(Khóa luận tốt nghiệp) Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm 2001 đến năm 2012

67 1 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm 2001 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2010 – 2014 QUAN HỆ HOA KỲ – ASEAN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Sƣ phạm Lịch Sử GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGƠ HỒNG ĐIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỒN THỊ THANH HẰNG MSSV: 1056020003 BÌNH DƢƠNG, THÁNG NĂM 2014 LỚP: D10LS01 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Ngô Hồng Điệp Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu khóa luận phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn tài liệu khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Bình Dƣơng – Năm 2014 Tác giả Đoàn Thị Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận “Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm 2001 đến năm 2012” xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình ln động viên, ủng hộ tôi, đến tất bạn bè giúp đỡ việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho khóa luận tơi hồn thiện Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Ngô Hồng Điệp – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thầy tận tình bảo bước hướng dẫn tơi suốt trình từ soạn thảo đề cương lúc hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Bình Dương, ngày tháng năm 2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, ngày tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ HOA KỲ – ASEAN TỪ NĂM 1967 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Sự đời tổ chức ASEAN thái độ Hoa Kỳ 1.2 Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 1967 – 1989 12 1.2.1 Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 1967 – 1975 12 1.2.2 Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 1976 – 1989 14 1.3 Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 1989 – 2000 16 1.4 Nhận xét 19 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ HOA KỲ – ASEAN GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA G W BUSH (2001 – 2008) 21 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 2001 – 2008 21 2.1.1 Tình hình giới khu vực Đông Nam Á 21 2.1.2 Chính sách đối ngoại quyền G W Bush 23 2.1.3 Chính sách đối ngoại nƣớc thành viên ASEAN 24 2.2 Những nội dung quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 2001 – 2008 26 2.2.1 Lĩnh vực kinh tế 26 2.2.2 Lĩnh vực trị – ngoại giao 28 2.2.3 Lĩnh vực An ninh – quân 31 2.3 Nhận xét 35 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ HOA KỲ – ASEAN GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA B OBAMA (2009 – 2012) 37 3.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 2009 – 2012 37 3.1.1 Tình hình giới khu vực Đơng Nam Á 37 3.1.2 Chính sách đối ngoại quyền B Obama 39 3.1.3 Chính sách đối ngoại nƣớc thành viên ASEAN 41 3.2 Những nội dung quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN giai đoạn 2009 – 2012 41 3.2.1 Lĩnh vực kinh tế 41 3.2.3 Lĩnh vực an ninh – quân 44 3.3 Nhận xét 46 3.4 Việt Nam sách ASEAN Hoa Kỳ 46 3.4.1 Vai trò Việt Nam khu vực ASEAN 46 3.4.2 Chính sách Việt Nam 48 3.4.3 Vị trí Việt Nam sách đối ngoại Hoa Kỳ với ASEAN 50 3.5 Triển vọng quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN năm tới 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, với vị trí địa – chiến lƣợc quan trọng mình, ASEAN trở thành khu vực thu hút quan tâm nhiều nƣớc lớn giới Là siêu cƣờng nên Hoa Kỳ khơng ngừng gia tăng dính líu, ảnh hƣởng đến quốc gia khu vực ASEAN hầu hết mối quan hệ quốc tế Trên thực tế, sách Hoa Kỳ có ảnh hƣởng lớn đến phát triển khu vực, nhƣ ảnh hƣởng đến quan hệ đối nội, đối ngoại quốc gia Tuy nhiên, từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc, vai trò ASEAN sách đối ngoại Hoa Kỳ phần bị giảm sút mục tiêu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lúc khơng cịn mục tiêu chiến lƣợc hàng đầu mà mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô nƣớc Đông Âu sụp đổ, Trung Quốc Việt Nam lúc theo đƣờng cải cách kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Thời điểm này, Hoa Kỳ bận tập trung vào khu vực khác quan trọng nhƣ khu vực Đông Bắc Á, Đông Âu… Bƣớc vào kỷ – kỷ XXI, đặc biệt sau kiện khủng bố ngày 11/09/2001, Hoa Kỳ có điều chỉnh chiến lƣợc, sách đối ngoại phát động chiến chống khủng bố Chính kiện ngày 11/09 buộc Hoa Kỳ phải xem lại sách với ASEAN mình, để có điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh theo hƣớng tăng cƣờng xem trọng châu Á – Thái Bình Dƣơng nói chung ASEAN nói riêng Hơn nữa, thập niên qua, nƣớc giới ngày quan tâm đến tổ chức khu vực ASEAN với tƣ cách tổ chức khu vực thành cơng nhờ đóng góp cho việc trì hịa bình, ổn định hợp tác phát triển nƣớc khu vực nhƣ khối châu Á – Thái Bình Dƣơng Chính vậy, Hoa Kỳ xác định tổ chức khu vực tập trung lợi ích sống cịn khơng ASEAN mặt trận chiến chống khủng bố Hoa Kỳ mà chứa đựng lợi ích kinh tế, trị – đối ngoại… Hơn nữa, bối cảnh chung phát triển mối quan hệ tồn cầu Đó phát triển quan hệ nƣớc lớn, khu vực, q trình tồn cầu hóa… Các nƣớc lớn giới nhƣ ASEAN tăng cƣờng hợp tác để giảm thiểu xung đột, mâu thuẫn để phát triển, coi hợp tác phát triển kinh tế, ổn định trị, an ninh xã hội trọng tâm Trong năm đầu kỷ XXI, vị trí vai trị ASEAN lại đặc biệt gia tăng Hoa Kỳ Xét nƣớc thành viên tổ chức khu vực ASEAN có vai trị khơng lớn hạn chế Hoa Kỳ nhƣng xét ASEAN với tƣ cách tổ chức, khối lại có vai trị quan trọng với Hoa Kỳ Điều đƣợc thể khía cạnh: kinh tế ASEAN đối tác quan trọng thị trƣờng thứ tƣ Hoa Kỳ, nói hai bạn hàng phát triển có lợi, khơng thể khơng có tƣơng quan quan hệ kinh tế quốc tế; an ninh trị, thực tế vấn đề bệnh tật, môi trƣờng, xung đột sắc tộc tôn giáo, biên giới, hải đảo… địi hỏi phải có hợp tác quốc tế rộng rãi để giảm thiểu vấn đề Hoa Kỳ nƣớc lớn, có quan hệ lâu năm với nƣớc khu vực ASEAN nên thiếu nhân tố Hoa Kỳ vấn đề an ninh trị khu vực trở nên phức tạp; mối quan hệ khác Hoa Kỳ nƣớc ASEAN quan trọng Nó cịn quan trọng Hoa Kỳ ASEAN ngày mở rộng mối quan hệ kinh tế, an ninh trị với nhau, có ảnh hƣởng lực nhiều nƣớc lớn khác khu vực Tất mối quan hệ tồn cầu địi hỏi sách khả thích ứng quốc gia tổ chức khu vực ASEAN Nguyên tắc “thống đa dạng” tạo điều kiện cho nƣớc thành viên phát 45 Singapore; phát triển mối quan hệ chiến lƣợc với Indonesia, Malaysia Việt Nam nhằm giải vấn đề khu vực (chống khủng bố, chống buôn bán ma tuý, ủng hộ hoạt động trợ giúp nhân đạo khu vực) Hoa Kỳ tăng cƣờng quan tâm viện trợ, lôi kéo nƣớc khu vực tham gia diễn tập quân Indonesia bắt đầu tham gia Hổ Mang Vàng, tập trận Garuda Shield có tham gia quân đội Indonesia Hoa Kỳ tập bảo vệ hịa bình [15; 95] Trong Chiến lƣợc an ninh quốc gia Hoa Kỳ vào tháng 05/2010, với quan hệ Hoa Kỳ với ASEAN, Hoa Kỳ hƣớng tới tăng cƣờng liên minh hùng mạnh với đồng minh đối tác Trong Indonesia đƣợc nhấn mạnh nhƣ đối tác ngày quan trọng vấn đề khu vực xuyên quốc gia Với Việt Nam, quan hệ quốc phịng, có nhiều hoạt động thúc đẩy quan hệ hợp tác, trao đổi đồn, qn y, đào tạo, tìm kiếm cứu nạn, tìm kiếm qn nhân tích chiến tranh (MIA), rà phá bom mìn, phịng chống tội phạm, ma t Trong chuyến thăm Mỹ Bộ trƣởng Phùng Quang Thanh (12/2009), hai bên trao đổi thẳng thắn, cởi mở xây dựng, bày tỏ hài lòng quan hệ quốc phòng hai bên thời gian qua Hoa Kỳ đánh giá cao cảm ơn hợp tác tích cực có hiệu Việt Nam hợp tác POW/MIA, trí thiết lập chế Đối thoại Quốc phòng cấp Thứ trƣởng Quốc phòng tổ chức Đối thoại lần đầu vào quý 2/2010 Hà Nội, tiếp tục hợp tác giải hậu chiến tranh; tìm kiếm cứu nạn biển; quân đội hai nƣớc tiếp tục đẩy mạnh hợp tác nhiều lĩnh vực sở phù hợp sách an ninh quốc gia nƣớc [15; 95] Nhƣ vậy, việc tăng cƣờng quan hệ an ninh – quân với nƣớc ASEAN giúp Hoa Kỳ trì ổn định khu vực dƣới bối cảnh trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, đồng thời đối phó hiệu với với thách 46 thức an ninh hạn chế mở rộng phong trào chủ nghĩa cực đoan, đặc biệt nƣớc Hồi giáo khu vực 3.3 Nhận xét Nhìn lại sách đối ngoại Hoa Kỳ dƣới thời Tổng thống B Obama thấy chuyển biến đáng kể so sánh với phủ tiền nhiệm Điều thể qua quy mô, tốc độ tầm cỡ can dự nƣớc tân Tổng thống Hoa Kỳ nhƣ đƣờng hƣớng sách quan trọng Tổng thống Obama điều chỉnh triển khai sách chiến lƣợc toàn cầu theo hƣớng linh hoạt, mềm dẻo, thực dụng Thực sách ngoại giao thân thiện, hợp tác đa phƣơng, quan điểm “đa đối tác”, sẵn sàng hợp tác với nƣớc khác, bất chấp hệ thống xã hội trị họ nhằm đối phó với thách thức chung xây dựng trật kinh tế – trị – an ninh quốc tế Nhằm khơi phục hình ảnh Hoa Kỳ trƣờng quốc tế, Tổng thống đƣa điều sách đối ngoại tƣơng đối “mềm dẻo” ngƣời tiền nhiệm G.W Bush với nguyên tắc sẵn sàng thừa nhận sai lầm, lắng nghe vấn đề cũ đối thoại với nƣớc đối đầu Những diễn văn B Obama giới Hồi giáo, chủ trƣơng ông quan tâm, trọng nhiều đến ASEAN châu Á – Thái Bình Dƣơng chiến lƣợc toàn cầu, đặc biệt vừa tranh thủ hợp tác vừa kiếm chế Trung Quốc, tất điều góp phần nâng cao uy tín Hoa Kỳ trƣờng quốc tế 3.4 Việt Nam sách ASEAN Hoa Kỳ 3.4.1 Vai trò Việt Nam khu vực ASEAN Việt Nam có vị trí địa lí đặc biệt, nằm trung tâm Đông Nam Á, Việt Nam vừa cầu nối quốc gia Đông Nam Á với nhau, vừa cầu nối Đông Nam Á với nƣớc lớn châu Á Hệ thống đƣờng đƣờng sắt xuyên châu Á dọc đất nƣớc nối liền quốc gia phía Nam với phía 47 Bắc với Tây Âu Việt Nam cịn có vị trí chiến lƣợc quan trọng gần hai quốc gia lớn Trung Quốc Ấn Độ, gần trung tâm kinh tế nhƣ Nhật Bản, Australia nên thuận lợi phát triển kinh tế mở rộng hợp tác khu vực Ngồi ra, Việt Nam cịn đất nƣớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Về kinh tế – xã hội, thành tựu phát triển sau 20 năm đổi phản ánh tăng trƣởng vƣợt bậc kinh tế, tạo sở vật chất – kỹ thuật cần thiết làm tiền đề đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Thực đƣờng lối đối ngoại “độc lập tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” [31; 95], từ chỗ bị bao vây cấm vận, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào khu vực giới Sự tham gia nghiêm túc tích cực, động Việt Nam diễn đàn đa phƣơng tổ chức quốc tế góp phần giải vấn đề tồn cầu làm cho vai trị uy tín Việt Nam đƣợc tăng lên trƣờng quốc tế Ở cấp độ khu vực, việc Việt Nam trở thành thành viên ASEAN vào năm 1995 điều chứng tỏ khả dung nạp quốc gia có chế độ trị, hệ tƣ tƣởng trình độ phát triển kinh tế – xã hội khác ASEAN, khích lệ nƣớc Đơng Nam Á cịn lại vững tâm tham gia vào Hiệp hội Với việc kết nạp Lào, Myanmar, Campuchia, tầm nhìn Đơng Nam Á ASEAN trở thành thực Là thành viên ASEAN, Việt Nam có đóng góp vào nghiệp phát triển Hiệp hội, qua vai trò Việt Nam khu vực tăng lên đáng kể Việt Nam tham gia vào hầu hết chƣơng trình, quan hệ hợp tác quốc tế Hiệp hội, tham gia khơng lợi ích Việt Nam mà cịn hịa bình, ổn định phát triển khu vực Trong lĩnh vực an ninh – trị, Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc ổn định an ninh khu vực Việt Nam tham gia đầy đủ vào chế hợp tác an ninh – trị hoạt động hợp tác ASEAN Việt 48 Nam tích cực nƣớc ASEAN tiếp tục hồn thiện chƣơng trình hành động thành lập Cộng đồng an ninh ASEAN Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN [6] Đóng góp Việt Nam ổn định khu vực cịn đƣợc thể khơng việc cân tƣơng quan lực lƣợng nƣớc lớn khu vực, mà cịn cho phép ASEAN sử dụng đƣợc lợi quan hệ với nƣớc lớn vốn có mối quan hệ truyền thống trƣớc để ngăn chặn tham vọng đáng họ cân lực lƣợng nƣớc lớn với Việt Nam trở thành cầu nối cho nƣớc ASEAN xích lại gần nƣớc lớn nhƣ Nga, Trung Quốc nhằm tạo nên hiểu biết lẫn nƣớc Trong lĩnh vực kinh tế, việc Việt Nam cam kết tham gia giữ vững lộ trình AFTA giúp mở rộng thị trƣờng cho hàng hóa xuất nƣớc ASEAN tạo địa điểm đầu tƣ cho nƣớc Vì vậy, Việt Nam trở thành nguồn lực phát triển nƣớc ASEAN khác Nhƣ vậy, thành tựu bƣớc đầu cơng đổi sách đối ngoại đa phƣơng hóa, đa dạng hóa bƣớc nâng cao ảnh hƣởng Việt Nam khu vực Việc thực cam kết kinh tế nhƣ cố gắng thu hẹp khoảng cách phát triển góp phần thúc đẩy phát triển ASEAN Trong vấn đề trị an ninh, Việt Nam thể đƣợc vai trị việc tập hợp dàn xếp vấn đề nội ASEAN, với nƣớc thảnh viên xây dựng ASEAN thành tổ chức vững mạnh, nâng cao vị ASEAN trƣờng quốc tế 3.4.2 Chính sách Việt Nam Trong kinh tế, Việt Nam Hoa Kỳ coi việc thúc đẩy quan hệ kinh tế hội để hai bên thâm nhập thị trƣờng nhau, bổ sung cho nhau, có lợi Việt Nam thị trƣờng động, chủ trƣơng tăng 49 cƣờng quan hệ với Việt Nam điểm quan trọng sách Hoa Kỳ với ASEAN Để thúc đẩy quan hệ kinh tế hai bên phát triển, thăm viếng cấp cao hai bên có nhiều hội đàm, trao đổi thảo luận vấn đề hai bên quan tâm để tháo gỡ vƣớng mắc, mở đƣờng cho quan hệ kinh tế phát triển Về đầu tƣ, số lƣợng công ty Hoa Kỳ tìm hiểu đầu tƣ vào Việt Nam khơng ngừng tăng lên.Tuy nhiên, sách kinh tế Hoa Kỳ, so với nƣớc khu vực, Việt Nam cịn đứng vị trí khiêm tốn Nhìn chung, thời gian qua, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đạt đƣợc bƣớc phát triển lớn tất lĩnh vực Những bất đồng quan hệ khó tránh khỏi nhƣng xét mặt lợi ích chiến lƣợc kinh tế, hai nƣớc có lợi ổn định phát triển Việt Nam Đây nhân tố để xây dựng quan hệ hợp tác hai nƣớc theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bình đẳng, có lợi Trong trị – ngoại giao, sau bình thƣờng hóa quan hệ, quan hệ trị hai nƣớc khơng ngừng đƣợc củng cố phát triển theo chiều sâu Nhiều đồn phủ, quốc hội, ngành địa phƣơng tổ chức quần chúng hai bên thăm viếng lẫn Đây bƣớc phát triển tích cực, bƣớc đầu góp phần quan trọng vào việc tăng cƣờng hiểu biết Việt Nam Quốc hội Hoa Kỳ Tuy nhiên, quan hệ song phƣơng, hai nƣớc tồn điểm khác biệt, cụ thể vấn đề dân chủ nhân quyền Vấn đề dân chủ, nhân quyền tơn giáo tác động khơng nhỏ đến sách Hoa Kỳ Việt Nam, nhiều đƣợc coi điều kiện để giải khía cạnh quan hệ khác Hiện tại, hai bên cố gắng giải khác biệt để không làm ảnh hƣởng đến quan hệ hai nƣớc Trong an ninh – quân sự, trải qua thập niên thù địch, năm 1995 quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đƣợc bình thƣờng hóa Bƣớc vào năm 50 đầu kỷ XXI, hợp tác hai nƣớc không ngừng cải thiện tất lĩnh vực, có an ninh – quân Trong lĩnh vực an ninh – quân nói chung vấn đề chống khủng bố nói riêng, Việt Nam khơng chiếm vị trí ƣu tiên sách đối ngoại Hoa Kỳ Việt Nam khơng có lực lƣợng khủng bố chống Hoa Kỳ nhƣ số nƣớc khu vực Tuy vậy, Hoa Kỳ có số động thái thơng qua việc đề nghị Việt Nam có hành động cụ thể ủng hộ Hoa Kỳ chiến chống khủng bố Đó chia sẻ thông tin hoạt động nhóm khủng bố, theo dõi giao dịch qua ngân hàng cơng ty tổ chức nƣớc ngồi Việt Nam theo danh sách Hoa Kỳ đề nghị…Với tƣ cách thành viên khối ASEAN, Việt Nam hợp tác chống khủng bố khuôn khổ thỏa thuận ký kết ASEAN Hoa Kỳ [6] 3.4.3 Vị trí Việt Nam sách đối ngoại Hoa Kỳ với ASEAN Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ổn định ngày phát triển tốt lên Việt Nam trở thành phần kinh tế thị trƣờng khu vực tồn cầu Mặc dù cịn tồn số hạn chế thƣơng mại nhƣng bản, quan hệ trị kinh tế hai nƣớc đƣợc cải thiện nhiều khơng có vấn đề tạo nên rào cản lớn hợp tác Quan hệ quân hai nƣớc có nhiều tiến triển, hai tăng cƣờng hoạt động hợp tác giữ gìn hịa bình, hỗ trợ nhân đạo, chống khủng bố tội phạm ma túy… Chính sách đối ngoại Việt Nam thực nguyên tắc ba không: không tham gia liên minh quân không đồng minh quân nƣớc nào; không cho nƣớc đặt quân Việt Nam; không dựa vào nƣớc để chống nƣớc Mục tiêu phát triển quan hệ quốc tế Việt Nam đảm bảo an ninh, phát triển thiết lập vị 51 trí cao cho quốc gia Trong bối cảnh hội nhập sâu, mối quan hệ chiến lƣợc giúp Việt Nam tự bảo vệ độc lập chủ quyền, giảm thiểu nguy cơ, nâng cao tổng lực đất nƣớc, tạo hiệu ứng vị trí quốc tế cao [6; 160 – 161] Nhƣ vậy, thấy Việt Nam nâng cao khả tƣơng tác quan hệ vị đất nƣớc không ngừng đƣợc nâng cao sách đối ngoại tổng thể Hoa Kỳ, đặc biệt số vấn đề chi phối sách Hoa Kỳ Việt Nam 3.5 Triển vọng quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN năm tới Về kinh tế, Hoa Kỳ đối tác thƣơng mại lớn nƣớc Đơng Á nói chung ASEAN nói riêng, nói nƣớc khó tìm đƣợc thị trƣờng thay cho thị trƣờng Hoa Kỳ Chiến lƣợc sách Hoa Kỳ trì lâu dài vị trí khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng nói chung ASEAN nói riêng Vì vậy, hợp tác kinh tế muốn loại Hoa Kỳ gặp trở ngại Trong đó, xu hƣớng chạy đua Hoa Kỳ Trung Quốc, Nhật Bản việc thiết lập hiệp định tự hóa thƣơng mại song phƣơng với đối tác phạm vi ASEAN dẫn đến cạnh tranh nƣớc việc giành đƣợc ƣu đãi thƣơng mại Quan hệ kinh tế Hoa Kỳ ASEAN thập kỷ đầu kỷ XXI có biến đổi định Trong thời gian đầu, điều chỉnh sách thời kỳ sau Chiến tranh lạnh G W Bush, Hoa Kỳ lúc nhiều mối quan hệ quốc tế quan trọng, quan hệ với ASEAN khơng đƣợc đẩy mạnh “sao nhãng” Về sau, với quyền Tổng thống B Obama, sách Hoa Kỳ đƣợc điều chỉnh, quan hệ kinh tế Hoa Kỳ – ASEAN dần đƣợc cải thiện theo Qua đó, nhận thấy rằng, thời kỳ đầu, Hoa Kỳ tập trung vào chống chủ nghĩa khủng bố tập trung vào Trung Quốc, Trung Đơng, Đơng Bắc Á, trọng vào 52 quan hệ kinh tế với ASEAN; nữa, lúc nội lực ASEAN chƣa thực thu hút mạnh mẽ Hoa Kỳ Tuy nhiên, quan hệ song phƣơng mấu then chốt quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN Điều “chất xúc tác” cho quan hệ song phƣơng tiếp tục có bƣớc phát triển Hoa Kỳ ASEAN bƣớc vào giai đoạn phát triển sau khủng hoảng kinh tế tài giới Hoa Kỳ điều chỉnh sách đối ngoại thập niên Về an ninh – trị, mối quan hệ vô phức tạp, thực trạng biến đổi chịu tác động từ nhiều mối quan hệ khác Trong quan hệ với ASEAN thập kỷ đầu kỷ XXI lâu dài, Hoa Kỳ ln có điều chỉnh sách phù hợp với bối cảnh thực tế Trong vai trị tồn cầu mình, Hoa Kỳ ngày trọng mối quan hệ với châu Á nói chung nƣớc ASEAN nói riêng trọng tâm Bƣớc vào kỷ XXI, thập niên đầu, giới, ASEAN tình hình Hoa Kỳ ln có tác động to lớn, trực tiếp sâu xa Hoa Kỳ, nhƣ quan hệ an ninh – trị Hoa Kỳ ASEAN Đồng thời, nhân tố quan trọng dẫn đến điều chỉnh chiến lƣợc Hoa Kỳ với nƣớc giới nói chung nƣớc ASEAN nói riêng Với ASEAN, điều chỉnh quan trọng dễ dàng nhận thấy “tái can dự trở lại” khu vực nhanh tốt nhằm thực mục đích Hoa Kỳ; bên cạnh nƣớc lớn khác chiếm chỗ quan hệ với ASEAN Đến nay, Hoa Kỳ bƣớc đầu có thành cơng định Những điều chỉnh chiến lƣợc Hoa Kỳ có tác động định đến mơi trƣờng an ninh khu vực, có Việt Nam Khơng thể phủ nhận có mặt Hoa Kỳ khu vực nhân tố đảm bảo ổn định an ninh – trị nƣớc khu vực Nhƣ 53 vậy, mối quan hệ trị, an ninh – quân đƣợc thúc đẩy có bƣớc phát triển tiền đề quan trọng để hai bên tiếp tục phát triển mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, trị – ngoại giao, an ninh – quân năm tới 54 KẾT LUẬN ASEAN với tƣ cách phận quan trọng cấu thành nên sách châu Á – Thái Bình Dƣơng trọng điểm chiến lƣợc toàn cầu Hoa Kỳ Mặc dù giai đoạn, quan tâm Hoa Kỳ với ASEAN nhiều khác Sau Chiến tranh lạnh, vai trò ASEAN phần bị giảm sút mục tiêu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lúc khơng cịn mục tiêu trọng yếu Hoa Kỳ Đến giai đoạn cầm quyền G W Bush, sách Hoa Kỳ ASEAN không thay đổi Chỉ đến xảy kiện khủng bố ngày 11/09/2001 buộc quyền Hoa Kỳ phải triển khai chiến lƣợc toàn cầu mới, điều chỉnh sách đối ngoại nhằm gia tăng ảnh hƣởng nhiều vùng trọng điểm chiến lƣợc giới, có ASEAN Để đối phó lại công khủng bố, Hoa Kỳ phát động chiến chống khủng bố toàn cầu khu vực, theo đó, ASEAN trở thành “mặt trận thứ hai” chiến Trong giai đoạn cầm quyền G W Bush, phủ nhận ASEAN đƣợc quan tâm hơn, vai trò đƣợc đánh giá cao hơn, nhƣng cao so với quyền B Clinton, thể qua tăng cƣờng hợp tác tất lĩnh vực kinh tế, trị – ngoại giao, an ninh – qn sự, đó, quyền G W Bush chủ yếu tập trung lĩnh vực an ninh – quân với mục tiêu chống khủng bố đặt lên hàng đầu song song với việc lồng ghép mục tiêu bá quyền – mục tiêu xuyên suốt chiến lƣợc toàn cầu Hoa Kỳ thời đại Nhìn chung, giai đoạn này, Hoa Kỳ có trọng đến ASEAN nhƣng khu vực chƣa chiếm vị trí ƣu tiên tổng thể sách Hoa Kỳ, nói thời kỳ nhãng Hoa Kỳ ASEAN, điều gián tiếp tạo điều kiện cho cƣờng quốc ngày trỗi dậy, lên cạnh tranh ảnh hƣởng đe dọa vị Hoa Kỳ 55 khu vực Những sách mà Hoa Kỳ thực với ASEAN dƣới quyền G W Bush mang lại kết không nhƣ mong muốn theo tính tốn ban đầu Hoa Kỳ khu vực Ngày 20/01/2009, B Obama thức trở thành Tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ Chính quyền Obama tiến hành thực điều chỉnh sách đối ngoại theo hƣớng chuyển dần trọng tâm chiến lƣợc sang khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng thể quan tâm toàn diện nƣớc khu vực ASEAN Có thể thấy điều chỉnh rõ ràng sách ASEAN dƣới thời Tổng thống B Obama khác với quyền tiền nhiệm G W Bush tập trung cho an ninh – quân thời kỳ thể can dự nhiều tất lĩnh vực khu vực, nỗ lực phát triển tất mối quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN Tổng thống B Obama nhận thức đƣợc mối quan hệ với ASEAN có vai trị sống cịn với lợi ích Hoa Kỳ khu vực Chính sách Đơng Nam Á quyền B Obama đƣợc xem sách “tái can dự trở lại” thể thay đổi tƣ phƣơng pháp tái can dự vào khu vực Tƣ sách đƣợc dựa học thuyết sức mạnh thơng minh, thể sách ngoại giao linh hoạt, mềm dẻo, thân thiện, nhấn mạnh hợp tác đối ngoại không chủ trƣơng đe dọa vũ lực; thực tiếp xúc hiểu biết lẫn nhau, khơng đối kháng lập; bên cạnh phát triển chế đa phƣơng, từ đạt mục tiêu cuối tăng cƣờng quyền lãnh đạo vị trí Hoa Kỳ khu vực, đồng thời hƣớng tới vần đề mấu chốt sách đối phó kiềm chế trỗi dậy ngày tăng Trung Quốc Trung Quốc mang tham vọng thống lĩnh thƣơng mại hải quân toàn cầu chiến lƣợc mang tên “Chuỗi ngọc trai” Sự “trỗi dậy” Trung Quốc bộc lộ tham vọng to lớn họ qua chiến lƣợc “Chuỗi ngọc trai” chứng tỏ họ bỏ qua giai đoạn giấu chờ thời khiến giới lo ngại, 56 không ASEAN mà Hoa Kỳ nƣớc có lợi ích giao thơng hàng hải tồn giới Trung Quốc không ngừng gia tăng ảnh hƣởng lên khu vực, đè bẹp nƣớc ASEAN, thăm dò phản ứng Hoa Kỳ Chính vậy, vấn đề mấu chốt sách ngoại giao quyền Hoa Kỳ phải đối phó tìm cách kiềm chế lớn mạnh ngày tăng Trung Quốc Sau tái đắc cử vào năm 2012, Tổng thống B Obama tiếp tục có hội triển khai thực sách chuyển hƣớng trọng tâm vào khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng nói chung ASEAN nói riêng Hoa Kỳ nỗ lực tăng cƣờng không mối quan hệ an ninh – trị mà cịn quan tâm nhiều đến quan hệ kinh tế với ASEAN năm tới Về phía Việt Nam, với vị trí địa chiến lƣợc quan trọng vai trò ngày tăng khu vực, Việt Nam trở thành nhân tố đáng kể tính tốn chiến lƣợc Hoa Kỳ ASEAN Tuy nhiên, thời điểm cạnh tranh chiến lƣợc chạy đua quyền lực ASEAN Hoa Kỳ Trung Quốc ngày tăng thách thức đặt sách đối ngoại Việt Nam khơng nhỏ, đòi hỏi Việt Nam phải cân hai mối quan hệ theo hƣớng trì mối quan hệ láng giềng tốt với Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác vững với Hoa Kỳ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách [1] Đỗ Thanh Bình (Cb) (2012), Quan hệ quốc tế thời đại: Những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia [2] Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia [3] Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lệ (2007), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ với Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận Chính trị [4] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng quan hệ quốc tế: Chương trình cao cấp lý luận trị, Nxb Lý luận Chính trị [5] Nguyễn Quốc Hùng – Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế – Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội [6] TS Bùi Thị Phƣơng Lan (2011), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1994 – 2010, Nxb Khoa học Xã hội [7] Lê Linh Lan (Cb) (2004), Về chiến lược anh ninh Mỹ nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội [8] Phan Ngọc Liên (Cb) (1997), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội [10] Đào Huy Ngọc (Cb) (1997), ASEAN hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Lƣơng Ninh (Cb) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục [12] Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Văn Du (Cb) (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội [13] Nguyễn Thiết Sơn (2003), Mỹ điều chỉnh sách kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội 58 [14] Nguyễn Xuân Sơn – Thái Văn Long (Cb) (1997), Quan hệ đối ngoại nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội [15] GS TS Nguyễn Thiết Sơn (2012), Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 2001 – 2020, Nxb Từ điển Bách khoa [16] Lê Khƣơng Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Khoa học Xã hội Báo – Tạp chí [17] Hồng Anh (1996), “Chiến lƣợc Mỹ châu Á – Thái Bình Dƣơng từ đến năm 2000 đầu kỷ 21”, Châu Mỹ ngày nay, (15) [18] Hồng Anh (2004), “Đơng Nam Á chiến lƣợc tồn cầu Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, (11) [19] Phạm Cao Cƣờng (2005), “Chính sách đối ngoại Mỹ Đông Nam Á từ sau kiện 11/9”, Châu Mỹ ngày nay, (6) [20] Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Tác động điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu Mỹ đến Đông Nam Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (6) [21] Hà Hồng Hải, “Một số điều chỉnh sách châu Á Mỹ sau kiện 11/9”, Nghiên cứu quốc tế, (46) [22] Nguyễn Kim Lân “Sự điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu Mỹ tác động đến an ninh Đông Nam Á châu Á – Thái Bình Dƣơng”, Nghiên cứu quốc tế, (46) [23] Nguyễn Kim Lân (2002), “Tác động điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu Mỹ đến an ninh khu vực Đơng Nam Á châu Á – Thái Bình Dƣơng”, Châu Mỹ ngày nay, (12) [24] Nguyễn Tuấn Minh (2005), “Điều chỉnh sách kinh tế Mỹ ASEAN sau 11/9”, Châu Mỹ ngày nay, (12) [25] Phạm Đức Thành (2003), “Sự điều chỉnh chiến lƣợc Mỹ tác động đến khu vực Đơng Nam Á”, Châu Mỹ ngày nay, (10) [26] Lê Khƣơng Thuỳ (2001), “Sự đời Hiệp hội ASEAN thái độ Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, (43) 59 [27] Thông xã Việt Nam (2004), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 03/01 Luận văn [28] Lê Thị Bích Ngọc – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Luận văn thạc sĩ lịch sử “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á từ G W Bush đến B Obama” (từ năm 2001 – nay) [29] Lê Thị Thƣơng Huyền – Đại học Vinh, Luận văn thạc sĩ lịch sử, “Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống B.Obama (2009 – 2012)” Tài liệu Internet [30] Chiến lược Mỹ với ASEAN, http://nghiencuubiendong.vn [31] Chính sách Mỹ Đông Nam Á năm đầu kỷ XXI, http://doc.edu.vn [32] Chính sách đối ngoại Mỹ với ASEAN Việt Nam, http://www.langson.gov.vn [33] Mỹ việc xây dựng Cộng đồng ASEAN, http://nghiencuubiendong.vn [34] Mỹ thúc đẩy quan hệ với ASEAN nhằm thúc đẩy dòng đầu tư thương mại, http://www vietrade.gov [35] Quan hệ Mỹ – http://tainguyenso.vnu.edu.vn ASEAN năm đầu kỷ XXI,

Ngày đăng: 05/05/2023, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan