Phương pháp đẳng nhiệt và đa nhiệt trong nghiên cứu cân bằng lỏng rắn hệ kdpnước và ứng dụng tính toán các thông số nhiệt động học của quá trình hòa tan

60 3 0
Phương pháp đẳng nhiệt và đa nhiệt trong nghiên cứu cân bằng lỏng rắn hệ kdpnước và ứng dụng tính toán các thông số nhiệt động học của quá trình hòa tan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP ĐẲNG NHIỆT VÀ ĐA NHIỆT TRONG NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG LỎNG RẮN HỆ KDP/NƯỚC VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA Q TRÌNH HỊA TAN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN CƯỜNG TS LÊ MINH TÂM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH HỒNG MSSV: 18060651 Lớp: DHHC14A Khố: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP ĐẲNG NHIỆT VÀ ĐA NHIỆT TRONG NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG LỎNG RẮN HỆ KDP/NƯỚC VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA Q TRÌNH HỊA TAN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN CƯỜNG TS LÊ MINH TÂM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH HỒNG MSSV: 18060651 Lớp: DHHC14A Khố: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - // - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN THANH HỒNG MSSV: 18060651 Chun ngành: Cơng nghệ Hóa Học – HĨA HỮU CƠ Lớp: DHHC14A Tên đề tài khóa luận/đồ án: Phương pháp đẳng nhiệt đa nhiệt nghiên cứu cân lỏng rắn hệ KDP/nước ứng dụng tính tốn thơng số nhiệt động học q trình hòa tan Nhiệm vụ: - Tổng quan lý thuyết cân lỏng rắn - Khảo sát độ tan muối KDP nước phương pháp đẳng nhiệt - Khảo sát độ tan muối KDP nước phương pháp đa nhiệt - Khảo sát ảnh hưởng điều kiện kết tinh khác - Khảo sát ảnh hưởng ADP đến trình kết tinh KDP - Xây dụng giản đồ trạng thái hệ bậc hai hệ KDP/ADP/nước - Tính tốn thơng số nhiệt động học q trình hịa tan Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 22/10/2021 Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: 08/07/2022 Họ tên giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Cường TS Lê Minh Tâm Chủ nhiệm mơn chun ngành Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung khoa Cơng nghệ Hóa Học nói riêng tận tình giảng dạy, cung cấp nhũng kiến thức cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em biết ơn quý Thầy, Cơ khoa Cơng nghệ Hóa Học tạo điều kiện cho em thực sử dụng thiết bị phân tích dụng cụ phịng thí nghiệm ủng hộ cho em lời khuyên khoảng thời gian em thực nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn em PGS TS Nguyễn Văn Cường – Trưởng khoa Cơng nghệ Hóa Học trường Đại học Công nghiệp TP.HCM TS Lê Minh Tâm – Giảng viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM ln quan tâm, động viên đóng góp ý kiến trình học tập nghiên cứu thực nghiệm để em hồn thành tốt nghiên cứu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Sinh viên thực (Ghi họ tên) Nguyễn Thanh Hồng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10) • Thái độ thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Kỹ trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm số: …… … Điểm chữ: Trưởng môn Chuyên ngành TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20.… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên phản biện (Ký ghi họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .10 DANH MỤC HÌNH ẢNH .11 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 14 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý thuyết cân pha lỏng rắn .3 1.1.1 Tính chất dung dịch lỗng chất tan khơng bay .3 1.1.2 Độ tan (Solubility) 1.1.2 Sự kết tinh dung dịch 1.2 Sự phát triển tinh thể 1.2.1 Tinh thể 1.2.2 Sự kết tinh dung dịch hai cấu tử 1.2.3 Vùng giả bền (Metastable zone width) 10 1.3 Phương pháp đẳng nhiệt (Isothermal method) 11 1.4 Phương pháp đa nhiệt (Polythermal method) 12 1.4.1 Nguyên tắc phương pháp đa nhiệt .12 1.4.2 Thiết bị đo độ tan C1-Crystall 12 1.6 Phương pháp phân tích khối lượng 13 1.7 Phương pháp X-Ray Diffraction (XRD) 14 1.8 Phương pháp quang phổ hấp thu phân tử UV-Vis (Ultra violet – Visible) 14 1.9 Kali dihydrophosphat (KDP) 15 1.9.1 Giới thiệu kali dihydrophosphat 15 1.9.2 Tính chất 16 1.9.3 Ứng dụng 16 1.10 Amoni dihydro photphate (ADP) 17 1.10.1 Giới thiệu Amoni dihydrophosphat 17 1.10.2 Ứng dụng 17 1.11 Tình hình nghiên cứu giới 17 1.11.1 Nghiên cứu Xiaohou Zhou, Wenjia Zheng cộng 17 1.11.2 Nghiên cứu Paulo A Barata, Maria L Serrano cộng 19 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .20 2.1 Hóa chất thiết bị 20 2.2 Điều chế mầm tinh thể 21 2.3 Xác định độ tan muối KH2PO4 nước .21 2.3.1 Độ tan theo phương pháp đẳng nhiệt .21 2.3.2 Độ tan theo phương pháp đa nhiệt 22 2.4 Khảo sát ảnh hưởng độ bão hoà 23 2.5 Khảo sát ảnh hưởng lượng mầm 24 2.6 Khảo sát ảnh hưởng tạp chất Amoni dihydrophosphat 25 2.6.1 Xây dựng đường chuẩn NH4+ 25 2.6.2 Khảo sát trình kết tinh hệ có mặt NH4H2PO4 .26 2.6.3 Khảo sát nồng độ NH4+ có pha lỏng hệ 27 2.7.4 Khảo sát dung dịch rắn tạo thành hệ có mặt NH4H2PO4 27 2.7 Xây dựng giản đồ trạng thái bậc hai hệ KDP/ADP/nước 28 2.7.1 Quá trình hạ nhiệt tự nhiên hệ KDP/ADP/nước 28 2.7.2 Quá trình hạ nhiệt có kiểm sốt nhiệt độ hệ KDP/ADP/nước 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Cấu trúc tinh thể KH2PO4 NH4H2PO4 30 3.2 Độ tan KH2PO4 nước .31 3.2.1 Độ tan theo phương pháp đẳng nhiệt .31 3.2.2 Độ tan theo phương pháp đa nhiệt 32 3.3 Khảo sát ảnh hưởng độ bão hòa 33 3.4 Khảo sát ảnh hưởng lượng mầm 34 3.5 Khảo sát ảnh hưởng tạp chất NH4H2PO4 35 3.5.1 Đường chuẩn amoni nước 35 3.5.2 Khảo sát pha lỏng hệ KDP/ADP/nước 37 3.5.3 Khảo sát pha rắn hệ KDP/ADP/nước 38 3.6 Xây dựng giản đồ trạng thái hệ bậc hai 39 3.6.1 Quá trình hạ nhiệt tự nhiên hệ KDP/ADP/nước 39 3.6.2 Q trình hạ nhiệt có kiểm sát nhiệt độ hệ KDP/ADP/nước .40 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng hóa chát sử dụng 20 Bảng 2.2 Bảng thiết bị sử dụng 20 Bảng 2.3 Thành phần ban đầu hệ KDP/ADP/nước 26 Bảng 3.1 Độ tan KDP nước theo phương pháp đẳng nhiệt 31 Bảng 3.2 Độ tan ADP nước theo phương pháp đẳng nhiệt 31 Bảng 3.3 Độ tan KDP nước theo phương pháp đa nhiệt 32 Bảng 3.4 Dãy dung dịch chuẩn NH4+ nước với thuốc thử hypochlorite 35 Bảng 3.5 Thành phần pha lỏng pha rắn hệ KDP/ADP/nước trường hợp hạ nhiệt tự nhiên 39 Bảng 3.6 Thành phần pha lỏng pha rắn hệ KDP/ADP/nước trường hợp hạ nhiệt có kiểm sốt nhiệt độ 40 32 Hình 3.3 Độ tan muối KDP ADP theo phương pháp đẳng nhiệt 3.2.2 Độ tan theo phương pháp đa nhiệt Bảng 3.3 Độ tan KDP nước theo phương pháp đa nhiệt Độ tan, % 23.35 24.94 26.15 27.43 28.09 29.33 30.19 30.55 Nhiệt độ, oC 34.13 38.42 41.44 45.14 46.34 49.57 51.78 52.33 Hình 3.4 Độ tan KH PO nước theo phương pháp đẳng nhiệt phương pháp đa nhiệt Kết Hình 3.4 cho thấy đường độ tan KDP nước theo hai phương pháp đẳng nhiệt đa nhiệt tương đối trùng [26] Quá thấy độ xác 33 phương pháp lớn đáng tin cậy Tuy nhiên đường đẳng nhiệt lại bị lệch phía so với hai đường cịn lại khơng nhiều chấp nhận sai số từ hệ thống đường đẳng nhiệt đáng tin cậy Đường đẳng nhiệt có xu hướng mở rộng cách xa hai đường lại thực phép đo nhiệt độ cao Từ nhận định hệ chưa đạt đến độ cân trình khuấy sai số trình thao tác chuẩn bị dung dịch, nhiệt độ môi trường ngày thực nghiệm không giống nhau, thao tác xử lý số liệu hay động học trình khuấy điều nhiệt không ổn định 3.3 Khảo sát ảnh hưởng độ bão hòa Các dung dịch KDP bão hòa nhiệt độ từ 40oC đến 70oC hạ nhiệt điều kiện thường đến nhiệt độ 30oC Hình 3.5 Quá trình kết tinh dung dịch muối KDP bão hòa bắt đầu nhiệt độ (a) 40 o C, (b) 50 o C, (c) 60 o C (d) 70 o C 34 Hình 3.6 Quá trình kết tinh dung dịch muối KDP bão hòa bắt đầu nhiệt độ từ 40 o C đến 70 o C Khi nhiệt độ cao, độ tan muối KDP nhiệt độ lớn nên hạ nhiệt, hệ không ổn định 60 phút đầu, thành phần pha lỏng có xu hướng giảm nhanh sau hệ có xu hướng ổn định tinh thể tiếp tục phát triển đến trạng thái cân nhiệt độ mơi trường Hình 3.5 cho thấy nhiệt độ bắt đầu kết tinh cung cấp lượng cho trình hình thành mầm tinh thể trình phát triển tinh thể 3.4 Khảo sát ảnh hưởng lượng mầm Hình 3.7 Quá trình kết tinh muối KH PO nước theo phương pháp đa nhiệt với có mặt mầm tinh thể KDP bắt đầu nhiệt độ (a) 50 o C (b) 70 o C 35 Hình 3.7 thể trình kết tinh muối KH2PO4 nước theo phương pháp đa nhiệt có sử dụng mầm tinh thể KDP với kích thước 100 μm để thúc đẩy trình kết tinh Kết cho thấy trường hợp tỉ lệ mầm khác nhau, dung dịch pha lỏng có nồng độ giảm giống theo thời gian lượng pha rắn có xu hướng tăng đáng kể lượng mầm tăng Ở q trình kết tinh có mặt mầm tinh thể, 30 phút đầu lượng tinh thể phát triển nhanh so với trường hợp khơng có mầm tinh thể Từ cho thấy lượng mầm ảnh hưởng tới trình kết tinh, lượng mầm nhiều hiệu suất tinh thể cao Mầm tinh thể hoạt động giúp dung dịch bão hòa giảm lượng cho trình sinh mầm tăng lượng cho trình phát triển tinh thể 3.5 Khảo sát ảnh hưởng tạp chất NH4H2PO4 3.5.1 Đường chuẩn amoni nước Kết xác định máy quang phôt tử ngoại UV – Vis Evolution 600 – Mỹ, với bước sóng 640 nm Phép đo thực với dung dịch NH4H2PO4 có nồng độ 0; 0.5; 1.0; 1.5; 2.0; 2.5; 3.0; 3.5 4.0 ppm phản ứng với thuốc thử Bảng 3.4 Dãy dung dịch chuẩn NH + nước với thuốc thử hypochlorite STT NH4+ (mL) 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 Nước cất (mL) 5.0 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 Nồng độ (mg/L) 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 Độ hấp thụ 0.0 0.002 0.117 0.261 0.388 0.544 0.717 0.816 0.887 Dung dịch hypochlorite (mL) Dung dịch natri nitroprusside (mL) 36 Hình 3.8 Dãy dung dịch chuẩn NH + nước với thuốc thử hypochlorite Thực hồi quy tuyến tính liệu thực nghiệm thu bảng 3.4 ta có phương trình đường hồi quy mật độ quang theo nồng độ ion NH4+ A = f(C) với phương trình đường chuẩn tương đương y = 0.0134x – 0.1348 hệ số tuyến tính R2 = 0.9926 phù hợp với điều kiện R2 > 0.99, đồng thời cho thấy phép phân tích hồi quy mối tương quan A C phù hợp Hình 3.9 Đường chuẩn NH + nước phương pháp trắc quang với thuốc thử hyppchlorite 37 3.5.2 Khảo sát pha lỏng hệ KDP/ADP/nước Sáu hệ KDP/ADP/nước với nồng độ ADP khác hạ nhiệt điều kiện thường sau phân tích tổng hàm lượng H2PO4- hàm lượng NH4+ có pha lỏng hệ theo thời gian Hình 3.10 Quá trình kết tinh muối KDP dung dịch có chứa muối ADP với nồng độ (a) 0% ADP; (b) 2.97% ADP; (c) 5.89% ADP; (d) 8.51% ADP; (e) 10.97% ADP; (f) 13.46% ADP Hình 3.11 Quá trình kết tinh muối KDP dung dịch có chứa muối ADP với nồng độ khác 38 Khi dung dịch có chứa muối ADP làm ảnh hưởng đến trình kết tinh hệ bắt đầu nhiệt độ 60oC Khi nồng độ ADP có mặt dung dịch tăng từ 0% đến 5.89%, khối lượng tinh thể thu có xu hướng giảm độ tan KDP giảm Khi có nồng độ ADP lớn lượng hỗn hợp tinh thể thu nhiều Hình 3.10 (e) (f) cho thấy nồng độ muối ADP pha lỏng giảm vài phút kết tinh sau thay đổi theo thời gian Điều cho thấy hệ có chứa muối ADP với hàm lượng lớn 10.97% khối lượng dung dịch dung dịch rắn thu sau kết tinh chứa lượng ADP 3.5.3 Khảo sát pha rắn hệ KDP/ADP/nước Pha rắn thu sau 120 phút kết tinh hệ KDP/ADP/nước đo XRD với hiệu gia tốc = 40 kV, cường độ dịng điện 30 mA, góc qt 2θ = 10o – 80o, bước quét 8o/phút Hình 3.12 Kết XRD dung dịch rắn thu sau 120 kết tinh Khi q trình kết tinh hệ có chứa ADP với nồng độ từ 10.97%, peak góc 2θ = 29o, 58o, 64o 72o hình 3.12 cho thấy dung dịch rắn tạo thành có thành phần ADP theo nghiên cứu công bố [29] q trình kết tinh hệ có chứa ADP với nồng độ từ 10.97% 39 3.6 Xây dựng giản đồ trạng thái hệ bậc hai 3.6.1 Quá trình hạ nhiệt tự nhiên hệ KDP/ADP/nước Bảng 3.5 Thành phần pha lỏng pha rắn hệ KDP/ADP/nước trường hợp hạ nhiệt tự nhiên Nhiệt độ 80 % KDP % ADP Pha Lỏng 91.36 92.06 92.94 Lỏng 87.81 87.33 87.43 Rắn 98.29 97.52 Lỏng 85.84 Rắn Trung bình Trung bình 8.64 7.94 7.06 87.526 12.19 12.67 12.57 12.474 98.03 97.944 1.715 2.484 1.969 2.056 84.20 84.66 84.901 14.16 15.80 15.34 15.099 98.14 98.08 98.11 98.111 1.857 1.916 1.894 1.889 Lỏng 84.13 83.24 81.88 83.086 15.87 16.76 18.12 16.914 Rắn 97.58 97.57 97.49 97.549 2.416 2.431 2.506 2.451 Lỏng 84.01 83.02 82.23 83.086 15.99 16.98 17.77 16.914 Rắn 96.76 96.76 96.73 96.753 3.237 3.237 3.267 3.247 60 50 40 30 Hình 3.13 Phác thảo đầu giản đồ trạng thái bậc hai hệ KDP/ADP/nước trường hợp hạ nhiệt điều kiện thường 40 Hình 3.13 cho thấy kết thực nghiệm có độ lặp lại thấp, đường cong trạng thái khơng q trình hạ nhiệt điều kiện thường, tốc độ hạ nhiệt nhanh dẫn đến hệ khơng ổn định 3.6.2 Q trình hạ nhiệt có kiểm sát nhiệt độ hệ KDP/ADP/nước Bảng 3.6 Thành phần pha lỏng pha rắn hệ KDP/ADP/nước trường hợp hạ nhiệt có kiểm soát nhiệt độ Nhiệt độ 80 % KDP % ADP Pha Lỏng 92.86 91.98 91.15 Lỏng 88.48 88.05 87.90 Rắn 98.33 98.24 Lỏng 86.40 Rắn Trung bình Trung bình 7.14 8.02 8.85 88.145 11.52 11.95 12.10 11.855 98.16 98.243 1.67 1.76 1.84 1.757 86.14 85.97 86.168 13.60 13.86 14.03 13.832 98.03 98.02 98.05 98.031 1.97 1.98 1.95 1.969 Lỏng 85.08 84.75 84.03 84.623 14.92 15.25 15.97 15.377 Rắn 97.49 97.43 97.54 97.487 2.51 2.57 2.46 2.513 Lỏng 84.18 83.47 82.98 83.544 15.82 16.53 17.02 16.456 Rắn 96.55 96.53 96.61 96.566 3.45 3.47 3.39 3.434 60 50 40 30 Hình 3.14 Phác thảo ban đầu giản đồ trạng thái bậc hai hệ KDP/ADP/nước trường hợp hạ nhiệt có kiểm sốt nhiệt độ 41 Hình 3.14 cho thấy kết thực nghiệm có độ lặp lại tương đối cao trình hạ nhiệt có hỗ trợ bể điều nhiều trì nhiệt độ ổn định mốc nhiệt độ để đảm bảo hệ đạt cân Hình 3.15 Phác thảo ban đầu giản đồ trạng thái hệ bậc hai hệ KDP/ADP/nước trường hợp hạ nhiệt điều kiện thường (TH ) hạ nhiệt có kiểm sốt nhiệt độ (TH ) Hình 3.15 cho thấy đường cong trạng thái trường hợp có kiểm sốt nhiệt độ có khác biệt tương đối lớn so với trường hợp khơng kiểm sốt nhiệt độ Điều cho thấy tốc độ ổn định hệ ln có độ trễ so với tốc độ hạ nhiệt 42 KẾT LUẬN Trong đề tài này, độ tan KDP nghiên cứu theo hai phương pháp đẳng nhiệt đa nhiệt với độ xác phương pháp lớn đáng tin cậy Quá trình kết tinh dung dịch KDP với điều kiện khác nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ bắt đầu kết tinh cung cấp lượng cho trình hình thành mầm trình phát triển tinh thể Khi có mặt mầm tinh thể, mầm tinh thể hoạt động giúp dung dịch bão hịa KDP giảm lượng cho q trình hình thành mầm cung cấp lượng cho trình phát triển tinh thể Trong có mặt ADP với nồng độ 10.97% khối lượng dung dịch khiến cho sản phẩm trình kết tinh hệ tạo thành dung dịch rắn với thành phần có chứa ADP Giản đồ trạng thái bậc hai hệ KDP/ADP/nước phác thảo sơ từ tính tốn thơng số nhiệt động học enthalpy, entropy lượng Gibbs q trình hịa tan 43 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài cịn nhiều thiếu sót cần phải bổ sung vài thông số chưa hồn thiện nghiên cứu q trình phát triển tinh thể KDP điều kiện nghiên cứu xác định vùng giả bền Metastable zone width Từ liên kết đường cân lỏng – rắn để thiết kế trình kết tinh tăng ứng dụng cho nghiên cứu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J Nývlt, “Hydration Analysis and the Expansion of Relative Activity Coefficients,” Collect Czechoslov Chem Commun., vol 65, no 12, pp 1833–1838, 2000 [2] N Blagden, M de Matas, P T Gavan, and P York, “Crystal engineering of active pharmaceutical ingredients to improve solubility and dissolution rates.,” Adv Drug Deliv Rev., vol 59, no 7, pp 617–630, Jul 2007 [3] D Jagadesh, N Kubota, M Yokota, N Doki, and A Sato, “Seeding Effect on Batch Crystallization of Potassium Sulfate under Natural Cooling Mode and a Simple Design Method of Crystallizer,” J Chem Eng JAPAN, vol 32, no 4, pp 514–520, 1999 [4] X Y Zhang, G Févotte, L Zhong, G Qian, X G Zhou, and W K Yuan, “Crystallization of zinc lactate in presence of malic acid,” J Cryst Growth, vol 312, no 19, pp 2747–2755, 2010 [5] R G Myerson, “Handbook of Industrial Crystallization (Crystals, Crystal Growth, and Nucleation),” Handb Ind Cryst., no October, pp 33–65, 2002 [6] M D and B D E Kirkova, “Inclusion of isomorphous impurities during crystallization from solutions,” Prog Cryst growth Charact Mater., vol 32, no 1– 3, pp 111–134, 1996 [7] A S Myerson, “Handbook of industrial crystallization,” 2002, Accessed: Jun 24, 2022 [8] J U and C Strege, “Some aspects of the importance of metastable zone width and nucleation in industrial crystallizers,” J Cryst Growth, vol 237, pp 2130–2135, 2002 [9] N An, Giản đồ pha (các hệ muối - nước) Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 1999 [10] Đ V Lượng, Nhiệt động hóa học NXB KH & KT, 2007 [11] H Đ Nam, Tính tốn bằng giản đồ độ tan công nghệ chất vô NXB ĐHQG TPHCM, 1999 [12] D Erdemir, A Y Lee, and A S Myerson, “Crystal Nucleation,” in Handbook of 45 Industrial Crystallization, 3rd ed., A Y Lee, A S Myerson, and D Erdemir, Eds Cambridge: Cambridge University Press, 2019, pp 76–114 [13] S S Kadam, S A Kulkarni, R Coloma Ribera, A I Stankiewicz, J H ter Horst, and H J M Kramer, “A new view on the metastable zone width during cooling crystallization,” Chem Eng Sci., vol 72, pp 10–19, Apr 2012 [14] N T Dung, Các phương pháp định lượng hóa học, vol Hóa học phân tích, 2017 [15] A A Bunaciu, E G Udriştioiu, and H Y Aboul-Enein, “X-ray diffraction: instrumentation and applications.,” Crit Rev Anal Chem., vol 45, no 4, pp 289– 299, 2015 [16] J F W Bowles, “Oxides Minerals,” Encycl Geol., pp 428–441, 2020, Accessed: Jul 05, 2022 [17] P Luận, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử NXB ĐHQGHN, 2006 [18] K Itoh, T Matsubayashi, E Nakamura, and H Motegi, “X-Ray Study of HighTemperature Phase Transitions in KH2PO4,” vol 39, no 3, pp 843–844, Dec 2013 [19] T Development, “Chế tạo đơn tinh thể KDP chất lượng cao phương pháp Sank aranarayanan- Ramasamy ( SR ),” vol 20, pp 88–94, 2017 [20] A A Thorat and R Suryanarayanan, “Characterization of Phosphate Buffered Saline (PBS) in Frozen State and after Freeze-Drying,” Pharm Res., vol 36, no 7, p 98, 2019 [21] Z Z and X W Dejun Xu, Xing Xiong, Lin Yang, “Determination of the Solubility of Amonium Dihydrogen Phosphate in Water-Ethanol System at Different Temperatures from 283.2 to 343.2K,” J Chem Eng Data, vol 61, no 1, pp 78–82, 2016 [22] A Yariv, P Yeh, and J Wiley, “Optical waves in crystals,” 1984, Accessed: Jun 24, 2022 [23] S T Martin Bäckman, Martin Gunnarsson, Linnea Kollberg, Martin Müller, “Production of Monoammonium Phosphate at Yara AB,” Tech Rep., 2017 [24] G O Guerrant and D E Brown, “Thermal Stability, Thermal Decomposition of High-Analysis Fertilizers Based on Ammonium Phosphate,” J Agric Food Chem., vol 13, no 6, pp 493–497, Nov 1965 46 [25] X Zhou, W Zheng, D Xu, T Luo, Z Zhang, and X Wang, “Solubility measurement and thermodynamics modelling for potassium dihydrogen phosphate in a waterethanol system from 293.2 to 323.2 K,” Fluid Phase Equilib., vol 512, p 112533, 2020 [26] P A Barata and M L Serrano, “Thermodynamic representation of the solubility for potassium dihydrogen phosphate (KDP) + water + alcohols systems,” Fluid Phase Equilib., vol 141, no 1, pp 247–263, 1997 [27] B Babu, J Chandrasekaran, S Balaprabhakaran, and P Ilayabarathi, “Optical, structural and electrical properties of pure and urea doped KDP crystals,” Mater Sci Pol., vol 31, no 1, pp 151–157, Jan 2013 [28] J Joshi, B Jogiya, M Joshi, and K Parikh, “Growth and Characterization of Lthreonine doped ADP Crystals,” Int J ChemTech Res., vol 6, pp 1555–1558, May 2014 [29] H Miyazaki, H Seue, N Adachi, T Ota, and M Mizutani, “KDP–ADP Crystal Growth by the Solution-Dropping Method,” J Am Ceram Soc., vol 90, no 12, pp 4023–4025, Dec 2007

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...