1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án môn học lưới điện phân tích nguồn và phụ tải đề xuất phương án nối dây lựa chọn điện áp truyền tải và tính toán chỉ tiêu kỹ thuật

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 547,71 KB

Nội dung

Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận LỜI NÓI ĐẦU Lưới điện phận hệ thống điện làm nhiệm vụ tải điện từ nguồn điện tới thiết bị dùng điện Thiết kế xây dựng lưới điện việc quan nghành điện, có ảnh hưởng tới tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống điện Giải đắn kinh tế - kỹ thuật, xây dựng vận hành mang lại lợi ích khơng nhỏ lưới điện Đồ án mơn học tính tốn thiết kế mạng điện cho khu vực đảm bảo cung cấp điện cho hộ tiêu thụ điện với chi phí nhỏ thực hạn chế kỹ thuật độ tin cậy cung cấp điện chất lương điện Nội dung đồ án gồm chương sau: Chương Phân tích nguồn phụ tải Chương Đề xuất phương án nối dây Chương Lựa chọn điện áp truyền tải tính tốn tiêu kỹ thuật Chương Tính tốn tiêu kinh tế lựa chọn phương án tối ưu Chương Lựa chọn MBA sơ đồ trạm Chương Tính xác cân cơng suất Chương Tính tốn lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp Chương Tính tốn kinh tế-kỹ thuật mạng điện Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên đồ án em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo va giúp đỡ thầy, cô giáo để em tự hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn, đặc biệt ThS Nguyễn Đức Thuận giúp đỡ em hồn thành đồ án mơn học Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2016 Phạm Mạnh Hà SVTH: Phạm Mạnh Hà Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Mục lục SVTH: Phạm Mạnh Hà Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Chương PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CƠNG XUẤT Tổng hợp thơng tin nguồn điện phụ tải bước đầu quan trọng thiết kế mạng điện, bước định thành công hay thất bại công việc Từ đưa phương án tối ưu hợp lý , đáp ứng nu cầu phụ tải Trước thiết kế phải nắm đặc điểm nguồn phạm vi thiết kế như: số nguồn điện,đặc điểm nguồn phát Và tải như: số phụ tải, cơng suất u cầu, sơ đồ bố trí, mức độ đảm bảo cung cấp điện 1.1 Phân tích đặc điểm Nguồn Trong hệ thống có nguồn điện coi có cơng suất vơ lớn,với hệ số cơng suất cos ϕht góp cao áp nhà máy điện cosϕht = 0,85 1.2 Phụ tải điện Tổng công suất phụ tải chế độ cực đại 195 MW Tổng công suất phụ tải chế độ cực tiểu 97,5 MW Các phụ tải phân làm ba loại nhằm cho phép lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phù hợp, để đảm bảo cho thiết bị làm việc tin cậy hiệu Các phụ tải 1, 2, 4, 6, phụ tải loại I, phụ tải 1, 2, 4, tương ứng với chế độ điều chỉnh điện áp khác thường, phụ tải loại 3, 5, ứng với chế độ điều chỉnh thường Còn phụ tải 3, phụ tải loại III, ứng với chế độ điều chỉnh điện áp thường Các phụ tải loại I phụ tải quan trọng có yêu cầu cấp điện liên tục, điện gây hậu vô nghiêm trọng: - Đối với tính mạng người phụ tải là: bệnh viện, hầm mỏ, - Đối với kinh tế phu tải là: nhà máy luyện thép, lò cao, -Đối với an ninh trật tự, trị phụ tải là: đại sứ quán, quan an ninh, trung tâm văn hóa cơng cộng, Do u cầu cấp điện phải liên tục mức độ cao nên ta phải thiết kế phụ tải cung cấp đường dây mạch cung cấp theo mạch vịng kín SVTH: Phạm Mạnh Hà Đồ án mơn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Các phụ tải loại III thường cơng trình dân dụng, cơng trình phúc lợi, khu dân cư phụ tải không quan trọng điện không gây thiệt hại lớn nên phụ tải cần cung cấp đường dây mạch Ta có bảng số liệu phụ tải thiết kế Bảng 1.1 Các số liệu phụ tải Phụ tải Thông số Pmax(MW) 34 31 28 25 30 27 20 Pmin(MW) 17 15,5 14 12,5 15 13,5 10 Cosφ 0,9 0,9 0,9 0,9 0,88 0,88 0,88 Uđm(kV ) 22 22 22 22 22 22 22 Yêu cầu đ/c U KT KT T KT T KT T Loại 1 3 1 5100 5100 5100 5100 5100 5100 5100 Tmax(h) Bảng 1.2 Công suất phụ tải chế độ Phụ tải Tanϕ Pmax+jQmax Smax Pmin+jQmin Smin MVA MVA MVA MVA 0.484 34+j16,456 37.773 17+j8,228 18.887 0.484 31+j15,004 34.440 15,5+j7,502 17.220 0.484 28+j13,552 31.107 14+j6,776 15.554 0.484 25+j12,1 27.774 12,5+j6,05 13.887 0.539 30+j16,2 34.095 15+j8,1 17.047 0.539 27+j14,58 30.685 13,5+j7,29 15.343 0.539 20+j10,8 22.730 10+j5,4 11.365 SVTH: Phạm Mạnh Hà Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận 1.3 cân công suất 1.3.1 cân công suất tác dụng Trong trường hợp trạm biến áp cấp điện cho phụ tải khu vực cơng suất trạm Ptrạm có cấp cơng suất cho phụ tải cộng them tổn thất lưới,phần tự dùng trạm khơng đáng kể,cịn cơng suất dự phịng khơng xét cấp điện nội khu vực Do : Ptrạm = m∑Ppt + ∑∆P Trong đó: - Ptrạm : Cơng suất tác dụng trạm biến áp - ∑Ppt : Tổng công suất tác dụng phụ tải chế độ cực đại - m : Hệ số đồng thời xuất phụ tải cực đại ( với m = ) - ∑∆P : Tổng tổn thất công suất tác dụng đường dây máy biến áp, tính gần 5% m∑Ppt; Ta có: m∑Ppt = 195 MW; ∑∆P= 5%.195= 9,75 MW Ptrạm = m∑Ppt +∑∆P = 195 + 9,75 = 204,75 MW 1.3.2 cân công suất phản kháng Phương trình cân cơng suất phản kháng trường hợp sau: ∑ Qtrạm + Qb = m∑Qpt + ∑∆QB Trong đó: - Qtrạm : Công suất phản kháng trạm biến áp − cos 2ϕ tram (Qtrạm= tgφtrạm.Ptrạm , tgφtrạm = áp,thường lấy khoảng 0,85 ); SVTH: Phạm Mạnh Hà cos.ϕ tram , cosφtrạm hệ số công suất trạm biến Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận ∑ Qb : Tổng công suất bù sơ ∑Qpt : Tổng công suất phản kháng phụ tải - - ∑∆QB : Tổng tổn thất công suất phản kháng máy biến áp ,có giá trị khoảng 15% m∑Qpt ; Ta có: − 0,85 0,85 tgφtrạm = = 0,62 ; Qtrạm = 0,62.204,75 = 126,945 (MVAr) ∑Qpt = ∑Qmax ; ∑∆QB = 15% ∑Qmax = 0,15 98,692 = 14,804 (MVAr) ∑ Qb = (∑Qmax + ∑∆QB ) - Qtrạm = ( 98,692 +14,804) – 126,945 = -13,449(MVAr) Vậy không cần bù công suất phản kháng SVTH: Phạm Mạnh Hà Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Chương ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY Các tiêu kinh tế kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào sơ đồ nó.Vì sơ đồ mạng điện cần chọn cho có chi phí nhỏ nhất, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cần thiết, đảm bảo chất lượng điện theo yêu cầu hộ tiêu thụ, thuận tiện an toàn vận hành,khả phát triển tương lai tiếp nhận phụ tải Để chọn sơ đồ tối ưu mạng điện người ta sử dụng phương pháp nhiều phương án Từ vị trí cho phụ tải cần tiến hành dự kiến số phương án phương án tốt chọn sở so sánh kinh tế - kỹ thuật phương án 2.1 Đề xuất phương án nối dây Việc lựa chọn phương án dây mạng điện cần đảm bảo yêu cầu sau: - Cung cấp điện liên tục - Đảm bảo chất lượng điện - Đảm bảo tính linh hoạt mạng điện - Đảm bảo tính kinh tế có khả phát triển tương lai - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Đi từ phụ tải gần nguồn đến phụ tải xa nguồn - Các mạch vịng có chiều dài không lớn Một số dạng sơ đồ cung cấp điện đặc điểm chúng • Sơ đồ hình tia: Là sơ đồ mà phụ tải nhận điện trực tiếp từ nguồn cung cấp SVTH: Phạm Mạnh Hà Đồ án môn học lưới điện - GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Ưu điểm: Độ tin cậy cung cấp điện cao, có cố mộ đường dây đường dây khác không bị ảnh hưởng - Nhược điểm: Vốn đầu tư cho q trình khảo sát thi cơng đường dây tương đối lớn - Ứng dụng: Thường sử dụng cho phụ tải quan trọng yêu cầu độ tin cậy, cung cấp điện cao nhà đầu tư có đủ tiềm lực vê kinh tế Sơ đồ đường dây liên thông Là sơ đồ mà phụ tải nhận điện từ lộ dây khác nối với nguồn • - Ưu điểm: giảm chi phí đầu tư cho việc khảo sát thi công đường dây - Nhược điểm: độ tin cậy cung cấp điện có thấp so với sơ đồ hình tia Khi gặp cố lộ dây khác bị ảnh hưởng Việc thiết kế hệ thống điều khiển phức tạp so với sơ đồ hình tia - Ứng dụng: cho phụ tải khơng yêu cầu cung cấp điện cao phụ tải loại Sơ đồ hỗn hợp Là sơ đồ kết hợp sử dụng sơ đồ hình tia sơ đồ đường dây liên thơng • - Ưu điểm: Cân giá thành đầu tư độ tin cậy cung cấp điện -Nhược điểm: việc điều khiển hệ thống phức tạp - Ứng dụng: Đây loại sơ đồ thường áp dụng thực tế cung cấp điện cho khu vực thường có nhiều loại phụ tải với yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện khác Những phụ tải quan trọng thường cung cấp điện với sơ đồ hình tia phụ tải khác cấp điện qua sơ đồ liên thơng •Sơ đồ mạng kín: Là sơ đồ mà phụ tải cấp điện từ nguồn độc lập trở lên - Ưu điểm: Độ tin cậy cung cấp điện cao vốn đầu tư cho đường dây nhỏ - Nhược điểm: Việc khảo sát thiết kế thi công vận hành phức tạp, tổn thất điện áp cố lớn - Ứng dụng: Được thiết kế hầu hết cho lưới trung áp cao áp nhiên cần lưu ý đặc biệt đến vấn đề chất lượng điện cố gần nguồn SVTH: Phạm Mạnh Hà Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận • Sơ đồ dẫn sâu: Là sơ đồ mà điện cung cấp trực tiếp từ nguồn phụ tải,không qua hệ thống trạm biến áp trung gian - Ưu điểm: giảm vốn đầu tư cho trang thiết bị MBA, giảm tổn thất MBA gây - Nhược điểm quản lý vận hành lưới phức tạp - Ứng dụng: Cho phụ tải có cơng suất lớn tập trung(nhà máy luyện kim) Ta có phương án dây cụ thể cho lưới sau: NÐ Hình 2.1 Sơ đồ dây phương án SVTH: Phạm Mạnh Hà Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận NÐ Hình 2.2 Sơ đồ dây phương án NÐ Hình 2.3 Sơ đồ dây phương án SVTH: Phạm Mạnh Hà 10 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Thứ tự đầu điều chỉnh Điện áp bổ sung, % Điện áp bổ sung, kV Điện áp đầu điều chỉnh, kV -3 -5,34 -6,141 108,859 -4 -7,12 -8,188 106,812 -5 -8,9 -10,235 104,765 -6 -10,68 -12,282 102,718 -7 -12,46 -14,329 100,671 -8 -14,24 -16,376 98,624 -9 -16,02 -18,423 96,577 Do tính kinh tế máy biến áp có đầu phân áp cố định nên kiểm tra xem loại có đáp ứng yêu cầu điều chỉnh điện áp không Nếu chọn đầu phân áp cố định cho vị trí điện áp thoả mãn yêu cầu ba chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu cố chúng sử dụng máy biến áp có đầu phân áp cố định Nếu không thoả mãn tiến hành chọn máy biến áp điều chỉnh tải Dựa vào nhận xét điện áp chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu cố trạm gần tức độ lệch điện áp chế độ nhỏ khả dùng máy biến áp có đầu phân áp cố định cao, sử dụng thuật toán: - Trước tiên, trạm tính độ lệch điện áp lớn chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu cố Từ ta lập bảng gồm giá trị độ lệch điện áp lớn tất trạm - Tiếp theo tiến hành chọn máy biến áp có đầu phân áp cố định cho trạm theo thứ tự giá trị độ lệch điện áp lớn tăng dần Quá trình chọn dừng gặp trạm mà máy biến áp có đầu phân áp cố định không đảm bảo chất lượng điện áp (vì trạm có giá trị độ lệch điện áp lớn nhỏ mà không sử dụng đầu phân áp cố định trạm có giá trị điện áp lớn lớn không sử dụng loại máy biến áp này) Các bước tiến hành chọn đầu phân áp máy biến áp sau: (với i = 1, 2, tương ứng với chế độ max, min, cố) + Xác định điện áp hạ áp trạm biến áp quy đổi cao áp: U iq (đã tính phần 7.1) SVTH: Phạm Mạnh Hà 57 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận + Xác định điện áp yêu cầu phía hạ áp máy biến áp theo yêu cầu độ lệch điện áp cho phép hộ tiêu thụ ứng với chế độ: U yci = U dmH ± dU cpi Trong đó: - UđmH : điện áp định mức mạng hạ áp - dUcpi : độ lệch điện áp cho phép + Tính điện áp đầu phân áp ứng với chế độ phụ tải U PAi = U iq U kt U yci Trong : Ukt điện áp khơng tải (vì máy biến áp chọn có U n % > 7,5 % nên Ukt = 1,1; UHđm = 1,1.22 = 24,2 kV) + Sau tính tốn kiểm tra lại độ lệch điện áp chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu cố Tính điện áp phía hạ áp ứng với chế độ theo công thức: U Hi = U iq U kt U PAtc Xác định độ lệch phần trăm: dU i % = U Hi − U dmH 100% U dmH + Cuối so sánh với dUcp% kết luận Sau ta tính tốn cụ thể 7.2.1 Chọn đầu điều chỉnh cho máy biến áp có đầu phân áp cố định Tính độ lệch điện áp chế độ: ∆U = U q − U qsc ∆U1 = U q max − U q ; ; Ta có bảng số liệu tính tốn sau: SVTH: Phạm Mạnh Hà ∆U = U q max − U qsc 58 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Bảng 7.6 Tính tốn độ lệch điện áp chế độ cực đại, cực tiểu cố Uqmax, Uqmin, Uqsc, ΔU1, ΔU2, ΔU3, ΔUmax, kV kV kV kV kV kV kV 113.085 109.02 108.296 4.063 0.727 4.789 4.789 N2 114.378 109.21 112.024 5.166 2.812 2.355 5.166 N3 110.719 110.139 - 0.580 - - 0.58 N4 112.982 109.09 107.783 3.889 1.310 5.199 5.199 N5 106.85 108.42 - 1.563 - - 1.563 N6 113.738 109.03 110.356 4.698 1.316 3.382 4.698 N7 114.957 110.332 111.548 4.626 1.216 3.410 4.626 Đườn g dây N1 + Chọn đầu điều chỉnh máy biến áp hộ phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp thường - Điện áp tính tốn đầu điều chỉnh máy biến áp phụ tải xác định: Chế độ phụ tải cực đại: U PA max = U q max U Hdm U yc max = 113, 085.24, = 121, 36 kV 22,55 Chế độ phụ tải cực tiểu: U PA = U q U Hdm U yc Đầu phân áp tính tốn trung bình: SVTH: Phạm Mạnh Hà 59 = 109, 023.24, = 111,558 kV 23, 65 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận U PAtc = U PA max + U PA 121,36 + 111,558 = = 116, 459 kV 2 Theo Bảng 74 ta chọn đầu điều chỉnh điện áp tiêu chuẩn n = 1, điện áp đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utc = 117,875 kV - Điện áp thực góp hạ áp: Chế độ phụ tải cực đại: U t max = U q max U Hdm U tc = 113, 085.24, = 23, 217 kV 117,875 Chế độ phụ tải cực tiểu: U t = U q U Hdm U tc = 109, 023.24, = 22, 383 kV 117,875 - Độ lệch điện áp góp hạ áp: Chế độ phụ tải cực đại: dU max % = U t max − U dmH 23, 217 − 22 100% = 100% = 5,532% > 2,5% U dmH 22 Chế độ phụ tải cực tiểu: dU % = U t − U dmH 22,383 − 22 100% = 100% = 1, 741% < 7,5% U dmH 22 Vậy đầu phân áp n=1 chọn cho trạm là phù hợp với u cầu điều chỉnh thường Tính tốn tương tự với phụ tải 5,7 ta kết sau: Bảng 7.7 Đầu điều chỉnh máy biến áp phụ tải 5, Utt Phụ tải UPAmax UPAmin Uth UPAtc Utmax 114,676 110,941 112,809 23,063 SVTH: Phạm Mạnh Hà 60 Độ lệch U Utmin dUmax% dUmin% 23,4 4,832 6,364 Đầu P.áp -1 Đồ án môn học lưới điện 123,36 GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận 112,898 118,133 23,601 22,651 7,277 2,959 + Chọn đầu điều chỉnh máy biến áp hộ phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường - Điện áp tính tốn đầu điều chỉnh máy biến áp phụ tải xác định: Chế độ phụ tải cực đại: U q max U Hdm U PA max = = U yc max 113, 085.24, = 121, 36 kV 22,55 Chế độ phụ tải cực tiểu: U PA = U q U Hdm U yc = 109, 023.24, = 111,558 kV 23, 65 Chế độ phụ tải sau cố: U PAsc = U qsc U Hdm U y csc = 108, 296.24, = 122,18 kV 21, 45 Đầu phân áp tính tốn trung bình: U PAtc = U PA max + U PA 121,36 + 111,558 = = 116, 459 kV 2 Theo 7-4 ta chọn đầu điều chỉnh điện áp tiêu chuẩn n = 1, điện áp đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utc = 117,875 kV - Điện áp thực góp hạ áp: Chế độ phụ tải cực đại: U t max = U q max U Hdm U tc Chế độ phụ tải cực tiểu: SVTH: Phạm Mạnh Hà 61 = 113, 085.24, = 23, 217 117,875 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận U t = U q U Hdm U tc = 109, 023.24, = 22, 383 kV 117,875 Chế độ phụ tải sau cố: U tsc = U qsc U Hdm U tc = 108, 296.24, = 22, 233 kV 117,875 - Độ lệch điện áp góp hạ áp: Chế độ phụ tải cực đại: dU max % = U t max − U dmH 23, 217 − 22 100% = 100% = 5,53% > 5% U dmH 22 Chế độ phụ tải cực tiểu: dU % = U t − U dmH 22,383 − 22 100% = 100% = 1, 74% U dmH 22 Chế độ phụ tải sau cố: dU sc % = U tsc − U dmH 22, 233 − 22 100% = 100% = 1, 059% U dmH 22 Nhận thấy độ lệch điện áp góp hạ áp không thoả mãn điều kiện trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường Do ta phải sử dụng máy biến áp có điều chỉnh điện áp tải cho trạm lại 7.2.2 Chọn đầu điều chỉnh cho máy biến áp có điều chỉnh tải + Trạm biến áp 1: - Chế độ phụ tải cực đại: Điện áp tính tốn đầu điều chỉnh máy biến áp xác định: U PA max = SVTH: Phạm Mạnh Hà U q max U Hdm U yc max 62 = 113, 085.24, = 118, 47 kV 23,1 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 2, điện áp tiêu chuẩn đầu điều chỉnh Utcmax = 119,094 kV Điện áp thực góp hạ áp: U t max = U q max U Hdm = U tc 113, 085.24, = 22,979 kV 119, 094 Độ lệch điện áp góp hạ áp: dU max % = U t max − U dmH 22,979 − 22 100% = 100% = 4, 45% U dmH 22 - Chế độ phụ tải cực tiểu: Điện áp tính tốn đầu điều chỉnh máy biến áp xác định: U PA = U q U Hdm = U yc 109, 023.24, = 119,925 kV 22 Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 2, điện áp tiêu chuẩn đầu điều chỉnh Utcmax = 119,094 kV Điện áp thực góp hạ áp: U t = U q U Hdm = U tc 109, 023.24, = 22,154 kV 119, 094 Độ lệch điện áp góp hạ áp: dU % = U t − U dm 22,154 − 22 100% = 100% = 0, 7% U dm 22 - Chế độ sau cố: Điện áp tính tốn đầu điều chỉnh máy biến áp xác định: U PAsc = SVTH: Phạm Mạnh Hà U qsc U Hdm U y csc = 63 108, 296.24, = 113, 453 kV 23,1 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n =-1, điện áp tiêu chuẩn đầu điều chỉnh Utcmax = 112,953 kV Điện áp thực góp hạ áp: U tsc = U qsc U Hdm U tc = 108, 296.24, = 23, 202 kV 112,953 Độ lệch điện áp góp hạ áp: dU sc % = U tsc − U dm 23, 202 − 22 100% = 100% = 5, 464% U dm 22 + Các trạm biến áp cịn lại Tính tốn tương tự trên, ta có bảng kết sau: SVTH: Phạm Mạnh Hà 64 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Bảng 7.8 Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải cực đại Trạm Yêu cầu điều chỉnh U UPAmax, Utc, Utmax, dUmax, kV kV % KT 118.470 119.094 22.979 4.450 KT 119.825 119.094 23.242 5.644 KT 118.362 119.094 22.958 4.355 KT 119.154 119.094 23.112 5.053 Nấc kV Bảng 7.9 Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải cực tiểu Trạm Yêu cầu điều chỉnh U UPAmin, Utc, Utmin, dUmin, kV kV % KT 119.925 119.094 22.153 0.698 KT 120.133 121.141 21.817 -0.832 KT 120.003 119.094 22.168 0.763 KT 119.943 119.094 22.157 0.713 Kv Nấc Bảng 7.10 Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải sau cố Trạm Yêu cầu điều chỉnh U UPAsc, Utc, Utsc, dUsc, kV kV % KT 113.453 -1 112.953 23.202 5.465 KT 117.358 117.047 23.161 5.279 KT 112.916 -1 112.953 23.092 4.965 KT 115.611 115 23.223 5.557 SVTH: Phạm Mạnh Hà Kv Nấc 65 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Dựa vào số liệu tính tốn ta so sánh với dU cp% cho ta thấy cần kết hợp thêm phương thức điều chỉnh điện áp khác để có kết tốt SVTH: Phạm Mạnh Hà 66 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Chương TÍNH TỐN CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA MẠNG ĐIỆN 8.1 Vốn đầu tư xây dựng lưới điện Tổng vốn đầu tư xây dựng lưới điện xác định sau: V = Vd + Vtr Trong đó: - Vd :Vốn đầu tư xây dựng đường dây Vtr :Vốn đầu tư xây dựng hệ thống trạm biến áp Bảng 8.1 Bảng giá MBA Sđm(MVA) 16 25 32 40 Giá,109(đ/trạm) 16 25 32 40 Bảng giá thành trạm biến áp lưới điện,những trạm có MBA giá thành 1,8 lần trạm có MBA loại: Trạm Số máy Loại máy Vốn đầu tư.109( đ ) N-1 TPDH 32000/110 57,6 N-2 TPDH 25000/110 45 N-3 TPDH 32000/110 32 N-4 TPDH 25000/110 45 N-5 TPDH 40000/110 40 N-6 TPDH 25000/110 45 N-7 TPDH 25000/110 45 Từ phần chương ta tính vốn đầu tư xây dựng đường dây: Vd = 176404,3.106(đ) Khi vốn đầu tư xây dựng hệ thống trạm biến áp toàn lưới: Vtr = 309,6.109(đ) SVTH: Phạm Mạnh Hà 67 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Vậy vốn đầu tư xây dựng lưới điện là: V = Vd + Vtr = 486,004.109(đ) 8.2 Tổn thất công suất tác dụng lưới điện +Chế độ phụ tải cực đại: Tổn thất công suất tác dụng lưới điện: ∆Pmax = ∆Pdây Σ + ∆P0 Σ + ∆PB Σ = 5,023 + 0,379 + 0,862= 6,264(MW) +Chế độ phụ tải cực tiểu: Tổn thất công suất tác dụng lưới điện: ∆Pmin = ∆Pdây Σ + ∆P0 Σ + ∆PB Σ = 1,256+0,228+0,333 = 1,817(MW) 8.3 Tổn thất điện lưới điện + Chế độ max Tổn thất điện lưới điện: ∑ ∆A = ( ∆P B + ∆Pd ).τ + ∆P0 t ∑ ∆A = (5, 023 + 0,862).3521,135 + 0,379.8760 = 24041,919 MWh + Chế độ Tổn thất điện lưới điện: ∑ ∆A = ( ∆P B + ∆Pd ).τ + ∆P0 t ∑ ∆A = (1, 256 + 0,333).3521,135 + 0, 228.8760 = 7592,364 MWh 8.4 Các loại chi phí giá thành 8.4.1 Chi phí vận hành hàng năm Các chi phí vận hành hàng năm mạng điện xác định theo công thức: Y = avhd.Vd + avhtVtr + ∆A.c∆ Trong đó: SVTH: Phạm Mạnh Hà 68 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận avhd :hệ số vận hành đường dây(avhd = 0,04) avht :hệ số vận hành thiết bị trạm biến áp(avht = 0,1) c∆ : giá thành 1kWh điện tổn thất (c∆ = 700đ/kWh) - Như vậy: Y = 176404,3.106.0,04 + 0,1 309,6.109+ 17687,31.103.700= 50,397.109(đ) 8.4.2 Chi phí tính tốn hàng năm Chi phí tính tốn hàng năm xác định theo cơng thức: Z = atc.V + Y Trong đó: - atc:hệ số định mức hiệu vốn đầu tư,(atc = 0,125) Do Z = 0,125 486,004.109+ 50,397.109 = 111,148.109(đ) 8.4.3 Gíá thành truyền tải điện Giá thành truyền tải điện xác định theo công thức: β= Y A Trong đó: - Y:Chi phí vận hành hàng năm A:Tổng điện hộ tiêu thụ năm Ta có: A= Σ Pimax.Tmax = 195.5100 = 994500(MWh) Do β= 50,397.109 = 50, 676 994500.103 (đ/kWh) 8.4.4 Gíá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải chế độ cực đại Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải xác định sau: V 486, 004.109 Vo = = = 2, 492.109 195 ∑ Pmax SVTH: Phạm Mạnh Hà 69 (đ/MW) Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Kết tính tốn tiêu kinh tế- kỹ thuật hệ thống điện thiết kế tổng hợp bảng sau: SVTH: Phạm Mạnh Hà 70 Đồ án môn học lưới điện GVHD: Ths Nguyễn Đức Thuận Bảng 8.2 Các tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống điện thiết kế STT Các tiêu Đơn vị Giá trị Tổng công suất phụ tải cực đại, ∑Pmax MW 195 Tổng chiều dài đường dây, ∑l km 319,99 Tổng công suất MBA hạ áp, ∑SđmB MVA 336 Tổng vốn đầu tư cho mạng điện, K 109đ 486,004 Tổng vốn đầu tư đường dây, Kd 109đ 176,404 Tổng vốn đầu tư trạm biến áp, Kt 109đ 309,6 Tổng điện phụ tải tiêu thụ, A MWh 994500 Tổn thất điện áp lớn bình thường, Umax bt % 6,2 Tổn thất điện áp lớn cố, Umax sc % 8,34 10 Tổng tổn thất công suất tác dụng, ΔP MW 5.023 11 Tổng tổn thất điện năng, ΔA MWh 17687.31 12 Chi phí vận hành hàng năm, Y 109đ 50,397 13 Chi phí tính tốn hàng năm, Z 10 đ 111,148 14 Giá thành truyền tải điện năng, β đ/kWh 50,676 15 Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải cực đại, K0 109đ/MW 2,492 SVTH: Phạm Mạnh Hà 71

Ngày đăng: 04/05/2023, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w