ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BỐ LÁ LY TÂM CÔ.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BỐ LÁ-LY TÂM - CÔNG TY CAO SU PHƯỚC HỊA, BÌNH DƯƠNG GVHD: TS HỒ BÍCH LIÊN SVTH: NGUYỄN LÊ TRUNG DŨNG Bình Dương, tháng 03 năm 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BỐ LÁ-LY TÂM - CÔNG TY CAO SU PHƯỚC HỊA, BÌNH DƯƠNG Giảng viên hướng dẫn (ký tên) TS HỒ BÍCH LIÊN Sinh viên thực (ký tên) NGUYỄN LÊ TRUNG DŨNG Bình Dương, tháng 03 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực tập doanh nghiệp này là tất những gì em ghi nhận được chuyến thực tập doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa Em xin gửi lời cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Khoa học Quản Lý, ngành Khoa Học Môi Trường và quý công ty tạo điều kiện cho em được có hội đến tham quan thực tập để hoàn thành bài báo cáo em Em xin cản ơn Hồ Bích Liên nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ và dẫn em suốt thời gian hướng dẫn tại trường Đại học Thủ Dầu Một để em vận dụng vào chuyến thực tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chị Oanh và anh Tùng phòng Quản lý Chất lượng, anh Khanh phận Xử lý Nước thải, chị Thi phịng Phân tích chất lượng nước thải nhiệt tình hỗ trợ em suốt quá trình thực tập tại cơng ty Chính những kiến thức quý báu mà quý công ty truyền đạt là nguồn tư liệu quý giá để em hoàn thành tốt quá trình thực tập, là hành trang cần thiết cho công việc tương lai Sau em xin cảm ơn đến q cơng ty góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm suốt quá trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: NGUYỄN LÊ TRUNG DŨNG Ngày sinh: 19/01/2001 Lớp: D19MTKT01 Khóa: 2019 – 2023 Ngành: Khoa học Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Cơ quan thực tập: Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa, ấp 2A, xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Thời gian thực tập: Từ 01/11/2022 đến 10/12/2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Bích Liên I ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (thang điểm 10) STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Tinh thần, thái độ làm việc và trao đổi chuyên môn 0-4 với GVHD Nội dung báo cáo 0-3 Hình thức báo cáo 0-3 Tổng cộng Kết II Ý KIẾN KHÁC Bình Dương, ngày 09 tháng 03 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) TS Hồ Bích Liên TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: NGUYỄN LÊ TRUNG DŨNG Ngày sinh: 19/01/2001 Lớp: D19MTKT01 Khóa: 2019 – 2023 Ngành: Kỹ thuật môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Cơ quan thực tập: Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa, ấp 2A, xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Thời gian thực tập: Từ 01/11/2022 đến 10/12/2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Bích Liên I ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (thang điểm 10) STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Tinh thần, thái độ làm việc và trao đổi chuyên môn 0-4 với quan thực tập Nội dung báo cáo 0-3 Hình thức báo cáo 0-3 Tổng cộng Kết II Ý KIẾN KHÁC Xác nhận quan đơn vị thực tập (Ký và ghi rõ họ tên, đóng dấu) Bình Dương, ngày 09 tháng 03 năm 2022 Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Cách tiếp cận nghiên cứu 1.5 Thời gian thực tập CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.1 Giới thiệu nhà máy chế biến cao su Bố Lá-Ly Tâm 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.3 Tình hình hoạt động nhà máy 2.2 Dây chuyển chế biến cao su nhà máy chế biến cao su Bố Lá-Ly Tâm 2.3 Sản phầm nhà máy CHƯƠNG III HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BỐ LÁ-LY TÂM 10 3.1 Nước thải chế biến cao su 10 3.1.1 Nguồn gốc nước thải 10 3.1.2 Đặc điểm và thành phần nước thải 10 3.1.3 Tác động đến môi trường nước thải 11 3.2 Hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su nhà máy cao su Bố Lá-Ly Tâm 11 3.2.1 Hệ thống thu gom nước thải 11 3.2.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải 13 3.2.3 Hiệu xử lý nước thải 22 3.2.4 Ưu và nhược điểm hệ thống xử lý 22 CHƯƠNG IV NHỮNG SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 24 4.1 Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro cố hệ thống xử lý nước thải 24 4.2 Các biện pháp vận hành ứng phó cố nước thải 24 4.3 Hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước thải 25 4.3.1 Hệ thống SCADA và nguyên tắc hoạt động 25 4.3.2 Vận hành máy ép bùn 27 4.3.3 Những điểm cần lưu ý quá trình vận hành: 28 4.3.4 Cách khắc phục cố quá trình vận hành 29 4.3.5 Hướng dẫn bảo trì thiết bị 33 4.3.6 An toàn vận hành 35 4.3.7 Kiểm soát và giải quyết cố quy trình vận hành 37 4.3.8 Kiểm tra hệ thống điện cung cấp 38 4.4 Kỹ thuật vận hành 39 4.4.1 Các thông số cần kiểm soát vận hành 39 4.5 Hướng dẫn pha hóa chất và trích hóa chất 43 4.5.1 Pha chế PAC 43 4.5.2 Pha chế Polymer 44 4.5.3 Pha chế Chlorine 45 4.6 Ghi chép và lưu giữ số liệu 45 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TSS COD BOD DO BTNMT QĐ-UBND QCVN XLNT VSV Tiếng Anh Total suspended solids Chemical Oxygen Demand Biological Oxygen Demand Oxygen demand Tiếng Việt Tổng chất thải rắn lơ lửng Nhu cầu oxy hóa học Nhu cầu oxy sinh hóa Nhu cầu oxy Bộ Tài Nguyên Môi Trường Quyết định - Ủy Ban Nhân Dân Quy chuẩn Việt Nam Xử lý nước thải Vi sinh vật i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các sản phẩm nhà máy bao gồm mủ cốm và mủ ly tâm Bảng 3.1 Lượng nước thải ngày nhà máy 10 Bảng 3.2 Thành phần ô nhiễm và nồng độ nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải 11 Bảng 3.3 Thông số ô nhiễm đầu vào và đầu hệ thông được ghi nhận ngày 27/07/2022 22 Bảng 3.4 Thành phần và nồng độ nước thải đầu hệ thống xử lý nước thải 22 Bảng 4.1 Các cố thiết bị và cách khắc phục 29 Bảng 4.2 Cách khắc phục cố quá trình vận hành 30 Bảng 4.3 Chi tiết cần kiểm tra các thiết bị tại nhà máy 37 Bảng 4.4 Biện pháp thực và kiểm soát các thông số vận hành 40 Bảng 4.5 Sự cố và các biện pháp khắc phục 42 ii - Việc bảo trì máy pH controller chủ yếu phận đầu đo pH., đầu đo pH cần được làm sạch với khoảng thời gian tuần lần Việc làm sạch được tiến hành sau: + Tháo đầu đọc pH khỏi vị trí đo + Rửa thật sạch nước cất (không dùng tay hay vật cứng chà lên đầu điện cực) + Tiếp tục rửa dung dịch KCl 3M (ngâm khoảng 15phút) + Calip lại đầu đọc (theo Hướng dẫn sử dụng NSX) nếu cảm thấy giá trị đo khơng xác + Rửa lại thật sạch nước cất + Lau khô đầu đọc giấy mềm (dùng giấy thấm nhẹ lên đầu điện cực) + Gắn đầu đọc lại vị trí ban đầu Chú ý: Việc bảo trì đầu đọc không thường xuyên không qui trình dễ dẫn đến việc giảm tuổi thọ đầu đọc (hư hỏng, đọc không trị số, ) 4.3.6 An toàn vận hành 4.3.6.1 An toàn làm việc gần bể - Đi giày, ủng có khả chống trượt - Mặc áo phao làm việc tại các bể - Thường xuyên cọ rửa sàn thao tác tránh sinh sôi tảo gây trơn trượt - Giữ gìn sạch khu vực xử lý: dầu mỡ, rác, giẻ lau… - Không để rơi dụng cụ, thiết bị và vật liệu gây hư hỏng các thiết bị đặt chìm các bể - Phải thực các biện pháp an toàn tiếp xúc với các thiết bị điện - Khu vực xử lý phải có đủ ánh sáng để làm việc vào buổi tối, đặc biệt là lúc có cố xảy 4.3.6.2 An toàn điện vận hành hệ thống An tồn điện 35 - Cơng nhân vận hành cần phải nắm vững các biện pháp an toàn, cách xử lý cố và phương pháp cấp cứu tại nạn điện giật + Cần thường xuyên tiến hành kiểm tra an toàn các thiết bị điện, các dây dẫn, ổ cắm, các lớp bảo vệ chống tiếp xúc, kiển tra điện rò Sửa chữa, bổ sung và thay thế hệ thống đường dây và thiết bị điện cần thiết + Trước tiến hành sửa chữa đường dây hay thiết bị điện phải cắt điện phần hay toàn khu vực có liên quan Khi sửa chữa phải tuyệt đối tuân thủ các quy định an toàn điện và có trang bị an toàn thích hợp (thử điện trước sửa chữa bút thử điện, đeo găng tay, ủng cách điện…), dùng vật liệu cách điện để che chắn các phận thiết bị xung quanh có khả dẫn điện + Khi cắt điện để sửa chữa phải có người canh cầu dao có biển báo hiệu “cấm đóng điện, có người làm việc” để đề phịng những người khác vơ tình đóng cầu dao + Tránh để các vật có khả gây cháy nổ và nước bắn vào tủ điện điều khiển + Khi có cố cháy, nổ, chập điện thì người vận hành phải lập tức nhấn nút POWER OFF mặt tủ điện để ngừng hoạt động Biện pháp cấp cứu - Khi xảy tai nạn điện giật, việc là phải nhanh chóng cắt dịng điện qua thể nạn nhân - Phải đảm bảo an toàn cho người đến cứu, vì nếu không người đến cứu dễ bị điện giật lây đồng thời nạn nhân bị nguy hiểm nặng * Những việc cần làm ngay: - Cắt điện khu vực xảy tai nạn (ngắt cầu dao, rút phích cắm điện, rút cầu chì…) - Tách nạn nhân khỏi dòng điện: dùng vật liệu cách điện (sào, gỗ, nhựa… khô) gạt dây điện thiết bị điện khỏi nạn nhân - Dùng chăn, đệm, bạt nilông (tất phải khô) để đẩy nạn nhân khỏi vật mang điện 36 - Nếu nạn nhân tỉnh táo cần giữ nạn nhân nghỉ ngơi, không cho lại hoạt động ngay, vì triệu chứng sốc thần kinh nên lúc sau nạn nhân chuyển dần sang trạng thái mê sảng, tê liệt - Nếu nạn nhân bất tỉnh thở, tim đập thì đặt nạn nhân nằm nghỉ nơi thoáng, đầu để thấp để tránh thiếu máu não, giữ ấm thể nạn nhân và tránh gió lùa Cởi các dây buộc, nút, cúc áo và hạn chế cử động các ngực, bụng Có thể cho ngửi amoniac loãng để nạn nhân mau tỉnh Tuyệt đối khơng vảy nước lên mặt nạn nhân vì gây xung huyết não lạnh đột ngột Theo dõi nạn nhân để nếu cần thiết thì tiến hành hơ hấp nhân tạo và xoa bóp tim kịp thời - Nếu nạn nhân ngừng thở tim đập thì phải tiến hành hô hấp nhân tạo Nếu tim nạn nhân ngừng đập thì tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực Sau có dấu hiệu tim đập lại cần tiếp tục hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim khoảng – 10 phút gọi bác sĩ đưa tới bệnh viện gần nhất.An toàn vận hành hệ thống 4.3.7 Kiểm soát giải cố quy trình vận hành 4.3.7.1 Kiểm tra lượng hóa chất sử dụng Lượng hóa chất pha chế bồn phải đảm bảo cho hệ thống hoạt động nhất vịng ngày 4.3.7.2 Kiểm tra thiết bị Trước bật máy sau máy hoạt động cần kiểm tra tình trạng tất thiết bị hệ thống xử lý nước thải Sau hệ thống hoạt động liên tục, ổn định cần kiểm tra lại tình trạng thiết bị, máy móc sau ngày, ý những tượng ảnh hưởng đến hoạt động chúng Bảng 4.3 Chi tiết cần kiểm tra thiết bị nhà máy STT Máy móc - thiết bị Các chi tiết cần kiểm tra 37 - Kiểm tra: lượng nhớt hộp số, tiếng kêu hoạt Thiết bị khuấy trộn bể keo tụ tạo Anoxic động - Hoạt động thiết bị (hiệu xáo trộn dòng nước bể) - Độ mở van Bơm nước thải, bơm bùn - Khi bơm hoạt động có nước/ bùn đường ống hay không - Kiểm tra lượng nhớt, tiếng kêu hoạt động Bơm định lượng - Độ mở van - Hoạt động (bơm hoá chất) - Liều lượng (vị trí điều chỉnh) Đồng hồ đo lưu lượng - Hiển thị & hoạt động - Hiển thị & hoạt động điều khiển tự động bơm định Thiết bị đo pH lượng - Kiểm tra vệ sinh sensor - Kiểm tra: lượng nhớt hộp số, tiếng kêu hoạt Thiết bị cào bùn bể lắng động - Hoạt động thiết bị (lượng bùn nước sau lắng) 4.3.8 Kiểm tra hệ thống điện cung cấp 4.3.8.1 Kiểm tra điện - Kiểm tra điện áp: đủ áp (380V), đủ pha (3 pha) Nếu không đủ điều kiện vận hành: mất pha, thiếu dư áp, dòng thiếu dòng cao mức cho phép hệ thống tự động dừng và báo động 38 - Kiểm tra trạng thái làm việc công tắc, cầu dao Tất thiết bị phải trạng thái sẵn sàng làm việc Các ký hiệu bên tủ điện điều khiển - Hệ thống xử lý nước thải được điều khiển 02 chế độ : + Chế độ Auto: hoạt động theo chế độ cài đặt sẵn chương trình PLC + Chế độ điều khiển tay: hoạt động theo điều khiển công nhân vận hành tại tủ điện - Khi tủ điện có cịi báo cố vang lên, người vận hành lập tức nhấn nút Reset tủ điện Kiểm tra thiết bị báo lỗi kịp thời sửa chữa 4.4 Kỹ thuật vận hành 4.4.1 Các thông số cần kiểm soát vận hành 4.4.1.1 Kiểm soát chất lượng nước thải vào - Khi lưu lượng chất lượng nước thải tiếp nhận thay đổi, thì môi trường bể UASB, bể Anoxic, bể Aerotank bể lắng thay đổi theo Nếu lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm đầu vào tăng đáng kể (quá 10%) cần phải điều chỉnh thơng số vận hành + Lưu lượng: Ở giai đoạn trì, lưu lượng xử lý cần phù hợp lưu lượng thiết ( khoảng trì 750 m3/ngày) Lưu lượng với nồng độ BOD, COD xác định tải trọng bể Aerotank + BOD, COD: kiểm tra nồng độ COD để kiểm sốt q trình bể Tỷ số BOD/COD dùng kiểm sốt nồng độ chất hữu thích hợp cho trình xử lý sinh học + Các chất dinh dưỡng: Tỷ lệ BOD : N : P nước thải cần trì 100 : : là đáp ứng tương đối đủ cho nhu cầu phát triển vi sinh vật + pH : trình xử lý sinh học kỵ khí hoạt động tốt pH = 6.8 – 7.2 sinh học hiếu khí hoạt động tốt pH = 6.5 - 8.5 Nếu pH thay đổi cần phải bổ sung axit/xút để đưa pH bể mơi trường thích hợp cho vi sinh vật hoạt động 39 + Nhiệt độ: yêu cầu kiểm tra nhiệt độ nước tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển để nâng cao hiệu xử lý bể Điều kiện tốt nhất trì nhiệt độ dịng nước thải khoảng 25 – 35oC 4.4.1.2 Biện pháp thực kiểm sốt thơng số vận hành Bảng 4.4 Biện pháp thực kiểm sốt thơng số vận hành Thơng số kiểm tra Biện pháp thực Dịng vào Kiểm tra ván dầu Kiểm tra ca pH Đo kiểm tra máy pH cầm tay Lưu lượng nước thải pH N/P COD KLN COD Thông số thiết kế không vượt qua 10% giá trị thiết kế Biện pháp khắc phục Vớt váng cho vào thùng chứa Sử dụng hóa chất (axit, xút) châm trực tiếp vào bể điều chỉnh tại bể trung hòa Bể điều hòa Quan sát mắt Điều chỉnh van để tăng thường xả nước từ giảm lưu lượng tháp tách dầu xuống Sử dụng hóa chất (axit, Đo kiểm tra giấy xút) châm trực tiếp vào bể pH cầm tay điều chỉnh tại bể trung hòa Cung cấp chất dinh Thực phân tích mẫu dưỡng vào bể khí cần thiết Thực thí nghiệm đo Kiểm sốt quy trình xả COD tại phịng thí nước thải nghiệm Thực thí nghiệm đo Kiểm sốt quy trình xả KLN tại phịng thí nước thải nghiệm Bể sinh học hiếu khí Điều chỉnh lại cơng trình xử lý phía trước Thực thí nghiệm đo Khi có thay đổi COD tại phịng thí thơng số vượt 10% nghiệm thống số thiết kế, cần thực điều chỉnh lại công đoạn xử lý liên quan 40 Lưu lượng Lưu lượng nước thảu đầu vào (không vượt quá 10% lưu lượng thiết kế) Số đồng hồ lưu lượng Giá trị pH pH= 6.5-8: cần trì pH8: giảm khả phân hủy chất ô nhiễm Đọc giá trị hiển thị pH cầm tay hệ thống quan trắc tự động Đo kiểm tra lại giấy quỳ máy đo pH cầm tay Nhiệt độ Giá trị nhiệt độ kiểm soát khoảng 30-40 độ C, tối ưu là 35 độ C Sử dụng chức đo nhiệt độ máy pH controller máy đo pH cầm tay Thực thí nghiệm đo COD, N, P Kiểm tra quy trình xả thải nước thải/tiếp nhận nước thải Tỷ lệ dinh dưỡng COD:nito:photpho 150:5:1 (100:5:1) Giá trị oxy hòa tan (DO) DO=1.5-4.0 : giá trị thích hợp DO < 1.5: q trình ohaan hủy thiếu khi, giảm khả xử lý DO> 4.0: tăng nồng độ nitrat nước sau xử lý Đọc giá trị đo máy đo DO hình kiểm tra tự động đo cầm tay Điều chỉnh van Kiểm tra hệ thống Tăng pH: tăng liều lượng Bazo Giảm pH: tăng liều lượng Axit Sử dụng hóa chất châm trực tiếp vào bể bơm định lượng Sử dụng những nguồn nước có nhiệt độ khác để điều chỉnh nhiệt độ nước thải Châm dinh dưỡng cách thủ cơng theo liều lượng tính tốn Điều chỉnh van xả khí dư để kiểm sốt giá trị DO khoảng thích hợp Bể chứa nước sau xử lý Kiểm tra thiết bị đo online được lấy Kiểm sốt q trình pH, COD, độ đục mẫu kiểm tra tại xử lý phịng thí nghiệm Chỉ số chất độc Xyanua Thực thí nghiệm Kiểm soát quá trình xử lý Cụm xử lý bùn Tăng lượng bùn: mở van đẩy máy bơm bùn Đo thể tích bùn Lưu lượng bùn vào máy ép bùn Giảm lưu lượng bùn: đơn vị thời gian giảm van đẩy máy bơm bùn Hàm lượng chất rắn khô Tăng thời gian lưu bùn bùn đầu vào bể nén bùn 41 Giảm thời gian lưu bùn bể nén bùn 4.4.1.3 Biện pháp khắc phục cố Bảng 4.5 Sự cố biện pháp khắc phục Sự cố Mùi hôi Tắc nghẽn Mùi Có màu đen Ngun nhân Lượng rác thơ Do vật chất bị lắng trước tới song chắn tích tụ song chắn, giỏ rác, thân chi tiết máy Không làm vệ sinh sạch Đầu vào (tại hố bơm) Do nước thải tích tụ lâu ngày đường ống thu gom Do nguồn nước thải nào xả vào đường ống có mùi Do bị phân hủy kỵ khí nước trước đến hố thu Do nguồn nước thải có màu đen Bể trung chuyển Do lắng bị yếm bể Mùi hôi Có màu đen Nước sau xử lý có COD cao Mùi hôi nặng Mùi hôi Hướng khắc phục Tiến hành vệ sinh tay Tăng cường làm vệ sinh Cải thiện đường ống thu gom Kiểm tra có biện pháp quản lý Cải thiện đường ống thu gom Kiểm tra có biện pháp quản lý Tăng cường khuấy/sục khí Giảm thời gian lưu nước Dùng máy hút khí Do nước thải lưu lâu Bật khuấy để khuấy trộn hố thu sau bơm lên tháp tách Do nguồn nước thải có màu dầu đen Bể sinh học kỵ khí Chất lượng và số lượng vi Bổ sung bùn cho bể sinh bể Do VSV chết Dùng máy hút khí bớt Bể sinh học thiếu khí Sự thơng khí quá nhiều, tạo vùng chết bùn nhiễm Bổ sung bùn cho bể khuẩn, vi sinh già 42 Nước đầu đục Nước đầu có màu vàng nhiều Nước thải sau xử lý đục Bọt trắng bề mặt Bùn có màu đen Bùn có số thể tích cao Bùn đen bề mặt Có nhiều bơng bùn trơi theo dịng chảy sau xử lý Nước không đạt tiêu chuẩn môi trường Bể thiếu dinh dưỡng, cụ thể Bổ sung hóa chất có chứa P là P Tăng công suất tuần hoàn Bể xử lý N chưa hiệu bùn và tuần hoàn nước sau lắng đầu bể Bể sinh học hiếu khí Kiểm tra các điều kiện pH, oxi, chất dinh dưỡng, tải Khả lắng bùn lượng chất hữu cơ, nhiệt độ có thích hợp khơng Tải lượng chất hữu Giảm tải lượng chất hữu vượt mức cho phép Thiếu chất dinh dưỡng Bổ sung chất dinh dưỡng Thiếu oxi Tăng sục khí pH khơng tối ưu Châm hóa chất bazo/axit Bùn già Tăng xả bùn vi sinh già Giảm thể tích bùn dư bơm Có q bùn Kiểm tra nước thải đàu vào, Sự có mặt chất hoạt kiểm sốt dịng thải động bề mặt khơng phân phát sinh chất hoạt động bề hủy sinh học mặt Có lượng oxi hịa tan (DO) thấp Sự thơng khí khơng Tăng cường sục khí đủ, tạo vùng chết bùn Kiểm tra thiết bị thổi khí nhiễm khuẩn, vi sinh già → chết Lượng DO bể thấp Kiểm tra phân phối khí Thời gian lưu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thường xuyên Bể lắng Lưu lượng nước thải phân Kiểm tra máng tràn phối vào bể lắng không Giảm công suất xử lý Nước thải tải Đầu Do hiệu xử lý hệ Kiểm tra, phân tích, tìm thống ngun nhân khắc phục 4.5 Hướng dẫn pha hóa chất trích hóa chất 4.5.1 Pha chế PAC - Tên hóa học: Poly Aluminum Chloride 43 - Cơng thức hóa học: Aln(OH)mCl3n-m - Tính chất: là hợp chất vơ dạng bột có màu vàng đến trắng ngà - Liều lượng sử dụng: 45 - 60 g/m3 nước thải - Pha chế: + Cho 1000 lít nước cấp vào bồn Ch-T01 (khoảng nửa bồn) + Bật công tắc điều khiển motor khuấy trộn Mc01 sang vị trí Man + Cho từ từ 50 kg PAC vào bồn Ch-T01 + Tiếp tục cho nước cấp vào bồn Ch-T01 cho đến đủ 2000 lít (đầy bồn) + Khuấy cho đến PAC tan hoàn toàn nước - Những điều cần ý pha chế PAC: + Phải cho PAC vào nước cách từ từ Không được phép đổ nước vào PAC + Phải luôn sử dụng găng tay và trang pha chế PAC + Bên cạnh nơi pha chế PAC phải có nguồn nước sạch: xơ vịi nước cấp 4.5.2 Pha chế Polymer - Tên hóa học: Anionic Polyacrylamide - Tính chất: là hợp chất dạng hạt có màu trắng, khơng mùi, có tính hút ẩm mạnh - Liều lượng sử dụng: - g/m3 nước thải - Pha chế: + Cho 1000 lít nước cấp vào bồn Ch-T02 (khoảng nửa bồn) + Bật công tắc điều khiển motor khuấy trộn Mc02 sang vị trí Man + Cho từ từ kg PAC vào bồn Ch-T02 + Tiếp tục cho nước cấp vào bồn Ch-T02 cho đến đủ 2000 lít (đầy bồn) + Khuấy cho đến Polymer tan hoàn toàn nước - Những điều cần ý pha chế Polymer: 44 + Phải cho Polymer vào nước cách từ từ Không được phép đổ nước vào Polymer + Phải luôn sử dụng găng tay và trang pha chế Polymer + Bên cạnh nơi pha chế Polymer phải có nguồn nước sạch: xơ vịi nước cấp 4.5.3 Pha chế Chlorine - Tên hóa học: Natri hypochloride - Cơng thức hóa học: NaOCl - Tính chất: là chất lỏng màu vàng nhạt, có phản ứng kiềm, phân huỷ thành NaCl, NaClO3 và O2 là chất ôxy hoá mạnh, tốc độ phân huỷ phụ thuộc vào nồng độ dung dịch và tạp chất kiềm tự - Liều lượng sử dụng: 5g/m3 nước thải - Những điều cần ý tiếp xúc với NaOCl + Phải luôn sử dụng găng tay và trang tiếp xúc với NaOCl + Bên cạnh nơi pha chế NaOCl phải có nguồn nước sạch: xơ vịi nước cấp + Dùng nước sạch giẻ lau khô để vệ sinh phần NaOCl bám bên ngoài các dụng cụ trước sử dụng Sau thao tác xong phải vệ sinh sạch dụng cụ và khu vục làm việc nếu NaOCl bị bắn ngoài Trong trường hợp bị NaOCl bắn vào người lập tức phải dùng nước sạch rửa chỗ tiếp xúc với NaOCl Dùng càng nhiều nước càng tốt để rửa hết NaOCl thể Nếu da bị bỏng thì sau phải đến sở y tế gần nhất 4.6 Ghi chép lưu giữ số liệu 4.6.1.1 Sự thay đổi lưu lượng tính chất nước thải tiếp nhận Nước thải tiếp nhận tại trạm bơm bao gồm tất loại nước thải từ trình sản xuất nhà máy Do đó, nước thải tiếp nhận phụ thuộc vào trình sản xuất sinh hoạt tại các xưởng sản xuất Lưu lượng thành phần nước thải thay đổi chủ yếu theo chu kỳ sản xuất nhà máy theo mùa Bởi vậy, cần thiết phải tìm quy luật thay đổi này để tránh trường hợp phải liên tục phân tích xác định thành phần nước thải, 45 giúp giảm thiểu thao tác vận hành Công tác ghi chép và lưu giữ số liệu giúp tìm quy ḷt 4.6.1.2 Các thay đổi q trình vận hành Nếu nước thải sau xử lý không đạt yêu cầu nhân viên vận hành phải xác định xem yếu tố nào ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống làm giảm hiệu suất xử lý Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng gồm: + Sự thay đổi lưu lượng tải lượng BOD và COD đầu vào + Có thành phần khó xử lý nước thải đầu vào + Nồng độ MLSS, bể Aerotank khơng thích hợp + Tốc độ bùn hồi lưu bể Aerotank khơng thích hợp ảnh hưởng tới nồng độ MLSS bể Aerotank + Tốc độ thải bùn hoạt tính tại bể lắng thứ cấp cao thấp yêu cầu + Nồng độ oxy bể Aerotank giảm xuống mức cho phép + Nhiệt độ nước thải tăng giảm đột biến + Do thiếu chất dinh dưỡng 46 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tại Nhà máy xử lý nước thải Bố Lá – Ly Tâm, em thấy hệ thống công ty hoạt động rất hiệu quả, tiêu đạt theo QCVN 01-MT:2015/BTNMT, cột A Quá trình vận hành được giám sát kỹ, có giám sát kỹ sư có chun mơn và tâm hút với nghề, đảm bảo chất lượng nước đầu Các nhân viên phận phân tích mẫu góp phần phân tích tiêu nước thải đầu vào và đầu nhằm phát thông báo cho phận vận hành kịp thời khắc phục cố nếu có và chỉnh lưu lượng nước thải, giám sát bể vi sinh, đo nhanh các tiêu DO, pH giúp cho hệ thống hoạt động hiệu quả, tránh phát sinh cố ảnh hưởng đến chất lượng nước thải Khuôn viên nhà máy xanh-sạch-đẹp, đảm bảo môi trường làm việc hiệu *Kiến thức kỹ đạt trình thực tập: Qua thời gian thực tập tại đây, em có điều kiện học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế, kỹ giao tiếp và tác phong làm việc chuyên nghiệp nhằm giúp em có được lượng kinh nghiệm quý báu cho công việc tương lai em 5.2 Kiến nghị ❖ Về phía Nhà máy: - Nhà máy cần trọng vào yếu tố mũ dòng nước thải tại bể thu gom để kịp thời thu gom được lượng mũ dư thừa tránh gây hại cho hệ thống xử lý - Nâng cấp, bảo trì hệ thống xử lý bùn dư để hoạt động tốt để tăng hiệu suất kinh tế tuần hoàn nhà máy - Bổ sung thêm bể keo tụ tạo trước màng lọc để chất lượng nước đầu tại mương quan trắc được tốt ❖ Về phía Nhà trường: 47 - Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tế, củng cố, nâng cao kiến thức; rèn luyện tính tự chủ, tinh thần trách nhiệm và các kỹ làm việc để làm hành trang chuẩn bị cho tương lai - Việc thực tập tốt nghiệp có giá trị cầu nối vô quan trọng quá trình làm việc sinh viên sau này 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Khôi, "VnEconomy," 2022 [Online] Available: https://vneconomy.vn/xuat-khaunam-2021-dat-tren-3-ty-usd-nganh-cao-su-tro-lai-thoi-hoang-kim.html [2] Báo cáo đề xuất cấp Giấy Phép Môi trường Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa, 2022 [3] Hướng dẫn vận hành – Bảo trì bảo dưỡng Hệ thống XLNT Nhà máy Chế Biến Cao Su Bố Lá – Ly Tâm, công suất 1000m3/ngày.đêm, 2022 [4] Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải, Đại học Kỹ thuật Công nghệ, 2008 49