Báo cáo cuối kì đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp ô nhiễm sông sài gòn – đồng nai

49 1 0
Báo cáo cuối kì đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp ô nhiễm sông sài gòn – đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Khoa Mơi Trường Bảo Hộ Lao Động PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KHOA HỌC BÁO CÁO CUỐI KÌ (50%) Đánh giá trạng mơi trường đề xuất giải pháp ô nhiễm sông Sài Gòn – Đồng Nai Đoạn từ 106,9036699-11,023358 đến 106,7214965-10,7549283 GVHD: Trần Thị Phương Quỳnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Hải_92100410 Mai Khả Thy_92100449 Thành phố Hồ Chí Minh, 17 tháng 4, năm 2023 Mục lục: Mục lục: Danh sách bảng Đặt vấn đề CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Hiện trạng sơng Sài Gịn-Đồng Nai 1.2 Một số khái niệm liên quan tiêu chuẩn nước .9 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.2 Tiêu chuẩn hai loại nước .9 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 14 2.1 Vị trí lấy mẫu 14 2.2 Phương pháp xử lý số liệu 15 2.2.1 Các số liệu quan trọng sử dụng 15 2.2.2 Cách tính thành phần WQISI WQI 19 2.2.2.1.Các u cầu việc tính tốn VN_WQI 19 2.2.2.2.Tính tốn thông số WQISI 20 2.2.3 Phương pháp sử dung Google Earth 24 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Số liệu gốc xử lý số liệu theo thời gian số liệu theo khu vực 26 3.1.1 Số liệu xử lý theo thời gian khu vực 27 3.1.1.1.Khu vực DN1 – Sông Đồng Nai – Khu vực Nhà máy nước Thiện Tân 27 3.1.1.2.Khu vực DN2 – Sông Đồng Nai – Khu vực Cầu Đồng Nai 28 3.1.1.3.Khu vực DN3 – Sơng Sài Gịn – Khu vực Cầu Bến Súc 28 3.1.1.4.Khu vực DN4 – Sơng Sài Gịn – Khu vực Bến Nhà Rồng 29 3.1.1.5.Khu vực DN5 – Sơng Sài Gịn – Khu vực Cầu Tân Thuận 30 3.1.2 Số liệu phân tích theo chất khu vực 30 3.1.2.1 Thông số pH 30 3.1.2.2.Thông số TSS 32 Bảng 15 Số liệu TSS đo tính tốn vị trí 32 3.1.2.3.Thông số DO 34 3.1.2.4.Thông số BOD5 35 3.1.2.5 Thông số N_NH4+ 37 Bảng 18 Số liệu N_NH4 đo tính tốn vị trí 37 3.1.2.6 Thông số P_PO43- 38 3.1.3 Giá trị hệ số tương quan R 40 3.2 Tính tốn thơng số WQI WQI tổng 41 3.2.1 Các thông số WQI 41 3.2.1.1 WQIpH vị trí theo giá trị trung bình 41 3.2.1.2 WQIDObaohoa vị trí theo giá trị trung bình 42 3.2.1.3 WQIPO4/3- vị trí theo giá trị trung bình 42 3.2.1.4 WQIBOD5 vị trí theo giá trị trung bình 43 3.2.1.5 WQIN_NH4 vị trí theo giá trị trung bình 43 3.2.1.6 WQITSS vị trí theo giá trị trung bình 44 3.2.2 Tính WQI tổng 45 3.3 Đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm sơng Sài Gịn - Đồng Nai 45 Tài liệu tham khảo: 48 Danh sách bảng Bảng Tiêu chuẩn nước mặt theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT 10 Bảng Vị trí lấy mẫu lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai 14 Bảng Quy định giá trị qi, BPi cho thơng số nhóm IV V 22 Bảng Quy định giá trị qi, BPi cho thơng số kim loại nặng (nhóm III) 22 Bảng 6: Quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 23 Bảng 7: Quy định giá trị BPi qi thông số pH 24 Bảng Bảng số liệu gốc 26 Bảng 9.Số liệu thống kê vị trí DN1 27 Bảng 10 Số liệu thống kê vị trí DN2 28 Bảng 11 Số liệu thống kê vị trí DN3 29 Bảng 12 Số liệu thống kê vị trí DN4 29 Bảng 13 Số liệu thống kê vị trí DN5 30 Bảng 14 Số liệu pH đo tính tốn vị trí 31 Bảng 15 Số liệu TSS đo tính tốn vị trí 32 Bảng 16.Số liệu DO đo tính tốn vị trí 34 Bảng 17 Số liệu BOD5 đo tính tốn vị trí 36 Bảng 18 Số liệu N_NH4 đo tính tốn vị trí 37 Bảng 19 Số liệu P_PO4 đo tính tốn vị trí 39 Bảng 20 Hệ số tương quan thông số 41 Bảng 21 Bảng xác định WQIpH 42 Bảng 22 Bảng xác định WQIDO 42 Bảng 23 Bảng xác định WQI PO4/3- 43 Bảng 24 Bảng xác định WQI BOD5 43 Bảng 25 Bảng xác định WQI N_NH4 44 Bảng 26 Bảng xác định WQITSS 44 Danh sách hình Hình Dịng chảy sơng Sài Gịn – Đồng Nai điểm lấy mẫu 14 Hình Phương pháp tính hệ số tương quan Scatter chart 16 Hình Chuyển đổi sang công cụ Data analysis 18 Hình Cơng cụ Data analysis thêm 18 Hình Số liệu nhập vào bảng tính 19 Hình Kết 19 Hình Truy cập Google Earth online 24 Hình Xác định vị trí DN tương ứng 25 Hình Nối line để xác định dòng chảy 25 Hình 10.Bảng 15 Số liệu TSS đo tính tốn vị trí 32 Hình 11 Biểu đồ thể độ TSS khu vực qua mốc thời gian so sánh với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 33 Hình 12 Biểu đồ thể độ DO khu vực qua mốc thời gian so sánh với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 35 Hình 13.Biểu đồ thể độ BOD5 khu vực qua mốc thời gian so sánh với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 36 Hình 14 Biểu đồ thể độ N_NH4 khu vực qua mốc thời gian so sánh với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 38 Hình 15.Biểu đồ thể độ P_PO43- khu vực qua mốc thời gian so sánh với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 40 Đặt vấn đề Cuộc sống Trái Đất bắt nguồn từ nước Tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nước vịng tuần hồn nước Nước có ảnh hưởng định đến khí hậu nguyên nhân tạo thời tiết Nước thành phần quan trọng tế bào sinh học môi trường q trình sinh hóa quang hợp Hơn 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước Lượng nước Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ Trong 97,4% nước mặn đại dương giới, phần lại, 2,6%, nước ngọt, tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng hai cực núi, có 0,3% nước tồn giới (hay 3,6 triệu km³) sử dụng làm nước uống Việc cung cấp nước uống thử thách lớn loài người vài thập niên tới Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc tình trạng nhiễm môi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Giải vấn đề ô nhiễm môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH khơng địi hỏi cấp thiết cấp quản lí, doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội Trong năm đầu thực đường lối đổi mới, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế phần nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường chưa trọng mức Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt thị lớn Ơ nhiễm mơi trường bao gồm loại là: nhiễm đất, nhiễm nước nhiễm khơng khí Trong ba loại nhiễm nhiễm nước đô thị lớn, khu công nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Sự bùng nổ dân số với tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh chóng tạo sức ép lớn tới môi trường sống Việt Nam, đặc biệt với việc nguồn nước sinh hoạt ngày trở nên thiếu hụt ô nhiễm Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra, có 3.450 sơng, suối tương đối lớn với tổng lượng nước trung bình năm khoảng 830 tỉ m3, gần 2/3 phụ thuộc vào nguồn nước quốc tế Về nước ngầm, Việt Nam có nguồn nước chất lượng tốt với trữ lượng lớn nhiều nơi, nước ngầm bị khai thác tập trung nên có mức sụt giảm nghiêm trọng Việc khai thác sử dụng mức dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm cạn kiệt, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt người dân nhiều địa phương Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước để đảm bảo phát triển bền vững toán cần cấp, ngành chung tay để đưa lời giải Hiện hầu hết sơng hồ thành phố lớn nơi có dân cư đông đúc nhiều khu công nghiệp, bệnh viện bị nhiễm có Thành phố Hồ Chí Minh, gồm sơng lớn gắn liền với thành phố sơng Sài Gịn – Đồng Nai Áp lực kéo theo tình trạng rác thải, nước thải ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước mặt nước ngầm số lượng chất lượng Đã có nhiều khu vực phát tình trạng nguồn nước nhiễm độc tố ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân Cùng với cảnh báo quan quản lý suy giảm nguồn nước cho thấy vấn đề ô nhiễm nguồn nước Thành phố Hồ Chính Minh hay sơng Sài Gòn – Đồng Nai đến mức báo động Chính nguy hại to lớn nhiễm nguồn nước ảnh hưởng tới người mà chúng em định làm chủ để CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Hiện trạng sơng Sài Gịn-Đồng Nai Lưu vực hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai lưu vực sông lớn Việt nam Lưu vực sơng có diện tích rộng (37.885 km2) liên quan đến nhiều địa phương Chế độ dòng chảy lưu vực sông phụ thuộc nhiều vào chế độ mưa chế độ triều từ biển Đông Chế độ thủy văn biến đổi lớn theo không gian thời gian: mưa nhiều dịng chảy mạnh, mưa dịng chảy yếu Khi có triều cường dịng chảy mạnh hơn, xâm nhập vào đất liền triều ngược lại Khí hậu lưu vực có hai mùa (mùa mưa mùa khơ) nên chế độ dịng chảy lưu vực sơng hình thành tương ứng: chế độ dòng chảy mùa mưa, chế độ dòng chảy mùa kiệt Sự biến đổi dòng chảy hai mùa tương phản Về điều kiện tự nhiên, 11 tỉnh thuộc lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai có diện tích triệu Nền nhiệt độ lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai tương đối cao ổn định Lưu vực sông chịu ảnh hưởng chủ yếu ba hệ thống hoàn lưu: gió mùa mùa đơng, gió mùa mùa hè gió tín phong xen kẽ vào thời kỳ suy yếu đợt gió mùa Do hướng gió thịnh hành lưu vực sông thay đổi rõ rệt theo mùa Sự biến đổi độ ẩm phụ thuộc theo mùa, với độ ẩm tương đối trung bình năm từ 78% - 86% Trong lưu vực sơng có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng đến trung tuần tháng 11 Thời gian lại năm mùa khô Lượng mưa hàng năm lưu vực lớn, nhiều nơi đạt 2000mm, tập trung nhiều vào mùa mưa Về điều kiện kinh tế xã hội, dân số lưu vực có khoảng 16 triệu người với tỷ lệ dân số thị hóa bình qn tồn lưu vực khoảng 51% Vùng hạ lưu sông vùng tập trung phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ thị hóa mạnh hệ thống vùng kinh tế lớn Việt Nam mà trọng tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Như sơng Sài Gịn – Đồng Nai giữ vai trị đặc biệt phát triển kinh tế xã hội 11 tỉnh, thành phố có liên quan đến lưu vực Hệ thống vừa nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt hoạt động kinh tế lưu vực, đồng thời môi trường tiếp nhận vận chuyển nguồn đổ thải lưu vực Trên lưu vực sông diễn mâu thuẫn gay gắt mục tiêu khai thác, sử dụng nguồn nước để phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu quản lý, bảo vệ nguồn nước để sử dụng lâu bền 94% nguồn nước thô TP HCM khai thác từ hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai Tuy nhiên, thành phố nằm cuối lưu vực nên khơng thể kiểm sốt vấn đề nguồn nước ô nhiễm nặng Theo sở ngành thành phố, dù quan quản lý tăng cường nhiều giải pháp bảo vệ nguồn nước chất lượng nước mặt sông Đồng Nai, đặc biệt sông Sài Gịn nhiễm vi sinh nghiêm trọng nhiễm dầu mỡ nhẹ Các tiêu ammonia, hữu cơ, vi sinh, mangan ngày tăng Ngoài ra, nguồn nước sông chịu tác động lớn đặc tính thời tiết, thủy văn ảnh hưởng biến đổi khí hậu dẫn đến nguy xâm nhập mặn thiếu nước vào mùa khô Hồi năm 2010, 2016, số nhà máy nước Bình An, Tân Hiệp phải tạm ngừng lấy nước thô số thời điểm Ngồi việc nguồn nước thơ bị nhiễm, tình trạng khai thác nước ngầm mức báo động gây cân nước Nhiều nơi mực nước hạ thấp vượt mức cho phép, chất lượng nước không đạt chuẩn xâm nhập mặn gia tăng Trong đó, tình trạng bêtơng hóa, san lấp kênh rạch q trình thị hóa làm hạn chế khả bổ cập tự nhiên cho tầng nước ngầm 1.2 Một số khái niệm liên quan tiêu chuẩn nước 1.2.1 Một số khái niệm liên quan Ô nhiễm mơi trường biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học thành phần mơi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh vật tự nhiên (Khoản 12 Điều Luật Bảo vệ mơi trường 2020) Ơ nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội: Luật Tài Nguyên Nước) Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo (17/2012/QH13) Nước đất (nước ngầm) nước tồn tầng chứa nước đất (17/2012/QH13) Chỉ số chất lượng nước (viết tắt WQI) số tính tốn từ thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng chất lượng nước khả sử dụng nguồn nước đó; biểu diễn qua thang điểm WQI thông số (viết tắt WQISI) số chất lượng nước tính tốn cho thông số (879/QĐ-TCMT) 1.2.2 Tiêu chuẩn hai loại nước 1.2.2.1 Tiêu chuẩn nước mặt chảy tràn theo cặn bẩn, phần dân cư đông nên nhiều chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp xả thải thẳng vào nước sơng có chất hóa học khơng có khả tự phân hủy kết tụ thành chất khơng hịa tan Từ nhận thấy TSS sơng Sài Gịn – Đồng Nai vị trí chưa đạt chuẩn 3.1.2.3.Thông số DO Bảng 15.Số liệu DO đo tính tốn vị trí Thời gian Địa điểm Tháng 03/2017 Tháng 09/2017 Tháng 03/2018 Tháng 09/2018 Tháng 03/2019 Tháng 09/2019 Tháng 03/2020 Tháng 09/2020 QCVN 08-MT:2015/BTNMT MEAN MEDIAN MIN MAX PHƯƠNG SAI ĐỘ LỆCH CHUẨN DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 5,4 6,1 4,5 1,8 3,6 5,5 6,2 4,4 2,7 4,2 5,4 6,2 4,3 1,9 3,4 5,9 6,4 4,9 2,9 4,0 5,3 6,0 4,3 1,7 3,3 5,7 4,7 5,1 2,6 4,2 5,5 5,9 4,3 1,7 3,6 5,6 6,4 4,9 2,9 3,9 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 Giá trị phân tích 5,5 6,0 4,6 2,3 3,8 5,5 6,2 4,5 2,3 3,8 5,3 4,7 4,3 1,7 3,3 5,9 6,4 5,1 2,9 4,2 0,036964 0,30125 0,106964 0,299286 0,122143 0,192261 0,548862 0,327054 0,54707 0,349489 34 DO 7.0 6.0 Axis Title 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 Axis Title Tháng 03/2017 Tháng 09/2017 Tháng 03/2018 Tháng 09/2018 Tháng 03/2019 Tháng 09/2019 Tháng 03/2020 Tháng 09/2020 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 12 Biểu đồ thể độ DO khu vực qua mốc thời gian so sánh với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Nhận xét: Dựa vào liệu quan trắc cho thấy, hàm lượng DO vị trí dao động từ - mg/L So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT có khu vực DN1, DN2 đạt tiêu chuẩn (≥6); Còn lại DN3, DN4 DN5 có nồng độ oxy hịa tan trung bình bé gần gấp lần so với quy chuẩn Và thấp vào tháng 3/2019 với 1.7 mg/L Nguyên nhân phần lượng TSS hai khu vực DN4, DN5 cao so với địa điểm lại gây giảm nồng độ oxy hòa tan Nguyên nhân nồng độ DO khu vực thấp là khu vực tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp… xả thải, làm ảnh hưởng đến quang hợp tảo Đây nguyên nhân làm cho khả tự làm vị trí nhiễm giảm làm ảnh hưởng đến sinh vật, màu sắc mùi nguồn nước 3.1.2.4.Thông số BOD5 35 Bảng 16 Số liệu BOD5 đo tính tốn vị trí Thời gian Địa điểm Tháng 03/2017 Tháng 09/2017 Tháng 03/2018 Tháng 09/2018 Tháng 03/2019 Tháng 09/2019 Tháng 03/2020 Tháng 09/2020 QCVN 08-MT:2015/BTNMT MEAN MEDIAN MIN MAX PHƯƠNG SAI ĐỘ LỆCH CHUẨN DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 13,2 7,5 10,6 22,3 18,8 7,7 5,5 9,4 19,1 15,0 12,9 7,9 11,8 24,3 17,0 8,2 5,8 10,1 21,7 15,4 13,0 7,8 13,2 23,8 17,0 9,0 9,6 9,8 20,8 14,9 11,3 7,9 13,2 23,8 18,8 8,9 5,8 10,1 21,7 15,5 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 Giá trị phân tích 10,5 7,2 11,0 22,2 16,6 10,2 7,7 10,4 22,0 16,3 7,7 5,5 9,4 19,1 14,9 13,2 9,6 13,2 24,3 18,8 5,410714 1,999286 2,299286 3,086964 2,582857 2,326094 1,413961 1,51634 1,756976 1,607127 BOD5 Axis Title 30.0 20.0 10.0 0.0 DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 Vị trí Tháng 03/2017 Tháng 09/2017 Tháng 03/2018 Tháng 09/2018 Tháng 03/2019 Tháng 09/2019 Tháng 03/2020 Tháng 09/2020 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 13.Biểu đồ thể độ BOD5 khu vực qua mốc thời gian so sánh với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 36 Nhận xét: Dựa vào liệu quan trắc cho thấy, hàm lượng BOD5 vị trí dao động từ – 20 mg/L Các khu vực vượt quy chuẩn so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT Cụ thể khu vực DN4, DN5 cao với 24,3 mg/L vào tháng 3/2018 DN4 gấp 4.3 lần so với quy chuẩn Nguyên nhân phần hàm lượng DO (oxy hòa tan) khu vực DN4 DN5 thấp nên BOD5 (nhu cầu oxy hóa sinh học) cao Khi BOD5 nước cao tức nước có chứa nhiều hợp chất hữu khó phân hủy Vi sinh vật (VSV) phải cần lượng lớn oxy hịa tan để phân giải hết hữu Việc VSV sử dụng nhiều oxy hòa tan làm giảm đáng kể chất lượng nước, đầu thấp Đối với nước thải nhà máy khơng đủ chuẩn để thải mơi trường Nếu thải mơi trường lượng DO nước suy giảm làm ảnh hưởng đến trình quang hợp hô hấp sinh vật khác nước Từ nhận thấy sơng Sài Gòn – Đồng Nai bị xả rác hữu xuống sống nhiều, đặc biệt cấc khu vực Bến Nhà Rồng Cầu Tân Thuận, nơi có nhiều du khách du lịch vận chuyển hàng hóa 3.1.2.5 Thơng số N_NH4+ Bảng 17 Số liệu N_NH4 đo tính tốn vị trí Thời gian Địa điểm Tháng 03/2017 Tháng 09/2017 Tháng 03/2018 Tháng 09/2018 Tháng 03/2019 Tháng 09/2019 Tháng 03/2020 Tháng 09/2020 QCVN 08-MT:2015/BTNMT MEAN MEDIAN MIN MAX PHƯƠNG SAI ĐỘ LỆCH CHUẨN DN1 DN2 1,8 1,7 1,4 1,6 1,7 1,4 1,6 1,4 1,9 1,6 1,5 1,8 1,6 1,6 1,5 1,5 0,3 0,3 Giá trị phân tích 1,6 1,6 1,6 1,6 1,4 1,4 1,9 1,8 0,027857 0,019286 0,166905 0,138873 37 DN3 DN4 DN5 1,5 1,3 1,6 1,6 1,8 1,3 1,9 1,7 0,3 3,1 3,0 3,4 3,3 3,5 3,1 3,6 3,4 0,3 1,8 1,8 2,1 1,9 1,9 1,8 1,9 1,9 0,3 1,6 1,6 1,3 1,9 0,046964 0,216712 3,3 3,4 3,0 3,6 0,045714 0,213809 1,9 1,9 1,8 2,1 0,009821 0,099103 N-NH4 4.0 3.5 Axis Title 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 Vị trí Tháng 03/2017 Tháng 09/2017 Tháng 03/2018 Tháng 09/2018 Tháng 03/2019 Tháng 09/2019 Tháng 03/2020 Tháng 09/2020 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 14 Biểu đồ thể độ N_NH4 khu vực qua mốc thời gian so sánh với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Nhận xét: Dựa vào liệu quan trắc cho thấy, hàm lượng Amoni vị trí dao động từ – mg/L Hầu hết thông số vượt tiêu chuẩn so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột Vào tháng 3/2020 khu vực DN4 đạt đến mức 3.6 mg/L cao gấp gần 11,3 lần so với quy chuẩn Lý giải cho việc lại có mật độ Amoni cao vượt mức bất thường vị trí DN4 ( Bến Nhà Rồng ) sát cạnh Cầu Tân Thuận lại không cao xung quanh Bến Nhà Rồng có nhiều vựa hải sản ni mà nước thải thuỷ sản xếp vào dạng thành phần có dư lượng chất hữu cao Dư lượng xuất phát từ thức ăn tơm, khống vi lượng bón vào ao Một chất hữu đặc biệt có nhiều khó xử lý amoni 3.1.2.6 Thông số P_PO43- 38 Bảng 18 Số liệu P_PO4 đo tính tốn vị trí Thời gian điểm Địa Tháng 03/2017 Tháng 09/2017 Tháng 03/2018 Tháng 09/2018 Tháng 03/2019 Tháng 09/2019 Tháng 03/2020 Tháng 09/2020 QCVN 08MT:2015/BTNMT MEAN MEDIAN MIN MAX PHƯƠNG SAI ĐỘ LỆCH CHUẨN DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 0,23 0,18 0,25 0,20 0,30 0,19 0,27 0,19 0,10 0,27 0,25 0,22 0,23 0,21 0,20 0,21 0,24 0,10 0,11 0,11 0,11 0,12 0,14 0,21 0,15 0,13 0,10 1,15 1,20 1,13 1,13 1,45 1,43 1,46 1,14 0,10 0,58 0,62 0,67 0,63 0,62 0,59 0,59 0,63 0,10 Giá trị phân tích 0,23 0,23 0,14 1,26 0,62 0,22 0,23 0,13 1,18 0,62 0,18 0,20 0,11 1,13 0,58 0,30 0,27 0,21 1,46 0,67 0,001913 0,000555 0,001143 0,024127 0,000855 0,043732 0,023566 0,033806 0,155328 0,029246 39 P-PO431.60 1.40 1.20 Axis Title 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 Vị trí Tháng 03/2017 Tháng 09/2017 Tháng 03/2018 Tháng 09/2018 Tháng 03/2019 Tháng 09/2019 Tháng 03/2020 Tháng 09/2020 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 15.Biểu đồ thể độ P_PO43- khu vực qua mốc thời gian so sánh với cột A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Nhận xét: Dựa vào liệu quan trắc, hàm lượng PO43- vị trí dao động từ 0.2 – 1.1 mg/L Hầu hết số liệu khu vực DN1, DN2, DN3 tương đương lệch gấp đôi với QCVN 08-MT:2015/BTNMT Ở khu vực DN4, DN5 có hàm lượng PO43- cao vượt quy chuẩn, cao 1.46 mg/L DN4 vào tháng 3/2020 Ngun nhân sơng Sài Gịn – Đồng Nai có lương photpho cao thành phố tập trung đông dân cư, nên lượng xả thải rác vô lớn mà phốt thường dạng phốt phát, có nguồn gốc từ chất thải người động vật, chất tẩy rửa dư lượng thực phẩm Các nhà máy chế biến thực phẩm, đồ uống nơi sản sinh phốt phát nhiều Kéo theo dư lượng P nước thải từ cao 3.1.3 Giá trị hệ số tương quan R 40 Bảng 19 Hệ số tương quan thông số PH pH TSS DO BOD5 N - NH4+ P - P043- TSS DO BOD5 N-NH4 0,370999 -0,03212 -0,15345 0,213244 0,175306 -0,95374 0,257919 0,194245 -0,85617 0,885679 0,402219 0,327656 -0,86381 0,894721 0,941088 P-PO4 Nhận xét: Mối tương quan cụ thể thể rỏ BOD5 DO Nếu lượng hữu nước nhiều, dẫn đến vi sinh vật phải hoạt động nhiều để oxi hoá (lọc lượng hữu dư nước) nên tiêu thụ nhiều ơxi, lượng ơxi nước cao, lượng hữu có nước ngược Tương quan BOD5 NH4+, PO43-: NH4+, PO43- hợp chất hữu cơ, chúng có hàm lượng cao hàm lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa sinh học chất hữu cao Nên có mối tương quan thuận chặt chẽ với BOD5, NH4+, PO43Từ cao xuống thấp ta thấy DO tương quan nghịch với tất thông số cịn lại Khi xảy q trình oxy hóa chất hữu cơ, vi sinh vật sử dụng lượng oxy hòa tan (DO) nước mà lượng oxy hòa tan nước thấp dẫn đến lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật (BOD5) trình cao Khi tiêu NH4+, PO43- tăng, cần phải có lượng oxy để phân hủy chất làm cho hàm lượng oxy bị giảm Từ kết ta thấy BOD5, DO, N-NH4+, P-PO43- có mối tương quan cho trội so với thơng số cịn lại Tương quan NH4+, PO43- : Đều hai hợp chất hữu nên có mối tương quan thuận có tính tương quan cao 3.2 Tính tốn thơng số WQI WQI tổng 3.2.1 Các thông số WQI 3.2.1.1 WQIpH vị trí theo giá trị trung bình 41 Bảng 20 Bảng xác định WQIpH Vị trí MEAN WQI Công thức DN1 6,7125 100 DN2 6,6375 100 DN3 4,5375 10 DN4 6,6375 100 DN5 6,75 100 u ≤ pH ≤ 8,5 u ≤ pH ≤ 8,5 pH < 5,5 pH > u ≤ pH ≤ 8,5 u ≤ pH ≤ 8,5 3.2.1.2 WQIDObaohoa vị trí theo giá trị trung bình - Tính DObão hào với nhiệt độ T=200C Dobaohoa  14, 652  0, 41022T  0, 0079910T  0, 000077774T = 14.652 – 041022*20 + 0.0079910*202 – 0.000077774*203 = 9.022 (mg/L) DO%bão hòa= (DOhòa tan / DObão hòa)*100 WQIDobaohoa = WQISI = qi+1−qi BPi+1−BPi (Cp − BPi ) + qi (Công thức 2) Bảng 21 Bảng xác định WQIDO DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 qi 50 75 50 25 50 qi+1 75 100 75 50 75 BPi 50 75 50 20 50 BPi+1 75 88 75 50 75 MEAN 5,5 6,0 4,6 2,3 3,8 25.49 42.12 DO%baohoa 60.96 66.50 50.99 WQIDObaohoa 60.96 58.65 50.99 29.575 42.12 3.2.1.3 WQIPO4/3- vị trí theo giá trị trung bình 42 qi −qi+1 WQIPO4(3−) = BPi+1− BPi (BPi+1 − Cp ) + qi+1 (Công thức 1) Bảng 22 Bảng xác định WQI PO4/3- DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 qi 75 75 100 25 25 qi+1 50 50 75 10 10 BPi 0.2 0.2 0.1 0.5 0.5 BPi+1 0.3 0.3 0.2 4 MEAN 0,23 0,23 0,14 1,26 0,62 WQIPO4/3- 67.5 67.5 90 21.74 24.49 3.2.1.4 WQIBOD5 vị trí theo giá trị trung bình WQIBOD5 = qi −qi+1 BPi+1− BPi (BPi+1 − Cp ) + qi+1 (Công thức 1) Bảng 23 Bảng xác định WQI BOD5 DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 qi 75 75 75 50 50 qi+1 50 50 50 25 25 BPi 6 15 15 BPi+1 15 15 15 25 25 MEAN 10,5 7,2 11,0 22,2 16,6 WQIBOD5 62.5 71.7 61.1 32 46 3.2.1.5 WQIN_NH4 vị trí theo giá trị trung bình 43 WQINNH4 = qi −qi+1 BPi+1 − BPi (BPi+1 − Cp ) + qi+1 (Công thức 1) Bảng 24 Bảng xác định WQI N_NH4 DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 qi 25 25 25 25 25 qi+1 10 10 10 10 10 BPi 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 BPi+1 5 5 MEAN 1,6 1,6 1,6 3,3 1,9 WQINN_NH4 22.44 22.44 22.44 16.22 21.34 3.2.1.6 WQITSS vị trí theo giá trị trung bình Lưu ý: Thơng số TSS khơng thuộc nhóm tính WQI theo Quyết định số: 1460 /QĐTCMT(2019) Về việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật tính tốn cơng bố số chất lượng nước Việt Nam (VN_WQI) nên khơng thể tính WQITSS Tuy nhiên, theo 879/QĐ-TCMT(2011) tính TSS thuộc nhóm IV.(chỉ tham khảo) WQITSS = qi − qi+1 (BPi+1 − Cp ) + qi+1 BPi+1 − BPi Bảng 25 Bảng xác định WQITSS DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 qi 50 50 50 50 50 qi+1 25 25 25 25 25 BPi 50 50 50 50 50 44 BPi+1 MEAN WQITSS 100 100 100 77,6125 84,6375 70,6625 39.19 32.68 39.67 100 100 86,6 94,225 31.7 27.89 3.2.2 Tính WQI tổng Để mô tả định lượng chất lượng nước khả sử dụng nguồn nước phải dựa số chất lượng nước Việt Nam (VN-WQI) Tuy nhiên để tính tốn VN-WQI phải bao gồm tối thiểu 03/05 nhóm thơng số, bắt buộc phải có nhóm IV mà báo cáo cáo đạt 02/05 nhóm thơng số bao gồm nhóm I (pH), nhóm IV (TSS, N_NH4, BOD5, PO4, DO) nên khơng thể đưa kết luận chất lượng trạng nước cụ thể sơng Sài Gịn – Đồng Nai 3.3 Đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm sông Sài Gòn - Đồng Nai Nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước bối cảnh tình trạng nhiễm sơng, kênh, rạch diễn phức tạp, Thành phố Hồ Chí Minh triển khai nhiều giải pháp đồng trước mắt lâu dài Thành phố hướng tới mục tiêu tất nguồn nước thải công nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt trước thải môi trường phải xử lý đạt tiêu chuẩn cách đẩy mạnh việc thu gom nước thải sinh hoạt khu xử lý nước thải tập trung Thành phố tăng cường giám sát việc xả rác vào kênh rạch, quản lý ngăn ngừa việc xả nước thải chưa xử lý, kết hợp với giải pháp nạo vét khơi thông dòng chảy giải pháp kỹ thuật khác để cải thiện chất lượng môi trường nước kênh, rạch Xây dựng thành phố, phấn đấu đến năm 2025, khoảng 80% tổng lượng nước thải Thành phố (gần 2,6 triệu m3/ngày) thu gom, xử lý đạt chuẩn trước thải môi trường Để thực mục tiêu này, từ đến năm 2025, thành phố kêu gọi đầu tư xây dựng 12 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt đô thị và thực dự án vệ sinh môi trường khu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè (giai đoạn 2), dự kiến