Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành/ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành/ngành Lớp Khoa Khóa học Giáo viên dướng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trường : N02 - K46 KHMT : Môi trường : 2014 - 2018 : ThS Dương Thị Minh Hòa THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ giúp cho sinh viên hoàn thiện thân cung cấp kiến thức thực tế cho công việc sau Với ý nghĩa thiết thực đó, đồng ý khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập Viện Kỹ thuật Cơng Nghệ Mơi trường - Thịnh Liệt - Hồng Mai - Hà Nội Thời gian thực tập kết thúc, em đạt kết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp thân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo công tác khoa Môi trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn: ThS Dương Thị Minh Hòa, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình em suốt q trình thực đề tài để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới cô chú, anh chị làm việc Viện Kỹ thuật Công nghệ Môi Trường tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Trang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố dạng nước trái đất 14 Bảng 2.2: Phân phối lượng dịng chảy/năm sơng giới 15 Bảng 3.1: Bảng phương pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm 27 Bảng 4.1: Dữ liệu khí hậu tỉnh Lào Cai 30 Bảng 4.3: Đặc trưng lưu lượng nước hai sông lớn địa bànError! Bookmark not defin Bảng 4.4: Tình hình sử dụng đất tỉnh Lào Cai Error! Bookmark not defined Bảng 4.5: Kết phân tích mẫu nước sơng Hồng 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ hành tỉnh Lào Cai 29 Hình 4.2: Biểu đồ diễn biến pH nước sông 41 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn độ đục nước sông 42 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn TSS nước sông 42 Hình 4.5: Biểu đồ diễn biến BOD5 nước sông 43 Hình 4.6: biểu đồ diễn biến COD nước sơng 44 Hình 4.7: Biểu đồ diễn biến Cr(VI) nước sông 45 Hình 4.8: biểu đồ diễn biến Fe nước sông 46 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn E.coli nước 47 Hình 4.10: Biểu đồ biểu diễn Coliform nước sông 47 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp LHQ Liên Hợp Quốc LVS Lưu vực sơng MT Mơi trường NĐ- CP Nghị định- Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCCP Tiêu chuẩn cho phép TP Thành phố TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNEP Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3.Yêu cầu đề tài 1.4.Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa thực tiễn 1.4.2 Ý nghĩa học tập Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1.1 Một số khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước, tiêu chuẩn môi trường 2.1.1.2 Vai trò nước 2.1.1.3 Các thông số tiêu đánh giá chất lượng nước 11 2.1.2 Cơ sở pháp lý đánh giá bảo vệ môi trường nước 13 2.1.2.1 Hệ thống văn pháp luật 13 2.1.2.2 Các quy chuẩn môi trường liên quan tới đánh giá chất lượng nước 13 2.2 Hiện trạng tài nguyên nước mặt Thế giới Việt Nam 14 2.2.1 Tài nguyên nước mặt giới 14 2.2.1.1 Tình hình sử dụng nước giới 15 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 19 vi 2.2.2.1 Tài nguyên nước Việt Nam 19 2.2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước 21 2.2.3 Hiện trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Lào Cai 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 26 3.4.3 Phương pháp phân tích 26 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu viết báo cáo 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Lào Cai 28 4.1.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 30 4.1.1.3 Đặc trưng khí hậu 30 4.1.1.4 Thủy văn 31 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 34 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 36 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 37 4.2 Hiện trạng chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai 38 4.2.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Hồng 38 vii 4.2.1.1 Kết phân tích pH 40 4.2.1.2 Kết phân tích độ đục 41 4.2.1.3 Kết phân tích tổng chất rắn (TSS ) 42 4.2.1.4 Kết phân tích BOD5 COD 43 4.2.1.5 Kết phân tích Cr(VI) 44 4.2.1.6 Kết phân tích Fe 45 4.2.1.7 Kết phân tích E.coli 46 4.2.1.8 Kết phân tích Coliform 47 4.3 Phân tích, đánh giá nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước mặt sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai 48 4.3.1 Hoạt động nông - lâm nghiệp 48 4.3.2 Dân cư, đô thị 49 4.3.3 Hoạt động công nghiệp 49 4.3.4 Hoạt động giao thông 51 4.3.5 Ô nhiễm xuyên biên giới 51 4.3.6 Tác động ô nhiễm môi trường nước sức khỏe người 52 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua Lào Cai thời gian tới 53 4.4.1 Các giải pháp chung 53 4.4.2 Các giải pháp cụ thể 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận theo nội dung nghiên cứu 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường Quyết định tồn tại, phát triển bền vững đất nước Việt Nam quốc gia có hệ thống sơng ngịi dày đặc có nhiều LVS lớn Tổng lượng dòng chảy nước mặt hàng năm hàng năm lên đến 830-840tỷ m3 Nhưng Việt Nam quốc gia giàu nước Tài nguyên nước nước ta phụ thuộc nhiều vào nước có chung nước phía thượng lưu, với gần 2/3 tổng lượng nước mặt năm từ biên giới chảy vào (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2013) Ngày nay, hầu hết sơng Việt Nam có chiều hướng ngày bị suy thối, nhiễm, cạn kiệt nhiều nguyên nhân Nhất sông khu vực thành phố phải chịu áp lực từ khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư Những nguồn tác động làm cho chất lượng nước bị suy giảm trữ lượng chất lượng Sông Hồng sông Việt Nam, chảy qua vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường phong phú đa dạng, có vị địa lý kéo dài chiều ngang chiều dọc nhiều tỉnh: Lào Cai, n Bái, Phú Thọ, Hồ Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định Trong số tỉnh sử dụng trực tiếp nguồn nước sông lưu vực làm nước cung cấp sinh hoạt Không nằm ngồi ảnh hưởng nhiễm, xu phát triển kinh tế - xã hội năm gần đây, tác động yếu tố tự nhiên hoạt động người, môi trường nước sông Hồng có tượng nhiễm nguồn nước Nhiều vấn đề môi trường diễn phức tạp quy mơ địa phương tồn lưu vực Mặt khác, sơng Hồng cịn tiếp nhận nước từ phía thượng lưu Trung Quốc chảy sang Quá trình thải bỏ chất thải có nguồn gốc từ cơng nghiệp, 48 Nhận xét : qua hình 4.8 thấy hàm lượng Coliform giao động từ 300 đến 340 MNP/100ml, chưa có dấu hiệu bị nhiễm nằm ngưỡng cho phép 4.3 Phân tích, đánh giá nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước mặt sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai 4.3.1 Hoạt động nơng - lâm nghiệp Địa bàn tỉnh có điều kiện thuận lợi thổ nhưỡng nguồn nước cung cấp LVS để phục vụ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh hiệu giá trị sản lượng lương thực đồng sông Hồng đem lại phải kể đến tác động môi trường: - Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tác động đến môi trường đất, môi trường nước gây tác động cho sức khỏe người dân - Gây xói mịn giảm độ phì đất - Vấn đề rửa trơi bề mặt kéo theo chất ô nhiễm từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp xuống dịng sơng Do việc quản lý sử dụng chưa bền vững nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản cho hoạt động phát triển kinh tế dọc LVS Hồng nên diện tích chất lượng rừng nhiều năm bị suy giảm Tuy nhiên năm trở lại sách nhà nước ý thức người dân nâng cao, tình hình khai thác chế biến lâm sản giảm đáng kể, tỷ lệ phủ xanh đất trống đồi núi trọc ngày tăng lên Tỷ lệ che phủ rừng tăng song việc phát triển rừng già, rừng đa dạng, rừng đầu nguồn, tạo lớp thảm thực vật lâu năm chưa quan tâm mực Các hoạt động lâm nghiệp tạo áp lực lớn tới chất lượng nước sông Hồng Hiện tượng sạt lở, rửa trôi đất diễn phổ biến hai bên bờ sông gây nên nhiều vấn đề môi trường (Hiện trạng môi trường tỉnh Lào Cai 2014) 49 4.3.2 Dân cư, thị Với diện tích tự nhiên 6.383,88km2 , chiếm 2,44% diện tích nước Là nơi tập trung dân cư chủ yếu nằm LVS Số dân vùng 647.530 người Trong năm gần đây, tỉnh Lào Cai có bước phát triển kinh tế vượt bậc Cơ sở hạ tầng nâng cấp, đặc biệt giao thông đường Tuyến đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai chạy dọc theo sông Hồng mang lại hội phát triển sinh kế người dân, kéo theo tập trung dân cư dọc theo tuyến sông Hồng Tạo áp lực không nhỏ chất lượng nước lại lưu vực này, vấn đề nước thải sinh hoạt, nước thải làng nghề tiểu thủ công nghiệp, nước thải từ giao thông thủy nhiều vấn đề khác 4.3.3 Hoạt động cơng nghiệp + Tình hình phát triển công nghiệp : Trên địa bàn Lào Cai có khu cơng nghiệp, 12 cụm cơng nghiệp, tổng diện tích quy hoạch 2.255ha Các khu, cụm cơng nghiệp Lào Cai đến thu hút gần 200 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 23.000 tỷ đồng, khoảng 100 dự án vào hoạt động, tạo việc làm cho gần 6.000 lao động, tổng giá trị sản xuất năm 2017 ước tính đạt khoảng 25.000 tỷ đồng Số liệu Cục Thống kê tỉnh Lào Cai công bố cho thấy, năm 2017 số sản xuất công nghiệp tỉnh tăng cao 17,68% so với năm 2016 Riêng ngành công nghiệp khai thác năm 2017 tăng mạnh tới 28,14% so với năm 2016 (mức tăng năm 2016 22,55%), đóng góp tới 9,56 điểm % vào mức tăng chung; tiếp đến ngành sản xuất, phân phối điện tăng trưởng 18,42% (đóng góp 5,04 điểm %); ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng 8,36% (đóng góp 3,04 điểm %) Khơng nằm ngồi xu phát triển đó, tỉnh Lào Cai với mạnh nhóm sản phẩm cơng nghiệp như: Khai thác đá, sỏi, 50 quặng, tuyển quặng; sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử, xe máy, công nghiệp chế biến hàng nông, thuỷ sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh mục tiêu đạt kinh tế xã hội , thấy, tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp KCN công tác xây dựng hạ tầng KCN (điển hình thực cơng tác xây dựng, hồn thiện vận hành cơng trình xử lý nước thải tập trung) chưa đạt; nhiều khu cơng nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải tập trung có khơng vận hành + Hoạt động khai thác khoáng sản : Tỉnh Lào Cai nơi tập trung đông hoạt động khai thác chế biến khoáng sản nước Cơ chế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho ngành cơng nghiệp khai khống phát triển mạnh mẽ Hiện nay, hầu hết hoạt động khai thác khoáng sản phương pháp khai thác thủ công bán giới tác động xấu đến môi trường sinh thái gây lãng phí tài nguyên Hầu hết thiết bị sử dụng công nghệ cũ vừa tốn chi phí vừa gây nhiễm mơi trường Chính nguồn thải hoạt động khai thác khống sản khơng qua xử lý đổ xuống LVS + Làng nghề tiểu thủ công nghiệp : So với vùng khác nước, vùng Lào Cai hội tụ hội phát triển bền vững, làng nghề theo hướng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch, mạnh vùng Bên cạnh lợi ích làng nghề mang lại nguồn lao động, ngành truyền thống …thì vấn đề ô nhiễm làng nghề đáng báo động Nguồn nước thải làng nghề không qua xử lý có chưa kim loại nặng nước thải ngành dệt lụa, nước thải ngành chế biến thực phẩm…đều thải xuống LVS 51 4.3.4 Hoạt động giao thông Giao thông vận tải thuỷ nội địa ngành sử dụng nước mà không tiêu hao, hoạt động giao thông vận tải thuỷ nội địa có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước nguồn tài nguyên nước mặt Hoạt động giao thông thủy địa bàn diễn nhộn nhịp, nhiên, vào tháng mùa khô, mực nước sông Hồng xuống thấp khiến cho hoạt động giao thông thủy gặp nhiều khó khăn, đồng thời gia tăng mức độ nhiễm đoạn sông Khu vực nghiên cứu có hội phát triển hoạt động giao thơng vận tải quốc tế (Trung Quốc) Trên địa bàn Lào Cai hiện có 03 cửa lớn: Cửa Quốc Lào Cai, cửa Quốc tế Mường Khương, cửa Kim Thành 01 Trạm kiểm soát cửa Bản Vược Giao thông sang Trung Quốc phải qua dịng sơng Hồng Khơng kể đến điểm bn bán lậu (khơng thể kiểm sốt) sơng Hồng chịu áp lực lớn từ giao thơng thủy phía thượng nguồn Các hoạt động đường thuỷ nội địa ảnh hưởng đến nguồn nước mặt kể đến như: Xây dựng cơng trình sơng, nạo vét luồng lạch, khai thác cát- khai thác tài nguyên, trục vớt thải vật chướng ngại lịng sơng, hoạt động phương tiện thuỷ, hoạt động công nghiệp sửa chữa đống phương tiện thuỷ nội địa, khí hai bên sơng Các hoạt động làm ô nhiễm môi trường nước, làm thay đổi mặt cắt, biến đổi dòng chảy dẫn đến biến đổi lòng dẫn, tác động xấu đến nguồn nước, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 4.3.5 Ô nhiễm xuyên biên giới Trong vài thập kỷ qua, kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh, nhiều hoạt động khai thác tài nguyên nước, khai thác khống sản, sản xuất cơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh tồn quốc, có khu vực tỉnh Vân Nam 52 Vân Nam tỉnh Trung Quốc có biên giới giáp Việt Nam Tồn sơng suối liên Quốc gia thuộc hệ thống sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam chảy vào lãnh thổ Việt Nam Tại Lào Cai nhánh sơng Hồng sông Nậm Thi Vân Nam với dân số 44 triệu người, diện tích khoảng 394 nghìn km2 Dọc biên giới với Việt Nam có đường cao tốc Hà Khẩu – Côn Minh, nhiều KCN sở sản xuất lớn, nhỏ (Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ: Xây dựng triển khai chương trình quan trắc mơi trường nước, trầm tích, đánh giá mức độ ô nhiễm xuyên biên giới qua hệ thống sông Hồng năm 2009 - 2010) Quá trình đổ bỏ chất thải có nguồn gốc từ cơng nghiệp, nơng nghiệp, sinh hoạt q trình rửa trơi bề mặt, xói mịn lưu vực sơng Hồng phía Trung Quốc làm tăng nguy vận chuyển chất ô nhiễm vào LVS Hồng LVS Hồng hệ thống sông liên quốc gia, có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nước ta Mọi hoạt động khai thác nước xây đập thủy điện, khai thác nước tưới thải nước thải… phía thượng nguồn đe dọa đến an toàn nguồn nước Việt Nam Tuy có mối liên quan quan trọng vậy, Việt Nam Trung Quốc chưa có chương trình hợp tác hoạt động bảo vệ lưu vực sông Hồng 4.3.6 Tác động ô nhiễm môi trường nước sức khỏe người Nguồn nước nước mặt bị nhiễm bẩn nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tác động trực tiếp tới sức khoẻ người thông qua hoạt động ăn uống sinh hoạt Người dân tiềm ẩn nguy nhiễm bệnh ảnh hưởng ô nhiễm nước, theo chuỗi thức ăn, chất độc hại tích luỹ thực phẩm (rau, cá ) chuyển hố tích tụ lâu dài thể người Theo thống kê Bộ Y tế, gần nửa số 26 bệnh truyền nhiễm có nguyên nhân liên quan tới nguồn nước bị ô 53 nhiễm Điển hình bệnh tiêu chảy cấp, dịch tả, thương hàn, đau mắt đỏ, viên não, viên gan A, bệnh đường tiêu hóa… Tuy nhiên, nhờ nỗ lực tích cực cơng tác phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm, cơng tác y tế dự phịng kết hợp với nỗ lực cải thiện chất lượng môi trường sống vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, năm gần dịch bệnh giảm tới mức thấp địa bàn 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua Lào Cai thời gian tới Trên sở tìm hiểu trạng chất lượng mơi trường nước mặt sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai, áp lực tác động tới chất lượng nước địa bàn nghiên cứu, đề tài đưa số giải pháp góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện chất lượng môi trường sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai sau : 4.4.1 Các giải pháp chung * Nhóm giải pháp luật pháp sách : - Cần xem xét cụ thể để bổ sung nội dung thiếu BVMT nước sông - Chấn chỉnh công tác cấp phép khai thác, đánh giá tác động môi trường theo quy định Luật BVMT, Luật Khoáng sản, Nghị định Chính phủ,… - Xem xét, bổ sung văn hướng dẫn cụ thể công tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề sở khai thác khống sản đoạn sơng Hồng chảy qua tỉnh Lào Cai 54 - Giám sát hoạt động giao thông thủy khai thác vật liệu xây dựng nhánh sơng Hồng, đảm bảo khơng làm ô nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng nước làm mỹ quan dịng sơng - Việt Nam cần chủ động có biện pháp cụ thể hợp tác khai thác, sử dụng tài nguyên nước LVS Hồng với Trung Quốc sông khác có chung nguồn nước với Thái Lan, Lào, Campuchia, tiến tới xây dựng hiệp định, quy chế quản lý, chia sẻ bảo vệ tài nguyên nước sông quốc tế, nguồn nước xuyên quốc gia * Nhóm giải pháp quy hoạch kế hoạch: - Phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước xả thải vào sông - Quy hoạch cần xây dựng theo cách tiếp cận có tham gia nhiều bên, tham vấn rộng rãi có đồng thuận cao cộng đồng trước phê duyệt -Tăng cường lực quan, tổ chức bên liên quan, đặc biệt khả thực hoạt động phối hợp liên ngành, liên địa phương * Nhóm giải pháp kĩ thuật công nghệ: - Triển khai áp dụng giải pháp sản xuất khâu sản xuất doanh nghiệp Lựa chọn giải pháp cơng nghệ thích hợp đầu tư xử lý nước thải đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường cấp, đặc biệt việc kiểm sốt nhiễm khu vực sơng nhằm phịng ngừa, khống chế nhiễm xảy Tiến hành lập dự án đầu tư xử lý môi trường khu vực bị ô nhiễm - Từng bước đưa công nghệ sinh học vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, giảm dần việc sử dụng loại thuốc trừ sâu, áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) nông nghiệp 55 - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hình thức hợp tác đa phương, song phương với nước, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ mặt chuyển giao công nghệ xứ lý môi trường, công nghệ sản xuất * Nhóm giải pháp kinh tế : - Sửa đổi ban hành phí xả nước thải theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (nguyên tắc PPP); phí xả nước thải phải lớn chi phí xử lý nhiễm - Tăng cường nguồn vốn cho hoạt động BVMT: khai thác nguồn vố hỗ trợ tổ chức quốc tế, huy động nguồn vốn doanh nghiệp, nhà đầu tư chho lĩnh vực xử lý môi trường, nguồn vốn nhân dân theo nguyên tắc nhà nước nhân dân làm * Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng : - Xây dựng chế để thu hút tham gia tất bên liên quan có cộng đồng dân cư trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp bảo vệ môi trường nước - Tăng cường vai trò cộng đồng dân cư quản lý sử dụng nguồn nước - Công bố thơng tin tình hình nhiễm mơi trường điều luật phương tiện thông tin đại chúng để từ người có tinh thần tự giác, ý thức bảo vệ môi trường - Giáo dục trường học: Thực chương trình giáo dục môi trường, ô nhiễm môi trường để cung cấp kiến thức cho học sinh, sinh viên nhằm nâng cao ý thức tự giác BVMT cho hệ trẻ 56 4.4.2 Các giải pháp cụ thể Trải dài địa bàn rộng lớn, sông Hồng chịu tác động lớn yếu tố tự nhiện hoạt động xã hội Việc quản lý LVS cần có kết hợp nhiều ban, ngành Mỗi ngành, lĩnh vực có loại chất thải với khối lượng tính chất khác Bài báo cáo đề xuất số giải pháp quản lý cho nguồn địa bàn nghiên cứu * Các giải pháp quản lý nguồn thải sinh hoạt : - Tiến hành thu phí nước thải sinh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng đủ chi phí xử lý nước thải Việc áp phí cao sở kinh doanh để họ có trách nhiệm việc xả thải - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, xây dựng hệ thống xử lý nước thải phải tính tốn thiết kế đảm bảo hệ thống hoạt động lượng nước thải gia tăng nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường nước mặt - Các kênh dẫn nước thải khu vực chứa nước mưa Tình trạng dẫn đến việc ứ đọng kênh dẫn lượng nước đổ lớn mùa mưa , phải cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước thải, nước mưa Tách riêng hệ thống dẫn nước thải hệ thống dẫn nước mưa * Nguồn thải công nghiệp : - Các khu công nghiệp phải quy hoạch lại, đưa phạm vi LVS - Các dự án vào KCN, CCN phải phù hợp với ngành nghề đăng ký báo cáo đánh giá tác động mơi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt 57 - Tạo điều kiện cho sở hoạt động có khó khăn kinh tế chưa có khả lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thay đổi dây truyền công nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải - Khuyến khích nhà máy, sở sản xuất bước cải tiến máy móc, đổi cơng nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng lượng nước thấp tăng cường sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường - Tiến hành thẩm định chặt chẽ báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hậu kiểm ĐTM dự án đầu tư - Cần áp dụng chế độ thu phí xả thải lũy tiến có thu phí điện, nước - Quan trắc đánh giá ô nhiễm nước thải: tiến hành quan trắc phân tích mơi trường để triển khai thu thập cập nhật thông tin số liệu chất lượng trạng thái môi trường nước KCN, CCN phục vụ cho công tác quản lý môi trường * Nguồn thải nông nghiệp : - Không sử dụng loại thuốc BVTV mà nhà nước cấm, phun thuốc thời điểm, liều lượng kĩ thuật - Hướng dẫn cho người dân cách sử dụng, bảo quản mua loại thuốc BVTV cách thích hợp thơng qua tun truyền, cán hướng dẫn, kết hợp với biện pháp kiểm tra giám sát - Quản lý tốt hệ thống kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật thị trường, cấp giấy phép kinh doanh cho sở có đủ điều kiện chất lượng thuốc, chủng loại thuốc cách thức bảo quản thuốc - Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản: Không nuôi trồng bừa bãi mà phải có quy hoạch cụ thể Sử dụng thức ăn cách hợp lý, tránh lãng phí đồng thời gây ô nhiễm môi trường nước Không sử dụng chất kích thích thức ăn độc hại môi trường 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu trình quan trắc trạng nước mặt sơng Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai đưa số kết luận sau: Hiện trạng nước sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai bị ô nhiễm độ đục, chất rắn lơ lửng, chất hữu kim loại nặng + Chỉ tiêu độ đục vượt tiêu chuẩn cho phép nước cấp cho sinh hoạt, dao động từ 18 - 25 NTU, vượt TCCP từ 1,2 đến 1,6 lần + Tương tự tiêu tổng chất rắn lơ lửng, qua lấy mẫu phân tích cho kết dao động từ 140 - 171mg/l, vượt TCCP từ đến 8,5 lần + Chỉ tiêu BOD5 COD vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, nguồn nước dùng cho mục đích sinh hoạt cần phải cho qua hệ thống xử lý + Chỉ tiêu Cr (VI) vượt tiêu chuẩn khoảng lần, tiêu Fe vượt tiêu chuẩn khoảng lần, cần có biện pháp quản lý khai thác xử lý nước thải công ty, mỏ khai thác khống sản trc xả nước thải vào sơng + Đối với tiêu Amoni, Cl- , E.coli, Coliform ngưỡng cho phép chưa có dấu hiệu ô nhiễm Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Hồng, phần hoạt động sản xuất từ phía Trung Quốc làm ảnh hưởng tới nguồn nước, phần hoạt động sinh hoạt, sản xuất kinh doanh dịch vụ người dân hai bên bờ Hoạt động khai thác khoáng sản khai thác cát trái phép gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông 59 5.2 Kiến nghị - Cần quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có sách phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số - Phát triển lâm nghiệp, trồng khu vực đầu nguồn để giảm thiểu sói mịn rửa trơi - Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường - Định đợt quan trắc để đánh giá có biện pháp xử lý kịp thời xảy cố môi trường - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng hình thức phong phú phù hợp với đối tượng (người dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, khơng đồng đều) tầng lớp nhân dân thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, bước xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lương văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Thanh Hải (2015), Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ngô Thị Hồng Liên (2012), Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá trạng mơi trường nước mặt quận Cầu Giấy, Hà Nội”, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Hà Đình Nghiêm (2014), Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên II Từ intenet “Khái niệm nước mặt” http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-quan-ly nguon-nuoc-mat-36383/ “Nước đóng vai trị nào?” https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nước_đóng_vai_trị_quan_trọng_n 61 hư_thế_nào%3F “Ơ nhiễm nước” https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E %BB%9Bc “Tiêu chuẩn mơi trường gì” https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Tiêu_chuẩn_mơi_trường_là_gì “Tài ngun nước” https://vi.wikipedia.org/wiki/Tài_ngun_nước “Vai trò nước đời sống” http://nuocsinhhoat.com/nuoc-sinh hoat-doi-voi-doi-song.html 10 http://www.laocai.gov.vn/stnmt/1232/27632/39969/89935/Tai-nguyen nuoc/Cong-khai-Quy-hoach-Tai-nguyen-nuoc-tinh-Lao-Cai giai-doan-2014-2020.aspx 11 http://www.laocai.gov.vn/Default.aspx?sname=ubnd laocai&sid=4&pageid=468 III Tiếng anh 13 Staus Report on integrated water resources management and water efficiency plans, prepared for the 16th session of the commission on sustainable development, Viet Nam, 2008 62