1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 12. Phan Bo Dan Cu.pdf

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft PowerPoint Dia ly VN 8/28/2021 TS Trần Thị Hồng Nhung 1 ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VIỆT NAM HỌC TS Trần Thị Hồng Nhung Chương 2 ĐỊA LÝ DÂN CƯ VIỆT NAM BÀI 12 Phân bố[.]

8/28/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VIỆT NAM HỌC Chương ĐỊA LÝ VIỆT NAM ĐỊA LÝ DÂN CƯ VIỆT NAM TS Trần Thị Hồng Nhung Đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam BÀI 12 - Việt Nam có mật độ dân số cao: Phân bố dân cư Việt Nam TS Trần Thị Hồng Nhung 8/28/2021 Đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam - Dân cư Việt Nam phân bố không đồng đều: + Theo khu vực + Theo vùng: •Đồng Sơng Hồng có mật độ dân số cao nước •Đồng Sơng Cửu Long Đơng Nam Bộ có mật độ dân số cao so với trung bình nước •Các vùng khác có mật độ dân số thấp trung bình nước •Tây Bắc Tây Nguyên có mật độ dân số thấp Bản đồ dân số tỉnh Việt Nam + Giữa đồng miền núi, nông thôn thành thị Mật độ dân số Việt Nam theo khu vực Bản đồ STT mật độ dân số QĐ Hoàng Sa Mật độ (người/km2) > 4000 1000 - 4000 Các tỉnh Đồng Sông Hồng, TP HCM, nội thành thành phố, thị xã: Biên Hòa, Tây Ninh, Nha Trang, Quy Nhơn, Đà Nẵng 500 - 1000 Ven Đồng Sông Hồng, Đồng Sông Cửu Long, ven biển Miền Trung < 100 Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, vùng núi phía Tây tỉnh Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung Việt Nam QĐ Trường Sa TS Trần Thị Hồng Nhung Phân bố Nội thành Hà Nội TPHCM 8/28/2021 Mật độ dân số vùng (người/km2) Người/km2 1400 Tại dân cư Việt Nam phân bố không đồng Sự phân bố dân cư không đồng tác động đên kinh tế - xã hội Việt Nam nào? 1318 1200 1989 2015 1000 784 800 684 600 400 200 333 277 195 204 167 103128 207 148 45 434 359 103 Cả nước TDMNPB ĐBSH BTB DHNTB Tây Nguyên ĐNB ĐBSCL Đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam Đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam - Dân cư Việt Nam phân bố không đồng đều: - Dân cư Việt Nam phân bố khơng đồng đều: + Ngun nhân: •Điều kiện tự nhiên: Nơi có Điều kiện tự nhiên thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên tập trung dân cư đơng: ĐBSH, ĐBSCL •Các điều kiện kinh tế- xã hội: Sự phát triển ngành kinh tế, đặc biệt cơng nghiệp dịch vụ •Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng: sở cho hình thành phát triển thị •Lịch sử khai thác lãnh thổ: Đồng Sơng Hồng có mật độ dân số cao ĐBSCL có lịch sử khai thác lâu đời TS Trần Thị Hồng Nhung + Tác động: •Vùng thưa dân: thiếu lao động cho phát triển Tài nguyên thiên nhiên không khai thác •Vùng đơng dân: Thừa lao động, thiếu việc làm Sức ép tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng 8/28/2021 Phân bố lại dân cư năm gần Phân bố lại dân cư năm gần - Nhà nước có chủ trương giãn dân, giảm sức ép dân số - Trước 80: Các luồng di cư gắn liền với trình phân bố lại lực lượng sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ - Bức tranh phân bố dân cư nước: - Những vấn đề việc phân bố dân cư lao động: + Tỉ trọng dân Tây Nguyên tăng lên rõ rệt + Tỉ trọng Đông Nam Bộ miền núi trung du phía Bắc tăng lên khơng nhiều + Tỉ trọng vùng Đồng Sông Hồng, Đồng Sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ giảm + Ổn định sống cho người chuyển cư + Vấn đề kinh tế xã hội an ninh trật tự nơi xuất cư nhập cư + Di dân nông nghiệp di dân vùng thu hẹp quy mơ diện tích đất khai hoang hạn chế + Di dân nội vùng di dân công nghiệp tăng gắn với đô thị hóa chuyển dịch cấu lao động Các luồng di dân Việt Nam Các luồng di dân Việt Nam 3.1 Các luồng di dân lịch sử 3.2 Hiện -Di dân từ vùng miền núi trung du xuống khai phá đồng -Di dân gắn với mở mang bờ cõi xuống phía Nam, đặc biệt thời Trịnh – Nguyễn -Di dân theo Công giáo năm 1954 -Di dân xây dựng vùng kinh tế - Hiện nay: Tất vùng nhập cư xuất cư •Vùng xuất cư lớn Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ •Vùng nhập cư lớn Đơng Nam Bộ, sau Tây Ngun •Miền núi Trung du phía Bắc trước vùng nhập cư, vùng xuất cư •Các luồng di cư chủ yếu có chiều Bắc – Nam - Đáng ý tượng di cư từ nông thôn thành thị TS Trần Thị Hồng Nhung

Ngày đăng: 19/05/2023, 15:40

w