hoàn thành vào năm 2024 Trong đề án phát triển hệ thống cấp nước giai đoạn 2020-2050, Thành phố Hồ Chí Minh đưa giải pháp di dời dần điểm khai thác nước thơ lên phía thượng lưu sơng Sài Gịn sông Đồng 45 Nai kết hợp với việc xây dựng hồ cụm hồ dự trữ nước thô nhằm gia tăng an ninh nguồn nước đối diện với rủi ro từ tác động ô nhiễm biến đối khí hậu Trong tương lai, nhà máy nước hữu nhà máy thành phố cung cấp nước thô trực tiếp từ hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An Tiên phong cho quan trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân thành phố, thông qua hoạt động vận động người dân cam kết với địa phương không xả rác bừa bãi vận động người dân tham gia lực lượng chức dọn vệ sinh, nạo bùn, khơi thông dịng chảy tuyến kênh, rạch bị nhiễm Mọi nỗ lực quyền thành phố việc cải thiện chất lượng nguồn nước mặt khơng có ý nghĩa người dân tiếp tục "vô tư" xả rác, xả thải xuống tuyến kênh, rạch, gây ô nhiễm Công tác bảo vệ, cải tạo phát triển cảnh quan tuyến kênh rạch thành phố tập trung thực Thời gian tới, thành phố tiếp tục trì phát triển phần mềm quản lý trực tuyến để tiếp nhận xử lý ý kiến, phản ánh người dân tình trạng xả rác đường, kênh rạch, điểm gây ô nhiễm môi trường, hành vi vi phạm mơi trường nhanh chóng, kịp thời; trì chất lượng vệ sinh khu vực cải tạo, không để phát sinh điểm ô nhiễm Thành phố quy định cụ thể trách nhiệm Ủy ban Nhân dân thành phố Thủ Đức quận, huyện trước tình trạng phát sinh rác thải bừa bãi, khơng quy định, đặc biệt chất lượng vệ sinh tuyến sông, kênh rạch Để cải thiện phần tình trạng nhiễm nguồn nước Việt Nam giới trước hết, cần nâng ý thức trách nhiệm việc chung tay bảo vệ mơi trường nước Bên cạnh đó, cần đồng hành, tuyên truyền kêu gọi từ cấp quyền Và số biện pháp mà áp dụng vào thực tế để bảo vệ môi trường nước từ hơm nay: Chủ động bảo trì, thay sửa chữa sở hạ tầng xử lý nước thải bị rị rỉ lỗi Tích cực kêu gọi người nông dân xây dựng lắp đặt hầm biogas, hầm chứa để xử lý phân nước tiểu lồi động vật, gia cầm chăn ni Đồng thời, hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ 46 Tiết kiệm nguồn nước việc tắt vòi nước tận dụng nguồn nước mưa để tưới cây, rửa xe, Không vứt rác xả thải bừa bãi khu vực sông, suối, ao, hồ, Lắp đặt thiết bị hệ thống lọc tổng máy lọc nước để làm nước mang tới nguồn nước lành, an tồn cho gia đình Có thể thấy rằng, ô nhiễm nguồn nước dẫn đến nhiều hệ lụy liên quan đời sống người, động - thực vật kinh tế đất nước Để khắc phục cải thiện tình trạng việc làm hai mà cần q trình có định hướng kế hoạch rõ ràng Hy vọng rằng, viết mang lại thông tin hữu ích, giúp bạn hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân hậu vấn đề ô nhiễm nguồn nước 47 Tài liệu tham khảo: [1] TCVN 6663-6:2018 (ISO 5667-6:2014), Chất lượng nước - lấy mẫu - Phần 6: hướng dẫn lấy mẫu nước sông suối [2] TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; [3] Quyết định số: 1460/QĐ-TCMT Về việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật tính tốn cơng bố số chất lượng nước Việt Nam (VN_WQI) [4] QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt [5] Đánh giá trạng chất lượng nước đề xuất biện pháp kiểm sốt nhiễm sơng Sài Gòn đoạn chảy qua Thành Phố Thủ Dầu Một – Nguyễn Thanh Tuyền; Nguyễn Thị Liên [6] Đánh giá trạng chất lượng nước đề xuất biện pháp kiểm sốt nhiễm sơng Vàm Cỏ Đơng [7] Chapter Basic Knowledge of Statistical Analysis - Lecturer: Tran Thi Phuong Quynh Ph.D 48

Ngày đăng: 21/05/2023, 05:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan