1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập hệ THỐNG điện – điện tử OTO LINH KIỆN điện tử

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 10,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM  MÔN HỌC: THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ OTO BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ OTO GVHD: Ths Nguyễn Quang Trãi SVTH: Nguyễn Viết Tri Nguyễn Quốc Hoàng Chung Trường Vĩ Lương Thế Vinh Nguyễn Danh Chính Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2022 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Ký tên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Công tắt điện 1.2 Cầu chì 1.3 Điện trở biến trở 1.4 Relay 1.5 Diode 1.6 Transistor 1.7 Tụ điện 1.8 Sơ đồ mạch điện 1.9 Nguyên lý chuyển đổi DC-AC AC-DC CHƯƠNG 2: MÁY KHỞI ĐỘNG 2.1 Cấu tạo 2.1.1 Công tắc từ 2.1.2 Phần ứng (lõi motor khở 2.1.3 Vỏ máy khởi động 2.1.4 Chổi than giá đỡ chổi tha 2.1.5 Bộ truyền bánh giảm t 2.1.6 Li hợp khởi động 2.1.7 Bánh bendix then x 2.2 Nguyên lý hoạt động 2.2.1 Công tắc từ 2.2.2 Ly hợp máy khởi động 2.3 Cách kiểm tra thành phần máy khởi động 2.3.1 Tháo rã máy khởi động 2.3.2 Kiểm tra Rotor 2.3.3 Kiểm tra stator 2.3.4 Kiểm tra chổi than 2.3.5 Kiểm tra ly hợp 2.3.6 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ 2.3.7 Kiểm tra điện áp 2.4 Phiếu thực hành 2.5 Sơ đồ mạch CHƯƠNG 3: MÁY PHÁT ĐIỆN 3.1 Cấu trúc hệ thống cung cấp điện 3.2 Chức máy phát điện 3.2.1 Phát điện 3.2.2 Chỉnh lưu 3.2.3 Hiệu chỉnh điện áp 3.3 Nguyên lí máy phát điện 3.4 Cấu tạo máy phát điện kích từ nam châm điện có vịn 3.4.1 Rotor 3.4.2 Chổi than vòng tiếp điện 3.4.3 Stator 3.4.4 Bộ chỉnh lưu 3.4.5 Tiết chế vi mạch 3.4.6 Quạt 3.5 Cách kiểm tra máy phát 3.5.1 Kiểm tra điện trở cuộn dây rotor 3.5.2 Kiểm tra cách điện cuộn rotor 3.5.3 Kiểm tra thông mạch cuộn dây stator 3.5.4 Kiểm tra cách điện cuộn stator 3.5.5 Kiểm tra diode chỉnh lưu 3.6 Thực hành khảo sát máy phát điện CHƯƠNG 4: IMMOBILIZER CHƯƠNG 5; HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM CHƯƠNG 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Công tắt điện Khái niệm: Công tắc điện thiết bị thiết kế để đóng ngắt dịng điện mạch tự động thủ công Mỗi ứng dụng điện điện tử sử dụng cơng tắc để thực thao tác bật tắt thiết bị Công dụng: Công tắc điện thường sử dụng mạch điện chiếu sáng kèm với đồ dùng điện Tuy nhiên loại chúng lại ứng dụng khác giúp phục vụ nhu cầu người sử dụng công tắc điện tùy cơng trình Cấu tạo cơng tắc: gồm có phần lớp vỏ cực : - Lớp vỏ: Là phần bao bọc bên thiết bị làm nhựa Tuy nhiên chất liệu lớp vỏ ngày cải tiến đa dạng chất liệu nhơm, kính Ngồi nhiệm vụ bảo vệ bên bên ngồi cơng tắc, lớp vỏ cịn trang trí để tăng thêm tính thẩm mỹ cao cho nội thất cơng trình Thực tế, lớp vỏ cơng tắc điện có tác dụng giúp bảo vệ người sử dụng tiếp cận thiết bị đảm bảo linh kiện tránh khỏi tác nhân thời tiết mưa, gió… - Cực: Nó bao gồm cực động, cực tĩnh phận thường chế tạo đồng Phân loại loại công tắc: phụ thuộc vào hai yếu tố sau: - Dựa vào số cực phân loại công tắc điện: công tắc điện hai cực, công tắc điện ba cực… - Dựa vào thao tác đóng – cắt: cơng tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay… Công tắc xoay Công tắc bấm Cơng tắc bật 1.2 Cầu chì Khái niệm: Cầu chì khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị lưới điện tránh cố ngắn mạch, hạn chế tình trạng cháy, nổ Cụ thể hơn, cầu chì thiết bị dùng để bảo vệ đường dây dẫn, thiết bị điện mạch điện điều kiện mạch cường độ dòng điện tải Cơng dụng: Trong mạng điện cầu chì thành phần quan trọng để bảo vệ hệ thống điện khỏi cố chập cháy Từ bảo vệ an toàn cho người sử dụng tài sản xung quanh hệ thống điện Cầu chì dùng nhiều mạch điện gia dụng, đường dây tải điện Cầu chì dùng lần thường lắp thiết bị điện gia dụng như: máy sấy, máy pha cà phê,… Tuy nhiên, cầu chì thay aptomat với nhiều đặc điểm ưu việt Phân loại cầu chì theo chức năng: Cầu chì thiết bị điện có nhiều loại khác Người ta thường phân loại cầu chì theo chức năng, cụ thể sau: - Phân loại theo môi trường hoạt động: Cầu chì cao áp, cầu chì hạ áp, cầu chì nhiệt, - Phân loại theo cấu tạo: Cầu chì loại hở, loại vặn, loại hộp, loại ống, Phân loại theo đặc điểm trực quan: Cầu chì sứ, cầu chì ống, hộp, cầu chì nổ, cầu chì tự rơi, - Phân loại theo phạm vi sử dụng Bao gồm: cầu chì thiết bị điện từ, điện dân dụng, động cơ…, theo khối lượng điện áp định mức Cầu chì dùng điện dân dụng Cầu chì dùng xe, cơng nghiệp Kiểm tra cầu chì: 74 ECU Cụm 6P: Chân Cực Cụm 10P: 75 Chân cực 76 10 77 thái không báo động ) DOOR LOCK ACTUATOR Chân cưc 2 78 FOOT BRAKE Chân cưc DOOR SWITCH Chân cưc Trang thai Không nhân Đanh gia Nhân 12.56 10.01 ✔ 0 ✔ 12.39 ✔ 79 VIBRATION SENSOR Chân cực INDICATTOR LIGHT Chân cực 80 81 HORN Chân cực Ghi lại trạng thái hoạt động ban đầu mơ hình có khác thường so với sách hướng dẫn sử dụng -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… Bật công tắc Trouble số 1: Đèn ắc quy tắc, khơng có điện cung cấp cho hệ thống chống trộm 82 Bật công tắc trouble 2: Hệ thống báo trộm sáng đèn cịi khơng kêu Bật cơng tắc trouble 3: Door Lock Actuator không hoạt động theo tín hiệu mong muốn ( khơng mở khóa chìa khóa nhấn mở ) Bật cơng tắc trouble 4: Hệ thống chống trộm hoạt động bình thường máy có khả đề  Bước 4: Tham khảo mạch điện, xác định chi tiết, vị trí xảy cố 83 Các vị trí xảy cố 84  Bước 5: Tiến hành kiểm tra - Sử dụng đồng hồ VOM, kiểm tra thông số điện áp, điện trở vị trí nghi vấn, so sánh với bảng điện áp ban đầu đo kiểm được, bảng điện áp hướng dẫn sử dụng - Không nối thêm cặp giắc nối lúc kiểm tra  Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng Trouble 1: lỏng dây,lỏng rắc dây điện bị đứt, đèn bị cháy Trouble 2: cịi hư dẫn đến khơng kêu, dây điện đến cịi bị hở đứt chỗ Trouble 3: Có thể lỗi Actuator dây dẫn đến Actuator bị đứt, lỏng rắc cắm Trouble 4: bị hư Breaker, lỗi dây điện đến hệ thống khởi động Khoanh trịn vào vị trí cho xảy cố (Chỉ khoanh vị trí cố, dư bị trừ điểm) 85  Bước 7: Xử lý trục trặc (Bật lại công tắc trouble số….) Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho nhóm sau, khóa sau Không xử lý cách nối cặp giắc lại với nhau, làm gây hư hỏng mơ hình  Bước 8: Kiểm tra lại chức  Bước 9: Đưa kết luận, nhận xét (Nếu có) ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… 86 …  Bước 10: Hoàn hành phiếu thực hành nộp lại cho giảng viên Bảng 4.2.1: Phiếu thực hành hệ thống cảnh báo chống trộm 87

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w