nếu trước đây, ngôn ngữ học cấu trúc luận ý đến nội dung cấu trúc hệ thống ngày nay, ngơn ngữ sử dụng đặc biệt ý Vì thế, thiết nghĩ kết nghiên cứu khảo sát từ ngữ tiếng Anh sử dụng báo mạng tiếng Việt góp phần minh chứng, làm rõ thêm số vấn đề lí thuyết Kết góp phần vào lí luận ngôn ngữ học xã hội, tức là, tác động nhân tố xã hội việc sử dụng ngôn ngữ Đối với xã hội nhân tố tồn cầu hóa với vai trị tiếng Anh tất ngơn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng Một cách cụ thể hơn, tồn cầu hóa góp phần mở rộng chức tiếng Anh, theo đó, yếu tố tiếng Anh, có từ vựng tác động mạnh vào ngôn ngữ giới 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần trạng sử dụng tiếng Anh tiếng Việt nay, lĩnh vực truyền thơng Việc sử dụng ngơn ngữ nói chung, từ ngữ tiếng Anh nói riêng phương tiện truyền thơng có tác động mạnh đến việc sử dụng ngơn ngữ tồn xã hội Vì thế, kết khảo sát làm rõ thêm đặc điểm sử dụng từ ngữ tiếng Anh tiếng Việt phong cách khác với mức độ khác nhau; từ đó, định hướng cho việc tiếp thu từ ngữ nước mà chủ yếu từ ngữ tiếng Anh tiếng Việt gắn với việc giữ gìn sáng chuẩn hóa tiếng Việt: xử lí từ ngữ tiếng Anh phương tiện truyền thơng; xử lí từ ngữ tiếng Anh từ điển Cấu trúc luận án Luận án, phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, cấu trúc thành chương: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết luận án Chương này, sở tổng quan tình hình nghiên cứu từ ngữ vay mượn, xây dựng sở lí thuyết cho luận án Các nội dung lí thuyết tập trung vào lí thuyết vay mượn từ vựng chuẩn hóa ngơn ngữ liên quan đến việc xử lí, tiếp nhận từ ngữ nước ngồi ngơn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng Đồng thời, chương dành phần giới thiệu đặc trưng đặc điểm ngôn ngữ báo mạng nói chung, có báo mà luận án thống kê tư liệu Chƣơng Đặc điểm từ ngữ tiếng Anh báo mạng tiếng Việt Chương này, từ tư liệu thống kê tiến hành phân loại, tổng hợp từ ngữ mượn từ tiếng Anh; thực trạng cách dùng chúng trang báo từ góc độ ngữ âm - tả, ngữ nghĩa, từ loại; biến thể từ ngữ tiếng Anh báo mạng nay, đồng thời lí giải lí việc xử lí chúng Chƣơng Từ ngữ tiếng Anh báo mạng với việc giữ gìn sáng tiếng Việt Chương khảo sát ý kiến hay nói theo cách ngôn ngữ học xã hội thái độ ngôn ngữ tầng lớp xã hội việc sử dụng từ ngữ nước báo mạng Từ việc phân tích “được”, “mất” cách sử dụng, luận án đề xuất số giải pháp cho việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh báo mạng nói riêng, tiếng Việt nói chung CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tượng từ ngữ vay mượn giới a Khẳng định “có lẽ khơng có ngơn ngữ giới hồn tồn khơng có từ mượn", nhà nghiên cứu cho rằng, ngôn ngữ tiếp xúc với tất phải vay mượn Sự vay mượn diễn bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấp độ ngôn ngữ (cấp độ từ, cấp độ từ, cấp độ từ) Tuy nhiên, bình diện vay mượn, vay mượn từ vựng “phổ biến nhất” Chẳng hạn: Trong vốn từ tiếng Anh có nhiều từ ngữ vay mượn Thống kê gần cho thấy, tiếng Anh: từ ngữ mượn từ tiếng Latinh chiếm khoảng 29%, mượn từ tiếng Pháp chiếm 29%, mượn từ tiếng Đức chiếm khoảng 26%, mượn từ tiếng Hy Lạp 6%, mượn từ ngôn ngữ khác khoảng 10% [nguồn: Wikipedia] Bối cảnh xã hội tác động mạnh đến vay mượn từ ngữ tiếng Anh Chẳng hạn, lùi lại lịch sử cho thấy, vào năm 1500, 1600, 1700, tiếng Anh có từ ngữ mượn từ tiếng Italia, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Hà Lan; vào năm 1800, từ ngữ tiếng Latinh, tiếng Pháp, tiếng Hy lạp, tiếng Đức nhập vào tiếng Anh; ngày lại thấy xuất từ ngữ tiếng Nhật, ví dụ: judo, sushi, tsunami “sóng thần” Đây lí giải thích R.L.Track đưa nhận xét thú vị tượng vay mượn từ ngữ tiếng Anh "người nói tiếng Anh thuộc số người mượn nhiệt tình (the most enthusiastic borrowers) từ ngữ dân tộc giới"; "Nếu giở trang từ điển tiếng Anh nhằm nguồn gốc từ, bạn khám phá già nửa từ có nguồn gốc từ ngơn ngữ khác" [Dẫn theo 52] Các ngôn ngữ khác Chẳng hạn: Trong tiếng Nga có nhiều từ tưởng Nga truy lịch sử chúng lại thuộc ngôn ngữ khác Ví dụ: школа “trường học” (gốc Latinh) карандаш “bút chì” (gốc Tuyếc) костюм “bộ đồng phục” (gốc Pháp) сахар “đường”(gốc Hy lạp) свекла “cây củ cải đỏ” (gốc Hy lạp) Trong tiếng Hán, bên cạnh lớp từ ngữ Hán có số lượng khơng nhỏ từ ngữ “phi Hán” Ví dụ: gốc từ tiếng Ba Tư cổ Šer: 狮子 (sư tử) Các từ ngữ Phật giáo có nguồn gốc từ tiếng Phạn: 阿弥驼佛 A di đà phật (Amitàbha), 菩萨 Bồ tát (Bodhisattva), 阎王 Diêm vương (Yama-ràja) b Xung quanh vấn đề vay mượn, tác Haugen Einar, Grzega Joachim (2003) Weinreich Uriel (1953), Zuckerman Ghil (2003), [121] đưa nhiều vấn đề, nội dung nghiên cứu khảo sát Có thể quy thành thành câu hỏi lớn sau: (i) Khái niệm từ mượn? Làm để phân biệt với tượng khác chuyển mã hay trộn mã? (ii) Vì phải vay mượn từ ngữ? (iii) Làm từ ngữ mượn thích nghi với ngơn ngữ vay ngữ âm, ngữ pháp (hình thái - cấu trúc) ngữ nghĩa? (iv) Làm thể từ ngữ mượn phát triển ngơn ngữ vay? (v) Vai trị nhân tố ngồi ngơn ngữ từ ngữ mượn bối cảnh trị xã hội, thái độ ngôn ngữ cộng đồng, Trên câu hỏi chung cho ngôn ngữ xử lí từ vay mượn Cịn cách xử lí lại phụ thuộc vào ngơn ngữ Có thể tóm tắt nội dung nghiên cứu từ vay mượn sau: Thứ nhất, tác giả tập trung vào làm rõ khái niệm như: Alien word, Borrowed/borrowing word, Foreign word, Hybrid word, Loan word, Loan blends, Loan translation/calque Alien word: từ ngữ đến từ ngơn ngữ khác nói chung Borrowed/borrowing word: từ ngữ mượn từ ngôn ngữ khác cách để nguyên dạng hay thay đổi nhiều Foreign word: từ ngữ đến từ ngôn ngữ khác Hybrid word: từ ngữ hình thành từ thành phần có nguồn gốc từ ngôn ngữ cho vay ngôn ngữ vay Loan word: từ ngữ mượn từ ngôn ngữ khác cách dịch âm, âm Loan blend: từ ngữ mượn từ ngôn ngữ khác cách pha phần ngữ âm mượn phần ngữ âm ngôn ngữ vay Loan translation/calque: từ ngữ mượn từ ngôn ngữ khác cách dịch nghĩa, dịch nghĩa Đây khái niệm phức tạp, phân biệt mặt lí thuyết, thực tế khơng đơn giản Có lẽ lí mà gần đây, theo hướng ngôn ngữ học xã hội, R.Fasold đề nghị nên dùng từ “copying word” thay cho Borrowed/borrowing word [117] Thứ hai, tác giả đưa lí ngôn ngữ xã hội tác động đến vay mượn từ ngữ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thái Duy Bảo (2011), Vay mượn, chuyển di, chuyển mã, hịa mã thích ứng: Thực ti n tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt châu Úc http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/2712/1/65.pdf Bộ Giáo dục (1984), Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt (Ban hành kèm theo định số 240/QĐ ngày 5-3-1984 Bộ Giáo dục) Phan Văn Các (1981), Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn tính sáng tiếng Việt, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội Phan Văn Các (1993), Đọc cuốn: "Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số Nguyễn Tài Cẩn (1974), Thử tìm cách đọc Nơm hai chữ "song viết", Tạp chí Văn học, số Nguyễn Tài Cẩn (1978), “Xuất phát điểm hệ thống vần Hán Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Tài Cẩn (1981), “Tiếng Việt, chữ Việt trình tiếp xúc với tiếng Hán, chữ Hán”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số Nguyễn Tài Cẩn (1991), “Một vài nhận xét thêm rút từ cách đọc cổ Hán Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Nguyễn Tài Cẩn (1979), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo), Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Đỗ Hữu Châu, Nxb Giáo dục 149 12 Đinh Kiều Châu (2016), Ngôn ngữ truyền thông tiếp thị - Góc nhìn từ lí luận đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trương Chính (1956), “Từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Hán Việt”, Tập san Văn Sử Địa, số 18 14 Trương Chính (1981), Từ lời dạy Bác đến việc biên soạn từ điển Hán Việt mới, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội 15 Trương Chính (1989), “Dạy học từ Hán Việt trường phổ thơng”, số phụ Tạp chí Ngơn ngữ 16 Trương Chính (1998), Giải thích từ gần âm, gần nghĩa, d lầm lẫn (tái lần 2), Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đức Dân (1999), Về âm tả từ Việt gốc Pháp, “Giao lưu ngôn ngữ văn hố Việt Pháp”, Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đức Dân (2011), “Số phận từ lạ”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (188)-2011 19 Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thùy Nương (2013), Chính tả: Chuẩn lí tưởng chuẩn thực tế, in “Những vấn đề tả tiếng Việt nay”, Nxb Văn hóa-Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 20 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Hữu Dũng, “Về nguồn gốc vay mượn tiếng Nga đại”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống 22 Lê Viết Dũng, Lê Thị Ngọc Hà (2010), “Nghiên cứu đối chiếu tiếng lóng giới trẻ Pháp Việt Nam phương tiện thơng tin đại chúng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số (40) 150 23 Quang Đạm (1981), Nghĩa gốc nghĩa dùng số từ Hán Việt, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội 24 Trần Thị Mai Đào (2009), “Hiện tượng dùng chêm tiếng Anh số tạp chí dành cho tiếu niên Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10 25 Phạm Văn Đồng (1966), “Giữ gìn sáng tiếng Việt”, Tạp chí Văn học, 1966, số 3, tr 1-5 93-95 26 Phạm Văn Đồng (1979), “Giữ gìn sáng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1-1980, tr 1-5 27 Đinh Văn Đức (2013), Chính tả tiếng Việt nhìn từ ngữ: Trường hợp ghi tên riêng nước chữ Việt, in “Những vấn đề tả tiếng Việt nay”, Nxb Văn hóa-Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 28 Phạm Văn Đồng (1990), “Trở lại vấn đề: sáng phát triển tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, tr 1-8 29 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 30 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên, 2005), Từ Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Thiện Giáp (2015), “Sự cần thiết phân biệt khái niệm từ gốc, từ mượn, từ ngoại lai từ ngoại nghiên cứu từ vựng tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 1-7 33 Nguyễn Thiện Giáp (2000), “Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển từ ngữ nước sang tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 151 34 Trương Thị Thu Hà (2017), Cách ghi từ ngữ gốc nước số từ điển bách khoa Việt Nam, in “Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển”, Nxb Khoa học Xã hội 35 Hoàng Văn Hành, Hồ Lê (1968), Bàn cách dùng từ ngữ Việt thay cho từ ngữ Hán Việt, “Nghiên cứu ngôn ngữ học”, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội 36 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 37 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hiệp, Quách Bích Thủy (2014), “Về kết hợp lạ, bất ngờ ngôn ngữ giới trẻ nay”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 3-2014 39 Nguyễn Văn Hiệp, Đinh Thị Hằng (2014), “Thực trạng sử dụng tiếng Việt “phi chuẩn” giới trẻ nhìn từ góc độ ngơn ngữ học xã hội”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 5-2014 40 Nguyễn Văn Hiệp (2015), “Ngữ pháp chức hệ thống đánh giá ngôn ngữ “phi chuẩn” giới trẻ theo quan điểm ngữ pháp chức hệ thống”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 1-2015 41 Lê Trung Hoa (1999), Từ tổ gốc Pháp tiếng Việt, “Giao lưu văn hố ngơn ngữ Việt – Pháp”, Nxb TP Hồ Chí Minh 42 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), Quy tắc tả tiếng Việt phiên chuyển tiếng nước (số 59/HĐQGCĐBSTĐBKVN) ngày 21 tháng năm 2000 43 Nguyễn Quang Hồng (1982), “Tương phản âm khả phân lập đoạn tính lòng âm tiết tiếng Việt so với tiếng Hán”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 152 44 Nguyễn Quang Hồng (1994), “Hiện tượng âm dương đối chuyển tiếng Hán đôi điều liên hệ với tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 45 Nguyễn Quang Hồng (1999), “Chữ Hán chữ Nôm với văn hiến cổ điển Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 46 Lương Văn Hy (2000), Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực ti n tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 47 Nguyễn Văn Khang (1998), Về cách xử lí từ ngữ nước ngồi tiếng Hán đại, “Xây dựng phát triển ngôn ngữ quốc gia khu vực”, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 48 Nguyễn Văn Khang (2000), Chuẩn hoá tiếng Việt: Từ thách thức đời sống xã hội chuẩn hố tả thuật ngữ, “Chuẩn hố phong cách ngơn ngữ”, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 49 Nguyễn Văn Khang (2000), “Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nước ngồi tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 50 Nguyễn Văn Khang ( 2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ - Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học Xã hội 51 Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1-2003 52 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 54 Nguyễn Văn Khang (2014), “Biến động tiếng Việt qua giao tiếp trộn mã tiếng Anh việc xử lí chúng với tư cách đơn vị từ 153 vựng từ điển tiếng Việt”, Từ điển học Bách khoa thư, số 42014 55 Nguyễn Văn Khang (2015), Giáo dục ngơn ngữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Viện Ngơn ngữ, Trung tâm phổ biến giảng dạy ngôn ngữ 56 Nguyễn Văn Khang (2015), “Tiếng Việt bối cảnh thống đất nước, hội nhập phát triển”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 82015 57 Labov W (2006), Nghiên cứu ngôn ngữ bối cảnh xã hội, Ngơn ngữ văn hóa xã hội - Một cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, 2006 58 Trần Thị Lan (2010), Có hay khơng ảnh hưởng tiếng Anh tiếng Việt đại? http://tranthilanhanu.blogspot.com/2010/12/co-hay-khong-su-anhhuong-cua-tieng-anh.html 59 Vũ Thị Ngọc Minh (2014), Khảo sát cách dùng từ ngữ thiếu niên số chương trình truyền hình từ 2010-2012, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội 61 Nguyễn Lộc (1957), “Phong kiến Việt Nam có đấu tranh để ly lệ thuộc chữ Hán hay không”, Tập san Văn Sử Địa, số 25 62 Vương Lộc (1983), “An Nam dịch ngữ từ vựng tiếng Việt kỷ XV – XVI”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 63 Vương Lộc (1985), “Một vài kết bước đầu việc khảo sát từ Hán Việt cổ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 154 64 Vương Lộc (1999), Henri Maspéro cơng trình "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt - m đầu, “Giao lưu ăn hố ngơn ngữ Việt - Pháp”, Nxb TP Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Thúy Nga (2013), “English Loanwords in magazine for teenagers, real or fake threat?”, Vietnam Social Science 1, no 152 66 Nguyễn Thúy Nga (2013), “Các yếu tố tác động đến xu hướng sử dụng nguyên dạng từ gốc Anh báo tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, Số 12 67 Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục 68 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á 69 Phan Ngọc (1992), M o giải nghĩa từ Hán Việt, Nxb Đà Nẵng 70 Phan Ngọc (2000), M o giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, Nxb Thanh Niên 71 Ngơ Thanh Nhàn (1986), “Cấu tạo từ Hán Việt thể thức cấu tạo từ Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 72 Hoàng Phê (1979), "Một số vấn đề chuẩn mực hố ngơn ngữ", Tạp chí Ngơn ngữ, Số 3-1979 73 Hoàng Phê (chủ biên, 1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 74 Hoàng Trọng Phiến (1997), Đối chiếu âm tiết Hán Việt, Hán Hàn với âm tiết Hán, “Chữ quốc ngữ phát triển chức xã hội tiếng Việt”, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 75 Tơn Diễn Phong (1999), “Tìm hiểu sai lệch ngữ nghĩa người thụ ngơn ngơn giao xun văn hố”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 76 Hồng Phong (1984), Việt Nam kỷ X, “Thế kỷ X - vấn đề lịch sử”, Nxb Khoa học Xã hội 155 77 Trần Văn Phước (2017), Đặc điểm ngôn ngữ tác động xã hội từ ngữ tiếng Anh phương tiện thông tin đại chúng tiếng Việt Việt Nam nay, in “Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển”, Nxb Khoa học Xã hội, tr 483-499 78 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 79 Đặng Đức Siêu (1986), Góp phần hình thành nhìn lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ Việt Hán khứ, “Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông”, Viện Ngôn ngữ học 80 Đặng Đức Siêu (1989), “Từ Hán Việt nhìn từ góc độ tiếp xúc ngơn ngữ văn hố tiếng Việt”, số phụ Tạp chí Ngơn ngữ 81 Nguyễn Thị Tân (1981), Thay từ vay mượn thuật ngữ, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 21, Nxb Khoa học Xã hội 82 Nguyễn Văn Thạc (1963), “Mấy nhận xét cách mượn từ Hán”, Tạp chí Văn học, số 83 Nguyễn Văn Thạc (1968), “Vấn đề lạm dụng từ Hán - Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội 84 Nguyễn Tài Thái (2014), Việc dùng từ ngữ nước ngồi báo chí nay: Nghiên cứu trường hợp sử dụng từ tiếng Anh báo in báo điện tử Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập”, Nxb Khoa học Xã hội 85 Nhữ Thành (1977), “Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 86 Lý Toàn Thắng, Phạm Hùng Việt (2015), Bàn thêm tượng vay mượn ngôn ngữ, Từ điển học Bách khoa thư, số 156 87 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt (thời kì 18581945), Nxb Khoa học Xã hội 88 Lê Văn Thới (1981), Việc tiếp nhận Việt hố từ ngữ nước ngồi, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội 89 Đồn Thiện Thuật (2002), Giữ gìn sáng chuẩn hóa tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, TP Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Minh Thuyết (2013), Từ tả tiếng Việt đến văn quy phạm pháp luật ngôn ngữ chữ viết tên riêng, in “Những vấn đề tả tiếng Việt nay”, Nxb Văn hóa-Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 91 Trần Thị Tính (2005), Việt hóa từ tiếng Pháp, tiếng Anh báo chí tiếng Việt nay, in “Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam”, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam 92 Bùi Đức Tịnh (1981), Từ gốc Hán “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội 93 Vương Toàn (1992), Từ gốc Pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 94 Vương Toàn (2013), Sáng tạo ngôn ngữ sử dụng từ vay mượn tiếng Việt, in “Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển”, Nxb Khoa học Xã hội, tr 1165-1160 95 Nguyễn Đức Tồn (2014), “Ngôn ngữ giới trẻ có phải tiếng lóng cần chuẩn hóa”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8-2014 96 Đặng Thị Diệu Trang (2015), “Ngôn ngữ teen giao tiếp giới trẻ nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 376 157 97 Đỗ Thùy Trang (2017), “Thái độ ngôn ngữ cách dùng từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt giới trẻ”, Tạp chí Đại học Khoa học, Đại học Huế 98 Đỗ Thùy Trang (2017), Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Huế 99 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lí tình cảm tiếng Việt số vấn đề từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội 100 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 101 Hoàng Tuệ (1995), Chuẩn ngơn ngữ - Bó buộc lựa chọn - Ổn định phát triển, Tiếng Việt trường học, Nxb Khoa học Xã hội, tr 131-152 102 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1966), “Quy tắc phiên thuật ngữ khoa học nước tiếng Việt” 103 Viện Ngôn ngữ học (1999), Kỷ yếu Hội thảo tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng, TP.Hồ Chí Minh 104 Viện Ngơn ngữ học (2002), Kỷ yếu Hội thảo Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Hà Nội 105 Viện Ngơn ngữ học (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển", Nxb Khoa học Xã hội Tiếng Anh 106 A Meillet (1928), Ngôn ngữ Ch u Âu (Les Langues dans l' Europe Nouvelle, Pari 107 Adelman, Clem (1976), The language of teenage groups - They don'I speak our language, Essays, London: Ed Arnold 108 Chambers, J.K - Trudgill, Peter (1980), Dialectology, Cambridge University Press 158 109 Chambers J.K (1995), Sociolinguistics theory; linguistics variation and its social significance, Cambridge, MA, Basil Blackwell 110 Chesire J and Trudgill P (1998), Dialectology, Cambridge University Press 111 Coupland Nikolas (2007), Style: Language variation and identity, Key Topics in Linguistics, Cambridge University Press, Cambridge, New York 112 Cummins Jim & Merrill Swain (1998), Bilingualism in Education: Aspects of Theory, Research and Practice, Addison Wesley Longman Limited 6th 113 Diefenbach Sarah, Christoforakos Lara (2017), The Selfie Paradox: Nobody Seems to Like Them Yet Everyone Has Reasons to Take Them An Exploration of Psychological Functions of Selfies in SelfPresentation, Journal Front Psychol 114 Dundes, Alan, and Manuel R Schonhorn (1963), Kansas university slang: A new generation American Speech: 163-177 115 Eckert, Penelope (1998), Age as a sociolinguistic variable, Blackwell 116 Fadevnina AA Derkach (2016), The influence of the English language on the Russian youth slang http://yun.moluch.ru/archive/6/349/ 117 Fasold R (1990), The Sociolinguistics of Society, Oxford - Brasil Blackwell Ltd 118 GibbonsJohn (1987), Code mixing and code choice: A Hong Kong case study, Clevedon England: Multilingual matters 119 González Félix Rodríguez (1994), Youth and Student Slang in British and American English, An Annotated Bibliography, Universidad de Alicante Revista Alicantina de Estudios Ingleses -1994 159 120 Gumperz, J.J (1971), Language in Social groups, Stanford University Press 121 Haugen Einar (1953), The Process of Borrowing, The Norwegian Language in America, Philadelphia 122 Hudson, Kenneth (1983), The language of the teenage revolution: the dictionary defeated, Macmillan Pub Ltd 123 Joseph J.E (1994), Twentieth- century linguistics overwiew of Trends, ELL 124 Kidd W (2002), Culture and identity, Basingstoke: Palgrave 125 Krashen, Stephen D (1987), Principles and Practice in Second Language Acquisition, Prentice-Hall International 126 Labov W (2006), The Social Stratification of English in New York City, Second Edition, Cambridge University Press 127 Labov W (1970), The Study of Language in Its Social Context, Springer 128 Lakoff R (1975), Language and woman's place, Language in society, New York 129 McCrindle Mark (2011), Word-up: A lexicon and guide to communication in the 21st century, Halstead Press 130 Moradi, hamzeh, A survey on code-Mixing, code-Switching, language Alteration and interference,Indian Journal of Applied Research, India, Vol 4, Issue 10, Oct 131 Muysken, Pieter (2000), Bilingual speech: Atypology of Code-Mixing, CUP 132 Myers-Scotton, Carol (1998), Codes and Consequences: Choosing Linguistic Varieties, Oxford University Press 160 133 Myers-Scotton, Carol (1983), Social motivation forcode-switching, Oxford: Clarendon Press 134 Nguyen Thanh Phuong (2012), English-Vietnamese Bilingual Code Switching in Conversations: How And Why, Hawaii Pacific University TESOL Working Paper Series 10, 40-53 135 Nguyen, Thuy Nga (2013), Language contact and English borrowings in a Vietnamese magazine for teenagers, PhD Thesis, School of Languages and Comp Cultural Studies, The University of Queensland 136 Paton Graeme (2008), Standard English in decline among teenagers, The Telegraph 137 Reyes, Angela (2005), Appropriation of African American slang byAsian American youth, Journal of Sociolinguistics 9/4, 2005: 509-532, Blackwell Publishing 138 Riffer-Macek, Dora (1976), Some Marginalia of Language Contact, Studia Románica etAnglica Zagrabiensia 41-42, 1976 139 Milja Seppala (2011), The effects of the English language on the cultural identity of Chinese university students https://jyx.jyu.fi/dspace/bitstream/handle/123456789/26616/URN%3AN BN%3Afi%3Ajyu-201103011836.pdf?sequence=1 140 Sapir, Ed (1949), Language: An introduction to study of speech, Neww York Harcourt, Brace World 141 Tagliamonte, S (2006), Analysing Sociolinguistic Variation, Cambridge University Press 142 Thorne Tony (2007), The latest youth slang, King‟s College 143 Trudgill Peter (1974), Sociolinguistics - An introduction to language and Society, Penguin Books, England 144 Winford D (2013) Contact and Borrowing // in Hickey R (ed.) 161 145 Wardhaugh Ronal (the fifth edition) (2006), An introduction to Sociolinguistics, Blackwell 146 Wolfram Walt, Ralph W Fasold (1974), The study of social dialects in American English, Prentice-Hall 147 Yuliya Melnyk (2010), The influence of English on the Russian language, http://www.macmillandictionaryblog.com/the-influence-of-english-onthe-russian-language 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Minh Hùng (2017), “Việc sử dụng từ ngữ nước số báo mạng điện tử nay”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (số 1), tr 26-30 Trần Minh Hùng (2018), “Đặc điểm từ ngữ tiếng Anh số báo mạng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (số 4), tr 21-26 Trần Minh Hùng (2018), “Xung quanh vấn đề xử lí từ ngữ tiếng Anh tiếng Việt nay”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (số 9), tr 27-34 Trần Minh Hùng (2018), “Lịch sử nghiên cứu từ ngữ vay mượn”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội (số 11), tr 71-79 163

Ngày đăng: 22/05/2023, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan