(Luận Án Tiến Sĩ) Pháp Luật Về Thương Mại Điện Tử Ở Việt Nam.pdf

191 5 0
(Luận Án Tiến Sĩ) Pháp Luật Về Thương Mại Điện Tử Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÍ MẠNH CƯỜNG ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÍ MẠNH CƯỜNG ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÍ MẠNH CƯỜNG ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 9380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dung PGS.TS Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Phí Mạnh Cường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu, sở lý thuyết nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu ., 10 Những kết nghiên cứu luận án 11 Kết cấu luận án 12 PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 Tình hình nghiên cứu giới 13 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án định hướng nghiên cứu luận án 34 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .52 1.1 Những vấn đề lý luận thương mại điện tử 52 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 52 1.1.2 Đặc trưng thương mại điện tử 59 1.1.3 Sự hình thành, phát triển tính tất yếu thương mại điện tử .63 1.1.4 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ảnh hưởng đến thương mại điện tử 71 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật thương mại điện tử .74 1.2.1 Khái niệm pháp luật thương mại điện tử 74 1.2.2 Đặc điểm pháp luật thương mại điện tử 77 1.2.3 Nội dung pháp luật thương mại điện tử 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM .92 2.1 Pháp luật thông điệp liệu 92 2.1.1 Thực trạng pháp luật thông điệp liệu .92 2.1.2 Hạn chế pháp luật thông điệp liệu 100 2.2 Pháp luật chữ ký điện tử .101 2.2.1 Thực trạng pháp luật chữ ký điện tử 101 2.2.2 Hạn chế pháp luật chữ ký điện tử 117 2.3 Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử .118 2.3.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng thương mại điện tử 118 2.3.2 Hạn chế pháp luật hợp đồng thương mại điện tử 122 2.4 Pháp luật toán thương mại điện tử 123 2.4.1 Thực trạng pháp luật toán thương mại điện tử 123 2.4.2 Hạn chế pháp luật toán thương mại điện tử .129 2.5 Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử .129 2.5.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử 129 2.5.2 Hạn chế pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử .134 2.6 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 135 2.6.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 135 2.6.2 Hạn chế pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 137 KẾT LUẬN CHƯƠNG 143 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 144 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 144 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải phù hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam .146 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải phù hợp với văn hóa kinh doanh Việt Nam 151 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải quan tâm yếu tố chi phối đến pháp luật thương mại điện tử 154 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu thương mại điện tử 157 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 158 3.2.1 Hồn thiện pháp luật thơng điệp liệu .159 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật chữ ký điện tử 160 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại điện tử 162 3.2.4 Hồn thiện pháp luật tốn thương mại điện tử 163 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử 164 3.2.6 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 165 3.2.7 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thương mại điện tử 168 KẾT LUẬN CHƯƠNG 171 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN .172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.1 Sự phát triển thương mại điện tử giới Việt Nam Bước sang thiên niên kỷ thứ ba, giới chứng kiến chuyển biến to lớn nhân loại Internet bùng nổ trở thành tảng quan trọng hoạt động xã hội Ngày nay, công nghệ thông tin thâm nhập sâu, hỗ trợ mạnh mẽ cho q trình tồn cầu hố Trong lĩnh vực thương mại, việc ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch làm nảy sinh phương thức kinh doanh mới, thương mại điện tử Tuy đời không lâu, phát triển thương mại điện tử lại mạnh mẽ tiềm chuyên gia đánh giá vô to lớn Sự phát triển tiềm thương mại điện tử thể thông qua doanh thu thương mại điện tử bán lẻ (B2C: Business-toConsumer) Theo eMarketer1, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ giới năm 2021 dự kiến 4,891 nghìn tỷ la Mỹ (USD) đến năm 2024 số 6,388 nghìn tỷ USD Ngồi ra, tiềm phát triển thương mại điện tử thể tốc độ tăng trưởng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ với tổng giá trị thị trường bán lẻ Về tốc độ tăng trưởng, theo eMarketer, từ năm 2021 đến năm 2024 tốc độ tăng trưởng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ giới từ 8,1%/năm đến 10,9%/năm Về tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ với tổng giá trị thị trường bán lẻ, năm 2021 dự kiến doanh thu thương mại điện tử bán lẻ chiếm 19,5% tổng giá trị thị trường bán lẻ giới đến năm 2024 dự kiến số 21,8%2 Sự phát triển tiềm thương mại điện tử Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung giới Theo Bộ Công thương, doanh thu thương Công ty chuyên nghiên cứu thị trường, hoạt động từ năm 1996, có trụ sở Hoa Kỳ (Website: emarketer.com) https://www.emarketer.com/content/worldwide-ecommerce-will-approach-5-trillion-this-year (truy cập ngày 07/10/2021) -2- mại điện tử bán lẻ Việt Nam năm 2016 tỷ USD đến năm 2020 11,8 tỷ USD Bên cạnh đó, giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam có tốc độ tăng trưởng từ 18% đến 30% năm3 1.2 Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đại dịch Covid-19 1.2.1 Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã, làm thay đổi mạnh mẽ hoạt động kinh tế - xã hội, mở hội đặt nhiều thách thức kinh tế Nhiều nước giới xây dựng, thực sách khác để chủ động khai thác lợi ích công nghệ mới, thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh lợi ích cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đặt nhiều thách thức kinh tế Các thách thức kể đến như: (1) Rủi ro lớn an toàn, an ninh thông tin hoạt động kinh tế - xã hội thực nhiều môi trường số; (2) Thách thức xây dựng thể chế pháp luật xuất mối quan hệ kinh tế xã hội tảng số, như: loại tài sản mới, mơ hình kinh doanh mới, hoạt động kinh doanh xuyên biên giới Sự khơng tương thích thể chế, pháp luật thực tiễn kinh tế tạo xung đột cản trở phát triển; (3) Rủi ro tụt hậu xa nước chậm thay đổi, không kịp thời tranh thủ lợi ích cách mạng công nghiệp này4 Do ảnh hưởng sâu rộng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đến tồn đời sống kinh tế - xã hội nên Đảng ta có sách vấn đề này: “Chủ động, tích cực tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư yêu cầu tất yếu khách quan; nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài hệ thống trị tồn xã hội, gắn chặt với trình hội nhập quốc tế sâu rộng; đồng thời nhận thức đầy đủ, đắn nội hàm, chất Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để tâm đổi tư hành động, Bộ Công thương (2021), Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2021, trang 28 Quyết định số 2289/2020/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ -3- coi giải pháp đột phá với bước lộ trình phù hợp hội để Việt Nam bứt phá phát triển kinh tế - xã hội.5” 1.2.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Bên cạnh ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đại dịch Covid-19 diễn phức tạp phạm vi toàn cầu khẳng định lợi to lớn thương mại điện tử so với thương mại truyền thống bối cảnh Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khó lường phạm vi toàn cầu theo cách thức chưa có tiền lệ mà giới chưa có nhiều kinh nghiệm để đối phó Đại dịch Covid-19 khơng khủng hoảng y tế mà cịn có tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội phạm vi toàn cầu Theo Báo cáo Kinh tế giới Liên hợp quốc, kinh tế toàn cầu năm 2020 suy giảm tới 4,3%, cao gấp hai lần so với mức suy giảm ghi nhận khủng hoảng tài tồn cầu năm 20096 Ở Việt Nam, bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát diễn biến khó lường làm cho tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại Sự đứt, gãy chuỗi cung ứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê – Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2021 Việt Nam tăng 2,58%7, mức tăng thấp giai đoạn 2011-2021 Đối với thương mại điện tử, đại dịch Covid-19 lại dường hội, chất xúc tác nhằm thúc đẩy thương mại điện tử phát triển nhanh mạnh trước Có thể coi, thương mại điện tử “điểm sáng” tranh kinh tế Mặc dù chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 thương mại điện tử Việt Nam Nghị số 52-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2019 Bộ Chính trị https://nhandan.vn/baothoinay-hosotulieu/kinh-te-the-gioi-duoi-tac-dong-cua-dai-dich-666135 / (Truy cập 01/10/2021) https://vtv.vn/kinh-te/gdp-viet-nam-nam-2021-tang-258-20211229093513329.htm#:~:text=B%C %A1o%20c%C3%A1o%20m%E1%BB%9Bi%20c%C3%B4ng%20b%E1%BB%91,IV%20t%C4%83ng%2 05%2C22%25 (Truy cập 31/12/2021) -4- tăng trưởng khoảng 18% mùa dịch8 Theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam9, từ dịch Covid-19 xuất Việt Nam thương mại điện tử Việt Nam diễn hai sóng: (1) Làn sóng thứ diễn giai đoạn bùng phát dịch Covid-19 từ tháng đến tháng năm 2020; (2) Làn sóng thứ hai diễn giai đoạn bùng phát thứ tư từ tháng đến tháng năm 2021 Những đặc điểm bật hai sóng bối cảnh tồn hoạt động kinh tế - xã hội bị trì trệ người bán hàng nỗ lực chuyển đổi số để nắm bắt hội kinh doanh người tiêu dùng trực tuyến tăng mạnh số lượng chất lượng: - Đối với người tiêu dùng: Giãn cách xã hội đại dịch Covid-19 thay đổi thói quen lâu năm, khiến người lớn tuổi người tiêu dùng vốn trung thành với cách mua hàng truyền thống cân nhắc việc mua hàng trực tuyến Trong số trường hợp, mua hàng trực tuyến cách để người tiêu dùng có hàng hóa mà họ cần bối cảnh giãn cách xã hội cách an toàn, thuận tiện nhanh chóng Điều làm cho số lượng người tiêu dùng trực tuyến tăng mạnh, số lượng hàng hóa mua trực tuyến nhiều hơn, kỹ mua hàng trực tuyến người tiêu dùng tốt việc mua hàng trực tuyến trở thành thói quen nhiều người tiêu dùng Đáng ý, nhóm người tuổi cao, người hạn chế kỹ kiến thức công nghệ thông tin chủ động học kỹ mua sắm trực tuyến Người tiêu dùng nói chung tin tưởng vào thương mại điện tử trì thói quen mua hàng trực tuyến Khơng mua hàng trực tuyến, người tiêu dùng có thói quen tận dụng mạng xã hội cơng cụ tìm kiếm Internet để so sánh hàng hóa trước mua Với lợi ích thương mại điện tử mang lại, với thói quen mua hàng trực https://vnexpress.net/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-tang-hai-con-so-trong-mua-dich-4394944.htm l (Truy cập 31/12/2021) Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2021), Báo cáo Làn sóng thứ hai thương mại điện tử 2021, trang - 171 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích vấn đề lý luận thương mại điện tử, pháp luật thương mại điện tử đánh giá hạn chế nội dung pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, Chương luận án tiến hành luận giải định hướng cho cơng tác hồn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, cụ thể sau: - Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải phù hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề - Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải phù hợp với văn hóa kinh doanh Việt Nam - Hồn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải quan tâm yếu tố chi phối đến pháp luật thương mại điện tử - Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Trên sở vấn đề lý luận thương mại điện tử, pháp luật thương mại điện tử phân tích hệ thống hóa Chương Kết hợp với sở thực tiễn rút q trình phân tích hạn chế nội dung pháp luật thương mại điện tử định hướng cho cơng tác hồn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt nam giai đoạn - 172 - KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN Thương mại điện tử giới Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ (thể thông qua tốc độ phát triển doanh thu thương mại điện tử, số lượng doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử, số lượng người tiêu dùng sử dụng thương mại điện tử số người sử dụng Internet ), đồng thời trụ cột xã hội thông tin kinh tế tri thức Để đạt mục tiêu thương mại điện tử sử dụng phổ biến đạt mức tiên tiến nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư pháp luật thương mại điện tử cần phải nghiên cứu cách có hệ thống Mục đích luận án dựa quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn để làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận thực trạng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, sở xác định yêu cầu xây dựng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn Để đạt mục đích nêu Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo luận án kết cấu thành ba chương: - Chương luận án trình bày vấn đề lý luận thương mại điện tử pháp luật thương mại điện tử Nội dung thứ Chương 1, luận án phân tích để làm sáng tỏ khái niệm thương mại điện tử Trên sở phân tích khái niệm thương mại điện tử luận án đặc trưng thương mại điện tử so với thương mại truyền thống Ngồi ra, luận án cịn phân tích hình thành, q trình phát triển tính tất yếu thương mại điện tử Luận án luận giải ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thương mại điện tử Nội dung thứ hai Chương 1, luận án trình bày vấn đề lý luận pháp luật thương mại điện tử, cụ thể luận án làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật thương mại điện - 173 - tử Trên sở phân tích khái niệm, đặc điểm pháp luật thương mại điện tử, luận án làm sáng tỏ nội dung pháp luật thương mại điện tử - Chương luận án tiến hành phần tích đánh giá hạn chế nội dung pháp luật thương mại điện tử: thông điệp liệu; chữ ký điện tử; hợp đồng thương mại điện tử; toán thương mại điện tử; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử; bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử - Chương luận án đưa định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Trên sở vấn đề lý luận thương mại điện tử, pháp luật thương mại điện tử phân tích hệ thống hóa Chương Kết hợp với sở thực tiễn rút q trình phân tích đánh giá hạn chế nội dung pháp luật thương mại điện tử định hướng cho cơng tác hồn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt nam giai đoạn Các giải pháp mà luận án đề xuất tập trung vào vấn đề thông điệp liệu; chữ ký điện tử, chữ ký số; hợp đồng thương mại điện tử; toán thương mại điện tử; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử; bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thương mại điện tử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện Đảng văn pháp luật Văn kiện, Nghị Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 1, NXB Chính trị quốc gia thật - Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 2, NXB Chính trị quốc gia thật - Nghị số 52-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2019 Bộ Chính trị số Chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư Văn pháp luật Việt Nam – Quốc hội (2013), Hiến pháp - Quốc hội (2005), Luật số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Thương mại - Quốc hội (2005), Luật số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng11 năm 2005 Sở hữu trí tuệ - Quốc hội (2005), Luật số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Giao dịch điện tử - Quốc hội (2006), Luật số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 Công nghệ thông tin - Quốc hội (2009), Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều luật Sở hữu trí tuệ 10 - Quốc hội (2010), Luật số 59/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 - Quốc Hội (2015), Luật số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Dân 12 - Quốc Hội (2019), Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều luật Kinh doanh bảo hiểm, luật Sở hữu trí tuệ 13 - Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2007 Chính phủ giao dịch điện tử ngân hàng 14 - Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 15 - Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 Chính phủ tốn khơng dùng tiền mặt 16 - Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ Thương mại điện tử 17 - Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 Chính phủ tốn khơng dùng tiền mặt 18 - Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan 19 - Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 20 - Nghị định số 91/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2020 Chính phủ Chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, gọi rác 21 - Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ Thương mại điện tử 22 - Quyết định số 645/2020/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 23 - Quyết định số 2289/2020/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược Quốc gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030 24 - Thông tư số 10/2008/TT-BTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông Quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “VN” 25 - Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 12 năm 2014 Ngân hàng nhà nước Hướng dẫn dịch vụ trung gian tốn 26 - Thơng tư số 47/2014/TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2014 Bộ Công thương quy định quản lý website thương mại điện tử 27 - Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT ngày 18 tháng năm 2015 Bộ Thông tin Truyền thông Quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet 28 - Thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ Công thương quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động 29 - Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN ngày 08 tháng năm 2016 Bộ Thông tin Truyền thông – Bộ Khoa học Cơng nghệ Hướng dẫn trình tự, thủ tục thay đổi, thu hồi tên miền vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ 30 - Thơng tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng năm 2016 Ngân hàng Nhà nước hoạt động thẻ ngân hàng 31 - Thông tư số 35/2016/TT-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2016 Ngân hàng Nhà nước Quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng internet 32 - Thông tư số 2/2018/TT-BCT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ Công thương sửa đổi số điều Thông tư số 47/2014/TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2014 Bộ Công thương quy định quản lý website thương mại điện tử Thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ Công thương quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động 33 - Thông tư số 35/2018/TT-NHNN ngày 24 tháng 12 năm 2018 Ngân hàng nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 35/2016/TT-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2016 Ngân hàng Nhà nước Quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng internet 34 - Thông tư số 06/2019/TT-BTTTT 19 tháng năm 2019 Bộ Thông tin Truyền thông sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 24/2015/TT-BTTTT ngày 18 tháng năm 2015 Quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet 35 - Thông tư số 23/2019/TT-NHNN ngày 22 tháng 11 năm 2019 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số diều thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 12 năm 2014 Hướng dẫn dịch vụ trung gian tốn 36 - Thơng tư số 22/2020/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2020 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng năm 2016 Ngân hàng Nhà nước hoạt động thẻ ngân hàng Văn pháp luật quốc tế 37 - UNCITRAL (1994), Model Law on International Credit Transfers 38 - UNCITRAL (1996), Model Law on Electronic Commerce 1996 with additional article bis as adopted in 1998 39 - UNCITRAL (2001), Model Law on Electronic Signatures Văn pháp luật nước 40 - China (1999), Contract Law 41 - China (2004), Electronic Signature Law 42 - China (2018), Electronic Commerce Law 43 - EC (1999), Directive 1999/93/EC 44 - EC (2000), Directive 2000/31/EC on Electronic Commerce of the European Parliament and of the Council 45 - EU (2015), Directive (EU) 2015/2366 46 - Malaysia (1997), Digital Signature Act 47 - Malaysia (1998), Digital Signature Regulations 48 - Malaysia (2003), Payment System Act 49 - Malaysia (2006), Electronic Commerce Act 50 - Myanmar (2004), Electronic Transactions Law 51 - Myanmar (2016), Financial Institutions Law 52 - Korea (1999), Framework Act on Electronic Documents and Transactions 53 - Korea (1999), Digital Signature Act 1999 (R2001) 54 - Korea (2001), Digital Signature Act 55 - Korea (2001), Electronic Signature Act 56 - Korea (2002), Enforcement Decree 57 - Singapore (1999), Electronic Transactions (Certification Authority) Regulations 58 - Singapore (2006), Payment System Act 59 - Singapore (2010), Electronic Transactions Act 60 - Singapore (2010), Section of the Electronic Transactions Act 61 - Philippines (2000), Electronic Commerce Act 62 - Philippines (2016), National Payment System Act 63 - The United States (1999), Uniform Electronic Transaction Act 64 - The United States (2000), Electronic Signature 65 - US CODE, §461, Subchapter XIV, Title 12 B Báo cáo, sách trắng quan nhà nước 66 - Bộ Công thương (2020), Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2020 67 - Bộ Công thương (2021), Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2021 68 - Bộ Thông tin Truyền thơng (2020), Báo cáo Tổng kết tình hình thực luật Giao dịch điện tử 69- Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2020), Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2020 70 - Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (2021), Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2021 71 - Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2021), Báo cáo Làn sóng thứ hai thương mại điện tử 2021 72 - VCCI (2021), Báo cáo nghiên cứu Thương mại điện tử mạng xã hội Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý C Các tài liệu tham khảo khác Tiếng Việt 73 - Vũ Hải Anh (1999), Một số khía cạnh pháp lý thương mại điện tử, luận văn Thạc sĩ Luật học 74 - Đinh Thị Lan Anh (2015), “Bảo vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (280) - 2015 75 - Trần Văn Biên (2012), Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp 76 - Phí Mạnh Cường (2006), Một số vấn đề pháp lý chữ ký điện tử thương mại điện tử, luận văn Thạc sĩ Luật học 77 - Phí Mạnh Cường (2008), “Một số vấn đề pháp lý chữ kí điện tử theo quy định pháp luật Trung Quốc”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 146 (3/2008) 78 - Phí Mạnh Cường (2008), “Một số vấn đề pháp lý chữ kí điện tử Việt Nam”, Tạp chí Luật học số (2008) 79 - Phí Mạnh Cường (2015), “Hoàn thiện khung pháp lý an toàn thương mại điện tử”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 13 năm 2015 80 - Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản, NXB Chính trị quốc gia 81 - Nguyễn Phụng Dương (2014), Hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử nước ta, luận văn Thạc sĩ Luật học 82 - Nguyễn Thị Hà (2012), “Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 04 (022012) 83 - Nguyễn Văn Hồng (2007), “Áp dụng hợp đồng chữ ký điện tử giao dịch thương mại nước quốc tế theo luật Hoa Kỳ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 5-2007 84 - Trương Thị Linh (2015), Pháp luật quản lý hoạt động website thương mại điện tử, luận văn Thạc sĩ Luật học 85 - Bùi Bích Liên (2000), “Những vấn đề pháp lý thương mại điện tử Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 6-2000 86 - Dương Thị Liễu, chủ biên (2011), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 87 - Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại (Tập 1), NXB Công an nhân dân 88 - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính, Những vấn đề Đảng Cộng sản Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lý luận trị 89 - Nguyễn Thị Mơ (2006), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao động - Xã hội 90 - Dương Thị Mai Ngọc (2009), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, luận văn Thạc sĩ Luật học 91 - Hoàng Phê (2012), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 92 - Mai Hồng Quỳ (2000), “Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử việc áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2(142) - 2000 93 - Trần Đình Toản (2004), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Luật học 94 - Trịnh Thị Thu Thảo (2015), Pháp luật giao kết thực hợp đồng website thương mại điện tử Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Luật học 95 - Lê Văn Thiệp (2016), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học 96 - Trường Đại học Ngoại Thương (2013), Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Bách Khoa – Hà Nội 97 - Đoàn Quỳnh Thương (2015), “Về số tranh chấp thương mại điện tử”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 14 (07-2015) 98 - Trường Đại học Thương Mại (2011), Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Thống kê 99 - Đào Anh Tuấn (2013), Quản lý nhà nước thương mại điện tử, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế 100 - Pierre Paul-Lemyre, Sofian Azzabi, Aletia Rowssos (2003), Le guide juridique du commerỗant ộlectronicque, Vin Cụng nghệ Thông tin Đào tạo - Cơ quan liên phủ Pháp ngữ (Biên dịch: Nguyễn Cảnh Chắt) 101 - Hà Vy (2015), Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Luật học Tiếng nước 102 - Aaron E Ghiraradelli (2015), “Rules of Engagement in the Conflict Between Businesses and Consumers in Online Contracts”, Content downloaded/printed from HeinOnline (http://heinonline.org) Mon Jul 25 03:38:19 2016 103 - Abdul Gaffar Khan (2016), “Electronic Commerce: A Study on Benefits and Challenges in an Emerging Economy”, Global Journal of Management and Business Research Volume 16 Issue Version 1.0 Year 2016, Online ISSN: 22494588 & Print ISSN: 0975-5853 104 - Amelia H Boss (2001), “The Uniform Electronic Transactions Act in a Global Environment”, Content downloaded/printed from HeinOnline (http://heinonline.org) Mon Jul 25 04:36:37 2016 105 - Bryan A.Garner (2009), Black's Law Dictionary - Ninth Edition, NXB: West Publishing Co, ISBN: 978-0-314-19949-2 106 - Cian Ferriter (2001), “E-Commerce and International Arbitration”, University College Dublin Law Review - Vol.1 107 - Christian Schulze (2006), “Electronic Commerce and Civil Jurisdiction, with Special Reference to Consumer Contracts”, Content downloaded/printed from HeinOnline (http://heinonline.org) Fri Jul 05:14:23 2016 108 - Chelsea P Ferrette (2000), “E-Commerce and International Political Economics: The Legal and Political Ramifications of the Internet on World Economies”, ILSA Journal of International & Comparative Law - Vol.7 109 - David H Smith (2003), “Consumer Protection or Veiled Protectionism? An Overview of Recent Challenges to State Restrictions on E-Commerce”, Loyola Consumer Law Review - Vol.15 110 - Emilio Tosi (2015), “E-Commerce, Virtual Contracts and Consumers Protection Legal Issuel”, Content downloaded/printed from HeinOnline (http://heinonline.org) Wed Jul 13 00:02:58 2016 111 - Ephyro Amatong, Theresa Ballelos, Rodolfo Ponferrad, Oliver Reyes (2003), “E-Commerce: Straining to fit in”, Philippine Law Journal - Vol.78 112 - Faye Fangfei Wang (2008), “E-confidence: Offer and acceptance in online contracting”, International Review of Law Computers & Technology Routledge Vol 22, No 3, November 2008 113 - Henry H Perritt, JR (2000), “Economic and Other Barriers to Electronic Commerce”, Content downloaded/printed from HeinOnline (http://heinonline.org) 114 - Herbert J Hammond, Justin S Cohen (2012), “Intellectual Property Issues in E-Commerce”, Texas Wesleyan Law Review - Vol.18 năm 2012 115 - Naoshi Takasugi (2016), “E-Commerce Law and The Prospects for Uniform E-Commerce Rules on the Privacy and Security of Electronic Communications”, Arizona Journal of International & Comparative Law - Vol 33 No.1 116 - Stefan Titus Ciurescu (2015), “E-Business Legal Prespective”, Journal of Law and Administrative Sciences - Special Issue/2015 117 - Valdeci Ferreira dos Santos, Leandro Ricardo Sabino, Greiciele Macedo Morais, Carlos Alberto Gonỗalves (2017), E-Commerce: A Short History Followup on Possible Trends”, International Journal of Business Administration Vol 8, No D Websites 118 - http://baochinhphu.vn 119 - http://www.baomoi.com 120 - https://cand.com.vn 121 - http://cpv.org.vn 122 - http://dangcongsan.vn 123 - http://dantri.com.vn 124 - https://heinonline.org 125 - http://hochiminhcity.vn 126 - https://infographics.vn 127 - https://emarketer.com 128 - https://nhandan.vn 129 - https://nld.com.vn 130 - https://www.oxfordlearnersdictionaries.com 131 - https://tapchicongsan.org.vn 132 - https://thanhnien.vn 133 - https://sbv.hanoi.gov.vn 134 - http://vbpl.vn 135 - http://www.vca.gov.vn 136 - https://vnexpress.net 137 - https://vtv.vn 138 - https://wearesocial.com DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Phí Mạnh Cường (2008), “Một số vấn đề chữ ký điện tử theo quy định pháp luật Trung Quốc”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 146 (Tháng 3-2008) Phí Mạnh Cường (2008), “Một số vấn đề pháp lý chữ ký điện tử Việt Nam”, Tạp chí Luật học số (2008) Phí Mạnh Cường (2010), “Quảng cáo trực tuyến – Động lực phát triển thương mại điện tử”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 6/2010 Phí Mạnh Cường (2013), “Vai trị Nhà nước thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản điện tử số 274 (29/5/2013) Phí Mạnh Cường Trần Anh Dũng (2013), “E-commerce application in business of enterprises in PetroVietNam (PVN)”, Proceedings of the 1st international scientific conference on Economic Management in Mineral Activities – EMMA 2013 (ISBN- 978-604-86-0277-2) Phí Mạnh Cường (2015), “Hoàn thiện khung pháp lý an tồn thương mại điện tử”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 13 năm 2015 Phí Mạnh Cường Vũ Diệp Anh (2015), “E-Commerce application in the supply chain of PetroVietnam (PVN)”, Proceedings of the 2nd international scientific conference on Economic Management in Mineral Activities – EMMA 2015 (ISBN978-604-86-6038-3) Phí Mạnh Cường (2015), “Thanh tốn trực tuyến thương mại điện tử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn số 11(148) 2015 Phí Mạnh Cường (2018), “Bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”, Hội thảo khoa học quốc gia Thương mại điện tử Giải pháp thông tin thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0 (ISBN: 978-604-931-534-3) 10 Phí Mạnh Cường (2018), “Giá trị pháp lý chữ ký điện tử số quốc gia giới”, Tạp chí Cơng Thương số 13 – Tháng 10-2018 11 Phí Mạnh Cường (2018), “Tính pháp lý thơng điệp liệu thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí An ninh Xã hội số 11-2018 12 Phí Mạnh Cường (2018), “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử số quốc gia giới”, Tạp chí Cơng Thương số 15 – Tháng 122018 13 Phí Mạnh Cường (2020), “Pháp luật giao dịch điện tử Hàn Quốc - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương số – Tháng 5-2020 14 Phí Mạnh Cường (2020), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 295 (Tháng 8-2020)

Ngày đăng: 19/05/2023, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan