Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông

54 1 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Ờ C ĐO N Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP HCM tháng năm 2013 Phạm Văn Trường ii ỤC ỤC ỜI C M Đ N i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VỄ vi Chương GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN 2.1 Tổng quan lý thuyết CTR phát sinh SXNN 2.1.1 Khái niệm phân loại CTR 2.1.1.1 Khái niệm chất thải CTR 2.1.1.2 Phân loại CTR 2.1.2 CTR đặc điểm CTR phát sinh SXNN 2.1.2.1 CTR phát sinh hoạt động SXNN 2.1.2.2 Đặc điểm CTR phát sinh SXNN 2.2 Ngoại tác tiêu cực CTR đến phát triển kinh tế 2.3 Quản lý CTR phát sinh SXNN 2.3.1 Quản lý CTR 2.3.2 Các sách nhà nước quản lý CTR 2.4 Một số kinh nghiệm quản lý CTR 2.5 Các nghiên cứu có liên quan iii Kết luận chương 10 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Phương pháp luận 11 3.2 Điểm nghi n cứu 12 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 12 3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 13 3.5 Quy trình nghiên cứu 14 Kết luận chương 14 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 4.1 Điều kiện tự nhiên 15 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 4.3 Tình hình SXNN 16 4.4 Hệ thống quản lý chất thải 18 Kết luận chương 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 5.1 Nhận thức người d n nguy hại trạng CTR SXNN 19 5.2 Hiện trạng quản lý CTR phát sinh SXNN 21 5.2.1 Đối với chất thải vô 21 5.2.2 Đối với CTR h u 23 5.3 Nguyên nhân khác biệt gi a nhận thức hành động quản lý CTR 27 5.3.1 Sự tham gia quyền 27 5.3.2 Nhận thức người dân nguyên nhân bỏ CTR ruộng rẫy 28 5.3.3 Phân tích khác biệt gi a nhận thức hành động quản lý CTR 29 5.4 Đề xuất giải pháp để hoạt động quản l CTR N tốt 30 5.4.1 Căn x y dựng giải pháp 30 iv 5.4.2 Đề xuất giải pháp 32 Kết luận chương 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 6.1 Kết luận 35 6.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 v DANH MỤC VIẾT T T BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CN - XD Công nghiệp – CTR Chất thải rắn ĐVT Đơn vị tính NGTK Ni n giám thống k TNHH MTV Trách nhiệm h u hạn thành vi n y dựng SL ố lượng SXNN ản xuất nông nghiệp TM - DV Thương mại – Dịch vụ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VTNN Vật tư nông nghiệp vi D N ỤC BẢNG B Ể ÌN VỄ Danh mục bảng: Bảng 4.1 Quy mô chăn nuôi tr n địa bàn huyện 18 Bảng 5.1 Nhận thức người d n trạng CTR 19 Bảng 5.2 Nhận thức nông d n nguy hại trạng CTR 20 Bảng 5.3 Ma trận nhận thức trạng mức độ nguy hại CTR 21 Bảng 5.4 Hoạt động quản l CTR t sử dụng thuốc BVTV 22 Bảng 5.5 Hoạt động quản l CTR vô tái sử dụng 23 Bảng 5.6 Hoạt động quản l CTR th n cành c y làm thức ăn gia s c 25 Bảng Hoạt động quản l CTR t chăn nuôi 26 Bảng Phương thức hình thành cách thức quản l CTR người d n 28 Bảng Nhận thức người d n nguy n nh n ỏ CTR ruộng rẫy 28 Bảng 5.10 ự tham gia nông d n vào chương trình h trợ quản l CTR 30 Bảng 5.11 kiến người d n địa điểm x y dựng nơi chứa rác 31 Bảng 5.12 Mức độ người d n mang ao ì VTNN đến địa điểm quy định 32 vii Danh mục hình: Hình 3.1 Lý thuyết hành vi quy hoạch 11 Hình 3.2 Quy trình nghi n cứu 14 Hình 4.1 Nguồn thu nhập lớn hộ dân 16 Hình 4.2 Diện tích đất trồng trọt 17 Hình 4.3 Diện tích sản lượng số trồng chủ yếu 17 Hình 5.1 Hoạt động quản l CTR t sử dụng ph n ón, thức ăn gia s c 22 Hình 5.2 Hoạt động quản l CTR loại vỏ nông sản 24 Hình 5.3 Hoạt động quản l CTR th n cành c y làm thức ăn gia s c 25 Chương G Ớ T 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp, với gần 70% dân số sinh sống nông thôn, nơng nghiệp đóng góp khoảng 22% vào GDP phát triển nơng nghiệp có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã - hội đất nước Trong thập niên qua kinh tế nói chung ngành nơng nghiệp nói ri ng đ có nhiều chuyển biến tích cực ch ng ta đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhiều mặt hàng nông nghiệp l a cà ph … đứng vị trí cao sản lượng xuất giới Sự thành công tạo điều kiện thuận lợi thúc đầu tư nhiều cho hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN), đặc biệt nh ng vùng có lợi sản xuất nh ng vùng có mức đầu tư cịn thấp Tuy nhiên hoạt động kinh tế, SXNN tương tác với môi trường thiên nhiên Khi sản xuất gia tăng lấy nhiều tài nguyên lại trả lại môi trường ngày nhiều chất thải Vì đằng sau nh ng thứ đạt xã hội đối mặt với nh ng ngoại tác tiêu cực trình tăng trưởng Một nh ng ngoại tác hầu hết quốc gia quan tâm dễ nhận thấy vấn đề ô nhiễm môi trường, mà tác nhân ản gây nên chất thải rắn (CTR) Do quản lý CTR hiệu có vai trị quan trọng nhằm góp phần hạn chế nh ng ngoại tác tiêu cực đến môi trường Trong nh ng năm qua Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý CTR chủ yếu tập trung vào CTR công nghiệp, sinh hoạt… mà có nh ng nghiên cứu CTR nông nghiệp Nông nghiệp ngành tạo lượng CTR lớn (Phụ lục 2) SXNN mang quy mô hộ gia đình n n lượng CTR phát sinh phân tán Tỷ lệ h u CTR nông nghiệp cao đa số người dân tận dụng tồn lượng lớn chất thải vô người dân bỏ trực tiếp ruộng vườn hay sông suối Điều trở nên nghiêm trọng đa số CTR nguy hại, phát sinh t việc người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phân bón Theo áo cáo mơi trường quốc gia (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011), mức độ sử dụng thuốc BVTV tăng mạnh t 37.000 năm 2005 l n 71.345 năm 2006 110.000 năm 2008 Năm 200 hoạt động SXNN phát sinh 11.000 bao bì t thuốc BVTV 240.000 bao bì t phân bón Việc sử dụng vật tư nông nghiệp (VTNN) tăng đa số người nông dân lại không tiếp cận dịch vụ xử lý, họ sử dụng phương pháp ri ng để xử lý chất thải nên tình trạng nhiễm xảy khơng vùng nơng thơn Việt Nam (phụ lục 3) Huyện Đăk ong huyện có quy mơ SXNN mức trung bình tỉnh Đăk Nơng với tổng diện tích đất trồng trọt 25.818 chiếm 12,57% diện tích trồng trọt tồn tỉnh (Cục thống kê Đăk Nơng, 2011) Hoạt động nơng nghiệp sản xuất cà phê, loại trồng có định mức sử dụng thuốc BVTV phân bón cao Vì vậy, việc quản l CTR nơng nghiệp có vai trị quan trọng đặc biệt người dân chủ yếu sử dụng nước giếng nước ao hồ để phục vụ sản xuất sinh hoạt Tuy nhiên huyện lại chưa có hoạt động biện pháp can thiệp đến hoạt động quản lý CTR nơng nghiệp, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý CTR phát sinh SXNN huyện Đăk ong tỉnh Đăk Nông” để nghiên cứu 1.2 ục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm tìm hiểu nhận thức người d n nguy hại trạng CTR thực trạng quản lý CTR phát sinh SXNN T tìm hiểu khác iệt gi a nhận thức hành động họ quản lý CTR, qua đề xuất giải pháp quản lý CTR phát sinh SXNN 1.3 Câu hỏi nghiên cứu  Nhận thức nông d n nguy hại CTR nào?  Hiện trạng quản l CTR nơng d n quyền nhà nước nào?  Giải pháp cần thực để cải thiện việc quản lý CTR SXNN? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức nguy hại CTR cách thức quản lý CTR phát sinh SXNN người nơng dân quyền địa phương  Phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu: đề tài phân tích nhận thức người d n nguy hại trạng CTR hoạt động quản lý loại CTR phát sinh SXNN (gồm trồng trọt chăn ni), tr n sở phân tích đưa đề xuất sách  Khơng gian nghiên cứu: đề tài thực xã Đăk Ndrung Trường Xuân huyện Đăk ong tỉnh Đăk Nông 1.5 ết cấu đề tài nghiên cứu Luận văn kết cấu gồm có chương  Chương Giới thiệu: Trình bày bối cảnh nghiên cứu, lý chọn đề tài, các mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài  Chương Một số khái niệm lý thuyết ản: Giới thiệu sở lý thuyết tổng hợp nghiên cứu có li n quan đến đề tài  Chương Phương pháp nghi n cứu: Giới thiệu phương pháp luận phương pháp thu thập, xử lý phân tích số liệu quy trình nghiên cứu  Chương Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Cung cấp nh ng nét điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hệ thống quản lý CTR nơi tác giả thực đề tài  Chương Kết nghiên cứu: Trình bày kết nghiên cứu dựa tr n sở lý thuyết q trình phân tích số liệu nhằm làm sáng tỏ mục tiêu trả lời câu hỏi nghiên cứu  Chương Kết luận kiến nghị sách: Trình bày kết luận kiến nghị sách tr n sở phần nghiên cứu trước 33 hiệu suất sử dụng Trước mắt, việc thực xử l chất thải địa điểm giao cho người d n thơn n họ ph n loại tận dụng chai lọ nhựa để án cho sở thu mua phế liệu tạo nguồn thu Đối với CTR khơng thể tận dụng hay án đốt hay thuê công ty xử lý  Vận động, nâng cao nhận thức ngư i dân Cùng với việc xây dựng hay quy định địa điểm chứa CTR nông nghiệp cần phải vận động, nâng cao nhận thức người d n đặc biệt vận động người dân ỏ CTR đ ng nơi quy định Nâng cao nhận thức người dân có vai trị quan trọng quản lý CTR nơng nghiệp CTR phân tán bắt nguồn SXNN mang quy mô hộ gia đình Việc nâng cao nhận thức thực thông qua họp thôn uôn thông qua đoàn niên hay hiệu hoạt động thực tế nh ng người dân tích cực địa phương  Sử dụng phí mơi trư ng sử dụng VTNN Trong dài hạn cần có gắn kết gi a lợi ích người d n với hoạt động quản lý CTR họ Dựa kinh nghiệm quản lý chất thải trình bày kết nghiên cứu cho thấy hầu hết người dân mang bao bì VTNN đến địa điểm quy định h trợ, tác giả đưa giải pháp đánh phí mơi trường cho việc sử VTNN Người sử dụng VTNN người chịu mức phí phải mua với mức giá cao hơn, nhiên mức phí mang tính hồn trả Một phần mức phí hồn trả lại người tiêu dùng họ mang ao ì VTNN đến địa điểm quy định, phần khác sử dụng để tổ chức hoạt động thu gom, xử lý CTR t VTNN ruộng rẫy thùng chứa rác Việc đánh phí mơi trường khuyến khích người bảo vệ môi trường, làm giảm thái độ hướng tới hành vi bỏ CTR ruộng rẫy tăng ti u chuẩn chủ quan tạo chế tự kiểm sốt cách gắn với lợi ích cá nhân với việc quản lý CTR qua hướng hành vi cá nh n theo hướng tích cực Như vào kết nghiên cứu, đề tài đưa giải pháp giúp cho trình quản lý CTR tốt Tuy nhiên giới hạn thời gian, nguồn lực giải pháp đề tài đưa chưa cụ thể, chưa tính tốn số lượng, vị trí đặt thùng rác nêu ý tưởng thực phí môi trường mà chưa xác định cách thức mức phí mơi 34 trường Điều sở cho hướng nghiên cứu tác giả đối tượng quan tâm Kết luận chương Nghiên cứu chương cho thấy người dân nhận thức CTR SXNN ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất sinh hoạt, mức độ ảnh hưởng khác loại CTR Các CTR hữu đa số người dân tận dụng nên có mức độ ảnh hưởng thấp, CTR vơ từ việc sử dụng VTNN đa số lại thải trực tiếp môi trường Nguyên nhân việc thải CTR môi trường xuất phát từ phần từ người dân phần khác cấp quyền khơng có biện pháp quản lý Về giải pháp trước mắt cần quy định địa điểm chứa rác nơi thuận tiện xa phải gắn kết lợi ích người dân với hoạt động quản lý CTR họ thông qua việc đánh phí mơi trường sử dụng VTNN 35 Chương 61 ẾT ẬN VÀ ẾN NG Ị ết luận Huyện Đăk ong huyện nông thu nhập nông d n chủ yếu xuất phát t hoạt động SXNN cà ph c y trồng chủ lực Hoạt động SXNN phát sinh CTR nhiều dạng có mức độ ảnh hưởng khác đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân Đa số người d n nhận thức trạng CTR SXNN nhiều có ảnh hưởng đến sống họ, có 13,33% người d n lạc quan trạng CTR 8,33% người dân cho trạng CTR không ảnh hưởng đến sống họ; có 86,6 cho loại CTR có mức độ ảnh hưởng lớn phát sinh t việc sử dụng thuốc BVTV Về hoạt động quản l CTR, có 67,2% người d n ỏ trực tiếp CTR t việc sử dụng thuốc BVTV tự nhiên, có 98,33 người d n tận dụng ao ì đựng ph n ón để đựng nơng sản nhi n ao ì khơng thể tái sử dụng có đến 59,1 trường Chỉ có khoảng 20 ỏ trực tiếp môi nông d n sử dụng cách thức chôn đốt gom để án với CTR t sử dụng VTNN Đối với hoạt quản l chất thải h u dễ ph n hủy có 88,03 người d n ủ làm ph n ón với loại vỏ có khoảng hạt… Các chất thải th n cành c y người nông d n ỏ trực tiếp ruộng r y đa số họ gom để đốt th n cành c y khô Tồn vấn đề đáng lo ngại bận tâm hoạt động quản l CTR đa số người dân bỏ bao bì VTNN ruộng rẫy Nguyên nhân tình trạng phần xuất phát t thói quen t tính thuận tiện việc bỏ CTR ngồi ruộng rẫy phần lớn lại khơng có hành động can thiệp nhằm quản lý CTR quyền Các giải pháp ngắn hạn đề tài đưa xây dựng địa điểm bỏ CTR nơi đơng d n cư nơi có mật độ canh tác nông nghiệp cao, vận động nâng cao nhận thức người dân dài hạn gắn lợi ích người sử dụng với hoạt động quản lý CTR thơng qua phí mơi trường sử dụng VTNN 62 iến nghị Đối với cấp nhà nước cần ch trọng nhiều CTR NN, cần x y dựng sách gắn lợi ích người nơng d n với hoạt động quản l CTR họ 36 phí mơi trường cho việc sử dụng VTNN Và quan trọng phải đưa sách đến với người nơng dân Đối với quyền địa phương cần kết hợp với người d n x y dựng nơi chứa rác công cộng để thu gom xử l Động vi n ni n đồn ni n x hay thơn n tham thu gom CTR định kỳ nhằm ảo vệ mơi trường góp phần n ng cao thức người d n Cần phải chủ động xây dựng chế giám sát việc người nông dân bỏ CTR ngồi tự nhiên thơng qua ban ngành tổ chức thôn buôn Đối với hộ nông d n cần n ng cao thức quản l CTR Mặc dù chưa có nơi chứa CTR dùng cách khác gom để đốt hay án Hay lựa chọn vị trí thích hợp để người ỏ CTR tập trung Phối hợp với quyền thực iện pháp quản l CTR có sách an hành 37 TÀ T ẢO Tiếng Việt Đàm Nguyễn Hoài An, Nguyễn u n Trường (2011), “Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh t sở sản xuất cơng nghiệp tr n địa bàn huyện Đức Hịa tỉnh ong n đến năm 2020”, Đề tài nghiên cứu, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM Bộ Tài Nguy n Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011chất thải rắn Hồng Kim Chi (2008), “Các hình thức thu gom rác thải sinh hoạt tr n địa bàn TP Hồ Chí Minh: Thực trạng đề xuất bổ sung”, Đề tài tài nghiên cứu, Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 phủ quản lý chất thải rắn Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA (2011), Báo cáo nghiên cứu chất thải rắn Việt Nam Cục thống kê Đăk Nông (2012), Niên giám thống kê Đăk Nông 2011 Trần Thị Minh Hằng (2011), “Nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải rắn tr n địa bàn tỉnh V nh Ph c năm đến năn 2020”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Ngọc Hân (2012), “Nông dân thu gom rác thải rác thải thuốc bảo vệ thực vật việc làm nhỏ - ngh a lớn”, Trang thơng tin điện tử Huyện Lấp Vị, truy cập ngày 13/3/3012 địa chỉ: http://lapvo.dongthap.gov.vn/wps/portal/hlvo/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9C P0os_jQEDc3n1AXEwN3i0BXA09LT1cDQ09HoAgQ_2CbEdFACz2KaE!/?WCM_GLO BAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/HLVO/sithlvo/sitatintucsukien/sitatinnoibat/nong+d an+thu+go%2C+rac+thai+thuoc+bao+ve+viec+lam+nho+y+nghia+lon Nguyễn Văn Mạn Đình Minh (200 ) “Giáo trình sức khỏe môi trường”, NXB Y Học 10 Sở Tài nguy n Môi trường tỉnh Đăk Nông (2012), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đắk Nông năm 2011 11 Nguyễn Danh ơn (2010) “Quản lý tổng hợp chất thải – vấn đề giải pháp nước ta” Tạp chí Mơi trường, truy cập ngày 10/3/3012 địa chỉ: 38 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/Qu%E1%BA%A3nl%C3%B Dt%E1%BB%95ngh%E1%BB%A3pch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3iV%E1%BA%A5n%C4%91%E1%BB%81v%C3%A0gi%E1%BA%A3iph%C3%A1pch% C3%ADnhs%C3%A1ch%E1%BB%9Fn%C6%B0%E1%BB%9Bcta.aspx 12 Văn ự Đoàn Đạo (2012), “Bảo vệ môi trường nh ng cánh đồng”, Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, truy cập ngày 13/3/3012 địa chỉ: http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=42&ID=117918&Code=N YPG117918 13 Trang Tâm (2012), “Bể chứa rác hiệu quả”, Báo Tuyên Quang, truy cập ngày 13/3/3012 địa chỉ: http://www.baotuyenquang.com.vn/?act=details&cid=181&id=42608 14 Đặng Văn Thanh (2011) Bài giảng ngoại tác Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 15 Ngô Thị Minh Thúy Lê Thị Hồng Trân (2007), “Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đề xuất giải pháp quản lý thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh”, Đề tài tài nghiên cứu, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 16 UBND huyện Đăk ong (2011), Báo cáo t ng kết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 17 UBND tỉnh Đăk Nông “Giới thiệu chung Huyện Đăk ong”, C ng thông tin điện tử Đăk Nông, truy cập ngày 13/2/3012 địa chỉ: http://www.daknong.gov.vn Tiếng Anh 18 Ajzen, Icek (1991), The Theory of Planed Behavior 19 World Bank (2004), The Viet Nam Environment Monitor 2004 – Soid Waste 39 Ụ ỤC Phụ lục Phiếu điều tra PHIẾU PHỎNG VẤN NƠNG HỘ Về việc tìm hiểu hoạt động quản lý chất thải r n phát sinh sản xuất nông nghiệp Xin chào, Phạm Văn Trường, học viên cao học thuộc Chương trình Kinh tế Fulbright Tơi thực vấn nhằm tìm hiểu số thơng tin họat động quản l chất thải rắn nông nghiệp cộng đồng d n c nhằm mục đích phục vụ cho luận văn tốt nghiệp cuối khóa Rất mong Anh chị ớt chút thời gian để trả lời nh ng câu hỏi phiếu vấn này, tham gia anh chị tự nguyện thơng tin trả lời gi kín để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học M số hộ: Ngày vấn: Địa ……………………… Huyện Đăk ong Tỉnh Đăk Nơng I THƠNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên ngư i trả l i vấn ……………………… Giới tính………… Dân tộc ………… Tuổi…… Trình độ văn hố ……… 1.2 Nhân - ao động Số gia đình………… Số lao động gia đình Trong nam …… Số người ngồi độ tuổi lao động có tham gia lao động sản xuất …… Đất đai hộ Tổng diện tích đất hộ m2 Trong đất SXNN .m2 1.4 Vốn sản xuất hộ Tổng vốn triệu đồng Trong vốn vay triệu đồng Trong năm gia đình có mua chịu vật tư ph n ón cửa hàng khơng? 40 II THƠNG T N V ẢN C ẤT T Ả 2.1 Thông tin nhận thức mức độ nguy hại chất thải r n địa phương Ý kiến gia đình tình trạng chất thải r n sản xuất nơng nghiệp thơn, bon: Khơng có vấn đề đáng lo ngại Có tương lai có nhiều rác thải nơi sản xuất nơng nghiệp Có nhiều rác thải nơi ruộng rẫy Theo gia đình ta mức độ ảnh hư ng nguy hại thực trạng chất th ải sản xuất nông nghiệp nay: Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Theo anh chị loại chất thải r n sản xuất nơng nghiệp có mức độ nguy hại cao nhất: Chất thải t thuốc ảo vệ thực vật thuốc s u Bao ì t việc sử dụng ph n ón hay thức ăn chăn ni Ph n thức ăn th a hay xác động vật t chăn nuôi Các th n hay cành Các loại vỏ hạt trấu… 2.2 Thông tin quản lý chất thải r n nông nghiệp nông hộ quyền 1.Bao bì, chai lọ loại thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích tăng trư ng ) mà gia đình sử dụng làm từ chất liệu nào? Nhựa Thủy tinh Giấy Khác: 41 Sau sử dụng hết thuốc (thuốc trừ sâu, diệt cỏ kích thích tăng trư ng ) [Ông/Bà] thu gom xử lý vỏ, bao bì, chai, lọ nào? Bỏ ruộng r y Bỏ tự nhi n k nh mương sông suối….(tr ruộng r y) Thu gom chôn đốt Thu gom vào nơi thu gom rác sinh hoạt Thu gom vào nơi thu gom xử lý rác thải thuốc BVTV (Của thôn Gom để án Khác (ghi rõ ) on…) Sau bón phân hóa học loại gia đình ta sử dụng bao bì nào? Đựng nơng sản Khơng sử dụng Đựng phân bón Khác Với đối chai lọ hay bao bì khơng thể tái sử dụng anh chị thư ng xử lý chúng nào? Đem chôn đốt Đem án Thải tư nhi n Bỏ vào thùng rác 5 Khác (ghi rõ ) hương thức chăn ni gia đình: Có chuồng trại – ni chuồng Khơng có chuồng trại- ni thả rơng Có chuồng trại - v a ni chuồng v a nuôi thả rông 42 Chất thải chăn nuôi ( hân thức ăn thừa ) gia đình ta xử lý nào? Hầm khí Bioga Dùng làm ph n ón Thải công r nh Thải tự nhi n Khác (ghi rõ ) Gia đình ta làm với loại vỏ bã nông sản (cà phê lúa ngơ ) sản xuất nơng nghiệp Làm phân bón Đốt thay củi Vứt không sử dụng Khác Đối với thân cành làm thức ăn cho gia súc ngơ, mì, rơm rạ sau phát thư ng anh chị sử dụng nào? làm phân bón Làm thức ăn cho chăn nuôi Đốt thay củi Vứt ruộng r y Đối với thân cành khơng làm thức ăn cho gia súc như cành cà phê sau phát sinh thư ng anh chị sử dụng nào? Thu gom làm củi Để ruộng r y Khác……………………………………… 10 Thơn bon ta có nơi thu gom chất thải r n: Khơng có hố rác Hố rác nơi cơng cộng Hố rác công cộng ruộng, rẫy 43 11 inh nghiệm cách thức anh chị xử lý chất thải r n sản xuất nông nghiệp anh chị hình thành từ: Tự đ c r t Học hỏi người th n ạn è Tập huấn Khác 2.3 Thơng tin tìm hiểu ngun đưa giải pháp quản lý chất thải hơng có nơi chứa rác cơng cộng gia đình có nh ng cách khác để quản lý chất thải Nhưng tình vứt rác thải bừa bãi lan dải theo anh chị nguyên nhân việc do: Thói quen Thuận tiện àm theo người khác Người d n thiếu thức Theo gia đình việc xây dựng nơi thu gom loại rác thải sản xuất nông nghiệp nên thực : Tại công cộng Tại ruộng r y Khác Nếu thùng chứa chất thải điều điện tối thiểu để anh chị bỏ chất thải r n sản xuất nơng nghiệp (các vỏ chai bao bì ), vào thùng vị trí th ng rác n m: Chỉ cần tiện đường lại Chỉ cần tiện đường lại không xa ch làm Phải đầu ruộng rẫy Khơng ỏ rác vào thùng 44 Nếu có chương trình quản lý nh m giúp mơi trư ng tốt nh chị tham gia Không tham gia Tham gia có h trợ Tham gia khơng cần h trợ Tham gia với mức đóng góp hợp l Nếu có chương trình u c u anh chị sau sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật anh chị mang bao bì chai lọ đến hàng đại lý địa bàn (địa điểm quy định) mức độ tham gia anh chị: ẵn sàng tham gia Tham gia có h trợ Khơng tham gia XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ự HỢP TÁC C A ANH/CHỊ Phụ lục 2: ượng chất thải phát sinh Hạng mục Việt Nam ố lượng (tấn/năm) Nguồn xả thải Thành thị Nông thôn Tổng CTR sinh hoạt Khu thương mại d n cư chợ 6,400 6,400 12,800 Chất thải CN không nguy hại Công nghiệp 1,740 770 2,510 Chất thải CN nguy hại Công nghiệp 126 2.4 128.4 Chất thải y tế nguy hại Bệnh viện - - 21.5 8,226 7,172 15,459.4 - 64,560 64,560 Tổng (không bao gồm nông nghiệp) Chất thải nông nghiệp Trồng trọt chăn nuôi Nguồn: World Bank, 2004, trích JICA, 2011 45 Phụ lục 3: Cách thức xử lý rác thải phổ biến khơng có dịch vụ thu gom xử lý Nguồn: World Bank, 2004 Phụ lục 4: Bảng phân tổ thống kê Theo dân tộc Theo xã Chỉ tiêu ố hộ vấn Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 60 50 60 50% 93 97,85 27 100.00 Trong có 18 hộ dân tộc khác xã Trường Xuân hộ dân tộc khác xã Đăk Ndrung Phụ lục 5: Lý thuyết hành vi quy hoạch Nguồn: The Theory of Planed Behavior, 1991 46 hụ lục 6: Nhận thức ngư i dân CTR có ảnh hư ng xấu lớn ĐVT: SL phiếu chọn, tỷ lệ % Theo dân tộc Kinh Khác SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Theo xã Trư ng uân Đăk Ndrung SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Chỉ tiêu Tổng SL Tỷ lệ T thuốc tr sâu, BVTV 55 91,67 49 81,67 83 89,25 21 77,78 104 86,67 T ph n ón 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Ph n T th a xác vật nuôi 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 11,67 4,30 11,11 5,83 8,33 6,67 6,45 11,11 7,50 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00 Các loại th n cành c y Các loại vỏ hạt trấu, bã Tổng Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra Phụ lục 7: CTR từ sử dụng thuốc BVTV ĐVT: SL phiếu chọn, tỷ lệ % Theo dân tộc Theo xã Chỉ tiêu Trư ng uân SL Tỷ lệ Đăk Ndrung SL Tỷ lệ Kinh SL Tỷ lệ Tổng Khác SL Tỷ lệ Tỷ lệ SL Nhựa 56 93,33 60 86,96 89 89,90 27 90,00 116 89,92 Giấy 1,67 2,90 3,03 10,00 2,33 Thủy tinh 5,00 10,14 7,07 0,00 10 7,75 Khác 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổng 60 100,00 69 100,00 99 100,00 30 100,00 129 100,00 Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra Phụ lục 8: hương thức chăn nuôi ngư i dân ĐVT: SL phiếu chọn, tỷ lệ % Chỉ tiêu Nuôi chuồng Nuôi thả rong Nuôi kết hợp Tổng Theo xã Trư ng uân Đăk Ndrung SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 0 100 0 100 Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra 13 53,846 30,769 15,385 100 Theo dân tộc Kinh Khác SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 11 63,64 27,27 9,091 100 1 60 20 20 100 Tổng SL Tỷ lệ 10 16 62,5 25 12,5 100 47 Phụ lục : Tình hình xây dựng nơi chứa rác quyền ĐVT: SL phiếu chọn, tỷ lệ % Theo dân tộc Theo xã Chỉ tiêu Trư ng uân SL Tỷ lệ Đăk Ndrung SL Kinh Tổng Khác Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Khơng có nơi chứa rác 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 Có nơi chứa rác cơng cộng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Có nơi chứa rác ruộng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00 Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra 100,00 120 100,00

Ngày đăng: 15/05/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan