Nghiên cứu biến tính bentonite bình thuận làm chất tạo lì cho son

76 0 0
Nghiên cứu biến tính bentonite bình thuận làm chất tạo lì cho son

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH BENTONITE BÌNH THUẬN LÀM CHẤT TẠO LÌ CHO SON Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN HỮU HẢI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ANH HỘI MSSV: 18035251 Lớp: DHHC14A Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH BENTONITE BÌNH THUẬN LÀM CHẤT TẠO LÌ CHO SON Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN HỮU HẢI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ANH HỘI MSSV: 18035251 Lớp: DHHC14A Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP HCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - - // - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Anh Hội MSSV: 18035251 Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học Lớp: DHHC14A Tên đề tài khóa luận/đồ án: Nghiên cứu biến tính Bentonite Bình Thuận làm chất tạo lì cho son Nhiệm vụ: - Tổng quan: tìm hiểu Bentonite, trình tinh chế Bentonite, … - Thực nghiệm: tối ưu hóa q trình sơ chế, tinh chế Bentonite Bình Thuận, phối liệu Bentonite vào son - Đánh giá kết quả: qui trình, đơn phối liệu công nghệ, tác động hiệu Bentonite đến độ lì, … Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 22/10/2021 Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: 04/07/2022 Họ tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Hữu Hải Tp Hồ Chí Minh, ngày Chủ nhiệm môn chuyên ngành tháng Giảng viên hướng dẫn năm ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện mặt sở vật chất thiết bị máy móc tân tiến cho em thực đề tài cách tốt Em xin cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ Hóa học truyền đạt cho em kiến thức hữu ích hướng dẫn em từ thao tác nâng cao làm việc phịng thí nghiệm Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Hữu Hải – thầy khơi dậy cho em niềm đam mê lĩnh vực hóa mỹ phẩm cung cấp cho em kiến thức chuyên sâu công nghệ mỹ phẩm Đó hành trang quý báu giúp em tiếp tục theo đuổi lĩnh vực yêu thích tương lai Trong trình thực khóa luận, em rút cho thân nhiều kinh nghiệm bổ ích Tuy nhiên, thời gian thực có hạn nên cịn nhiều thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý từ quý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10) • Thái độ thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Kỹ trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm số: …… Điểm chữ: ………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Trưởng môn Giảng viên hướng dẫn Chuyên ngành (Ký ghi họ tên) iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên phản biện (Ký ghi họ tên) v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bentonite 1.1.1 Thành phần 1.1.2 Cấu trúc montmorillonite 1.1.3 Tính chất vật lí 1.1.4 Ứng dụng Bentonite [9] 1.2 Tổng quan son môi 1.2.1 Lịch sử hình thành son môi 1.2.2 Cơ sở lý thuyết son môi [15] 11 1.2.3 Những màu son dẫn đầu xu hướng kỷ [16] 13 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 19 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 19 2.1.1 Hóa chất 19 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 20 2.2 Phương pháp làm giàu quặng Bentonite 21 2.3 Phương pháp điều chế vật liệu Bentonite hoạt hóa với HCl 23 2.4 Xác định thành phần khoáng Bentonite phương pháp nhiễu xạ tia X 24 2.5 Ứng dụng Bentonite làm chất tạo lì cho son 26 2.5.1 Quy trình thực nghiệm làm son 26 2.5.2 Quy trình thực nghiệm làm son kem 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Kết nghiên cứu làm giàu quặng Bentonite Bình Thuận 28 3.1.1 Tinh chế Bentonite 28 3.1.2 Hoạt hóa Bentonite tinh chế HCl 31 3.2 Bàn luận 34 3.2.1 Nhận xét Bentonite 34 3.2.2 Kết XRD 34 3.3 Nghiên cứu biến tính đất sét Bentonite làm chất tạo lì cho son 37 3.3.1 Xây dựng công thức son kem 37 3.3.2 Xây dựng công thức son sáp 45 vi 3.3.3 So sánh khả dưỡng ẩm son kem son có Bentonite 55 3.3.4 Đánh giá độ ổn định sản phẩm theo thời gian lưu trữ 56 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 Màu sắc: 61 Độ bám màu: 61 Độ lì 61 Thân son 61 Độ cứng 62 Đều màu 62 Độ lướt môi 62 Cảm giác môi 62 Dưỡng môi 62 10 Độ kích ứng 63 11 Chống nắng cho môi 63 12 Độ ổn định sản phẩm theo thời gian 63 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM Bảng Hóa chất quy trình khảo sát Bentonite 19 Bảng 2 Hóa chất quy trình làm son 19 Bảng Dụng cụ thiết bị 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng Kết khảo sát quy trình làm giàu quặng Bentonite 28 Bảng Đánh giá định tính độ mịn theo tiêu chí cảm quan B tinh chế 29 Bảng 3 Kết khảo sát quy trình hoạt hóa Bentonite 31 Bảng Đánh giá định tính độ mịn theo tiêu chí cảm quan B hoạt hóa 32 Bảng Bảng thể peak mạnh B tinh chế 35 Bảng Bảng thể peak mạnh B hoạt hóa 36 Bảng Đơn công nghệ mẫu phối liệu son kem 37 Bảng Đánh giá tiêu son kem thành phẩm 38 Bảng Khảo sát công thức làm son kem khơng có Bentonite 39 Bảng 10 Đánh giá cảm quan mẫu son kem Bentonite 40 Bảng 11 Khảo sát cơng thức làm son kem có Bentonite 41 Bảng 12 Đánh giá cảm quan mẫu son kem có Bentonite 42 Bảng 13 Công thức tốt cho son kem có khơng có Bentonite 43 Bảng 14 Thơng số mẫu son kem có khơng có Bentonite 44 Bảng 15 Đánh giá son kem (*) 44 Bảng 16 Đơn công nghệ mẫu phối liệu son sáp 45 Bảng 17 Đánh giá tiêu son sáp thành phẩm 46 Bảng 18 Khảo sát cơng thức làm son sáp khơng có Bentonite 47 Bảng 19 Đánh giá cảm quan mẫu son sáp khơng có Bentonite 48 Bảng 20 Khảo sát công thức làm son sáp có Bentonite 49 Bảng 21 Đánh giá cảm quan mẫu son có Bentonite 50 Bảng 22 Cơng thức tốt cho son sáp có khơng có Bentonite 51 Bảng 23 Thơng số son sáp có khơng có Bentonite 52 Bảng 24 Đánh giá son sáp (*) 52 Bảng 25 Khảo sát độ ổn định son có B theo nhiệt độ 53 Bảng 26 So sánh khả dưỡng son kem son sáp có Bentonite 55 viii Bảng 27 Đánh giá độ ổn định sản phẩm theo thời gian lưu trữ (*) 56 49 Bảng 20 Khảo sát cơng thức làm son sáp có Bentonite STT Thành phần Mẫu Mẫu Mẫu Sáp ong 25% 25% 25% Sáp Candelilla 4.6% 4.6% 4.6% Bơ shea 7% 7% 7% Bơ xoài 14% 14% 14% Dầu olive 10% 10% 10% Dầu dừa 6% 6% 6% Dầu thầu dầu 7% 7% 7% Acid stearic 0,4% 0,4% 0,4% Lanolin 2% 2% 2% 10 Isopropyl Palmitate 4,2% 4,2% 4,2% 11 Organic Gel No.1, 2,3 3% 3% 3% 12 Mg stearate 1% 1% 1% 13 Bentonite 0,5% 0,75% 1% 14 Titan oxide 1,5% 1,25% 1% 15 RPS 0,8% 0,8% 0,8% 16 Hydrogenated polyisobutene 0,8% 0,8% 0,8% 17 Boron 1% 1% 1% 18 MQC 1,2% 1,2% 1,2% 19 Màu khoáng 10% 10% 10% 20 Hương giọt giọt giọt 21 Vitamin E giọt giọt giọt 50 Bảng 21 Đánh giá cảm quan mẫu son có Bentonite Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Son có độ mịn độ phủ tốt thoa Son có độ mịn độ phủ tốt thoa Son có độ mịn độ phủ tốt thoa Son bám màu tương đối tốt thoa Son bám màu tốt thoa Son có khả bám tốt thoa Màu sắc thoa giấy da không giống nhau, da nhạt so với giấy Màu sắc thoa giấy da giống Màu sắc tươi sáng, màu Hình ảnh thoa giấy Hình ảnh thoa da Đánh giá cảm quan Màu sắc thoa giấy da không giống nhau, da tương đối nhạt so với giấy Son có độ lì tốt, cịn dễ trơi thoa Son có độ lì tốt mẫu 1, nhiên cịn lượng nhỏ son bị trơi thoa Hình Son sáp với chất tạo lì Bentonite Son có độ lì tốt, chất son mịn màng Thời gian lưu lại da lâu so với mẫu trước 51 d) Kết khảo sát Bảng 22 Công thức tốt cho son sáp có khơng có Bentonite STT Thành phần Mẫu khơng B Mẫu có B Sáp ong 25% 25% Sáp Candelilla 4.6% 4.6% Bơ shea, xoài 21% 21% Dầu olive, dầu dừa, thầu dầu 23% 23% Acid stearic 0,4% 0,4% Lanolin 2% 2% Isopropyl Palmitate 4,2% 4,2% Organic Gel No.1, 2,3 3% 3% Mg stearate 1% 1% 10 Bentonite 0% 1% 11 Titan oxide 2% 1% 12 Boron 1% 0,8% 13 RPS 0,8% 0,8% 14 Hydrogenated polyisobutene 0,8% 1% 15 MQC 1,2% 1,2% 16 Màu khoáng 10% 10% 17 Hương, Vitamin E 5-10 giọt 5-10 giọt Hình ảnh thoa giấy Hình ảnh thoa da 52 Thơng số Mẫu khơng Bentonite Mẫu có Bentonite Bảng 23 Thơng số son sáp có khơng có Bentonite R G B L a b 177 12 21 49.67 51.62 33.02 180 10 22 50.89 52.17 32.32 #b10c15 Mã màu mẫu khơng Bentonite #b40a16 Mã màu mẫu có Bentonite Mẫu có B tạo mẫu son có màu sắc thật theo hướng màu sâu Nhận xét e) Đánh giá sản phẩm Bảng 24 Đánh giá son sáp (*) STT Tiêu chí đánh giá Mẫu khơng B Mẫu có B Màu sắc 9 Độ bám màu 9 Độ lì Thân son Độ cứng 10 Đều màu 10 Độ lướt môi 9 Cảm giác môi 9 Dưỡng mơi 8 10 Độ kích ứng 10 10 11 Chống nắng cho môi 10 10 12 Giá thành Điểm trung bình 99.000đ 8.7 9.3 53 Nhận xét: Qua Bảng 3.24 hình thoa son giấy da ta nhận thấy rõ khác biệt son có sử dụng B làm chất tạo lì son khơng sử dụng B Đối với son khơng sử dụng B làm chất tạo lì, thoa tạo độ phủ độ bám không cao, chất son mịn màng, màng son tương đối dày Đặc biệt là, độ lì son tương đối thấp, dễ trôi không bám môi lâu Đối với son có phối B làm chất tạo lì với hàm lượng chiếm 0,5%, 0,75%, 1% 10g son đem lại chất son mịn màng hơn, màng son mỏng nhẹ, độ phủ độ bám ổn định so với son khơng sử dụng B Bên cạnh đó, độ lì cải thiện cách đáng kể, son giữ môi lâu Mặc khác, với hàm lượng B chiếm 1% 10g son đem lại độ lì tốt Đồng thời nhờ vào tính chất hấp phụ B, hấp phụ phần dầu thừa giúp son tránh tượng “đổ mồ hôi” son cải thiện cấu trúc son trở nên cứng f) Đánh giá độ ổn định son có Bentonite theo nhiệt độ Bảng 25 Khảo sát độ ổn định son có B theo nhiệt độ Nhiệt độ khảo sát Biến dạng sản Nhận xét o ( C) phẩm 25 Son có cấu trúc ổn định, khơng có tượng chảy mềm 30 Son có cấu trúc ổn định, khơng có tượng chảy mềm 35 Son có cấu trúc ổn định, khơng có tượng chảy mềm 40 Son có cấu trúc ổn định, khơng có tượng chảy mềm 42 Son có cấu trúc ổn định, khơng có tượng chảy mềm 54 Nhiệt độ khảo sát (oC) Biến dạng sản phẩm Nhận xét 45 Son có cấu trúc ổn định, khơng có tượng chảy mềm 47 Son có cấu trúc ổn định, khơng có tượng chảy mềm 49 Khi nhiệt độ đạt đến 49 oC lượng nhỏ son quanh thành ống nghiệm bắt đầu chảy mềm 52 Khoảng 20% lượng son quanh thành ống nghiệm chảy mềm 54 Khoảng 50% lượng son quanh thành ống nghiệm chảy mềm 57 Son hóa lỏng hoàn toàn Nhận xét: Qua Bảng 3.25 ta thấy, khoảng nhiệt độ từ 18oC đến 47oC son có cấu trúc ổn định, thân son có độ cứng tốt khơng có tượng chảy mềm Do đó, khoảng nhiệt độ ta bảo quản sử dụng son cách bình thường Khi nâng tiếp nhiệt độ lên 49 oC cấu trúc son khơng cịn ổn định có tượng chảy mềm lượng nhỏ Khi tiếp tục nâng nhiệt độ lên lượng son hóa lỏng ngày nhiều Khi nhiệt độ đạt 57 oC tồn phần son ống nghiệm chuyển sang trạng thái lỏng 55 3.3.3 So sánh khả dưỡng ẩm son kem son có Bentonite Bảng 26 So sánh khả dưỡng son kem son sáp có Bentonite Độ ẩm da Độ ẩm son kem Độ ẩm son sáp Nhận xét Qua kết đo cho thấy, son kem có B cấp ẩm cho da tốt, giúp da mềm mịn có độ đàn hồi tốt Tuy nhiên, son sáp có B lại làm giảm độ ẩm da cách đáng kể, hàm lượng dầu dưỡng thấp thành phần sáp để tăng độ lì cho son tăng tính cấu trúc cho thân son Thêm vào đó, lượng dầu dưỡng cịn dư bị B hấp phụ, khả dưỡng ẩm son sáp son kem 56 3.3.4 Đánh giá độ ổn định sản phẩm theo thời gian lưu trữ Bảng 27 Đánh giá độ ổn định sản phẩm theo thời gian lưu trữ (*) Điểm Nhiệt độ Son kem có B Son có B Son L’OREAL 25 10 10 10 30 10 10 10 35 10 10 10 40 9.5 10 10 Nhận xét: Qua Bảng 3.27 ta thấy, so sánh mức độ ổn định son kem son sáp có B với mẫu son L’OREAL thị trường gần khơng có khác biệt lẫn Qua nhiệt độ mơi trường khác cấu trúc son kem son sáp có B ổn định khơng có tượng chảy mềm, thoa lên môi đem lại chất lượng tốt 57 KẾT LUẬN Đối với Bentonite Bentonite nguyên khai chứa nhiều tạp chất nên độ mịn B nguyên khai thấp Sau trải qua trình tinh chế với nước lượng tạp chất B giảm cách đáng kể Tuy nhiên, hiệu suất thu hồi trình lại thấp, đạt trung bình 20,91% Điều chứng tỏ hàm lượng B chiếm từ 20% đến 21% Bên cạnh đó, độ mịn màu sắc B tinh chế cải thiện cách rõ rệt so với B nguyên khai Để đảm bảo độ tinh khiết B phù hợp cho việc ứng dụng làm chất tạo lì cho son ta cần hoạt hóa B tinh chế với HCl 5% Sau q trình hoạt hóa HCl 5% màu sắc B trở trắng có đơi chút ngã sang màu vàng nhạt, độ mịn tốt so với B tinh chế Mặc khác, hiệu suất thu hồi trung bình 94,33% cho thấy hàm lượng tạp chất cịn sót lại B tinh chế Sau B nguyên khai trải qua trình tinh chế với nước làm với HCl độ tinh khiết, màu sắc độ mịn cải thiện nhiều, thích hợp làm chất tạo lì cho son môi Đối với ứng dụng Bentonite làm chất tạo lì cho son mơi Qua q trình nghiên cứu xây dựng quy trình cơng thức làm son kem son với chất tạo lì Bentonite rút kết luận sau: - - - - Về phần son kem, qua trình khảo sát ta thấy với hàm lượng B chiếm 1% 10g son hàm lượng tối ưu cho việc cải thiện độ lì mà khơng ảnh hưởng đến cấu trúc son Về phần son sáp, tương tự son kem, với hàm lượng B chiếm 1% son có khối lượng 10g hàm lượng phù hợp nhất, vừa giúp tăng độ lì cho son, vừa giúp ổn định cấu trúc thân son, giúp thân son có độ cứng tốt Qua kết khảo sát cho thấy, B ngồi khả tạo độ lì cho son cịn giúp tăng độ bám, độ phủ độ mịn cho son Do đó, B vừa cải thiện độ lì cho son, vừa trở thành lựa chọn để thay chất tạo lì son Với hàm lượng B 1% 10g son giúp giảm thiểu chi phí ngun liệu cho nhà sản xuất Bên cạnh đó, B đất sét có tự nhiên, an tồn cho mơi hợp tính kinh tế người sử dụng đảm bảo chất lượng tốt Tóm lại, Bentonite hoàn toàn đáp ứng đủ điều kiện làm chất tạo lì cho son, cịn ứng dụng để mắt thị trường mà đảm bảo chất lượng tốt tiêu chí chuẩn thỏi son 58 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực chí phí thực cho đề có hạn, nên em có số kiến nghị sau: Đối với phần Bentonite Trong trình thực nghiệm, thao tác kĩ thuật chưa hoàn thiện nên hiệu suất thu hồi khơng cao, thêm vào lượng Bentonite thất hai q trình tinh chế hoạt hóa Để khắc phục nhược điểm cần cải thiện thao tác làm thực nghiệm sử dụng dụng cụ chuyên dụng để thu tối đa lượng B có B nguyên khai Sử dụng kết nghiên cứu để làm tiền đề cho nghiên cứu sau Đối với phần ứng dụng Bentonite làm chất tạo lì cho son Sử dụng kết nghiên cứu để làm tiền đề cho nghiên cứu sau Tiếp tục nghiên cứu hàm lượng B ứng dụng làm chất tạo lì cho son mơi Khảo sát thêm tỷ lệ thành phần dưỡng son sáp thêm vào số hoạt chất có khả nâng cao tính dưỡng ẩm son sáp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Önal M (2006), Physicochemical properties of Bentonite: an overview, Commun Fac Sci Univ Ank Series B, Vol 52, pp - 21 [2] Clem A.G and Doehler R.W (1961), Industrial application of Bentonite, Clays and Clay minerals 10, Vol 272 – 283 [3] Lorenz P M., Kahr G (1999), “Determination of the cation exchange capacity (CEC) of clay minerals using the complexes of copper (II) ion with triethylenetetramine and tetraethylenepentamine”, Clays and Clay Minerals, Vol 47 (3), pp 386 - 388 [4] Bergaya F., Vayer M (1997), “CEC of clays: Measurement by adsorption of a copper ethylenediamine complex”, Applied Clay Science, Vol 12, pp 275 - 280 [5] Senturk H B., Ozdes D., Gundogdu A., Duran C., Soylak M (2009), “Removal of phenol from aqueous solutions by adsorption onto organomodified Tirebolu bentonit: Equilibrium, kinetic and thermodynamic study”, Journal of Hazardous Materials, Vol 172, pp 353 - 362 [6] Trần Thị Việt Hoa, Trần Hữu Hải, Phan Thanh Sơn Nam (2000), “Nghiên cứu phản ứng alkyl hóa toluen xúc tác bentonite Bình Thuận biến tính”, Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, T 6, tr 64 - 71 [7] Hà Thị Hồng Hoa (2012), “Nghiên cứu sử dụng bentonite Tuy Phong – Bình Thuận làm chất hấp phụ xử lý kim loại nặng môi trường nước”, Luận án Tiến sĩ Công nghệ Môi trường, Hà Nội [8] Đặng Tuyết Phương (1995), Nghiên cứu cấu trúc tính chất hóa lý số ứng dụng bentonite Thuận Hải Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học hóa [9] Vương Văn Trường, “Khảo sát hấp thu ion Mn2+ Fe2+ dung dịch nước bentonite”, khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học KHTN Hà Nội (2003) [10] Schaffer, Sarah (2006), Reading Our Lips: The History of Lipstick Regulation in Western Seats of Power, Digital Access to Scholarship at Harvard [11] Schaffer, Sarah (2006) “The History of Lipstick Regulation in Western Seats of Power” [12] The Times, Monday, Dec 12, 1921; pg 7; Issue 42901; col C, Shops At Their Best: "Vanity cases are in endless variety, large enough to hold mirror, powder-puff, lipstick, and other necessaries of feminine social life." [13] Riordan, Theresa (2004) Inventing Beauty: A History of the Innovations that Have Made Us Beautiful New York, NY: Crown Publishing Group tr 36–60 ISBN 07679-1451-1 60 [14] Richards, Beth (1994) “Blood of the Moon” Herizons: 28 [15] Vương Ngọc Chính, Hương Liệu Mỹ Phẩm, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh, 197-205, 2011 [16] Huyen, S T (2021) "10 MÀU SON MÔI BIỂU TƯỢNG TRONG MỘT THẾ KỶ CỦA NGÀNH LÀM ĐẸP." Retrieved 14/2/2021, from https://www.elle.vn/xu-huonglam-dep/mau-son-moi-dac-trung-cua-the-ky [17] Trần Nhơn Chính, Phạm Quốc Cường, Hồ Đức Thịnh (2020), “Nghiên cứu phối son hữu từ hoa hồng bắp cải tím”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 61 PHỤ LỤC (*): Các tiêu chí đánh giá son nhóm xây dựng dựa tiêu chuẩn quy định sản xuất son, có tham khảo ý kiến GVHD, đánh giá so sánh nhiều người dùng thử so với dòng so có mặt thị trường, mà cụ thể đề cập hãng son L’OREAL Thang điểm tiêu số 1 10 10 Thang điểm tiêu số 2 Màu sắc: Đánh giá theo thang điểm số Màu sắc đánh giá thang điểm từ 0-10 dựa theo tiêu chí xây dựng nhóm có tham khảo ý kiến GVHD Màu sắc trung thực, tươi sáng, màu Độ bám màu: Đánh giá theo thang điểm số Đánh lượng son tối thiểu sử dụng lên màu chuẩn Lượng son sử dụng môi để đạt màu chuẩn đánh giá độ bám màu tốt Độ lì Đánh giá theo thang điểm số Độ lì đánh giá tốt dựa tiêu chí, có thời gian bám màu môi tốt từ 4-5 tiếng Không dễ bị trôi uống nước ăn uống bình thường Thân son Khơng bị chảy lỏng, thay đổi cấu trúc, hình dạng nhiệt độ thường (30oC – 35oC) 62 Đánh giá theo thang điểm số Thân son phải láng, bóng, khơng có bọt khí Sản phẩm hồn thiện khơng bị bám dầu, chảy dầu (hiện tượng mồ hôi thân son) Độ cứng Đánh giá theo thang điểm số Quá mềm Chuẩn 10 Quá cứng Độ cứng son chuẩn cân độ cứng độ mềm Không bị cứng để màu son dễ bám vào môi, không mềm để son không dễ bị gãy sử dụng Cách thử độ cứng đạt yêu cầu thả son tra vào vỏ son, từ độ cao từ 70 – 100 cm mà không bị gãy hay biến dạng Đều màu Đánh giá theo thang điểm số Mẫu son phải độ lệch màu △E < 3, màu lên mơi phải khơng bị vón cục Độ lướt môi Đánh giá theo thang điểm số Khi tô son, son lướt mượt nhẹ nhàng môi, lên màu dễ dàng không bị dầu nhiều bề mặt son Cảm giác môi Đánh giá theo thang điểm số Khi dùng son, lớp son môi phải nhẹ, mỏng lên màu chuẩn Lớp son môi phải mịn khơng cịn cảm giác khó chịu Dưỡng môi Đánh giá theo thang điểm số Son môi có tính chất dưỡng ẩm, tái tạo cấu trúc mơi, dùng mơi khơng bị bong tróc hay khơ mơi 63 10 Độ kích ứng Khả kích ứng da: Độ kích ứng da (3113/1999/QĐ-BYT ngày 11/10/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế) Son sản phẩm dùng trực tiếp lên bề mặt môi, cách thử nghiệm đơn giản thử độ kích ứng son cổ tay khoảng thời gian 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, cách tính điểm thể sau: Phản ứng Có Khơng Gây ngứa X Sự tạo vảy ban đỏ X Gây phù nề X 11 Chống nắng cho mơi Son mơi có thành phần có tính chất chống tia cực tím từ ánh sáng mặt trời 12 Độ ổn định sản phẩm theo thời gian Đánh giá theo thang điểm số Son mơi phải có cấu trúc ổn định khơng có tượng chảy mềm nhiệt độ mơi trường khác (25 – 40oC)

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan